Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Thực trạng kinh doanh bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại bảo hiểm hùng vương (Chuyên đề ĐH Kinh tế Quốc dân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.64 KB, 68 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

LỜI CAM ĐOAN
Trong q trình nghiên cứu và thực tập tại cơng ty cổ phần bảo hiểm Hùng
Vương Chi Nhánh Hà Nội, em xin cam đoan chuyên đề thực tập này là cơng trình
nghiên cứu của riêng em.
Mọi tài liệu, số liệu trong chuyên đề đều trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kì bài nào khác.
Sinh viên thực tập:
Cao Thị Thảo Vân

SV: Cao Thị Thảo Vân

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.................................................................4
4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn.............................................................................................................1
1.1.1.Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................................1
1.1.2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................1
1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
1.1.3.1.Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................2


1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................2
1.1.3.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................2
1.1.3.4. Nội dung chính của chuyên đề.........................................................................................2

1.2. Lời cảm ơn.................................................................................................2
2.1.Giới thiệu về cổng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.............................................................20
2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.
20
2.1.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.....................................20
2.1.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức............................................................................................22
2.1.2.Quá trình phát triển...........................................................................................................24
2.1.2.1.Tình hình chung...........................................................................................................24
2.1.2.2. Các sản phẩm triển khai.............................................................................................26
2.2.Giới thiệu về công ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương Chi Nhánh Hà Nội...............................28
2.2.1. Lịch sử hình thành.............................................................................................................28
2.2.2. Kết quả và hiệu qủa kinh doanh từ 2011 – 2014 tại công ty cổ phần bảo hiểm Hùng
Vương chi nhánh Hà Nội..........................................................................................................30
2.3. Thị trường kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới ở Việt Nam giai đoạn 2011 –
2014. 33
2.4. Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần Bảo Hiểm
Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014...................................................................38
2.4.1.Công tác khai thác..............................................................................................................38
2.4.1.1.Kênh phân phối sản phẩm...........................................................................................38
2.4.1.2. Quy trình khai thác.....................................................................................................38

SV: Cao Thị Thảo Vân

Lớp: Bảo hiểm 54



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

2.4.1.3. Kết quả khai thác........................................................................................................40
2.4.2.Cơng tác đề phịng và hạn chế...........................................................................................41
2.4.2.1. Cơng tác đề phịng hạn chế........................................................................................41
2.4.2.2. Kết quả cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất........................................................42
2.4.3.Cơng tác giám định và bồi thường.....................................................................................43
2.4.3.1.Cơng tác giám định......................................................................................................43
2.4.3.2.Cơng tác bồi thường....................................................................................................46
2.4.4.Tình hình trục lợi bảo hiểm................................................................................................48
2.4.5. Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại cơng ty......49
2.5.Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần
Bảo Hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014..................................................52
2.5.1.Mặt đạt được và nguyên nhân...........................................................................................52
2.5.2.Mặt hạn chế và nguyên nhân.............................................................................................53

SV: Cao Thị Thảo Vân

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.................................................................4
4

LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn.............................................................................................................1
1.1.1.Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................................1
1.1.2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................1
1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
1.1.3.1.Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................2
1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................2
1.1.3.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................2
1.1.3.4. Nội dung chính của chuyên đề.........................................................................................2

1.2. Lời cảm ơn.................................................................................................2
2.1.Giới thiệu về cổng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.............................................................20
2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cơng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.
20
2.1.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.....................................20
2.1.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức............................................................................................22
2.1.2.Quá trình phát triển...........................................................................................................24
2.1.2.1.Tình hình chung...........................................................................................................24
2.1.2.2. Các sản phẩm triển khai.............................................................................................26
2.2.Giới thiệu về công ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương Chi Nhánh Hà Nội...............................28
2.2.1. Lịch sử hình thành.............................................................................................................28
2.2.2. Kết quả và hiệu qủa kinh doanh từ 2011 – 2014 tại công ty cổ phần bảo hiểm Hùng
Vương chi nhánh Hà Nội..........................................................................................................30
2.3. Thị trường kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới ở Việt Nam giai đoạn 2011 –
2014. 33
2.4. Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần Bảo Hiểm
Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014...................................................................38
2.4.1.Công tác khai thác..............................................................................................................38
2.4.1.1.Kênh phân phối sản phẩm...........................................................................................38


SV: Cao Thị Thảo Vân

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

2.4.1.2. Quy trình khai thác.....................................................................................................38
2.4.1.3. Kết quả khai thác........................................................................................................40
2.4.2.Cơng tác đề phịng và hạn chế...........................................................................................41
2.4.2.1. Cơng tác đề phịng hạn chế........................................................................................41
2.4.2.2. Kết quả cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất........................................................42
2.4.3.Cơng tác giám định và bồi thường.....................................................................................43
2.4.3.1.Công tác giám định......................................................................................................43
2.4.3.2.Công tác bồi thường....................................................................................................46
2.4.4.Tình hình trục lợi bảo hiểm................................................................................................48
2.4.5. Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại cơng ty......49
2.5.Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần
Bảo Hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014..................................................52
2.5.1.Mặt đạt được và nguyên nhân...........................................................................................52
2.5.2.Mặt hạn chế và nguyên nhân.............................................................................................53

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.................................................................4
4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn.............................................................................................................1
1.1.1.Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................................1
1.1.2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................1

1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
1.1.3.1.Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................2
1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................2
1.1.3.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................2
1.1.3.4. Nội dung chính của chuyên đề.........................................................................................2

1.2. Lời cảm ơn.................................................................................................2
2.1.Giới thiệu về cổng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.............................................................20
2.1.1.Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.
20
2.1.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương.....................................20
2.1.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức............................................................................................22
2.1.2.Quá trình phát triển...........................................................................................................24

SV: Cao Thị Thảo Vân

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

2.1.2.1.Tình hình chung...........................................................................................................24
2.1.2.2. Các sản phẩm triển khai.............................................................................................26
2.2.Giới thiệu về công ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương Chi Nhánh Hà Nội...............................28
2.2.1. Lịch sử hình thành.............................................................................................................28
2.2.2. Kết quả và hiệu qủa kinh doanh từ 2011 – 2014 tại công ty cổ phần bảo hiểm Hùng
Vương chi nhánh Hà Nội..........................................................................................................30
2.3. Thị trường kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới ở Việt Nam giai đoạn 2011 –

2014. 33
2.4. Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần Bảo Hiểm
Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014...................................................................38
2.4.1.Công tác khai thác..............................................................................................................38
2.4.1.1.Kênh phân phối sản phẩm...........................................................................................38
2.4.1.2. Quy trình khai thác.....................................................................................................38
2.4.1.3. Kết quả khai thác........................................................................................................40
2.4.2.Cơng tác đề phịng và hạn chế...........................................................................................41
2.4.2.1. Cơng tác đề phịng hạn chế........................................................................................41
2.4.2.2. Kết quả cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất........................................................42
2.4.3.Cơng tác giám định và bồi thường.....................................................................................43
2.4.3.1.Cơng tác giám định......................................................................................................43
2.4.3.2.Cơng tác bồi thường....................................................................................................46
2.4.4.Tình hình trục lợi bảo hiểm................................................................................................48
2.4.5. Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại cơng ty......49
2.5.Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần
Bảo Hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014..................................................52
2.5.1.Mặt đạt được và nguyên nhân...........................................................................................52
2.5.2.Mặt hạn chế và nguyên nhân.............................................................................................53

SV: Cao Thị Thảo Vân

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

LỜI MỞ ĐẦU

1.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn.
1.1.1.Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong cuộc sống, mỗi người sinh ra đều có những nhu cầu thiết yếu như ăn,
mặc, ở, đi lại, giao tiếp…Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người cũng trở
nên văn minh hơn, hiện đại hơn và nhu cầu đi lại cũng cao hơn, các phương tiện
phục vụ cho nhu cầu đi lại cũng ngày càng đa dạng về hình thức, chất liệu, mẫu mã.
Xe cơ giới là một phương tiện không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Nó
khơng chỉ là phương tiện đi lại mà cịn là cơng cụ kinh doanh. Hiện nay, số lương xe
máy, ô tô ở Việt Nam đã tăng lên rất nhanh chóng. Bên cạnh đó, với khí hậu thời
tiết ở Việt Nam thường xảy ra mưa nhiều, lũ lụt, ngập úng cùng với đó là tình hình
giao thông phức tạp là những nguyên nhân chủ yếu khách quan dẫn đến những thiệt
hại về vật chất xe như hỏng xe, xước xe, chết máy. Điều này cũng sẽ dẫn đến việc
chủ xe phải bỏ ra một khoản chi phí để sửa chữa và thay thế, bảo dưỡng xe.
Để giảm bớt một phần chi phí cho chủ sử dụng xe, sự ra đời của bảo hiểm vật
chất xe cơ giới là cấp thiêt.Hiện nay, đã có rất nhiều cơng ty bảo hiểm triển khai bảo
hiểm này trong đó có Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Hùng Vương (BHV) chi nhánh
Hà Nội. Sản phẩm này ra đời không chỉ giúp doanh nghiệp bảo hiểm có thêm doanh
thu mà cịn mang lại lợi ích cho chủ xe, giúp họ giảm bớt được chi phí sử dụng.
BHV tuy hoạt động trong thời gian rất ngắn so với các công ty bảo hiểm phi nhân
thọ lớn khác trên thị trường Việt Nam nhưng cũng đã đạt được những thành công
nhất định.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì cũng khơng thể tránh
khỏi những sai sót, vấn đề cịn tồn đọng trong kinh doanh bảo hiểm.
Xuất phát từ thực trạng trên, trong bài báo cáo chuyên đề thực tập này em xin
được trình bày về đề tài: “ tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe
cơ giới tại công ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn
2011 – 2014.”
1.1.2. Mục đích nghiên cứu
Khi nghiên cứu về đề tài này, em muốn làm rõ một số các nội dung sau:
Làm rõ nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
- Phân tích, đánh giá tình tình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới

tại công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014.
SV: Cao Thị Thảo Vân

1

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

- Đánh giá những mặt đạt được và những hạn chế còn tồn tại khi triển khai
nghiệp vụ này tại công ty. Từ đó, đưa ra giải pháp và kiến nghị đề xuất cá nhân
nhằm hoàn thành hơn nữa trong việc kinh doanh sản phẩm bảo hiểm này tại công ty
cổ phần bảo hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội.
1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ
phần bảo hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội.
1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi công ty bảo hiểm cổ phần Hùng Vương chi
nhánh Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014.
1.1.3.3 Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu, phân tích số liệu theo các chỉ tiêu để làm rõ tình hình
kinh doanh nghiệp vụ.
1.1.3.4. Nội dung chính của chuyên đề
Nội dung chuyên đề gồm có ba chương:
Chương I: Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Chương II: Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại

công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011- 2014.
Chương III: Một số giải pháp và đề xuất để hoàn thành hơn nữa trong việc
kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
1.2. Lời cảm ơn
Vì kiến thức về lí luận và thực tế còn hạn chế nên bài viết này khơng thể tránh
khỏi những sai sót, khiếm khuyết.Vậy rất mong được ý kiến đóng góp của thầy cơ.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thành Vinh đã giúp đỡ em
hoàn thành bài viết này.Cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các anh, chị làm việc tại
công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội.

SV: Cao Thị Thảo Vân

2

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂMVẬT CHẤT
XE CƠ GIỚI.
Khái niệm và vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
1.1.1. Một số khái niệm về bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1.1.1. Khái niệm xe cơ giới
Xe cơ giới là xe chạy trên đường bộ bằng chính động cơ của nó và có ít nhất
một chỗ ngồi. Thơng thường mọi người vẫn hay nghĩ “Xe cơ giới” là xe ôtô, xe
máy. Những trong các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ khái niệm “Xe cơ giới”

được hiểu khá rộng, bao gồm cả: xe ôtô, xe gắn máy, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba
bánh và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật), máy
kéo, xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng
khác sử dụng vào mục đích an ninh quốc phịng (kể cả rơ-mc được kéo bởi xe ơtơ
hoặc máy kéo). Xe cơ giới được cấu tạo từ nhiều chi tiết, bộ phận máy móc, thiết bị
khác nhau như động cơ, hệ thống nhiên liệu, hệ thống điện, hệ thống truyền lực, hệ
thống lái, hệ thống phanh, hộp số và bộ phận thân vỏ.
1.1.1.2. Khái niệm về bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1.

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là loại hình Bảo hiểm tài sản và nó được triển
khai theo hình thức bảo hiểm tự nguyện. Chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất xe sẽ
được bồi thường cho những thiệt hại vật chất đối với xe của mình khi gặp phải
những rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm gây nên. Vì vậy, để được bảo hiểm, xe cơ giới
phải đảm bảo những điều kiện về mặt kỹ thuật và pháp lý cho việc lưu hành như :
Người chủ xe phải được cơ quan có chủ quyền cấp giấy đăng ký xe, biển kiểm soát,
giấy chứng nhận về an tồn kỹ thuật và mơi trường,….
1.1.1.3. Loại hình bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1.1.3.1.Phân loại theo đối tượng
Phân loại theo đối tương bảo hiểm, bảo hiểm vật chất xe cơ giới bao gồm bảo
hiểm vật chất cho xe ô tô, xe mô tô (xe máy) cả hai và ba bánh.
1.1.1.3.2.Phân loại theo bộ phận trên xe
Có hai loại hình bảo hiểm là
- Bảo hiểm vật chất tồn bộ xe: là bảo hiểm cho thiệt hại vật chất cho toàn
bộ tổng thành cấu tạo nên xe cơ giới và các trang thiết bị thêm so với xe nguyên bản

SV: Cao Thị Thảo Vân

3


Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

sau khi xuất xưởng.
- Bảo hiểm vật chất thân vỏ xe: là bảo hiểm cho những thiệt hại vật chất đối
với những bộ phận cấu thành nên tổng thành thân vỏ của xe cơ giới.
1.1.2.
Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1.2.1. Góp phần giảm bớt chi phí, ổn đinh cuộc sống cho chủ xe
Khi tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới, chủ xe phải đóng một khoản phí,
gọi là phí bảo hiểm.Số phí này sẽ được doanh nghiệp sử dụng để tạo lập nên quỹ
bảo hiểm, quỹ này được sử dụng để chi trả cho chủ xe khi có sự kiện bảo hiểm xảy
ra gây tổn thất về vật chất xe. Điều này góp phần giảm bớt gánh nặng về tài chính
do khơng phải chi ra những khoản chi phí bất thường như chi phí cẩu kéo, sửa chữa,
thay thế…
1.1.2.2. Góp phần tạo thêm doanh thu cho doanh nghiệp
Bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc “số đông bù số ít” có nghĩa là khi tham
gia bảo hiểm, người tham gia phải đóng một khoản phí gọi là phí bảo hiểm, phí này
là khơng đáng kể so với giá trị trị bảo hiểm.Tuy nhiên, với một số lượng lớn người
tham gia bảo hiểm, thì khoản phí bảo hiểm này sẽ được lập thành một quỹ bảo hiểm
lớn.Mặc khác, không phải tất cả những người tham gia đều cùng một lúc gặp phải
rủi ro, dẫn đền thiệt hại mà thông thường chỉ là số lượng nhỏ so với tổng số người
tham gia.Do vậy mà, ngồi chi phídự phịng, bồi thường doanh nghiệp cịn có thêm
một khoản gọi là quỹ tạm thời nhàn rỗi, quỹ này sẽ được doanh nghiệp đem đi đầu
tư, thu lại lợi nhuận, từ đó làm tăng doanh thu.
1.1.2.3. Góp phần ngăn ngừa, han chế đề phòng tổn thất

Khi tham gia bảo hiểm tài sản, trong đó có bảo hiểm vật chất xe cơ giới thì
khơng bất kì ai mong muốn sự kiện bảo hiểm xảy ra để nhận bồi thường (trừ một số
trường hợp có ý đồ trục lợi bảo hiểm).Vì rủi ro xảy ra là bất ngờ, mang tính ngẫu
nhiên nên hậu quả thì khơng ai lương trứoc được.Vì vậy, mỗi người cần có phương
pháp bảo vệ cho chính bản thân mình, trong đó là việc tham gia bảo hiểm tại các
doanh nghiệp bảo hiểm. Các doan nghiệp bảo hiểm hoạt động kinh doanh với mục
tiêu cao nhất là lợi nhuận, vậy muốn lợi nhuận cao thì phải giảm bớt chi phí mà
khoản chi cho bồi thường là khoản chi lớn nhất trong các doanh nghiệp bảo hiểm.
Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp nhằm giúp cho khách hàng
của mình đề phịng và hạn chế tổn thất có thể xảy ra. Các doanh nghiệp bảo hiểm
phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường giáo dục cho nhân dân ý thức chấp
hành luật lệ giao thông, tham gia vào các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến
thức pháp luật về an tồn giao thơng đến từng người dân. Ngoài ra các doanh

SV: Cao Thị Thảo Vân

4

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

nghiệp còn sử dụng quỹ nhàn rỗi của mình vào việc xây dựng đường xá, lắp đặt hệ
thống tín hiệu, giải phân cách, nhằm hạn chế các tai nạn giao thông đáng tiếc có thể
xảy ra.
1.2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.2.1. Đối tượng bảo hiểm

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới có đối tượng bảo hiểm là xe cơ giới (là một loại
xe chay trên đường bộ bằng chính động cơ của nó như xe ô tô chở người,xe ô tô chở
hàng, xe mô tô 2 bánh, 3 bánh và các loại xe chuyên dụng khác) bao gồm thân vỏ
xe và các thiết bị khác trên xe.
1.2.2.
Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm là giới hạn những rủi ro đã được thỏa thuận mà khi rủi ro đó
xảy ra, gây thiệt hại cho người tham gia thì nhà bảo hiểm sẽ có trách nhiệm bồi
thường cho người tham gia.
Phạm vi của bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
1.2.2.1. Rủi ro đựoc bảo hiểm
Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ xe trong những trường hợp sau:
- Tai nạn, sự cố bất ngờ, khơng lường trước được ngồi sự kiểm sốt của
Chủ xe / Người được bảo hiểm / Lái xe trong những trường hợp sau: đâm, va
(bao gồm cả va chạm với vật thể khác ngồi Xe), lật, đổ, rơi, chìm, bị các vật thể
khác rơi vào.
- Cháy, nổ;
- Tai họa bất khả kháng do thiên nhiên như: bão, lũ, lụt, sét đánh, giơng tố,
động đất, mưa đá, sụt lở, sóng thần;
- Mất trộm, mất cắp hay bị cướp toàn bộ Xe;
- Hành vi ác ý, cố tình phá hoại (loại trừ hành vi ác ý, cố tình phá hoại của
Chủ xe / Đại diện hợp pháp của Chủ xe / Người được bảo hiểm / Lái xe / Người
được giao sử dụng chiếc xe đó).
Ngồi ra, doanh nghiệp bảo hiểm cịn thanh tốn những chi phí cần thiết và
hợp lý để thực hiện các công việc theo yêu cầu và chỉ dẫn của công ty bảo hiểm khi
xảy ra tai nạn (thuộc phạm vi bảo hiểm) nhằm:
- Ngăn ngừa, hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi Xe bị thiệt hại do các
nguyên nhân trên.
- Cứu hộ và vận chuyển Xe bị thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất.
- Giám định tổn thất.

Trong mọi trương hợp, tổng số tiền chi trả bồi thường của công ty bảo hiểm

SV: Cao Thị Thảo Vân

5

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

( bao gồm cả các chi phí) khơng vượt q số tiền bảo hiểm đã ghi trên giấy chứng
nhận bảo hiểm.
1.2.2.2. Các rủi ro loại trừ
Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các
trường hợp sau:
- Hành vi cố ý gây tai nạn, gây tổn thất hoặc thiệt hại của Chủ xe / Người
được bảo hiểm, Lái xe, những người được giao sử dụng và bảo quản Xe hoặc của
người bị thiệt hại trong bất kỳ trường hợp nào.
- Xe khơng có Giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi
trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ hợp lệ (áp dụng khi xe đang
tham gia giao thơng).
- Lái xe khơng có giấy phép lái xe (hoặc giấy phép điều khiển xe) hợp lệ
(áp dụng khi xe đang hoạt động có người điều khiển).
- Lái xe điều khiển Xe trong tình trạng có nồng độ cồn, rượu, bia hoặc có
các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng.
- Xe vận chuyển hàng trái phép, Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép hoặc
không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa.

- Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe (kể cả hợp pháp hoặc trái phép),
chạy thử sau khi sửa chữa.
- Xe đi vào đường cấm, đường ngược chiều, khu vực cấm, chuyển hướng Xe
tại nơi bị cấm, vượt đèn đỏ hoặc khơng chấp hành theo tín hiệu giao thơng / hiệu
lệnh của người điều khiển giao thông, Xe đi đêm khơng có đèn chiếu sáng theo quy
định.
- Tai nạn hay tổn thất hoặc thiệt hại xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam.
- Những thiệt hại có tính chất hậu quả gián tiếp như: Giảm giá trị
thương mại, ngừng sản xuất, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản
bị thiệt hại.
- Tổn thất hay thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm: vàng, bạc, đá quý,
tiền, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài
cốt (trừ khi có thoả thuận khác).
- Chiến tranh, khủng bố và các lý do tương tự như nội chiến, bạo động, đình
cơng.
Ngồi ra những thiệt hại vật chất đối với xe không thuộc trách nhiệm bảo hiểm
như:

SV: Cao Thị Thảo Vân

6

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

- Hao mòn, hư hỏng tự nhiên phát sinh từ việc hoạt động bình thường của

Xe. Hư hỏng do lỗi kỹ thuật, khuyết tật, ẩn tỳ, mất giá trị, giảm dần chất lượng
cho dù có Giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
- Tổn thất đối với săm, lốp, ắc quy, bạt thùng xe, đề can, trừ trường hợp tổn
thất xảy ra do cùng một nguyên nhân và đồng thời với các bộ phận khác của Xe
trong cùng một vụ tai nạn.
- Hư hỏng hoặc tổn thất thêm đối với Xe hay bộ phận của Xe xảy ra do sửa
chữa,phục hồi hay thay thế (bao gồm cả chạy thử).
- Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị (kể cả máy thu thanh, điều
hồ nhiệt độ) không phải do các nguyên nhân quy định tại Điều 14.
- Hư hỏng về điện hoặc động cơ do Xe hoạt động trong vùng/đường đang
bị ngập nước.
- Mất trộm, mất cắp hay bị cướp bộ phận của Xe ( trừ khi có thỏa thuận khác)
- Hư hỏng hay thiệt hại các thiết bị lắp thêm trên Xe (không phải là bộ phận
cấu thành Xe khi xuất xưởng) không bao gồm các thiết bị mang tính chất bảo vệ
cho xe như hệ thống báo động, cản trước, cản sau trừ khi có thoả thuận bổ sung
bảo hiểm phần giá trị thiết bị lắp ráp thêm.
- Mất do hành vi lừa đảo, chiếm dụng, tranh chấp dân sự.
- Những vụ tổn thất nhỏ hơn mức miễn thường.
1.2.3.
Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
1.2.3.1. Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế của xe trên thị trường tại thời
điểm tham gia bảo hiểm. Việc xác định đúng giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là cơ sở
để xác định chính xác số tiền chi bồi thường khi có thiệt hại xảy ra. Để đánh giá
chính xác giá trị bảo hiểm của xe, doanh nghiệp cần phải kiểm tra, xem xét kĩ lưỡng
tình trạng của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm.Theo quy tắc về bảo hiểm vật chất
xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương giá trị thực tế của xe được xác
định như sau:
a. Giá xe mới: Là giá xe công bố (bao gồm thuế giá trị gia tăng) của các hãng
xe sản xuất, lắp ráp trong nước công bố tại thị trường Việt Nam; Hoặc giá xe nhập

khẩu (bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và thuế giá trị gia
tăng);
b. Giá xe đã qua sử dụng được xác định như sau:
- Thời gian sử dụng đến 1 năm tính bằng 100% giá xe mới;

SV: Cao Thị Thảo Vân

7

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

- Thời gian sử dụng trên 1 năm đến 3 năm tối thiểu bằng 85% giá xe mới;
- Thời gian sử dụng trên 3 năm đến 6 năm tối thiểu bằng 70% giá xe mới;
- Thời gian sử dụng trên 6 năm đến 10 năm tối thiểu bằng 55% giá xe mới;
Thời gian sử dụng trên 10 năm tối thiểu bằng 40% giá xe mới.
Trường hợp có cơ sở chứng minh giá trị thực tế trên thị trường tại thời điểm
giao kết hợp đồng thấp hơn mức giá theo cách tính trên đây thì áp dụng theo giá trị
thực tế trên thị trường.
c. Thời gian sử dụng tính từ tháng đăng ký lần đầu tại Việt Nam đến tháng
giao kết Hợp đồng bảo hiểm. Đối với xe nhập khẩu đã qua sử dụng ở nước ngồi,
thì thời gian sử dụng tính từ tháng một của năm sản xuất đến tháng giao kết Hợp
đồng bảo hiểm.
1.2.3.2. Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là số tiền được doanh nghiệp bảo hiểm kê khai trong hợp
đồng bảo hiểm dưới sự chấp thuận giữa nhà bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm giới hạn mức trách nhiệm tối đa của nhà bảo hiểm, là số tiền lớn
nhất doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho khách hàng khi có sự kiện bảo hiểm
xảy ra. Số tiền bảo hiểm được tính căn cứ dựa trên giá trị bảo hiểm và phân tích chủ
quan của nhà bảo hiểm.Trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới, số tiền bảo
hiểm không vượt quá giá trị bảo hiểm.
1.2.4.
Phí bảo hiểm
1.2.4.1. Khái niệm phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là số tiền mà bên tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ phải đóng cho
nhà bảo hiểm để hình thành một quỹ độc lập, quỹ này được dùng để chi trả bồi
thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.Phí bảo hiểm là yếu tố tiên quyết đến sự lựa
chọn của khách hàng, ảnh hưởng đến sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm khi
cùng kinh doanh một loại nghiệp vụ. Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe cơ
giới phải nộp cho nhà bảo hiểm để hình thành một quỹ tiền tệ độc lập, tập trung đủ
lớn để bồi thường thiệt hại xảy ra trong năm nghiệp vụ theo phạm vi bảo hiểm và
hạn mức trách nhiệm mà người tham gia đã ký với nhà bảo hiểm trong hợp đồng
bảo hiểm.Phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới được nhà bảo hiểm tính tốn dựa trên
nhiều yếu tố như số tiền bảo hiểm, giá trị xe, loại xe,số tiền bồi thường bình quân
hàng năm… và thường được quy định trong biểu phí chung của bộ tài chính.
1.2.4.2. Phương pháp tính phí bảo hiểm.
SV: Cao Thị Thảo Vân

8

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh


Việc xác định mức phí bảo hiểm nhìn chung là rất khó khăn, bởi vì phí bảo
hiểm là nguồn thu chủ yếu của các cơng ty bảo hiểm nên mức phí tối thiểu phải thỏa
mãn nhu cầu thanh toán bồi thường và cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất đồng thời
phải đảm bảo cho cơng ty có được khoản lợi nhất định. Cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của thị trường bảo hiểm, ngày càng có nhiều các cơng ty bảo hiểm gia nhập làm
cho thị trường ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt. Chính vì vậy việc đưa ra một
mức phí thích hợp là một vấn đề khơng dễ dàng đối với các cơng ty bảo hiểm
Phí bảo hiểm phải là một mức phí cạnh tranh, khơng q cao, khơng q thấp
so với mức phí của bộ tài chính quy định. Mức phí này phải đảm bảo được nguyên
tắc số đơng bù số ít và đảm bảo được sự cân đối thu chi trong hoạt động kinh doanh
của công ty bảo hiểm.
Mức phí của hợp đồng bảo hiểm nghiệp vụ xe cơ giới được xác định bằng tỉ lệ
phí bảo hiểm nhân với số tiền bảo hiểm. tỷ lệ phí cơ bản được xác định dựa trên
phương pháp thống kê, kết quả tính tốn về tần suất xảy ra tổn thất và thiệt hại bình
quân các năm trước, cùng với các khoản chi cho việc quản lí, giám định và đề
phòng tổn thất.
Một số các yếu tố cơ bản tác động đến việc tính phí bảo hiểm vật chất xe cơ
giới:
Thứ nhất, là những yếu tố liên quan đến vật chất xe và mục đích sử dụng xe.
Loại xe tham gia, đối với từng loại xe khác nhau có giá trị, bộ phận trang
thiết bị khác nhau,
-

Mục đích sử dụng xe;

-

Phạm vi, địa bàn hoạt động của xe;


-

Thời gian sử dụng và giá trị sử dụng;

-

Tình trạng xe thời điểm tham gia;

Thứ hai, là những yếu tố liên quan chủ xe.
-

Giới tính, độ tuổi;

-

Tiền sử lái xe;

-

Kinh nghiệm lái xe;

SV: Cao Thị Thảo Vân

9

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


-

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

Ý thức chấp hành an tồn giao thơng;

Thứ ba, là việc tính phí dựa trên phạm vi, giới hạn trách nhiệm được bảo
hiểm.Hiện nay, ở Việt Nam, phí bảo hiểm được quy định riêng cho từng loại xe cơ
giới, cách thức bảo hiểm cho toàn bộ xe và bộ phận xe.Ngoài ra phí bảo hiểm sẽ
đựoc điều chỉnh khi có thỏa thuận riêng giữa người tham gia và doanh nghiệp đối
với những điều khoản thuộc danh mục điều khoản bổ sung của từng công ty.
1.2.5. Giám định và bồi thường tổn thất
1.2.5.1. Khái niệm
Giám định và bồi thường là một khâu quan trọng trong nghiệp vụ kinh doanh
bảo hiểm vật chất xe cơ giới.Theo đó, khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra, ngay lập tức
bên bảo hiểm sẽ đến hiện trường để giám định, xác định thiệt hại thực tế xảy ra và
nguyên nhân gây thiệt hại để từ đó chi ra khoản tiền chi trả bồi thường một cách
hợp lí nhất.
1.2.5.2. Vai trò của giám định và bồi thường tổn thất.
Bảo hiểm là sản phẩm vơ hình, dễ bắt chước, dễ bị cạnh tranh về giá cả và đặc
biệt về chất lượng sản phẩm. Một sản phẩm bảo hiểm tốt thì phải được thể hiện tốt
qua tất cả các khâu từ khai thác đến giám định và bồi thường.Với vai trị đó, giám
định và bồi thường mang tính quyết định đối với việc kinh doanh sản phẩm bảo
hiểm, từ đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.Vì vậy, cần thực hiện tốt, có hiệu
quả trong khâu này.
1.2.5.3. Quy trình giám định và bồi thường.
Khi xảy ra tổn thất, công ty bảo hiểm hoặc người được công ty bảo hiểm ủy
quyền sẽ tiến hành giám định các tổn thất về tài sản với sự có mặt của chủ xe/người
điều khiển xe các bên có liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của các bên có
liên quan nhằm xác định nguyên nhân mức độ tổn thất.Kết quả giám định phải lập

thành văn bản có chữ kí của các bên liên quan. Bên cơng ty bảo hiểm chịu trách
nhiệm về chi phí giám định.
Trong trương hợp, chủ xe/người điều khiển xe không thống nhất về nguyên
nhân và mức độ thiệt hại mà bên công ty xác định, hai bên sẽ thỏa thuận chọn cơ
quan giám định độc lập thực hiện việc giám định. Nếu các bên vẫn không thỏa
thuận được việc trưng cầu cơ quan giám định độc lập thì một trong các bên có
quyền khởi kiên tại tịa án nơi xảy ra tổn thất hoặc nơi cư trú của chủ xe/người điều
khiển xe để chỉ định giám định độc lập. Kết luận bằng văn bản của giám định độc
lập có giá trị bắt buộc đối với các bên.
Trường hợp kết luận của giám định độc lập khác với kết luận giám định của

SV: Cao Thị Thảo Vân

10

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

công ty bảo hiểm, doanh nghiệp phải trả chi phí giám định độc lập. Trường hợp kết
luận của giám định độc lập trùng với kết luận giám định của công ty bảo hiểm thì
chủ xe/người điều khiển xe phải trả chi phí giám định độc lập.
Trong trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp bảo hiểm khơng thể thực hiện được
việc giám định thì doanh nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn chue xe/người điều
khiển xe thu thập đầy đủ thông tin chi tiết về nguyên nhân, diễn biến, mức độ thiệt
hại cùng các chứng từ, ảnh chụp thiệt hại liên quan đến làm căn cứ xác định bồi
thường

1.2.6. Hợp đồng bảo hiểm
1.2.6.1. Khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm/giấy chứng nhận bảo hiểm vật chất xe cơ giới là sự thỏa
thuận giữa chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó chủ xe cơ giới phải
đóng đủ phí bảo hiểm và đúng hạn theo quy định trong hợp đồng. Ngược lại, bên
doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm phải bồi thường cho chủ xe cơ giới khi sự
kiện bảo hiểm xảy ra.
Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe phải được lập thành văn bản. Giấy u cầu bảo
hiểm phải có chữ kí của chủ xe cơ giới (nếu có) là một trong những bộ phận không
tách rời của hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm là bằng chứng của việc giao
kết hợp đồng bảo hiểm.
Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cấp hợp đồng bảo hiểm khi chủ xe cơ giới đã đóng
đủ phí bảo hiểm (trừ trường hợp có thỏa thuận khác bằng văn bản).
1.2.6.2. Hiệu lực hợp đồng
Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu và kết thúc được ghi trên hợp đồng bảo hiểm với
điều kiện chủ xe cơ giới đóng đầy đủ phí và đúng hạn theo quy định trong hợp
đồng.
Trường hợp chuyển quyền sở hữu xe được bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm mặc
nhiên có hiệu lực đối với chủ xe mới trừ trường hợp chủ xe cũ yêu cầu chấm dứt
hợp đồng bảo hiểm.
1.2.6.3. Chấm dứt hợp đồng
Chủ xe cơ giới khơng đóng đủ phí bảo hiểm theo thời hạn thanh tốn phí quy
định trong hợp đồng. Hợp đồng sẽ tự động chấm dứt khi hết thời hạn thanh tốn phí
bảo hiểm ( trừ khi có thỏa thuận cho chủ xe cơ giới nợ phí với điều kiện chủ xe cơ
giới có tài sản đảm bảo hoặc bảo lãnh thanh tốn phí bảo hiểm).
Nếu khơng xảy ra sự kiện bảo hiểm trong thời hạn thanh tốn phí bảo hiểm,

SV: Cao Thị Thảo Vân

11


Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

chủ xe cơ giới phải thanh tốn phí bảo hiểm tương ứng với thời hạn thanh tốn phí
bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm .
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng đựoc quy định:
Trong thời hạn bảo hiểm, một trong hai bên có quyền đơn phương chấm dứt
thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo quy định của pháp luật bằng cách thông báo qua
văn bản cho bên kia.
Trong trường hợp chủ xe chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trước hạn phải thông
báo bằng văn bản cho công ty bảo hiểm. Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày
nhận đựoc thông báo bằng văn bản của chủ xe cơ giới, doanh nghiệp bảo hiểm phải
hoàn lại cho chủ xe 70% phí bảo hiểm tương ứng với thời gian cịn lại của hợp đồng
bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm không phải hồn phí bảo hiểm trong trường hợp
đã xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
bảo hiểm, trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày doanh nghiệp thông báo bằng
văn bản cho chủ xe cơ giới, doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại phí bảo hiểm cho
chủ xe tương ứng với thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
1.3.1. Các yếu tố chủ quan
1.3.1.1. Chất lượngcủa sản phẩm
Khi kinh doanh bất kì sản phẩm hay dịch vụ nào, chất lượng là yếu tố hàng
đầu quyết định sự tồn tại, phát triển của sản phẩm đó trên thị trường. Mỗi khách
hàng khi chọn mua một sản phẩm nào đó, điều đầu tiên họ ln quan tâm đến chất

lượng, liệu sản phẩm đó có lợi cho mình khơng, có hữu ích khơng, hay nó có đạt
tiêu chuẩn chất lượng như mình mong muốn khơng…Mặc dù giá của sản phẩm có
rẻ hơn nhưng chất lượng kém hơn thì khách hàng sẽ khơng ngần ngại mà lựa chọn
sản phẩm tốt hơn cho mình.
Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là bảo hiểm cho những thiệt hại về vật chất xe
của chủ xe. Như vậy, bảo hiểm vật chất xe cơ giới có chất lượng tốt là như thế nào?
Đó là việc thực hiện tốt các khâu khai thác, giám định, bồi thường và dịch vụ chăm
sóc khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh là không thể tránh khỏi, mặt khác bảo hiểm là sản phẩm vơ hình, dễ bắt chước
nên việc nhiều công ty bảo hiểm cùng kinh doanh một sản phẩm bảo hiểm là rất
nhiều, vì vậy các cơng ty cần có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng cạnh
tranh.Ví dụ đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới, các công ty khi triển khai sản
phẩm đều có mở rộng thêm các điều khoản bổ sung, mở rộng phạm vi bảo hiểm,
hoặc thỏa thuận riêng đối với khách hàng như là: trả thêm chi phí cho việc cẩu kéo
SV: Cao Thị Thảo Vân

12

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

xe bị thiệt hại đến nơi sửa chữa, khách hàng không phải thanh toán tiền mặt cho
gara mà các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trực tiếp thanh toán. Hoặc các điều khoản
được bổ sung như Bảo hiểm vật chất xe cơ giới lưu hành tạm thời ngoài lãnh thổ
Việt Nam, xe lưu hành tạm thời, mất cắp bộ phận…
1.3.1.2. Kênh phân phối

Dù là sản phẩm vơ hình nhưng bảo hiểm cũng được phân phối rộng rãi như
các sản phẩm hữu hình khác. Thơng qua nhiều kênh phân phối như đại lí bảo hiểm,
internet, báo chí…một sản phẩm bảo hiểm sẽ được biết đến trong thị trường. Riêng
đối với sản phẩm bảo hiểm vật chất xe cơ giới, khi triển khai các doanh nghiệp bảo
hiểm cần phân bổ hệ thống các chi nhánh, đại lí rộng rãi tại nhiều khu dân cư để thu
hút lượng khách hàng có nhu cầu nhiều hơn, thuận lợi hơn trong việc giám định, bồi
thường khi có tổn thất xảy ra. Mặt khác, vì một xe cơ giới khơng chỉ hoạt động
xung quanh khu vực kí hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới mà còn đến nhiều
khu vực khác nữa với mục đích hoạt động kinh doanh, chuyên chở…Nếu có tổn
thất xảy ra sẽ có bộ phận giám định kịp thời đến giám định và làm việc.
1.3.1.3. Năng lực, hiệu quả làm việc của nhà bảo hiểm.
Khi kinh doanh một sản phẩm trên thị trường, thì người bán là người có trách
nhiệm giải thích đầy đủ, rõ ràng các đặc điểm của sản phẩm và bằng các nào đó
thuyết phuc được người mua tin tưởng và lựa chọn sản phẩm của mình. Tất cả
những điều đó phụ thuộc vào khả năng của từng người bán. Đối với các sản phẩm
hữu hình, người mua có thể dễ dàng lựa chọn hơn vì có thể nhìn, cầm, nắm, cảm
nhận còn đối với một sản phẩm như bảo hiểm là sản phẩm vơ hình, người mua
khơng thể biết được ngay là có nên mua hay khơng, nó có tốt hay khơng. Vậy thì,
thách thức đặt ra đối với những nhà kinh doanh bảo hiểm là làm thế nào để khách
hàng tin rằng sản phẩm này là tốt, là cần thiết cho mình. Khi kinh doanh các sản
phẩm bảo hiểm nói chung, bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng, nhà bảo hiểm
phải thực hiện cho người mua thấy được sản phẩm này là hữu ích, muốn vậy họ
phải thể hiện kĩ năng, trình độ chuyện mơn, hiểu biết của mình đồng thời cần có thái
độ nhiệt tình, giải quyết cơng việc một cách nhanh chóng và ổn thỏa. Như vậy, năng
lực và hiệu quả làm việc của các nhà bảo hiểm là rất quan trọng, là một yếu tố
xuyên suốt ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh doanh nghiệp.
1.3.2.
Các yếu tố khách quan
1.3.2.1. Sự phát triển kinh tế
Kinh tế phát triển là một cơ hội kinh doanh tuyệt vời đối với các doanh nghiệp

nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm nói riểng. Khi nền kinh tế tăng trưởng, các

SV: Cao Thị Thảo Vân

13

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

doanh nghiệp sẽ kinh doanh có lợi nhuận cao, có thêm vốn để mở rộng quy mơ kinh
doanh sản xt trong đó có các cơng ty kinh doanh vận tải chở người, chở hàng sẽ
tăng số lượng xe để đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của xã hội . Ngoài ra, khi
nền kinh tế cao, đời sống, thu nhập của con người cũng được cải thiện và nhu cầu
mua sắm các loại sản phẩm phục vụ cho đời sống cũng tăng lên trong số đó là số
lượng xe ơ tô, xe máy tăng lên khá cao. Theo như số liệu thống kê của Bộ Giao
Thơng Vận Tải, tính đến quý 1 năm 2013 số lượng xe cơ giới đã tăng lên đến hơn
39 triệu xe ô tô và xe gắn máy, tăng lên hơn 8,3% so với cùng kì năm ngoái. Số
lượng xe cơ giới tăng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm tăng khả năng
năng khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
1.3.2.2. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm.
Thị trường bảo hiểm ngày càng phát triển cùng với nhiều các doanh nghiệp
bảo hiểm lớn nhỏ khác nhau và đa dạng các loại sản phẩm. Các doanh nghiệp luôn
cạnh tranh nhau về chất lượng, giá cả, dịch vụ đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố
thúc đấy nền kinh tế. Khi có cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp sẽ ln có những giải
pháp để nâng chất lượng sản phẩm của mình lên, tăng lợi ích cho người tham gia để
thu hút sự quan tâm của khách hàng. Cạnh tranh đã khiến cho nhiều công ty kinh

doanh bảo hiểm vật chất xe cơ giới phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình
lên như các khoản giảm phí khi tái tục hợp đồng, tăng chi phí hoa hồng cho đại lí,
hoặc tăng các hoạt động chăm sóc khách hàng như tặng quà, bảo dưỡng xe định
kì…
1.3.2.3. Nhận thức của người dân về bảo hiểm
Khơng như các sản phẩm hữu hình khác, bảo hiểm là sản phẩm vơ hình, nên
người mua khơng thể thấy được ngay chất lượng, cơng năng của nó. Đã có rất nhiều
người có quan điểm khơng đúng đắn về bảo hiểm, thậm chí người ta cịn xem bảo
hiểm là lừa đảo. Do đó, đây là một hạn chế rất lớn mà các doanh nghiệp bảo hiểm
gặp phải khi kinh doanh sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt là trong thời kì đầu khi kinh
doanh bảo hiểm, nhận thức của người dân về bảo hiểm còn hạn chế. Tuy nhiên,
những năm gần đây, ngành kinh doanh bảo hiểm đã có bước phát triển nhờ trình độ
dân trí tăng , người ta nhận thức rõ được vai trị của bảo hiểm trong cụộc sống. Vì
vậy mà cũng phần nào giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp khi triển khai bảo
hiểm.
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất
xe cơ giới.
Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm là việc dựa trên những báo
SV: Cao Thị Thảo Vân

14

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

cáo kinh doanh để phân tích được kết quả và hiệu quả đạt được từ việc kinh doanh

nghiệp vụ đó. Để phân tích, đánh giá một cách tương đối chính xác kết quả và hiệu
quả cần thông qua các hệ thống chỉ tiêu đánh giá.Từ đó, giúp doanh nghiệp đánh giá
được tình hình thực hiện kế hoạch, thực hiện phương hướng và mục tiêu mà doanh
nghiệp đề ra . Qua đó giúp doanh nghiệp dự báo được xu thế phát triển của từng
nghiệp vụ trong tương lai để đề xuất phương hướng, chiến lược và mục tiêu hoàn
thành để đạt được những thành công nhất định.
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả
Kết quả phản ánh những gì mà doanh nghiệp có được từ việc kinh doanh sản
phẩm, dịch vụ. Kết quả kinh doanh của một công ty phản ánh ở các chỉ tiêu chính là
: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
1.4.1.1. Doanh thu
Doanh thu là số tiền thu về của một doanh nghiệp trong một thời kì nhất định
và thường là một năm. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh một nghiệp vụ bảo hiểm
đó bao gồm doanh thu từ hoạt động bảo hiểm gốc, doanh thu từ hoạt động tái bảo
hiểm, đầu tư và các hoạt động tài chính khác. Trong đó:
Doanh thu từ hoạt động bảo hiểm gốc là số tiền có được từ việc thu phí bảo
hiểm. Khi tham gia một nghiệp vụ bảo hiểm, người tham gia phải nộp cho doanh
nghiệp một khoản phí gọi là phí bảo hiểm. Tất cả phí bảo hiểm thu được từ nhiều
người tham gia sẽ hình thành nên quỹ bảo hiểm, quỹ này được sử dụng để chi trả
bồi thường, giám định tổn thất, quản lí doanh nghiệp, dự phịng nghiệp vụ, đầu tư

Doanh thu từ hoạt động tái bảo hiểm là khoản hoa hồng mà công ty nhận tái
trả cho công ty nhượng tái. Khi doanh nghiệp bảo hiểm gốc nhận bảo hiểm cho đối
tượng bảo hiểm có giá trị lớn vượt qua khả năng tài chính của doanh nghiệp, khi đó
để bảo vệ cho chính mình cơng ty bảo hiểm gốc sẽ thực hiện tái bảo hiểm, đó là
việc nhượng lại một tỷ lệ phí bảo hiểm tương ứng với một phần số tiền bảo hiểm
cho một công ty nhận tái. Theo đó, cơng ty nhận tái sẽ chịu trách nhiệm bồi thường
cho người tham gia số tiền bồi thường tương ứng với tỷ lệ phí, số tiền bảo hiểm đã
nhận tái. Ngồi ra, cơng ty nhận phải trả cho công ty nhượng một khoản hoa hồng
cho việc khai thác, quản lí và nhượng tái.

Doanh thu từ hoạt động đầu tư và tài chính khác là khoản lãi từ việc doanh
nghiệp sử dụng quỹ tạm thời nhàn rỗi để đầu tư vào các dự án, cơng trình xây dựng,
trái phiếu, cổ phiếu …
Nguồn doanh thu chính của một cơng ty bảo hiểm là khoản thu phí bảo hiểm từ

SV: Cao Thị Thảo Vân

15

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

các nghiệp vụ bảo hiểm. Doanh thu tăng có nghĩa là số hợp đồng kí kết bảo hiểm tăng,
phạm vi khai thác rộng và số lượng khách hàng cũng lớn hơn.
1.4.1.2. Chi phí
Chi phí là tồn bộ số tiền doanh nghiệp bảo hiểm chi ra trong kì phục vụ cho
quá trình hoạt động kinh doanh trong vòng một năm.
Các khoản chi cho việc kinh doanh một nghiệp vụ bao gồm: chi bồi thường,
giám định, khai thác, đề phòng hạn chế tổn thất. Ngồi ra cịn có các khoản chi cho
quản lí doanh nghiệp, hoa hồng đại lí…Trong đó, chi bồi thường là chi phí lớn nhất
đối với một doanh nghiệp. Đó là tiền bồi thường mà các doanh nghiệp bảo hiểm
phải chi trả cho khách hàng khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra gây tổn thất. Số tiền bồi
thường lớn hơn rất nhiều so với số phí bảo hiểm mà người tham gia đã đóng khi kí
kết hợp đồng.
1.4.1.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận là thu nhập mà một doanh nghiệp thu về sau khi đã loại trừ đi các

chi phí. Hay nói cách khác lợi nhuận là chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí.
Có hai chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp.
Nếu lợi nhuận > 0 doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
Nếu lợi nhuận < 0 doanh nghiệp bị thua lỗ.
Khi phân tích kết quả kinh doanh của một nghiệp vụ bảo hiểm hoặc của cả
doanh nghiệp, có thể phân tích theo nhiều hướng:
- Phân tích theo cơ cấu doanh thu và chi phí;
- Phân tích theo tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu và lợi nhuận;
- Phân tích sự biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo thời gian,
khu vực kinh doanh…;
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận;
1.4.2.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm là thước đo sự phát triển của
bản thân doanh nghiệp và phản ánh trình độ sử dụng chi phí trong việc tạo ra những
kết quả kinh doanh nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
Với tư cách là thước đo sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm, hiệu quả
kinh doanh thể hiện ở các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế, xã hội khác nhau. Nhưng vấn
đề đáng lưu ý ở đây là không phải tất cả các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đều là chỉ tiêu
hiệu quả. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí ( chẳng hạn : tiền lương so với tổng chi phí)

SV: Cao Thị Thảo Vân

16

Lớp: Bảo hiểm 54



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

và cơ cấu kết quả kinh doanh ( chẳng hạn : lợi nhuận so với doanh thu ) đều không
phải là chỉ tiêu hiệu quả . Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh chỉ có thể được xác định
bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Nếu lấy mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả
kinh doanh so với một chỉ tiêu phản ánh chi phí, ta được một chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh. Khi đánh giá tốc độ phát triển kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm có thể
dùng chỉ tiêu để phản ánh như: tốc độ tăng doanh thu, tốc độ tăng lợi nhuận…
nhưng đó là những chỉ tiêu “bề nổi”.
Các chỉ tiêu “ bề sâu” phải là các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Bởi vì, tốc độ tăng
doanh thu hay lợi nhuận chỉ nói lên động thái của kết quả kinh doanh, chứ chưa đề
cập đến chi phí trong kinh doanh. Nếu chi phí tăng nhanh và sử dụng lãng phí thì về
lâu dài tốc độ tăng đó sẽ khơng có ý nghĩa hồn tồn và khơng có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm ln gắn với những mục
đích kinh tế xã hội. Trước hết, là những mục tiêu của doanh nghiệp, sau đó là của
ngành bảo hiểm và tồn bộ nền kinh tế - xã hội. Bởi vì bảo hiểm khơng chỉ mang
tính kinh tế mà cịn mang tính xã hội. Cho nên khi đánh giá hiệu quả kinh doanh
của một doanh nghiệp bảo hiểm khơng chỉ xét trên góc độ kinh tế mà cịn phải xét
trên góc độ phục vụ xã hội. Ngun tắc “số đơng bù số ít” càng làm cho tính chất xã
hội rõ nét hơn. Từ đó làm cho cơng tác xã hội hóa của bảo hiểm ngày càng mở rộng.
Bởi vậy, hiệu quả xã hội cũng phải được phản ánh ở trình độ sử dụng chi phí trong
việc tạo ra những kết quả phục vụ xã hội của một doanh nghiệp.
1.4.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm gốc và các hoạt
động kinh tế có liên quan.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, ngoài việc tổ chức kinh doanh các nghiệp
vụ bảo hiểm gốc, các doanh nghiệp bảo hiểm đều phải triển khai kinh doanh các
loại dịch vụ khác mà điển hình nhất là dịch vụ nhượng và nhận tái bảo hiểm, đầu tư

và kinh doanh phụ … Vì thế, khi phân tích hiệu quả kinh doanh cần thiết phải xác
định được hiệu quả của từng nghiệp vụ bảo hiểm và từng loại dịch vụ khác nhau
trong một thời kì nhất định. Việc làm này có ý nghĩa:
Thứ nhất, so sánh và đánh giá được nghiệp vụ nào, dịch vụ nào mang lại hiệu
quả tối ưu.
Thứ hai, giúp lãnh đạo doanh nghiệp có cơ sở xây dựng kế hoạch, phương
hướng kinh doanh cho những kì sau, đồng thời xác định được các nghiệp vụ bảo
hiểm mũi nhọn và hướng đầu tư đúng đắn.
Thứ ba là tạo tiền đề để doanh nghiệp sắp xếp lại đội ngũ cán bộ và nhân viên
hợp lí giữa các nghiệp vụ và giữa các loại hình dịch vụ khác nhau cho phù hợp với

SV: Cao Thị Thảo Vân

17

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

sở trường của từng người.
Các chỉ tiêu phân tích:
HNV = DNV/ CNV
HTBH = DTBH/ CTBH
Hdv = Ddv/ Cdv

HNV = LNV/ CNV
HTBH = LTBH/ CTBH

Hdv = Ldv / Cdv

Trong đó:
HNV, HTBH, Hdv : hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm gốc, hiệu quả kinh
doanh tái bảo hiểm, hiệu quả kinh doanh các nghiệp vụ khác;
DNV, DTBH, Ddv : doanh thu nghiệp vụ, doanh thu tái bảo hiểm, doanh thu dịch
vụ khác;
LNV, LTBH, Ldv : lợi nhuận nghiệp vụ, lợi nhuận kinh doanh tái bảo hiểm, lợi
nhuận dịch vụ khác;
CNV, CTBH, Cdv : chi phí nghiệp vụ, chi phí tái bảo hiểm, chi phí dịch vụ.
Sau khi tính được các chỉ tiêu hiệu quả nói trên, tiến hành phân tích nhằm xác
định và đánh giá được hiệu quả tối ưu về một nghiệp vụ bảo hiểm hay một loại hình
kinh doanh nghiệp vụ nào đó mà doanh nghiệp đã triển khai.
1.4.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo các khâu công việc.
Mỗi nghiệp vụ khi triển khai thường phải qua một số khâu công việc cụ thể:
khai thác, giám định bồi thường, đề phòng hạn chế tổn thất…Để nâng cao hiệu quả
của một nghiệp vụ, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả của từng khâu cơng việc. Điều
đó có nghĩa là phải xác định hiệu quả kinh doanh của từng khâu, sau đó so sánh,
đánh giá xem khâu nào chưa mang lại hiệu quả để tìm ra nguyên nhân và hướng
khắc phục.
Các chỉ tiêu xác định
- Hiệu quả khâu khai thác được xác định:
Hiệu quả khai thác bảo hiểm

=

Kết quả khai thác trong kỳ
Chi phí khai thác trong kỳ

Kết quả khai thác trong kì có thể là doanh thu phí bảo hiểm, hoặc số lượng

hợp đồng, số đơn bảo hiểm trong kì … cịn chi phí khai thác có thể là tổng chi phí
trong khâu khai thác hoặc cũng có thể là số đại lí khai thác trong kì.
- Hiệu quả khâu giám định được tính như sau:
Hiệu quả giám định bảo
hiểm

SV: Cao Thị Thảo Vân

=

Kết quả giám định trong kỳ
Chi phí giám định trong kỳ

18

Lớp: Bảo hiểm 54


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thành Vinh

Kết quả giám định có thể là số vụ tai nạn đã được giám định hoặc số khách
hàng đã được bồi thường. Mẫu số là tổng chi phí giám định.
- Hiệu quả cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất.
Hiệu quả đề phòng
và hạn chế tổn thất

=


Lợi nhuận trong nghiệp vụ bảo hiểm trong kỳ
Chi phí đề phịng và hạn chế tổn thất trong kỳ

Kết quả chỉ tiêu nói lên cứ một đồng chi phí đề phịng và hạn chế tổn thất chi
ra trong kì tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm. Chỉ tiêu
này có tác dụng rất lớn khi phân tích hiệu quả một số nghiệp vụ bảo hiểm như: xe
cơ giới , nông nghiệp, bảo hiểm tồn diện học sinh…tuy nhiên khi phân tích phải
chú ý đến độ trễ thời gian vì có những khoản chi trong kì nhưng hiệu quả lại phát
huy ở kì sau.
Các chỉ tiêu trên có thể tính tốn cho từng nghiệp vụ và tính theo các năm, sau
đó so sánh giữa các nghiệp vụ, giữa các năm để tìm ra nguyên nhân và phát hiện
khả năng tiềm tàng nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm.
1.4.2.3. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả theo cơ cấu và sự biến động của chi phí hoạt
động kinh doanh theo thời gian
Tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh là một trong những yếu tố cơ bản để
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, phân tích cơ cấu và sự biến động của chi phí
theo thời gian là rất cần thiết của doanh nghiệp bảo hiểm. Có bốn bước như sau
- Bước 1: Tính tỷ trọng của từng khoản chi chiếm trong tổng chi phí.
- Bước 2 : So sánh tỷ trọng đó với kế hoạch hoặc định mức chi và rút ra
nhận xét:
 Tính hợp lí hay khơng hợp lí của cơ cấu chi thực tế, từ đó đưa ra kiến nghị
và giải pháp.
 Với điều kiện tổng chi phí khơng thay đổi, cơ cấu chi thay đổi như thế nào
thì tốt hơn.
 Nên giảm bớt tỷ trọng chi phí những khoản mục nào mà vẫn đảm bảo
hoàn thành các chỉ tiêu đề ra.
- Bước 3: So sánh tỷ trọng từng khoản chi thực tế với cùng kì, cùng nghiệp
vụ sẽ cho biết:
 Khả năng giảm chi phí trong tương lai sẽ tập trung ở khâu nào, nghiệp vụ
nào.

 Giảm chi phí có ảnh hưởng đến các mục tiêu đã đề ra trong tương lai khơng.
- Bước 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng chi
phí bằng phương pháp chỉ số. Qua phân tích sẽ thấy được những nhân tố cơ bản làm
SV: Cao Thị Thảo Vân

19

Lớp: Bảo hiểm 54


×