Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

10_MA_MO_DUN_TH_37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.37 KB, 11 trang )

MÃ MÔ ĐUN TH 37
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. Lý do chọn mô đun
Hoạt động giáo dục được quy định cụ thể trong Điều lệ trưởng tiểu học ban hành
kèm theo Thông tư sổ 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo. Tại Điều 29 đã chỉ rõ: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp
và hoạt động ngoài giở lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng
năng khiếu, giúp đỡ HS yếu kém phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi HS tiểu học.
Hoạt động giáo dục trong lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt
buộc và tự chọn trong Chương trình giáo dục phổ thơng cẩp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành. HĐGDNGLL bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động
vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi
trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác".
Theo chương trình giáo dục phổ thơng, HĐGDNGLL, ban hành kèm theo Quyết
định sổ 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo, là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các mơn văn hố, là
một chương trình thổng nhẩt hữu cơ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết
với thực hành, thổng nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần quan trọng vào sự
hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của HS trong giai đoạn hiện nay.
HĐGDNGLL tạo cơ hội cho HS được tham gia vào đời sống cộng đồng, bước đầu
vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn, được thực hành, trải
nghiệm trong các tình huống của cuộc sống, bước đầu phát triển ờ HS các kĩ năng sống
cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. Yếu tổ chính của HĐGDNGLL là thời gian thực hiện
diễn ra ngoài khoảng quy định của chương trình.
HĐGDNGLL bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao,
tham quan du lịch, giao luu văn hoá; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích
và các hoạt động xã hội khác.
Cùng với dạy học ở trên lớp, HĐGDNGLL là một bộ phận rất quan trọng và vô
cùng cần thiết trong tồn bộ q trình dạy học - giáo dục ờ nhà truởng phổ thơng nói
chung và của trường tiểu học noi riêng. Hai bộ phận này gắn bó, hỗ trợ với nhau trong


quá trình giáo dục. Hiện nay, HĐGDNGLL được quy định 4 tiết/1 tháng và được hướng
dẫn thực hiện về nội dung theo kế hoạch từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và
Đào tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo.


Có cách gọi HĐGDNGLL như hoạt động ngoại khố, là các hoạt động sau giờ học
chính khố, thường theo năng khiếu, sở thích, tự chọn: ca, múa, nhạc, kịch, thể thao...
và có thể thuộc hay khơng thuộc nội dung mơn học.
HĐGDNGLL là chương trình có thời gian bắt buộc cho mọi đổi tuợng HS (quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) và có nội dung tự chọn (tự chọn với HS, với nhà
trường và với cả địa phuơng). Hoạt động khi được nhà trường chọn chung cho mọi đối
tượng HS thì với HS của trường đó là bắt buộc. Nhà truởng có thể chọn những hoạt
động phù hợp với điều kiện GV, cơ sở vật chẩt, đặc điểm văn hố vùng miền. HS có thể
chọn nhiều hoạt động nhưng ờ các thời điểm khác nhau, mang tính cá thể hố cao.
Do đặc thù của HĐGDNGLL nên trong q trình thực hiện chương trình, có thể
vận dụng một cách linh hoạt các nội dung và hình thức hoạt động theo vùng miền và
đối tượng HS, với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường, địa phuong. Có như vậy, hoạt
động của HS mới gắn được vòi thực tiễn cuộc sống và HĐGDNGLL mới mang lại hiệu
quả giáo dục thiết thực.

II. Nội dung
1. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học:
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chức ngồi giờ
học các mơn học. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối và thống nhất
hữu cơ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực hành, góp phần quan
trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách tồn diện của học sinh.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL) là một bộ phận quan trọng
không thể thiếu được trong tồn bộ q trình giáo dục của các trường phổ thơng nói
chung, của trường tiểu học nói riêng.
Biết, hiểu, thiết kế và tổ chức hiệu quả HĐGDNGLL trong trường tiểu học là một

nhiệm vụ quan trọng đối với giáo viên.
- Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL):
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã được học qua các môn học ở trên lớp.
- Phát triển sự hiểu biết của học sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã
hội, từ đó làm phong phú thêm vốn tri thức của các em.
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng ban đầu, cơ bản cần thiết phù hợp với
sự phát triển chung của trẻ (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể, kĩ
năng nhận thức,…)
- Góp phần hình thành và phát triển tính tích cực, tự giác cho học sinh trong việc
tham gia vào các hoạt động chính trị- xã hội. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng cho trẻ thái độ
đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên và xã hội, thái độ có trách nhiệm đối với cơng
việc chung.
2. Tình hình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học


Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học trong những năm qua đã có nhiều sự
chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáo viên
cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức Hoạt động
ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là khi Bộ GD-ĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đầu tư cho Hoạt động ngoài giờ, việc
gắn giáo dục với cộng đồng đã được chú trọng nhiều hơn.
Song bên cạnh đó, với tình hình hiện nay nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp
chưa thực sự đáp ứng nhu cầu thực tế , chương trình cịn đơn điệu, cứng nhắc.
Vẫn cịn Cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên chưa thực sự quan tâm hoặc
chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động Ngoài giờ lên lớp, gần như cho rằng đó là
nhiệm vụ , là hoạt động cuả tổ chức đoàn thể nhất là Chi đoàn và Tổng phụ trách Đội .
Việc định hướng nội dung, hình thức về hoạt động ngồi giờ lên lớp ở một số trường
chưa có sự sáng tạo, hầu như vẫn còn lệ thuộc nhiều vào sự chi phối của công văn
811/CV-SGD ngày 23/8/2004 v/v hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc

Tiểu học. Lãnh đạo một số trường chưa có biện pháp cụ thể, năng lực tổ chức hoạt động
ngồi giờ cịn của một số giáo viên vẫn còn hạn chế.
Khá nhiều giáo viên thường dành thời gian của Hoạt động ngoài giờ lên lớp để
ôn kiến thức,kĩ năng , giải quyết các phần việc về lĩnh vực dạy học . Nhiều trường ít
chú ý đầu tư thời gian cho HĐNGLL bởi thường mất nhiều thời gian, nếu tổ chức
không tốt không những khơng mang lại lợi ích gì mà cịn ảnh hưởng chất lượng hoạt
động dạy và học trên lớp, tốn kém kinh phí mà khơng có nguồn tài chính hỗ trợ , có
quan điểm cịn cho đây là họat động vui chơi nên khơng quan trọng, khơng cần thiết.
Nhìn chung, hoạt động NGLL vẫn còn chưa phát huy được hết ý nghĩa thực chất
của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chưa thực sự được các cấp
quản lý và giáo viên đầu tư đúng nghĩa. Trong toàn ngành thực hiện chưa được đồng bộ
thống nhất , chưa có chiều sâu.
3. Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
Thực hiện chương trình về tổ chức hoạt động:
- Mỗi lớp cử 01 đ/c một giáo viên trưởng khối. Trước khi tổ chức các hoạt động
trưởng khối tổ chức họp GVCN của khối để xây dựng kế hoạch hoạt động và gửi về
Ban hoạt động NGLL để theo dõi kiểm tra.
- Trong qua trình tổ chức hoạt động Ban HĐ NGLL đã sử dụng linh hoạt các phương
pháp nhằm mang lại hiệu quả cao trong công việc HĐ NGLL như: Phương pháp thảp
luận nhóm, Phương pháp đóng vai, Phương pháp giả quyết vấn đề, Phương pháp tình
huống, phương pháp giao nhiệm vụ, Phương pháp trò chơi, Phương pháp tổ chức hoạt
động giao lưu, Phương pháp diễn đàn.
- Đối với những hoạt động lớn, trước khi thực hiện các hoạt động thì Ban HĐNGLL
của trường phối hợp với Cơng đồn trường, Đồn Đội và các phòng ban, tổ trong nhà
trường trong việc xây dựng, phổ biến và thực hiện các kế hoạch; Tham mưu với nhà
trường ra Quyết định thành lập BTC, BGK, phân công nhiệm vụ cụ thể. Đối với các lớp
căn cứ theo kế hoạch phải có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt để tham gia tốt các hoạt động.
4. Các yêu cầu khi tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp



Đa dạng hóa các hình thức HĐNGLL: khắc phục tính đơn điệu lập đi lập lại vài
hình thức đã quá quen thuộc với HS.
- Nắm vững nội dung hoạt động tháng, cụ thể hóa thành nội dung hoạt động tuần.
- Lựa chọn các hình thức hoạt động cho phù hợp với nội dung tuần.
- Phát huy tính tích cực của HS.
- GVCN cần có những kỹ năng cần thiết để tổ chức hoạt động này có hiệu quả:
* Kỹ năng đề ra mục tiêu
* Kỹ năng thiét kế tiến trình hoạt động
*Kỹ năng triển khai hoạt động
* Kỹ năng huy động các lực lượng hỗ trợ
* Kỹ năng đánh giá hoạt động
- Tăng cường vận dụng các thiết bị phục vụ cho hoạt động như máy vi tính, .....
- Tổ chức các nội dung sinh hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp kết hợp tổ chức giới
thiệu các trò chơi dân gian trong kế hoạch thực hiện “Phong trào thi đua xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học
sinh tự giác, tích cực tham gia phong trào, các tổ khối được phân cơng xây dựng kế
hoạch cần có sự chuẩn bị, đầu tư thời gian công sức thật chu đáo để các buổi sinh
hoạt thật sự sôi động thu hút sự tham gia của mọi học sinh.
III. MỘT SỐ GỢI Ý XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HĐGDNGLL CỦA TRƯỜNG
1. Công tác chuẩn bị
- Khảo sát đánh giá kết quả đạt được trong năm học qua.
- Dự kiến nội dung hoạt động GDNGLL của trường.
- Cho học sinh, phụ huynh đăng ký tham gia các nội dung mà các em có thể tham gia
trong các nội dung GDNGLL theo quy định.
- Tìm hiểu về các điều kiện cần có để tổ chức HĐGDNGLL như: Con người, cơ sở vật
chất, kinh phí, …
- Cho các lớp, khối lớp, tổ chuyên môn, tổng phụ trách đội xây dựng kế hoạch
HĐGDNGLL.
2. Xác định mục tiêu cần đạt của HĐGDNGLL của trường trong năm học, nằm
trong tổng thể mục tiêu chung của trường.

Xây dựng các chủ điểm của năm học: Căn cứ vào chủ đề năm học, nhiệm vụ trọng tâm
của nhà trường, xây dựng các chủ điểm phù hợp với đặc điểm của trường.
3. Xây dựng các loại hình hoạt động cho từng chủ điểm: Chọn lựa các loại hình
hoạt động phù hợp để thực hiện chủ đề một cách tốt nhất. Trong từng loại hình hoạt động
chọn lựa nội dung cho phù hợp với chủ đề, cho phù hợp với nguyện vọng, năng lực của
học sinh và điều kiện của nhà trường.
4. Chọn lựa các con đường thực hiện hoạt động GDNGLL


5. Xác định quy mô, thời lượng, địa điểm và người chịu trách nhiệm tổ chức để
thực hiện nội dung.
6. Chuẩn bị các điều kiện, nguồn lực để tổ chức thực hiện các nội dung
HĐGDNGLL.
IV. GỢI Ý VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GDNGLL
- Mục tiêu hoạt động. Thể hiện ở 3 khía cạnh: Về kiến thức, về kĩ năng, về thái độ.
Sau khi xác định mục tiêu xong xây dựng nội dung hoạt động và hình thưc hoạt động cụ
thể.
- Các khâu tổ chức hoạt động.
- Chuẩn bị.Chuẩn bị về phương tiện hoạt động, chuẩn bị về tổ chức (phân chia
nhiệm vụ cho giáo viên, học sinh)
- Tiến hành hoạt động.Theo chương trình đã được xây dựng.
- Đánh giá kết quả GD cần đạt.
V. Một số giáo ỏn minh ha:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Kể chuyện: bong bãng cÇu vång
I. Mục tiêu tiết học: Giúp HS:
- HS hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, mình sẽ có những người bạn tốt.
- HS u q bạn bè, biết giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Truyện: Bong bóng cầu vồng.
III. Các hoạt động dạy- học

A. Bài mới
- GV giới thiệu câu chuyện: Bong bóng cầu
1. Các bước tiến hành.
vồng.
* Bước 1: Giới thiệu truyện
* Bước 2: Kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1 và giải thích các từ khó.
- GV giải thích một số từ khó: cầu
- GV kể lần 2 theo từng đoạn của câu chuyện.
vồng, chiêm ngưỡng, thiên đường
- Sau mỗi đoạn GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu
+ cầu vồng: là hình vịng cung gồm
và ghi nhớ nội dung của câu chuyện.
nhiều dải sáng, 7 màu, thường xuất
? Hai bạn nhỏ nhắn nhủ điều gì với bong bóng
hiện trên bầu trời sau những cơn mưa. xà phịng?
+ chiêm ngưỡng: nhẩng nhìn và ngắm ? Thấy gà con lạc mẹ, bóng nhỏ đã làm gì?
một cách ngạc nhiên.
? Bóng nhỏ thấy gì khi băng qua cánh đồng
+ Thiên đường: thế giới đầy hạnh
lúa?
phúc, tươi đẹp do con người tưởng
? Bóng nhỏ đã làm gì?
tượng ra.
+ Đoạn 1: Bong bóng xà phịng: Từ
đầu-> thế giới này sao mà tươi đẹp.
- GV cho HS kể lại từng đoạn của câu chuyện
+ Đoạn 2: Bong bóng nhỏ gặp gà con: - HS thảo luận cả lớp: ? Em thấy Bóng nhỏ là



Tiếp->chúc các bạn may mắn
+ Đoạn 3: Bóng nhỏ gặp em bé: Tiếp>mình chơi với bạn nhé

người bạn ntn?

* Bước 3: Nhận xét- đánh giá.

- GV kết luận: Bong bóng nhỏ là người bạn tốt,
luôn giúp đỡ bạn, nên được nhiều người yêu
B. Củng cố- dặn dò
quý.
- GV cho HS hát bài: Lớp chúng ta đồn kết.
***********************************
TỐN+ TIẾNG VIỆT
HỘI THI : RUNG CHNG VÀNG.
I – MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Tổ chức hội thi rung chuông vàng giúp học sinh
Khắc sâu kiến thức đã học về các môn đã học Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Toán,
Tiếng Việt,Mĩ thuật, Âm nhạc, Hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- HS biết ơn tập học tốt.
- Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài, thói quen tự học.
- Giáo dục học sinh có ý thức ôn tập và học tốt.
- Tạo cho học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tự giác, có tinh thần học hỏi, học
hỏi kinh nghiệm
II - Chuẩn bị: Nội dung câu hỏi ôn tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hội thi rung chuông vàng
- HS nắm luật chơi
- Nghe GV đọc câu hỏi
Ban giám khảo: 3 tổ cử 3 bạn lên ghi tên mỗi bạn.

rồi ghi đáp án vào bảng
Luật chơi: GV đọc lần lượt từng câu hỏi hoặc bài tập và
đáp án cho HS lựa chọn ý đúng và ghi vào bảng con. Mỗi con
- Học sinh tham gia
câu trả lời đúng 10 điểm, trả lời sai không được điểm
nhưng vẫn được chơi tiếp. Giáo viên thưởng trước cho mỗi chơi.
- Chữa bài nếu sai.
em 10 điểm. Kết thúc cuộc thi, ai cao điểm nhất là rung
được chuông vàng. Giáo viên nhận xét. Đánh giá.
Đề bài:
Ý đúng:
Câu 1: Số liền sau của 9 là số mấy?
Câu 1: 99
Câu 2: Từ “ bạn An” được bắt đầu từ âm nào?
Caâu 2: âm b
Câu 3: Trên đường phố người đi bộ phải đi như thế nào?
a.Đi sao tùy ý.
b.Trên vỉa hè
c..Dưới lòng đường.
Câu 4: Chữ d cỡ nhỡ cao mấy dòng li?

Câu 3: a


a. 3
b.4.
c. 5.
Câu 5: Trong giờ học em phải ?
a. Giữ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.
b. Giữ trật tự.

c. Ngồi im khơng nói chuyện.
Câu 6: Viết từ “ đông nghịt ”

Câu 4: b

Câu 5: c

Câu 6: đông nghịt

Câu 7 : Số liền trước số 7 là số mấy?
Câu 7 : 6
Câu 8: Viết từ “ niêm yết”
Câu 9: Số ở giữa 9 và 11 là số mấy?
Câu 8: niêm yết
Câu 10: Nếu gặp đèn đỏ có hình người đi bộ ở giữa em Câu 9: 33, 34
phải đi như thế nào?
a.Đứng lại chờ đèn xanh có hình người đi bộ mới đi.
Câu 10: c
b.Đi qua nhưng thật chậm.
c.Chạy nhanh qua đường.
Câu 11 : Ngồi học đúng tư thế là :
a.Ngồi nghiêng về bên phải.
Câu 11 : c
b. Ngồi cúi đầu sát xuống vở.
c. Ngồi ngay ngắn.
Câu 12: Từ “ bạn bè ’’ bắt đầu bằng âm nào?
Câu 13: Các bộ phận chính của cây gồm :
Câu 12: âm v
a. Rễ, thân , lá, hoa, quả
b. rễ, hoa, quả.

Câu 13: a
c. .lá, rễ.
Câu 14:
Hằng ngày em làm gì để cho cơ thể sạch sẽ?

Câu 14: d

a.Tắm rửa
b. Thay quần áo
c. Chải tóc gọn gàng
d. Tắm rửa, thay quần áo, chải tóc gọn gàng.
Câu 15: Khi đi bộ trên đường em sẽ đi như thế nào ?
a. Đi về phía bên tay phải.

Câu 15: b


b. Đi về phía bên phải , sát lề đường.
c. Đi dưới lịng đường.
Câu 16 : Điền ui hay i:
n.. đồi, n… nấng,
Câu 17: Số lớn nhất có hai chữ số là;
a. . 9
b. 10.
c. 1
Câu 18: Minh có 8 cái kẹo . Minh cho Mai 3 cái kẹo. Hỏi
Minh có mấy cái kẹo?
Câu 19: Điền ưi hay ươi:
- g…thư, t…cười,
Câu 20: Điền ăt hay ăc:

- đôi m…. m…áo,

Câu 16 :
núi.. đồi, nuôi… nấng,
Câu 17: a

Câu 18: 5 cái kẹo
Câu 19:
- gửi…thư, tươi…cười,
Câu 20:
- đôi mắt…. mắc…áo,

3. Củng cố: Hệ thống lại bài.
4. Dặn dò: Thực hiện hứng thú học tập, phát huy tính tự giác, có tinh thần học hỏi, học
hỏi kinh nghiệm
Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.
***********************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
HÁT, MÚA CÁC BÀI HÁT VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu tiết học: Giúp HS:
- HS biết thể hiện tình cảm kính u Bác Hồ qua các lời ca, tiếng hát, điệu múa.
II. Hình thức tổ chức:
- Tổ chức theo lớp.
III. Tài liệu và phương tiện:
- Ảnh Bác Hồ
- Các bài hát, điệu múa về Bác Hồ, về quê hương, Tổ quốc Việt Nam.
IV. Các bước tiến hành:
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu của tiết học.

2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
 Chuẩn bị
- Trước 2 tuần, phổ biến: Sắp tới ngày
19/5, lớp chúng mình sẽ tổ chức liên hoan
văn nghệ để chào mừng sinh nhật Bác Hồ.
Các em hãy tập các bài thơ, bài hát, điệu
múa về Bác Hồ, về thiếu nhi với Bác Hồ, về
quê hương, Tổ quốc Việt Nam. Sẽ có sự thi


đua giữa các tổ và các cá nhân.
- Tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề
Chào mừng sinh nhật Bác Hồ.
- Các tổ và cá nhân đăng kí tiết mục với
GV.
- Sắp xếp chương trình liên hoan.
* Hoạt động 2: Liên hoan văn nghệ

* Hoạt động 3: Đánh giá và trao giải

- Lớp học trang trí, trên bảng viết chữ “ Liên
hoan văn nghệ mừng sinh nhật Bác Hồ”. Kê
bàn ghế thành hình chữ U, khoảng trống ở
lớp là sân khấu để biểu diễn văn nghệ.
- Tuyên bố lí do và thơng báo chương
trình biểu diễn.
- Các tổ, nhóm, cá nhân lần lượt biểu diễn
văn nghệ.


Hướng dẫn cả lớp bình chọn:
+ Tiết mục hay nhất
+ Tiết mục có nhiều bạn tham gia nhất
+ Tiết mục ấn tượng nhất
+ Tổ tham gia nhiều tiết mục nhất
- Trao giải thưởng cho các cá nhân, tổ, nhóm
đạt giải trong tiếng vỗ tay cả lớp.
- Cả lớp hát bài “ Nhớ ơn Bác H
***********************************
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chơi một số trò chơi dân gian
I. Mục tiêu tiết học: Giúp HS:
- HS chơi đợc trò chơi: Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, Kéo co, Ô
ăn quan, Chơi chuyền, Kéo ca lừa xẻ,
- Biết cách chơi một số trò chơi dân gian đà đợc học.
- HS có ý thức bảo vệ các trò chơi dân gian, chăm luyện tập thể dục
thể thao cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. Đồ dùng dạy- học: GV chuẩn bị: dây thừng, và cho HS VS sân
thể chất.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nªu nhiƯm vơ tiÕt häc.


2. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Kể tên trò chơi.
? Em hÃy kể tên một số trò chơi dân gian mà em đà đợc chơi hoặc
đợc biết?
- HS thảo luận nhóm đôi nêu tên một số trò chơi mà em biết.
- Đại diện một số nhóm nêu ý kiến trớc líp.

- GV+ HS nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn.
- GV chốt bài.
* Hoạt động 2: Thực hành chơi.
- GV cho HS chơi trò chơi: kéo co và Mốo ui Chut
* Chơi trò chơi: Kéo co
- GV nêu lại tên và hớng dẫn HS cách chơi trò chơi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm gåm 10 HS: 5 HS nam, 5 HS
n÷.
- HS thùc hành chơi trò chơi.
- GV làm trọng tài, hớng dẫn HS chơi.
- GV nhận xét cách chơi của các đội và khen thởng nhóm giành phần
thắng.
- GV nhắc nhở HS và lu ý HS một số điểm cần lu ý khi chơi trò chơi.
- HS nghỉ giải lao, thả lỏng chân tay trong vòng 10 phút.
* Chơi trò chơi: Mốo ui Chut
- GV nêu lại tên và hớng dẫn HS cách chơi trò chơi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hành chơi trò chơi.
- GV làm trọng tài, hớng dẫn HS chơi.
- GV nhận xét cách chơi của các đội và khen thởng HS giành phần
thắng. HS nào thua thì phải nhảy lò cò 1 vòng.
- GV nhắc nhở HS và lu ý HS một số điểm cần lu ý khi chơi trò chơi.
B. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc nhở và dặn dò
HS chuẩn bÞ cho tiÕt häc sau.
***********************************
VI: KẾT LUẬN:
Các hoạt động ngồi giờ lên lớp là một trong những yếu tố quan trọng góp phần
cho trẻ hồn thiện tồn diện bản thân. Các hoạt động ngồi giờ lên lớp có quan hệ chặt
chẽ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa



nhận thức và hành động, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách
tồn diện của trẻ trong giai đoạn hiện nay.
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp là dịp để các em củng cố kiến thức đã học trên lớp
và là dịp để các e cùng trải nghiệm khám phá thế giới xung quanh . Đây là điểm rất cơ
bản của Hoạt động ngoài giờ lên lớp, khác với hoạt động ngoại khoá như các em vẫn
học trên trường lớp.
Tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp là cơ hội cho mỗi học sinh có thể tự so sánh
bản thân mình với những người khác, kích thích các em vươn lên trong q trình hồn
thiện bản thân. Vì vậy hoạt động ngồi giờ lên lớp sẽ phát triển tối đa năng lực, nhu cầu
và thiên hướng của các em.
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp phát huy cao độ tính chủ động, tích cực của tập
thể nói chung, của mỗi cá nhân nói riêng. Dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn, các
em sẽ cùng nhau tổ chức các hoạt động với nhiều nội dung vui chơi khác nhau.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tơi, trong q trình thực hiện vẫn cịn
nhiều thiếu sót và một số nội dung chưa phù hợp. Rất mong được sự đóng góp của đồng
nghiệp để nội dung đề tài hoàn thiện hơn./
Đồng Gia, ngày .... tháng 4 năm 2020
NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Thị Dân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×