Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Đất nớc đang trong quá trình đổi mới và pháphong trào triển chuẩn bị ra
nhập thơng mại quốc tế WTO cùng với xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, các doanh
nghiệp luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt ngay cả trên thị trờng trong n-
ớc trớc các doanh nghiệp cả trong và ngoài nớc.
Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong ngành cơ khí, công ty
TNHHNN 1 thành viên cơ khí Hà Nội cũng không nẵm ngoài xu thế tất yếu: Cạnh
tranh để tồn tại. Bề dày truyền thống lịch sử phát triển, lợi thế nhà cũng nh các u
thế ở các khu vực quốc doanh cũng không thể giúp doanh nghiệp đứng vững đợc
trong môi trờng cạnh tranh nếu nh tự thân doanh nghiệp đó không tự đứng trên đôi
chân của mình. Vấn đề cốt lõi ở đây chính là con ngời nhân tố quyết định khả
năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
Đối với công ty TNHHNN 1 thành viên cơ khí Hà Nội, một doanh nghiệp
sản xuất với lực lợng lớn của công nhân đặc biệt là công nhân kỹ thuật trong công
ty thì vấn đề của chất lợng của chất lợng nhân tố của con ngời hay cụ thể hơn đó
là năng suất lao động quyết định đến khả năng tồn tại và phát triển của công ty.
Với ý nghĩa đó, trong quá trình thực tập tại công ty TNHHNN 1 thành viên
cơ khí Hà Nội em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao
động của công nhân kỹ thuật tai công ty TNHHNN 1 thành viên cơ khí Hà Nội
cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề gồm các nội dung sau:
Phần I: Những vấn đầ chung
Phần II: Chuyên đề một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của
công nhân kỹ thuật tại công ty TNHH nhà nớc một thành viên cơ khí Hà Nội
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần i: những vấn đề chung
i. khái quát chung về công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một
thành viên cơ khí hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHHNN một thành viên
Cơ khí Hà Nội.
Công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là
HAMECO NoiMechanical Company, đăng ký kinh doanh số 108890 trụ sở đặt
tại 74 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội. Là doanh nghiệp có t cách pháp
nhân và là thành viên của tổng công ty may và thiết bị công nghiệp.
Ra đời từ những năm đầu xây dựng nền công nghiệp non trẻ với sự giúp đỡ
của Liên Xô cũ, Công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội tiền thân là
Nhà máy Cơ khí Hà Nội thành lập ngày 12 4 1958, đến ngày 30 10
1995 đợc bộ công nghiệp quyết định đổi tên thành công ty cơ khí Hà Nội và từ 10
2004 Công ty đã chuyển đổi thành Công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí
Hà Nội.
Công ty ra đời ngay từ những ngày đầu tạo dựng nền công nghiệp non trẻ. Đ-
ợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô anh em, Nhà
máy đợc khởi công xây dựng ngày 15 12 1955 trên khu đất rộng 51.000m
2
thuộc xã Nhân Chính Quận 6 ngoại thành Hà Nội (nay thuộc đờng Nguyễn
Trãi Thanh Xuân Hà Nội). Ngày 12 4 1958 Nhà máy cơ khí Hà Nội
tiền thân của Công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội hiện nay chính
thức đi vào hoạt động. Từ đó đến nay nhà máy đã trải qua nhiều năm tháng khó
khăn để xây dựng và phát triển. Có những giai đoạn vừa phục vụ nhu cầu cơ khí
rất cần thiết cho công cuộc xây dựng đất nớc đồng thời phải chiến đấu chống sự
phá hoại của giặc Mỹ.
Hơn bốn mới năm xây dựng và trởng thành, mồi hôi công sức và những tổn
thất hy sinh của cán bộ, công nhân công ty đã góp phần giúp công ty vợt qua khó
khăn thử thách đứng vững cùng sự lớn mạnh của đất nớc, đa nền cơ khí Việt Nam
vững bớc tiến vào thế kỷ XXI.
Quá trình hình thành và phong trào của công ty có thể đợc chia thành các giai
đoạn sau:
- Giai đoạn 1958 1960: là những bớc đi ban đầu và kế hoạch 3 năm.
Nhà máy đi vào hoạt động chính thức với nhiệm vụ lúc bấy giờ là sản xuất
các máy công cụ có độ chính xác cấp II để trang bị cho nền cơ khí non trẻ của
Việt Nam, đáp ứng yêu cầu khôi phục và phát triển kinh tế, trên cơ sở công nghiệp
hoá nớc nhà. Mục tiêu của giai đoạn này là tạo nền tảng về vật chất và tinh thần
vững chắc, tạo thế phát triển cho giai đoạn sau:
- Giai đoạn từ 1961 1965: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
Sau kế hoạch 3 năm thắng lợi, nhà máy đã có sự tiến bộ vợt bậc. So với năm
1958, giá trị tổng sản lợng tăng lên gấp 8 lần, riêng máy công cụ tăng 122% so với
thiết kế ban đầu. Trong đó nghiên cứu thử nghiệm đa vào hoạt động nhiều máy
tiện mới nh: T63E, T130D, T130L, máy khoan 135, Với những thành tích đó,
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
tập thể nhà máy cùng với nhiều cá nhân đợc Đảng và Chính phủ trao tặng danh
hiệu anh hùng lao động.
- Giai đoạn từ 1966 1975: Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2.
Đây là thời kỳ giặc Mỹ bắn phá ác liệt miền bắc, nhiệm vụ của công ty là
vừa sản xuất vừa chiến đấu. Và đạt đợc nhiều thành tích quan trọng đợc Đảng và
nhà nớc trao tặng 1 huân trơng Anh hùng lao động, 5 huân chơng lao động hạng
nhì và nhiều bằng khen cũng nh cờ luân lu của chính phủ.
- Giai đoạn 1976-1985: đây là giai đoạn ổn định sản xuất, cơ sở sản xuất đợc
mở rộng với diện tích mặt bằng tăng lên 2,7 lần, sản lợng máy công cụ tăng 122%.
Sản phẩm của công ty lần đầu tiên đã có máy xuất khẩu ra nớc ngoài với số lợng
257 máy/năm. Năm 1984, công ty đợc nhà nớc đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật để sản xuất phụ tùng cơ khí nặng máy thuỷ điện.
- Giai đoạn từ 1986 đến nay: Năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ 6 đã mở đầu
cho 1 thời kỳ mới của đất nớc, nền kinh tế với cơ chế bao cấp đã chuyển sang nền
kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nhà n-
ớc. Những khó khăn ban đầu của công cuộc đổi mới tác động trực tiếp đến công
ty, có những lúc tởng chừng nh không thể vợt vợt qua đợc, song với sự quan tâm
của Đảng, nhà nớc và sự chỉ đạo của Bộ nông nghiệp cũng nh tổng công ty máy và
thiết bị công nghiệp cùng với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công
nhân viên chức lao động, công ty đã từng bớc vợt qua khó khăn, thử thách để tồn
tại và phát triển. Do vậy sản xuất kinh daonh đợc nâng lên. Giá trị tổng sản lợng
bình quân tăng 24,45% doanh thu tăng 39%. Từ năm 1994 đến nay, hiệu quả sản
xuất kinh doanh này càng tăng với mức lơng bình quân trên 1000000 đồng/ng-
ời/tháng.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của công ty TNHHNN một
thành viên Cơ khí Hà Nội.
Qua sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà
Nội ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến chức
năng. Theo mô hình này chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc công ty
đợc sự giúp đỡ của các trợ lý và Phó Giám đốc chức năng để chuẩn bị những quy
trình hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty: Là ngời quản lý
điều hành cao nhất trong công ty, đồng thời cũng là ngời chịu trách nhiệm lớn nhất
trớc cơ quan chủ quản và pháp luật đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty
- Các trợ lý giúp việc; Bao gồm 5 trợ lý nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám
đốc ở một số chuyên môn đúc, t vấn đầu t, kỹ thuật, khoa học công nghệ giúp cho
các quyết định của Giám đốc có chất lợng tốt nhất.
- Phó Tổng giám đốc phụ trách chất lợng và tiến độ đúc:
Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về chất lợng sản phẩm đúc, đồng thời
đôn đốc tiến độ đúc theo kế hoạch.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
- Phòng Tổ chức nhân sự: Có nhiệm vụ soạn thảo văn bản về tổ chức nhân sự,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, tuyển dụng, giải quyết các vấn đề tiền lơng
chính sách xã hội cho ngời lao động.
-Phòng kế toán tống kê tài chính: Thống kê phản ánh chính xác, trung thực
kịp thời, đầy đủ toàn bộ tái sản xuất và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Văn phòng công ty: Tập hợp quản lý, lu giữ, di chuyển các loại thông tin và
văn bản; phân loại, báo cáo Giám đốc và các phó Giám đốc giải quyết thiết lập ch-
ơng trình làm việc của Ban Giám đốc trong tuần; chuẩn bị cho các hội nghị, lễ tân,
tiếp khách.
- Phòng quản lý sản xuất: Có chức năng phân công sản xuất, điều phối các
hoạt động sản xuất, xây dựng kế hoạch tác nghiệp, có nhiệm vụ lập phơng án phân
công sản xuất, lập sổ theo dõi các tiêu hao vật t kỹ thuật của các sản phẩm; có kế
hoạch bổ sung thay thế kịp thời các vặtt bị h hỏng, mất mát; tổng hợp phân tích
kịp thời thuận lợi và khó khăn để báo Tổng Giám đốc xử lý kịp thời.
- Phòng cung ứng vật t: Tìm kiếm thị trờng, mua sắm vật t đảm bảo các tiêu
chuẩn kinh tế, kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc liên tục nhịp nhàng
đúng tiến độ.
- Phòng quản trị đời sống: Tham mu giúp việc cho Tổng Giám đốc tổ chức và
quản lý, thực hiện công tác hành chính quản lý trong công ty, phục vụ và tạo điều
kiện thuận lợi cho các phòng ban, đơn vị, các tổ chức đoàn thể và công nhân viên
thực hiện nhiệm vụ đợc giao; thực hiện quản lý trang bị văn phòng và quản lý
dụng cụ làm việc ở văn phòng công ty, mua sắm văn phòng phẩm
- Phòng bán hàng và kinh doanh xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ tổ chức nghiên
cứu tìm hiểu nhu cầu thị trờng để xây dựng kế hoạch Marketing bán hàng, tiêu thụ
sản phẩm. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác trong công ty để
đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Trung tâm thiết kế tự động hoá: Nghiên cứu thiết kế, lập kế hoạch áp
dụng công nghệ tự động hoá, tiến hành thực nghiệm trên các sản phẩm của công
ty nhằm nâng cao khả năng sản xuất của công ty, chiếm lĩnh thị trờng trong và
ngoài nớc.
* Chức năng nhiệm vụ chung cho khối sản xuất: Giám đốc các xí nghiệp,
quản đốc các phân xởng là ngời chịu trách nhiệm về các mặt quản lý, tổ chức, điều
hành, sử dụng các tiềm năng lao động thiết bị và các nguồn lực khác, thực hiện
nhiệm vụ sản xuất do công ty phân công; nắm vững và triển khai thực hiện kế
hoạch đợc giao, đảm bảo thực hiện đúng thời gian, yêu cầu về công nghệ, chất l-
ợng sản phẩm, Phối hợp chặt chẽ với các phòng nghiệp vụ và các đơn vị có liên
quan để chuẩn bị sản xuất, tổ chức phân công lao động hợp lý đảm bảo sản xuất
với năng suất, chất lợng, hiệu quả.
Các xởng đợc thành lập dựa trên yêu cầu của việc chế tạo sản phẩm. Xởng
máy công cụ, cơ khí lớn, xởng bánh răng có nhiệm vụ gia công các chi tiết cho
máy công cụ và các thiết bị công nghiệp khác. Xởng kết cấu thép gia công các kết
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cấu lớn cho các sản phẩm đặc thù của ngành. Xởng cán thép thực hiện sản xuất ra
các loại thép cán phục vụ cho nhu cầu chế tạo, xây dựng trong và ngoài công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHHNN một thành viên cơ khí
HàNội
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH Nhà nớc 1 thành viên Cơ khí Hà Nội
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
Chủ tịch hội đồng
quản trị kiêm tổng
giám đốc
- Trợ lý về đúc
- Trợ lý về t vấn đầu t
- Trợ lý về kỹ thuât
- Trợ lý về KHCN
P. TGĐ phụ trách chất chất l
ợng và sản phẩm máy công cụ
và phụ tùng
P. TGĐ phụ trách
chất l ợng vàtiến độ
sản phẩm đúc
P. tổ chức nhân sự
Ban quảnlý dự án
Văn phòng công ty
Tr ờng THCN CTM
T. Mầm non Hoa Sen
XN chế tạo MCC&PT
Phòng kế toán - TKTC
P. Quản lý sản xuất
XN chế tạo TBTB
XN Cơ khí chính xác
XN lắp đặt SCTB
XN đúc
TT xây dựng cơ bản
P. Quản trị đời sống
P. Bảo vệ
P. Y tế
P.Bán hàng &KDXNK
P. Quản lý CLSP
P. Cung ứng vật t
Tổng kho
TT. Thiết kế - TĐH
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHHNN một thành
viên Cơ khí Hà Nội.
3.1. Đặc điểm về các yếu tố đầu vào bao gồm:
3.1.1. Đặc điểm về vốn
Tổng số vốn hiện nay của công ty là: 142 tỷ đồng (trong đó có vốn cố
định là 51 tỷ chiếm 64,08%) do nhiều nguồn hình thành:
- Vốn tự có
- Vốn đi vay
- Vốn do Nhà nớc cấp.
Thực trạng công ty hiện đang rất thiếu vốn để dầu t chiều sâu đổi mới
công nghệ, do vậy công ty cần có đợc các chính sách u đãi của nhà nớc về
lợng vốn vay, tiến độ cấp vốn và thủ tục giải ngân hợp lý.
3.1.2. Đặc điểm về lao động
Biểu 1. Cơ cấu lao động của công ty TNHHNN một thành viên cơ khí
Hà Nội
Chỉ tiêu
Năm
2002 2003 2004 2005
1. Tổng số lao động 953 957 997 792
2. Cơ cấu giới tính
- Lao động nam 715 714 765 609
- Lao động nữ 238 243 232 183
3. Cơ cấu theo khu vực lao động
- Lao động gián tiếp 267 239 230 85
- Lao động trực tiếp 686 718 767 707
4. Cơ cấu cán bộ quản lý
- Tổng giám đốc 1 1 1 1
- Trợ lý giám đốc 4 4 4 4
- Trởng phó phòng ban 27 35 30 28
- Cán bộ quản lý 71 79 78 52
5. Cơ cấu theo trình độ chuyên môn
- Trên đại học 3 3 2 4
- Đại học 162 168 186 163
- Cao đẳng 10 12 9 13
- Trung cấp 81 88 59 69
- Sơ cấp 40 17 36 26
- Công nhân bậc 1-3 132 143 155 121
Công nhân bậc 4 55 53 68 50
- Công nhân bậc 5 111 108 83 63
- Công nhân bậc 6-7 250 264 297 227
Lao động phổ thông 109 101 21 29
Nhìn chung lực lợng lao động của công ty khá lớn, có trình độ tay
nghề cao và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chế tạo máy. Tỷ lệ lao động
gián tiếp chiếm 10.7% trong tổng số lao động của công ty là một cơ cấu
thực sự hợp lý đối với một daonh nghiệp sản xuất công nghiệp. Sở dĩ có sự
biến động lớn về số lợng lao động do Công ty đã thực hiện nghị định 41 của
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chính phủ về giải quyết lao động dôi d, một lúc đa ra khỏi dây truyền một
lợng lao động kém hiệu quả.
Tuổi chung bình chung 39,09.
Tuổi chung bình nam 39,12
Tuổi chung bình nữ 38,99
Theo số liệu thống kê cuối năm 2005 thì doanh nghiệp đã có đủ độ
tuổi trung bình trẻ hơn so với những năm trớc. Vì một số công nhân có tay
nghề cao nhng đã đến tuổi nghỉ hu. Mặt khác công ty đã chú trọng trẻ hoá
đội ngũ lao động bằng cách tuyển một số lao động trẻ đã qua các trờng đào
tạo, có sức khoẻ tốt, có trình độ văn hoá cũng nh kiến thức chuyên môn đáp
ứng đợc các yêu cầu sản xuất của công ty.
Do đặc thù của ngnàh sản xuất cơ khí đòi hỏi lao động nặng nhọc, làm
việc trong môi trờng khắc nghiệt (Nhiệt độ và tiếng ồn) nên số lợng lao
động nam giới là chủ yếu (chiếm 76,9%) so vơíi tỷ lệ nữ là 23,1%.
Hằng năm công ty còn tổ chức học kiểm tra tay nghề nâng bậc thợ cho
công nhân, thờng xuyên cử ngời đi học các lớp đào tạo dài hạn, ngắn hạn về
quản lý chất lợng, đào tạo nghiệp vụ cho công nhân viên quản lý văn phòng,
gửi cán bộ kỹ thuật ra nớc ngoài học tập để tiếp thu khoa học công nghệ
hiện đại.
3.1.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty
Công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội đợc xây dựng dới sự
giúp đỡ toàn bộ về máy móc thiết bị của Liên Xô trớc đây. Vì vậy mặc dù
số lợng máy móc lớn nhng phần lớn đã lạc hậu, ảnh hởng không nhỏ đến
năng suất, chất lợng sản phẩm. Điều này chứng minh ở bảng thống kê sau.
Biểu 2: Thống kê tình hình máy móc thiết bị của công ty năm 2005
STT Tên thiết bị
Tổng số
máy
Máy đang
sử dụng
Máy hỏng
1 Máy tiện 138 21 21
2 Máy khoan 64 3 3
3 Máy bào 34 12 12
4 Máy phay 89 11 11
5 Máy mài 129 4 4
6 Cần trục 59 0 0
7 Máy ép 8 0 0
8 Máy búa 7 2 2
9 Máy hàn 35 0 0
10 Máy xay 3 1 1
11 Máy cán 2 1 1
12 Máy nén khí 15 1 1
13 Goòng 10 0 0
14 Máy thử vật liệu 3 0 0
15 Daraban 4 2 2
16 Máy doa 13 0 0
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
17 Máy đánh bóng 5 0 0
18 Palăng 3 1 1
19 Motoray 2 0 0
20 Xe goong 17 14 14
21 Cơi nồi rót 4 1 1
22 Các loại khác 222 186 185
Tổng 866 606 260
Nhận xét:
Qua số liệu thống kê ta thấy, tuy máy móc thiết bị của công ty khá lớn,
thời vận hành đều trên 40 năm. Mặc dù đã đợc bảo dỡng nhng do không có
phụ tùng thay thế nên các thiết bị xuống cấp nhanh, ảnh hởng đến kết quả
sản xuất kinh doanh. Nhận thức đợc vấn đề trên nên trong những năm qua
công ty đã mua sắm một số thiết bị dây truyền hiện đại nh truyền đúc gang
kỹ thuật mới Furan có sản lợng 6000 tấn/ năm máy phunbi 600 CBS
3.1.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Mọi đơn vị khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải sử dụng những
loại nguyên vật liệu nhất định. Đây là một trong những yếu tố đầu vào quan
trọng của quá trình sản xuất. Tuỳ theo đặc điểm của từng loại sản phẩm và
quá trình công nghệ sản xuất mà sử dụng nguyên vật liệu khác nhau.
Sản phẩm chính của công ty là may công cụ có cấu tạo phức tạo do
nhiều bộ phận chi tiết hợp thành. Vì vậy nguyên vật liệu đợc sử dụng rất đa
dạng nh: sắt, thép các loại nhiên liệu nh: gỗ, đất, cát
Nguyên vật liệu đợc cung cấp từ ba nguồn:
- Mua ngoài ở thị trờng trong nớc
- Nhập khẩu từ các nớc Nga, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc
- Từ sản xuất.
Trong đó hình thức nhập khẩu là chiếm đa số. Hằng năm công ty phải
nhập khẩu tới 60% khối lợng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm Vì
vậy công ty cần chủ động và kịp thời tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu trong
nớc thay thế cho nhập khẩu để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục,
nhịp nhàng, hiệu quả.
3.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ
Công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội đợc thành lập với
nhiệm vụ chính là chuyên sản xuất và cung cấp cho đất nớc những sản
phẩm may công cụ nh máy tiện, máy phay, máy bào, các phụ tùng thay thế,
song với việc sản xuất các loại máy công cụ, công ty đã thực hiện sản
xuất thép cán xây dựng, các thiết bị công nghiệp khách nh: Trạm thuỷ điện
nhỏ có công suất từ 200-1500KW, các thiết bị dành cho ngành sản xuất vật
liệu xây dựng số lợng máy công cụ do công ty sản xuất ngày càng ít, thay
vào đó công ty thực hiện thiết kế sản xuất và lắp đặt các thiết bị công
nghiệp cho các ngành kinh tế khác nhau.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những
căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tổng hợp chi phí sản xuất, đối tợng
tính giá thành. Sản phẩm của công ty có rất nhiều loại, với mỗi loại có quy
trình công nghệ riêng. Nhng nhìn chung sản phẩm của công ty có quá tình
sản xuất dài qua nhiều công đoạn. Có thể minh hoạ điều này qua các sơ đồ
sau:
Sơ đồ quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
Bản vẽ chế tạo mẫu
Chế tạo phôi
Gia công cơ khí
Lắp ráp và hoàn
thiện sản phẩm
Kiểm nghiệm,
nhập kho
Gia công/đúc
thép/rèn phôi
Gia công thô Gia công tinh
Sản phẩm phôi
Sản phẩm hàn và
kết cấu thép
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ
3.3. Đặc điểm về các mặt hàng của dn và thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Trong những năm gần đây để bắt kịp đợc nền kinh tế thị trờng có
cạnh tranh để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận, công
ty chủ động tìm kiếm thị trờng, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng trong
và ngoài nớc, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Hàng năm đi sâu nghiên cứu
thị trờng để có những chiến lợc chính sách sản xuất sản phẩm phù hợp
nhằm đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc.
- Sản xuất các máy công cụ cắt gọt kim loại điều khiển trực tiếp đến
lập trình, điều khiển số tự động CLC: T18A, T14L, CLC máy mài tròn,
của công ty hiện nay đạt 600 máy/ năm
- Phụ tùng thiết bị ngành xi măng
- Phụ tùng thiết bị lẻ khác cho ngành công nghiệp nh: dầu khí, giao
thông
- Chế tạo các loại bánh răng, sản xuất thép cán xây dựng.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu cho các công ty xây dựng, thuỷ
điện, xi măng ngoài ra còn có các hợp đồng kinh tế với cộng hoà Séc,
Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc do vậy công ty không ngừng mở rộng thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
Phôi mẫu
Mẫu gỗ
Làm
khuôn
Làm
ruột
Nấu
thép
Rót
thép
Làm
sạch
Cắt
gọt
Các khâu đúc
Gia công chi tiết
Lắp ráp Tiêu thụNhập kho bán
thành phẩm
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4. Một số kết quả đạt đợc của công ty trong những năm qua và phơng
hớng nhiệm vụ trong thời gian tới.
4.1. Một số kết quả đạt đợc
Năng suất lao động liên tục tăng qua các năm đời sống của công
nhân viên trong công ty không ngừng đợc nâng lên và cải thiện.
- Công nhân viên giàu kinh nghiệm ngày càng tăng không ngừng
nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn nghiệp vụ.
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty các năm
2003 2005
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Giá trị tổng sản lợng 88399 107506 130000
2. Tổng doanh thu 105926 1688046 250000
3. Thu nhập bình quân
(ngời/tháng)
1171 1290 1560
Trong năm 2005, công ty đã có nhiều cố gắng vợt bậc và đạt đợc kết
quả đáng kể, giá trị tổng sản lợng của công ty năm 2005 tăng 123,72% so
với năm 2004 với kết quả này đã tạo điều kienẹ thuận lợi giúp cho công ty
tăng doanh thu trong năm 2005 lên 124,4% so với năm 2004.
- Trong năm 2005 văn phòng giao dịch thơng mại công ty hoạt động
rất tích cực và đã ký đợc các hợp đồng với tổng giá trị là 78,42 tỷ đồng tăng
134,23% so với năm 2004. Điều này cho thấy công ty cơ khí Hà Nội đang
ngày càng khẳng định mình vị thế của mình trên thị trờng bằng việc đã
thắng thầu nhiều hợp đồng lớn trong nớc.
- Cùng với tăng tổng doanh thu, thu nhập bình quân đầu ngời trên
tháng vẫn đạt 1560000 đ, tăng 122.8% so với năm 2004
4.2 Phơng hớng nhiệm vụ trong thời gian tới.
Phát triển ổn định, tiếp tục nghiên cứu và mở rộng mạng thị trờng đã
định hớng, khai thác và tập trung hoàn thành dứt điểm cung cấp đầy đủ dây
truyền thiết bị cho ngành sản xuất kinh doanh và thuỷ điện vừa và nhỏ,
chuẩn bị đảm nhận các công trình lớn. Chú trọng và làm chủ thị trờng cung
cấp máy công cụ ứng dụng công nghệ tự động tại thị trờng nội địa và chuẩn
bị xuất khẩu. Tích cực tìm kiếm xuất khẩu sản phẩm đúc. Nâng dần thế
cạnh tranh của sản phẩm để hội nhập khai thác kịp thời hiệu quả thiết bị
và công nghệ hiện đại sau đầu t. Đẩy mạnh hợp tác liên doanh, liên kết với
các Tổng công ty và doanh nghiệp mạnh trong nớc để nâng cao năng lực
toàn ngành. Tiếp tục cải tiến tổ chức khoa học - đồng bộ công tác điều hành
sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo ổn định và nâng cao thu nhập
của ngời lao động.
II. Thực trạng lao động, tiền lơng của Công ty TNHHNN một
thành viên cơ khí Hà Nội.
1. Thực trạng lao động
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1. Thực trạng về quy mô, cơ cấu và trình độ lao động.
1.1.1. Quy mô cơ cấu, trình độ lao động theo giới tính, theo tuổi.
Do đặc thù công việc của ngời công nhân kỹ thuật là công việc nặng
nhọc do vậy đặc điểm về giới trong lực lợng công nhân kỹ thuật mang đặc
trng riêng của nó là phần lớn nam công nhân chiếm đa số, trong khi tỷ
trọng công nhân viên nữ trong toàn công ty chiếm 23,1%.
Biểu 3: Cơ cấu lao động theo giới tính, theo tuổi của công ty TNHHNN một
thành viên Cơ khí Hà Nội.
Chỉ tiêu
Năm Tỷ lệ %
lao động
năm 2005
2002 2003 2004 2005
1. Tổng số lao động 953 957 997 792 100
2. Cơ cấu theo giới tính
- Lao động nam 715 714 765 609 76,9
- Lao động nữ 238 243 232 183 23,1
3. Cơ cấu theo tuổi
- Đến tuổi 20 12 11 13 7 0,88
- Từ 21-25 tuổi 123 125 137 97 12,2
- Từ 26-30 tuổi 108 109 119 110 13,9
- Từ 31-35 tuổi 72 474 76 68 8,6
- Từ 36-40 97 96 92 82 10,4
- Từ 41-45 197 196 210 113 16,8
- Từ 46-50 186 187 193 168 21,2
- Từ 51-55 tuổi 127 126 126 101 12,75
- Trên 55 tuổi 31 33 31 26 3,28
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy sự biến động của các nhân tố: số l-
ợng công nhân kỹ thuật nữ trong tỷ số công nhân kỹ thuật của công ty
TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội qua các giai đoạn thì lực lợng
công nhân kỹ thuật tăng nhẹ ở những năm đầu giai đoạn 2002 2003 và
bắt đầu giảm xuốgn từ năm 2004-2005. Nhng vấn giữ ở mức ổn định đây có
lẽ là hiệu quả của chủ trơng tinh giảm biên chế. Nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ lao động và giảm bớt gánh nặng của quỹ lơng đối với lao động d
thừa của công ty. Qua bảng số liệu ta có thể thấy tỉ trọng về giới luôn rất ổn
định giảm nhẹ từng năm nhiều nhất là năm 2004 2005 giảm 205 ngời
điều này cho thấy lãnh đạo công ty đã chú ý đến cơ cấu về giới trong lực l-
ợng công nhân kỹ thuật của công ty và luôn đảm bảo một tỷ lệ thích hợp
nh hiện nya. Vì vậy do đặc thù của công việc đã tác động đến cơ cấu về giới
trong lực lợng công nhân kỹ thuật một cách tự nhiên và cách bố trí lao động
với cơ cấu giới nh hiện nay của công ty là hợp lý.
Qua biểu trên ta thấy lao động trẻ chiếm tỷ trọng thấp ở nhóm dới 35
tuổi chỉ chiếm tỷ trọng là 35,5% tơng đơng với 282 công nhân. Trong khi
đó tại nhóm cận kề tuổi nghỉ hu lại chiếm tỷ trọng cao, cụ thể ở nhóm tuổi
trên 40 chiếm tỷ trọng 54,02% tơng đơng với 428 công nhân. Đòi hỏi thực
tế cần nhanh chóng hình thành đội ngũ công nhân trẻ tuổi có đầy đủ năng
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
lực nhằm chuẩn bị dần thay thế lực lợng công nhân sắp đến tuổi nghỉ hu.
Đây là bài toán khó đối với công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà
Nội bởi đội ngũ đã sắp bớc vào tuổi nghỉ hu lại là lực lợng lao động chủ
yếu, dày dặn kinh nghiệm, gắn bó với công ty trải qua các thời kỳ khó khăn
giờ lại trở thành gánh nặng làm cho chậm tiến trình đổi mới của công ty.
1.1.2. Trình độ văn hoá trình độ chuyên môn của ngời lao động
Biểu 4: Trình đồ chuyên môn trình độ văn hoá của ngời lao động công
ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội
Cơ cấu theo trình
độ chuyên môn
2002 2003 2004 2005
- Trên đại học 3 3 2 4
- Đại học 162 168 186 163
- Cao đẳng 10 12 9 13
- Trung cấp 81 88 59 69
- Sơ cấp 40 17 36 26
- Công nhân bậc 1-3 132 143 155 121
Công nhân bậc 4 55 53 68 50
- Công nhân bậc 5 111 108 83 63
- Công nhân bậc 6-7 250 264 297 227
Lao động phổ thông 109 101 21 29
Đội ngũ công nhân kỹ thuật của công ty TNHHNN một thành viên
Cơ khí Hà Nội qua các giai đoạn phát triển của công ty với các biến cố
thăng trầm mang trong mình dấu vết của cả thời kỳ lịch sử của đất nớc. Về
trình độ đa phần là lao động phổ thông, trình độ đào tạo cho ta thấy đợc
trình độ đào tạo của công ty đang ngày càng đợc nâng lên thể hienẹ năm
2002 2003 lao động có tình độ lao động phổ thông chiếm một tỷ lệ lớn
109 ngời và 101 ngời nhng đến 2004 2005 do công ty đã thực hiện nghị
định 41 của Chính phủ về giải quyết lao động dôi d, một lúc đa ra khỏi dây
truyền sản xuất lực lợng lao động kém hiệu quả.
1.2. Thực trạng tuyển dụng lao động
* Quan điểm tuyển dụng lao động của đơn vị
Tuyển dụng ngời đúng việc, đúng lúc đúng chỗ là một bài toán khó.
Tuyển chọn công nhân kỹ thuật cho công ty không phải là công việc đơn
giản, nó đòi hỏi có sự đầu t cả về nhân lực và vật lực đầy đủ, đồng bộ.
- Tuyển lao động cho đội ngũ công nhân kỹ thuật phải chú ý đến cân
đối với nhu cầu nguồn lực, u tiên cho lao động làm việc có tiến bộ tại công
ty trong thời gian từ 6 tháng trở lên.
- Giảm biên chế lực lợng lao động gián tiếp, đảm bảo công bằng
trong tuyển dụng kể cả con em công nhân trong công ty.
- Tuyển dụng lao động có trình độ đào tạo trung học chuyên nghiệp
và cao đẳng thay thế dần đội ngũ có trình độ dới phổ thông trung học.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Quy trình tuyển dụng lao động mà đơn vị đang áp dụng.
- Chuẩn bị tuyển dụng
- Thông báo tuyển dụng
- Thu nhận nghiên cứu hồ sơ
- Khám sức khoẻ
- Phỏng vấn sơ bộ
- Kiểm tra trình độ đối với công nhân cán bộ quản lý, trình độ tay
nghề đối với công nhân sản xuất,
- Ra quyết định tuyển dụng.
1.3 Thực trạng phân công lao động
1.3.1. Phân công lao động theo chuyên môn đợc đào tạo
Tình hình phân công lao động theo chuyên môn đợc đào tạo của công
ty cơ bản là đúng với chuyên môn đợc đào tạo, một số ít ngời làm việc
không đúng với chuyên môn đợc đào tạo tại trờng lớp, song vẫn làm tốt
công việc đợc giao. Các công nhân kỹ thuật thờng đợc giao đúng với trình
độ chuyên môn công việc mà họ học tại trờng lớp và đợc bố trí vào các
phân xởng sản xuất với nghề nghiệp mà họ học.
Biểu 5: Phân công lao động theo nghề, bậc thợ
Công nhân kỹ
thuật
Số ngời Công nhân kỹ
thuật
Số ngời
Tiện 53 Hàn 72
Phay 37 KCS 136
Bào 7 Hoá phân tích 2
Nguội 66 Các nghề khác 116
Doa 11 CN bậc 1 - 3 461
Mài 12 CN bậc 4 50
Lò 21 CN bậc 5 63
Khuôn 39 CN bậc 6 - 7 227
Rèn 7 Nhiệt luyện 29
Về tổng quát, do công ty có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề
bậc thợ cao nên hầu hết đáp ứng đợc nhu cầu kỹ thuật trong công việc của
mình và khá đồng đều, có bậc thợ cao đảm nhận những công đoạn khó của
công việc. Trong các xởng cơ khí lớn đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn cao của
công ty nh xởng máy công cụ, xởng cơ khí lớn, xởng cơ điện, xởng đúc có
mức bậc thợ bình quân 3,59 - 4,5. Điều này giữ cho nhịp độ phát triển sản
xuất của công ty tăng trong những năm gần đây. Một lần nữa khẳng định
thế mạnh của công ty nằm trong đội ngũ công nhân kỹ thuật hiện nay.
Tuy nhiên việc phân bố công nhân kỹ thuật của công ty vẫn còn có
chỗ bất hợp lý, thể hiện sự chênh lệch bậc thợ bình quân với cấp bậc công
việc ở hai xởng mộc và xởng Thuỷ lực là 0,36 và 0,23. Điều này dẫn tới
công việc của họ đợc thực hiện một cách khó khăn với năng suất lao động
thấp, chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo, gây chậm trễ cho quá trình
sản xuất tiếp theo. Sự phân công lao động bất hợp lý trên còn kéo theo cả
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
dây truyền sản xuất bị đình trệ, ngời lao động sinh ra ngại khó, sức ỳ lớn tr-
ớc công việc. Nếu nh công ty không nhanh chóng có biện pháp cải cách,
phân công lại cho hợp lý hay có các biện pháp khuyến khích ngời lao động
làm việc thì đây sẽ trở thành trở lực lớn cho công ty trong môi trờng kinh tế
cạnh tranh nh hiện nay.
1.4. Thực trạng công tác tạo động lực cho ngời lao động.
Công ty đã quan tâm đến các công nhân viên trong công ty, có các
chính sách u đãi con em học các trờng đại học, cao đẳng vào làm hàng năm.
Đợc công ty tổ chức đi tham quan du lịch hàng năm. Có các chế độ khen th-
ờng đối với những ngời có phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao
năng suất lao động, tuyên dơng những ngời có năng suất lao động cao, có
tình thần trách nhiệm trong công việc Công ty có nhiều chính sách thi đua
lao động để tạo tinh thần cho ngời lao động làm việc hăng say tạo sự đua
sức, đua tài giữa các tập thể và cá nhân với nhau trong qúa trình lao động
sản xuất, học tập công tác, rèn luyện nhằm đạt đợc kết quả cao hơn để nâng
cao năng suất lao động.
Vì vậy, vấn đề tạo động lực tinh thần nhằm giúp mọi ngời trong
doanh nghiệp phấn đấu và làm việc có hiệu quả hơn để họ yên tâm làm việc
tin tởng doanh nghiệp mang lại năng suất lao động cao.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Định mức lao động
Công ty TNHHNN 1 thành viên cơ khí Hà Nội hiện nay tổ chức bộ
máy làm công tác định mức lao động cha có. Do đó các biện pháp định mức
lao động đang áp dụng trong đơn vị là không có, chỉ theo phơng pháp kinh
nghiệm truyền lại. Do vậy mức lao động cụ thể của công ty cha có, công
nhân làm khoán theo sản phẩm là chủ yếu.
Vì vậy, em xin có một số đề suất nh sau:
- Công ty nên tổ chức ra một bộ máy làm công tác định mức từ đó
tìm hiểu mức mà công ty cần áp dụng.
- Xây dựng phơng pháp định mức lao động cho phù hợp với công ty
để từ đó có biện pháp phù hợp tăng năng suất lao động.
- Xác định đợc mức lao động cụ thể để áp dụng cho hợp lý nhằm kích
thích ngời lao động và nâng cao năng suất lao động.
- Vì vậy là một công ty cơ khí có nhiều khâu nhiều công đoạn sản
xuất nên rất khó cho việc xây dựng và áp dụng mức. Do vậy việc áp dụng
định mức lao động cho công ty cần phải đợc xây dựng xác định chính xác
và đúng đắn, hợp lý thì mới nâng cao năng suất lao động. Ngợc lại không
áp dụng đúng sẽ làm hụt mức lao động.
3. Tiền lơng
- Thang bảng lơng doanh nghiệp đang áp dụng: Hiện nay doanh
nghiệp đang áp dụng thang bảng lơng theo NĐ 205/2004 NĐ - CP ngày 14
tháng 12 năm 2004 của chính phủ, kèm theo quyết định số 530/QĐ - TL
ngày 7 tháng 7 năm 2005 của chủ tịch kiêm tổng giám đốc công ty về việc
chuyển xếp lơng cũ sang lơng mới.
- Các chế độ phụ cấp lơng đang áp dụng:
Doanh nghiệp đang áp dụng chế độ phụ cấp chức vụ cán bộ quản lý
gồm: 4 mức: 0,2; 0,3; 0,4; 0,5
Phụ cấp độc hại nguy hiểm gồm 4 mức 0,1; 0,2 ; 0,3; 0,4
- Cách xác định đơn giá tổng hợp đơn giá tiền lơng sản phẩm.
+ Hịên nay công ty xác định đơn giá tổng hợp nh sau:
( )
KH dt min cb pc qc
V L xTL x H H V
= + +
L
đb
: Lao động định biên
TL
min
: Tiền lơng tối thiểu công ty đang áp dụng
H
cb
: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân
H
pc
: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính cho đơn giá
tiền lơng
V
qc
: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính
trong định mức lao động tổng hợp.
+ Cách xác định đơn giá trả lơng sản phẩm của công ty nh sau:
V
đg
= V
giờ
x T
sp
V
đg
: Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
V
giờ
: Tiền lơng giờ để tính đơn giá tiền lơng
T
sp
: Mức lơng tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
V
giờ
=
TL
min DN
(H
cb
+ H
pc
)
26 x 8
H
cb
: Hệ số lơng cấp bậc bình quân
H
pc
: Hệ số các khoản phụ cấp lơng tính trong đơn giá tiền lơng
- Thời gian và các tiêu chí nâng bậc lơng đợc tính theo quy định của
Nhà nớc và các tiêu chí nâng bậc lơng mà doanh nghiệp áp dụng theo QĐ
số 351 của Chính phủ và của công ty.
- Xây dựng quy chế trả lơng
+ Hội đồng lơng công ty gồm: Chủ tịch kiêm tổng giám đốc công ty
là chủ tịch hội đồng quản trị. Đại điện tổ chức công đoàn làm phó chủ tịch.
Trởng phòng tổ chức lao động là uỷ viên thờng xuyên. Trởng phòng kế toán
tài vụ làm uỷ viên.
- Xác định quỹ lơng: Hiện nay quỹ lơng của công ty đợc tính theo
công thức sau:
V
CKH
= V
SPKH
+ V
PCKH
+ V
BSKHG
+ V
TGKH
Trong đó:
V
CKH
: Tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch
V
SPKH
: Quỹ tiền lơng đợc tính theo đơn giá sản phẩm
V
PCKH
: Quỹ kế hoạch của các khoản phụ cấp lơng và chế độ khác
V
BSKHG
: Quỹ tiền lơng bổ xung theo đơn giá
V
TGKH
: Quỹ tiền lơng làm theo thời gian
- Các hình thức và chế độ thởng: Hàng tháng, quý đơn vị căn cứ vào
tiêu chuẩn bình xét xếp loại A , B, C, D với hệ số 1, 0.8, 0.6, 0.5
Cách tính thởng tháng, quý = số ngày công lao động x hệ số lơng x
hệ số thởng
Thởng trong sản xuất tất cả cán bộ công nhân lao động trong công ty
hoàn thành vợt mức, năng suất chất lợng cao, không vi phạm các nội quy
quy chế của công ty.
Thởng do tiết kiệm vật t: Công nhân tiết kiệm nguyên vật liệu trong
sản xuất kinh doanh đợc hởng theo từng mức mà công ty áp dụng.
* Nhận xét: Chế độ tiền lơng của công ty TNHH NN 1 thành viên cơ
khí Hà Nội nhìn chung về cơ bản khá đồng bộ thống nhất, chi trả tiền lơng
đáp ứng và đảm bảo mức sống của ngời lao động trong công ty. Công ty chủ
yếu giao khoán sản phẩm cho công nhân nên công nhân không ngừng làm
việc nâng cao năng suất lao động.
4. Quản lý nhà nớc về tiền lơng.
- Cách thức tiếp nhận và đợc hớng dẫn các văn bản quản lý nhà nớc về
tiền lơng của công ty TNHH NN 1 thành viêncơ khí Hà Nội.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhà nớc có các văn bản hớng dẫn về quản lý tiền lơng gửi đến các
phòng ban có liên quan để hớng dẫn việc thi hành thực hiện các văn bản
này của nhà nớc.
Do vậy khi nhận đợc các văn bản hớng dẫn các phòng ban liên quan
chi trả lơng đúng theo đúng văn bản hớng dẫn và thông báo cho mọi ngời
công nhân viên biết.
- Việc triển khai thực hiện các văn bản quản lý nhà nớc về tiền lơng
của công ty đợc tiến hành theo đúng các quy định của quản lý nhà nớc về
tiền lơng chi trả tiền lơng cho công nhân viên đúng với các văn bản hớng
dẫn của nhà nớc quy định.
- Việc quyết toán quỹ tiền lơng đợc thực hiện và có biện pháp xử lý sai
phạm, quỹ lơng đợc tiến hành theo quy định hiện hành
- Các văn bản huớng dẫn đợc triển khai đúng với quy định của nhà nớc
áp dụng cho từng công nhân viên trong công ty.
* Những vớng mắc khi triển khai thực hiện.
- Phải ghi đầy đủ tiền lơng và thu nhập hàng tháng của ngời alo động
trong sổ luơng của công ty theo quy định hiện hành, làm cơ sở cho việc
kiểm tra, thanh tra thực hiện các chính sách tiền lơng và thực hiện thuế thu
nhập cá nhân theo đúng quy định của nhà nớc.
- Tổng hợp báo cáo tình hình quản lý tiền lơng và thu nhập năm trớc
của doanh nghiệp cho cấp có thẩm quyền còn chậm.
- Một số công nhân việc thực hiện đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế cho công nhân còn chậm.
Do vậy công ty cần phải khăc phục những vớng mắc trên để giải quyết
cho công nhân viên trong công ty đợc thoả đáng và quản lý quỹ tiền lơng đ-
ợc đảm bảo cho nhà nớc, đem lại quyền lợi cho ngời lao động.
5. Đánh giá nhận xét.
* Ưu điểm:
- Trong thời gian qua công ty TNHH NN 1 thành viên cơ khí Hà Nội
đã có nhiều thành công trong việc cải tiến tổ chức lao động. Công ty đã xây
dựng đợc một bộ máy quản lý thống nhât, công tác quản lý đồng bộ phát
huy thế mạnh của các phòng ban, năng lực của từng ngời trong công ty.
Công ty đã tập hợp đợc trí tuệ của cán bộ công nhân viên chức lao động, đề
ra phơng án hoạt động của công ty nhầm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra
tại đơn vị.
- Dới sự lãnh đạo của đảng uỷ, sự ủng hộ của ban giám đốc công ty
cùng với lòng nhiệt tình, sự đoàn kết và ý trí quyết tâm của toàn thể cán bộ,
công nhân viên trong công ty đã góp phần đa công ty thoát khỏi tình trạng
sản xuất yếu kém, đứng vững trong cơ chế thị trờng và phát triển toàn diện.
- Lao động trong công ty đợc chọn lọc có sức khoẻ, nhậy bén nắm bắt
đợc khoa học kỹ thuật tiếp thu nhanh sự biến động của thị trờng, nhận thức
tốt các chủ chơng chính sách của đảng, phảp luật nhà nớc chấp hành và
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thực hiện có hiệu quả nội quy, quy chế của công ty. Đội ngũ lãnh đạo có bề
dầy kinh nghiệm trong công tác quản lý, chuyên môn kỹ thuật. Lớp trẻ hầu
hết có tri thức, năng động sáng tạo linh hoạt cho nên khi đầu t trang bị máy
móc công nghệ mới đã mạnh dạn đa và sản xuất, dám đề xuất những phơng
án sản xuất mang lại năng suất, chất lợng đạt hiệu quả cao.
Công ty đã mua nhiều máy móc thiết bị mới thay thế các máy móc
thiết bị cũ lạc hậu do Liên Xô cũ sản xuất cho nên hiện nay năng suất hiệu
quả kinh tế cao cùng với các công nhân viên trong công ty tự học hỏi, rèn
luyện nâng cao kiến thức tay nghề nên đã hoàn thành đợc những hợp đồng
lớn, kỹ thuật đòi hởi cao nh: Chế tạo và lắp đặt các trạm thuỷ điện IAMER,
IADRANG, đại tu các trạm thuỷ điện An ĐiềmCông ty tiếp tục duy trì và
khai thác có hiệu quả các hợp đồng suất khẩu có giá trị cao.
- Công ty đã xây dựng đợc quy chế tyar lơng trả thởng cho ngời lao
động tạo động lực để mỗi thành viên trong doanh nghiệp công hiến sức trí
tuệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty ngày càng phát
triển.
- Công ty đã sắp xếp lao động, sử dụng lao động hợp lý và có quy trình
sản xuất ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị
doanh nghiệp. Vì vậy không ngừng mở rông cải tiến máy móc thiết bị, nâng
cao năng suất lao động. Chất lợng sản phẩm góp phần củng cố và pht triển
công ty từ đó mức sống của công nhân viên đợc nâng cao và ổn định.
* Nhợc điểm:
Mặc dù đã đạt đợc những thành công đáng kể góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty song vẫn còn một số nhợc điểm đó là:
- ở một vài bộ phận của xí nghiệp đúc nhiệt độ và bụi, tiếng ồn vẫn
còn ở mức cao ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời lao động.
- Tuy trong những năm qua công ty không có tai nạn lao động nặng và
chết ngời nhng số vụ thì lại không giảm so với năm trớc (vẫn là 6 bộ) chủ
yếu là do lãnh đạo đơn vị và ngời lao động cha thực hiện nghiêm túc các
quy định về an toàn lao động.
- Các phong trào thi đua ở các tổ sản xuất, phân xởng còn ít và yếu
kém.
* Nhận xét:
Công ty TNHH NN 1 thành viên cơ khí Hà Nội bên cạnh những kết
quả đạt đợc nh có đội ngũ công nhân kỹ thuật giầu kinh nghiệm, có tay
nghề cao trong lao động, sản xuất và cùng với đó là máy móc thiết bị đang
ngày càng đợc đổi mới thay thế các máy móc thiết bị cũ lạc hậu. Do đó đã
nâng cao đợc năng suất lao động thì phải tích cực phát huy tốt các lợi thế
của ngành để cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp khác đặc biệt đang
trong thời kỳ cạnh tranh ác liệt nh hiện nay và chuẩn bị với xu thế hội nhập.
Ngoài việc phát huy các thế mạnh của công ty còn phải khắc phục những
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hạn chế nhợc điểm trên để góp phần hoang thiện nâng cao năng suất lao
động đảo bảo sức khoẻ cho ngời lao động.
Phần II: chuyên đề
I) cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nâng cao năng suất
lao động của công nhân kỹ thuật tại công ty TNHH nhà nớc
một thành viên cơ khí hà nội
1. Cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm
* Lao động
Lao động là hành vi hoạt động có mục đích của con ngời nhằm thoả
mãn nhu cầu nào đó. Về mặt tiến hoá, lao động là hoạt động giúp cách biệt
con ngời với động vật. Về mặt xã hội, lao động chính là hoạt động tạo ra
của cải vật chất tinh thần giúp xã hội tồn tại và phát triển, lao động trở
thành nhu cầu hoạt động thiết yếu của con nguời. Và từ xa đến nay, lao
động trở thành thớc đo giá trị quan trọng để đánh giá hoạt động của mỗi
con ngời dựa trên thành quả lao động mà họ đã mang lại cho cá nhân hoặc
cho cộng đồng mà họ là cá thể trong đó.
Ngày nay, khi khoa học ngày càng phát triển, lao động trở thành đối
tợng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau, đặc biệt là ngành
thống kế toán, lao động đợc chia ra thành các loại khác nhau, kéo theo
nhiều khái niệm mới ra đời.
* Năng suất lao động.
Quan điểm của C.Mác: " Năng suất lao động là năng lực sản xuất của
nhiều lao động, nó đợc tính bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm" nó nói lên
kết quả của hoạt động sản xuất có mục đích của con ngời trong một đơn vị
thời gian nhất định"
Hay "năng suất lao động là lợng giá trị/giá trị sử dụng do lao động -
xã hội ( bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá) hoặc do lao động
sống của con ngời tạo ra trong một thời gian nhất định".
Năng suất lao động cao hay thấp đánh dấu trình độ phát triển của một
doanh nghiệp hoặc xã hội qua các gia đoạn, phát triển khác nhau. Năng suất
lao động là chỉ tiêu hiệu quả hữu ích của hoạt động có mục đích của con
ngời trong quá trình sản xuất. Để xác định đợc năng suất lao động cao hay
thấp, tăng hay giảm, trớc hết ta cần tính đợc mức năng suất lao động.
Công thức thờng dùng để tính năng suất lao động.
W= Q/T
Nó phản ánh lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị hoặc lợng
thời gian hao phí
Bản chất của năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoặc
mức hiệu quả lao động.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngoài ra có một khái niệm mà chúng ta cũng sử dụng nhiều trong bài
đó là khái niệm mức năng suất lao động là khối lợng sản phẩm hay giá trị
đợc sản xuất ra trong một thời gian đơn vị thời gian nhất định.", đây chính
là con số cụ thể đạt đợc.
* Tăng năng suât lao động
- Tăng năng suất lao động là tiết kiệm thời gian lao động kể cả lao
động sống và lao động quá khứ trong qua trình sản xuất để sản xuất ra sản
phẩm.
- Tăng năng suất lao động gồm tăng năng suất xã hội và năng suất
lao động cá nhân
+ Tăng năng suất lao động là tăng hiệu quả hoạt động lao động xã
hội bằng việc tổng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
hoặc giảm lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm
+ Tăng năng suất lao động cá nhân là hiệu quả của hoạt động lao
động sống biểu hiện bằng việc tổng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị tổng lao động sống hoặc giảm lợng lao động sống tiêu hao cớóthể
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm .
* Thời giờ làm việc
Thời giờ làm việc là khoảng thời gian do pháp luật quy định trong đó
ngời lao động phải có mặt tại địa điểm sản xuất công tác và thực hiện
những nghĩa vụ đợc giao phù hợp với nội quy Điều lệ của lao hoạt động lao
động.
* Thời giờ nghỉ ngơi .
Thời giờ nghỉ ngơi là thời gian trong đó ngời lao động không phải
thực hiện nghĩa vụ lao động của mình
- Nghỉ giữa ca ngời lao động làm việc liên tục 8h đồng hồ thì đợc
nghỉ ít nhất nửa giờ, ngời làm ca đêm đựơc nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút
tính vào giờ làm việc.
-Nghỉ của lao động nữ tính theo quy định của pháp luật
- Nghỉ để khám bệnh làm công tác thực hiện các biện pháp kế hoạch
hoá gia đình.
- Thời giờ nghỉ ngơi ngoài thời gian trên làm việc: nghỉ hàng tuần,
nghỉ trớc khi chuyển ca làm việc, nghỉ hàng năm theo quy định của pháp
luật
* Tổ chức lao động
Tổ chức lao động là hệ thống các biện pháp đảm bảo cho sự hoạt
động lao động cho con ngời nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động và
sử dụng hiệu quả nhất t liệu sản xuất.
* Tổ chức lao động là sự thống nhất quan trọng của quản lý và bản
thân nó lại gồm nhiều nội dung có liên quan trực tiếp đến vấn đề huy động
và sử dụng lao động môt cách hiệu quả, tích cực. Có thể xem tổ chức lao
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
động nh 1 công cụ quản lý tốt nhất về lĩnh vực lao động và phơng tiện để
các doanh nghiêp có thể tìm kiếm lợi nhuận cao, kể cả khi kỹ thuật của sản
xuất cha thay đổi. Đặc biệt trong điều kiện khoa học kỹ thuật cha phát triển
mạnh mẽ sự vận dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ vào tỏ
chức lao động, càng làm cho hiệu lực quản lý lao động tăng gấp bội nhân sự
lao động không ngừng tăng lên, của cải vật chất và tinh thần do xã hội tạo
ra và thụ hởng ngày càng nhiều 1 phần rất căn bản là nhờ tổ chức lao động
khoa học . VI. Lênin cũng đã cho rằng: Sự tiến bộ của thể thế chính trị
xã hội này so với thể chế khác là ở chỗ nó đã tạo ra những hình thức tổ chức
lao động cao hơn hẵn, tiên tiến hơn hẵn và khoa học hơn;
* Điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng hợp các yếu tố của môi trờng sản xuất có
ảnh hớng đế sức khoẻ và khả năng làm việc của ngời lao động.
* Đào tạo bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển là 1 nhu cầu không thể thiếu đối với bất kỳ tổ
chức nào. 1 xã hội đợc tồn tại hay không la do đáp sứng đợc với sự phát
triển của xã hội.
Đào tạo bao gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề
hay kỹ năng của cá nhân đối với công việc hoàn thành.
Điều kiện: Bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho công nhân
viên thu nhập kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển.
* Thi đua lao động
Thi đua là sự đua sức, đua tài giữa các tập thể và cá nhân với nhau
trong quá trình lao động sản xuất, học tập công tác và rèn luyện nhằm đạt
đợc kết quả cao hơn nữa so với thành tích đã đạt đợc trong mối quan hệ hợp
tác và cùng nhau phát triển.
* An toàn lao động
Kỹ thuật an toàn lao động là hệ thống các biện pháp và phơng tiện về
tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm
gây tai hại ngời lao động trong quá trình sản xuất.
* Vệ sinh lao động
Kỹ thuật vệ sinh là nghiên cứu những ảnh hởng, điều kiẹn xấu của
các quá trình lao động, của quá trình lao động, của các yếu tố môi trờng lao
động, điều kiện lao động gây lên tình trạng bệnh lý, đa ra những biện pháp
phòng ngừa hữu hiệu nhằm cải thiện điều kiện lao động.
1.2. Vai trò của việc nâng cao năng suất lao động của lực lợng công
nhân kỹ thuật công tác tại công ty cơ khí Hà Nội.
* Đối với doanh nghiệp:
Là 1 doanh nghiệp sản xuất, công ty TNHH Nhà nớc một thành viên
cơ khí Hà Nội luôn luôn tìm các biện pháp nhằm thúc đẩy việc nâng cao
năng suất lao động, nhất là đối với lực lợng công nhân kỹ thuật lực lợng
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nòng cốt, niềm tự hoà của công ty. Tăng năng suất lao động là giảm giá
thành sản phẩm, giảm chi phí đầu vào của mỗi sản phẩm sản xuất ra những
công ty từ đó có cơ sở, điều kiện thuận lợi cho công ty có khả năng cạnh
tranh cao trên thị trờng. Doanh thu của công ty cũng vì thế mà có khả năng
tăng lên do có sản phẩm bán ra có giá cạnh tranh với doanh nghiệp khác
Công ty sẽ có điều kiện đầu t các công nghệ dây chuyền sản xuất mới, có
nguồn lực để có thể đãi ngỗ tốt hơn cho ngời lao động, tạo động lực thúc
đẩy họ hăng say làm việc hơn. Sản xuất với năng suất lao động cao sẽ giúp
cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí lao động, thời gian lao động là cơ sở
tiết kiệm quỹ thời gian, sử dụng vào các mục đích đầu t phát triển khác của
ngân sách doanh nghiệp.
* Đối với ngời lao động
Đối với ngời lao động, năng suất lao động luôn là động lực, là mục
tiêu phấn đấu của mỗi ngời công nhân để củng cố, cải thiện vị trí công tác
(tăng lơng, thăng chức); để khẳng định mình hay đôi khi khi cũng lại là
các sáng kiến chỉ nhằm cho vông việc của chính họ bớt đi phân nặng nhọc.
Tác động và ý nghĩa của việc nâng cao năng suất lao động của lực lợng kỹ
thuật tại công TNHH Nhà nớc một thành viên Cơ khí Hà Nội khi xét trên
quan điểm của ngời lao động cũng có ý kiến trái ngợc bởi 2 luồng quan
điểm không thống nhấtgiữa chính những ngời công nhân. của ngời. Khi yêu
cầu về năng suất lao động đợc đa ra thì cũng là thời điểm mà sẽ có 1 lực l-
ợng công nhân sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu và bị sa thải
và khi yêu cầu ngày càng cao thì điều này đã đợc thể hiện rõ nét. Tuy nhiên,
một thức tế mà các công nhân kỹ thuật hiểu đợc đó là quy luật tự nhiên mà
họ phải chấp nhận và điều cần làm là luôn tự trau dồi tri thức cho bản thân
mình theo kịp với bớc tiến của yêu cầu thực tế đặt ra nếu nh không muốn bị
đào thải.
* Đối với xã hội
Đằng sau những lợi ích thiết thực mang lại từ việc nâng cao năng suất
lao động của lực lợng công nhân kỹ thuật đối với công ty TNHH Nhà nớc
một thành viên Cơ khí Hà Nội thì nó còn có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội.
Năng suất lao động của lực lợng công nhân kỹ thuật tăng góp phần tăng
năng suất lao động xã hội, tiết kiệm đợc các nguồn lực, hạn chế đợc việc sử
dụng quá mức nguyên liệu đầu vào dùng cho sản xuất. Hơn nữa, nâng cao
năng suất lao động còn mang lại hiệu quả sản xuất của nó làm thúc đẩy tiến
trình phát triển của xã hội, nâng cao đời sống xã hội qua từng bớc cải tạo
phơng pháp sản xuất của xã hội, nâng cao năng lực hiệu quả của lực lợng
lao động xã hội mà ngời công nhân kỹ thuật của công ty cơ khí Hà Nội là
một bộ phận trong đó.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao năng suất lao động của lực
lợng công nhân kỹ thuật công tác tại công TNHH Nhà nớc một thành
viên Cơ khí Hà Nội.
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năng suất lao động biến động khi Q và T, vì thế các nhân tố ảnh hởng
đến năng suất lao động chính là các nhân tố ảnh hởng đến Q và T . Muốn
tăng năng suất lao động có thể tăng Q hay giảm T hoặc tác động đồng thời
đến cả 2 nhân tố Q và T.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hớng đến năng suất lao động nh: Nhân tố sử
dụng thời gian lao động, tổ chức phục vụ nguồn lực việc, điều kiện lao
động, bố trí lao động, tiền lơng, tiền thởng, đào tạo và phát triển, máy móc
thiết bị và quy trình công nghệ Mỗi nhân tố có mức độ ảnh hởng khác
nhau, có những nhân tố chỉ ảnh hởng đến riêng T hoặc Q nguyên nhân có
những nhân tố ảnh hởng đến cả T và Q. Có những nhân tố mà ta có thể định
lợng đợc mức độ ảnh hởng đến năng suất lao động. Tuy nhiên để cải thiện
năng suất lao động cần nghiên cứu các nhân tố đó và hoàn thiện chúng
trong phạm vi nghiên cứu bài viết tôi xin đề cập đến các nhân tố chủ yếu
ảnh hởng đến năng suất lao động nh sau:
1.3.1. Quan lý và sử dụng thời gian lao động Thời giờ làm việc của ng ời
lao động
Thời gian làm việc của ngời lao động có ảnh hởng nhất định đến
năng suất lao động.
Việc phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động nhằm tìm ra các
nguyên nhân tổn thất trong ca làm việc thời gian làm việc trong năm.
Ta sẽ sử dụng bảng cân đối thời gian lao động bình quân của 1 công
nhân sản xuất hoặc 1 lao động trong năm đẻ tìm ra nguyên nhân của các tổn
thất thời gian lao động: Thời gian vắng mặt và ngừng việc trong năm, từ đó
tìm ra các biện pháp nhằm giảm số ngày không làm việc trong năm.
* Chế độ sử dụng ngày công làm việc theo chế độ.
Trong đó:
H : Hệ số ngày công làm việc theo chế độ
T
tt
: Ngày công làm việc thực tế trong năm.
T
cđ
: Ngày công làm việc theo chế độ trong năm
* Hệ số sử dụng giờ công lao động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng thời gian lao động ta tính hệ số giờ
công có ích trong ca/ ngày làm việc so với tổng số thời gian ngày/ ca làm
việc.
Trong đó:
K : Hệ số sử dụng giờ công lao động
T
có ích
: Thời gian làm việc hữu ích trong ca
T
ca
: Thời gian làm việc theo quy định
Hoàng Thị Yến - LT
1
QL
2
T
tt
H =
T
cđ
T
có
ích
K =
T
ca
T
có
ích
K =
T
ca
25