Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

KHÓA ĐÀO TẠONHỮNG ĐIỀU KHOẢN MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH FTA CỦA EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.05 KB, 31 trang )

KHĨA ĐÀO TẠO
NHỮNG ĐIỀU KHOẢN MƠI TRƯỜNG
TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH FTA CỦA EU

Hà Nội, ngày 16-17 tháng 10 năm 2014


Thực thi các điều khoản
môi trường trong các
FTA và RTA của EU: bài
học kinh nghiệm
Phần 5

Anne Chetaille – Tập huấn về các điều khoản môi trường trong các FTA
của EU
Hà Nội – 16-17 tháng 10 năm 2014


1. Đánh giá các biện pháp « ngắn hạn » của
Chương thương mại và phát triển bền vững trong
các FTA của EU
2. Hiệu ứng và tác động của các điều khoản « dài
hạn » bàn cụ thể về bảo vệ môi trường: bài học
kinh nghiệm từ các RTA
3. Hợp tác về thương mại và môi trường
4. Thách thức trong thực thi hiệu quả các điều khoản
môi trường trong các FTA

16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental



Nội dung trình bày

3


Các biện pháp “ngắn hạn”
•Các cơ chế thể chế nhằm giám sát thực thi các điều khoản
của chương thương mại và phát triển bền vững và giải quyết
tranh chấp
•Các biện pháp đảm bảo trách nhiệm và tính minh bạch: sự
tham gia của cơng chúng, rà sốt tác động bền vững
Các biện pháp “dài hạn”
•Các biện pháp mở: hỗ trợ kỹ thuật, đối thoại chính sách, vv….
•Các ngun tắc chung: cơng nhận và thực thi pháp luật và
chính sách bảo vệ mơi trường, bao gồm các MEA
•Các biện pháp mơi trường trong thương mại: thương mại lâm
sản và thủy sản, hàng hóa và dịch vụ mơi trường, biến đối khí
hậu và đa dạng sinh học, vv...

16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental

Nhắc lại: các điều khoản môi
trường trong các FTA của EU

4



1. Đánh giá các biện pháp « ngắn hạn » của
Chương thương mại và phát triển bền vững trong
các FTA của EU
2. Hiệu ứng và tác động của các điều khoản « dài
hạn » bàn cụ thể về bảo vệ môi trường: bài học
kinh nghiệm từ các RTA
3. Hợp tác về thương mại và môi trường
4. Thách thức trong thực thi hiệu quả các điều khoản
môi trường trong các FTA

16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental

Nội dung trình bày

5


16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental

Giám sát và sự tham gia của công chúng: cơ chế thể
chế

6
Nguồn: Ủy ban châu Âu – Tổng vụ Thương mại



Chương Thương mại
và phát triển bền vững
- Đồng chủ trì bởi Tổng vụ Thương mại và
Chính phủ Hàn Quốc;
- 2 hội nghị (6/2012 và 9/2013)
- Trao đổi quan điểm về sự phát triển gần đây
của chính sách mơi trường;
- Triển vọng: trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
và tiêu dùng và sản xuất bền vững
DAG

- 2 hội nghị
- EU DAG: cố vấn về tăng
trưởng xanh (và ILO)

Diễn đàn xã
hội dân sự
- 2 hội nghị
- 12 thành viên của EU DAG và 12 thành
viên của DAG của Hàn Quốc + các
chuyên gia + CSOs
- Các quyền cơ bản của lao động tại nơi
làm việc, kinh tế và thương mại xanh

Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

13/10/2014

Hàn Quốc


7


Các chủ đề hợp tác (trao đổi
thông tin, kinh nghiệm thực
hành tốt, hỗ trợ kỹ thuật và
tài chính): khai thác vàng trái
phép, đánh giá tác động,
trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp

Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

• Tiêu ban Thương mại và phát
triển bền vững
 Đồng chủ trì bởi Tổng vụ
Thương mại và Bộ Thương
mại
 1 hội nghị (2/2014)
 Các quy tắc về thủ tục, tương
tác với xã hội dân sự, thực
hiện các tiêu chuẩn lao động
cốt lõi và chính sách mơi
trường trong nước, hợp tác
• EU DAG / COPE DAG (nhóm sơ
bộ các bên liên quan)
• Phiên làm việc mở của tiểu ban
với xã hội dân sự vào tháng

2/2014

13/10/2014

Columbia & Peru

8


• Ban Thương mại và phát triển bền vững:
Hội nghị đầu tiên diễn ra vào cuối năm 2014
Đồng chủ trì bởi Tổng vụ thương mại và Bộ Môi
trường của các bên
• EU DAG
Mới đăng mời gọi đề xuất
• Diễn đàn xã hội dân sự
Hội nghị đầu tiên diễn ra sau đó

13/10/2014
Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

Trung Mỹ

9


• Khoảng trống cần thiết để thảo luận sâu hơn về
pháp luận hiện hành, các dự án và kế hoạch cần
cập nhật (Hệ thống thương mại châu Âu, khai thác

gỗ trái phép…);
• Xác định các chủ đề cần xem xét thêm (tăng trưởng
xanh, ILO, vv...) ;
• Hiểu biết thêm về tình hình thực tế;
• Trao đổi tốt hơn với cộng đồng xã hội dân sự;
• Xác định các lĩnh vực hợp tác triển vọng (COPE);
liên hệ với Công cụ Hợp tác Phát triển (DCI)

13/10/2014
Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

Kết luận và bài học kinh
nghiệm

10


11

Anne Chetaille
Training on Environmental

17/10/2014


Đối với Hàn Quốc, Trung Mỹ và Colombia – Peru?

2. Vấn đề nào được Nhóm tư vấn nội khối EU (EU
DAG) giải quyết trong trường hợp của FTA với

Hàn Quốc?
3. Chủ đề hợp tác nào được xác định bởi Tiểu ban
về Thương mại & Phát triển bền vững của
Colombia – Peru?

17/10/2014



Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions in EU

1. Bộ nào ở nước đối tác của EU đồng chủ tịch Ủy
ban (hoặc Ban hay Tiểu ban) về Thương mại &
Phát triển bền vững (T&SD)

12


1. Đánh giá các biện pháp « ngắn hạn » của
Chương thương mại và phát triển bền vững trong
các FTA của EU
2. Hiệu ứng và tác động của các điều khoản « dài
hạn » bàn cụ thể về bảo vệ môi trường: bài học
kinh nghiệm từ các RTA
3. Hợp tác về thương mại và môi trường
4. Thách thức trong thực thi hiệu quả các điều khoản
môi trường trong các FTA

16/10/2014

Anne Chetaille
Training on Environmental

Nội dung trình bày

13


• Định hướng 1: đóng góp vào việc đạt mục tiêu phát
triển bền vững
• Định hướng 2: đảm bảo sân chơi cơng bằng giữa
các bên tham gia hiệp định
• Định hướng 3: tăng cường hợp tác về các vấn đề
môi trường thuộc lợi ích chung
• Định hướng 4: theo đuổi chương trình nghị sự quốc
tế về mơi trường

16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental

Kết quả tiềm năng về chính
sách

14


• Các FTA của EU: thiếu bằng chứng (mới bắt đầu có
hiệu lực);
• Khó đánh giá tác động nhân quả giữa các điều khoản

về môi trường trong các RTA và việc nâng cấp mơi
trường:
 Đóng góp của chương trình hợp tác mơi trường

• Kết quả có lợi:
 Tăng cường khn khổ thể chế và các quy trình liên quan: cải
thiện cơ chế về minh bạch và sự tham gia của công chúng,
phát động các sáng kiến về sản xuất sạch hơn và nông nghiệp
bền vững, tăng cường phối kết hợp giữa các ngành nội địa;
 Tăng cường năng lực thể chế và nhân lực để bảo vệ môi
trường (FTA US-Ma-rốc).

13/10/2014
Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

Hiệu ứng và tác động: các
biện pháp dài hạn

15


1. Đánh giá các biện pháp « ngắn hạn » của
Chương thương mại và phát triển bền vững trong
các FTA của EU
2. Hiệu ứng và tác động của các điều khoản « dài
hạn » bàn cụ thể về bảo vệ môi trường: bài học
kinh nghiệm từ các RTA
3. Hợp tác về thương mại và môi trường
4. Thách thức trong thực thi hiệu quả các điều khoản

môi trường trong các FTA

16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental

Nội dung trình bày

16


trường
• Các cơ chế hợp tác mơi trường thường được
đưa vào Chương thương mại và phát triển
bền vững và/hoặc một phần cụ thể về Hợp tác
của Hiệp định liên kết hoặc Hiệp định khung;
 Hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng năng lực, trao đổi
quan điểm…)
• Các điều khoản thường khơng liên quan đến
tài chính
 Sự cần thiết của việc kết nối và phối hợp
với các chương trình hợp tác do EU tài trợ

13/10/2014
Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

Hợp tác về thương mại và
mơi trường trong các FTA
• Đóng góp của các chương trình hợp tác vào

của
EU
việc thực
thi hiệu quả các điều khoản về môi

17


• « các bên cơng nhận tầm quan trọng của các hoạt động hợp tác để
đóng góp thực thi và áp dụng hiệu quả Chương thương mại và phát
triển bền vững, đặc biệt vào việc cải thiện chính sách và thực tiễn
liên quan đến lao động và bảo vệ môi trường như đề ra trong các
điều khoản của Chương”
• danh mục các lĩnh vực hợp tác (biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học,
vv…)

• FTA EU-Trung Mỹ: Điều 302 trong Chương thương mại
và phát triển bền vững + Chương cụ thể về hợp tác bao
gồm các biện pháp hợp tác về môi trường và hỗ trợ kỹ
thuật về thương mại và phát triển bền vững (điều 63)
• EU-Singapore: Điều 13.10 – Hợp tác về các vấn đề môi
trường trong bối cảnh thương mại và phát triển bền
vững: thông tin

16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental

• FTA EU – Hàn Quốc: Khơng có điều khoản nào về hợp
tác trong Chương thương mại và phát triển bền vững

• FTA EU-COPE: Điều 286 Hợp tác về Thương mại và
phát triển bền vững trong Chương thương mại và phát
triển bền vững:

18


• Liên quan đến việc thực thi các FTA
Công cụ hợp tác
Các chường trình theo khu vực địa

Hàng hóa cơng toàn cầu và những
thách thức

13/10/2014
Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

Các công cụ tài trợ mới của
EU giai đoạn 2014-2020 Đối ngoại

19


Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

13/10/2014

Công cụ hợp tác (PI)


20


• Tập trung: đàm phán và thực thi FTA (các hoạt động
tiếp cận thị trường, bao gồm Chương thương mại và
phát triển bền vững)
• 10 triệu €/ năm trong vịng 7 năm
• Quản lý bởi Tổng vụ Thương mại
• Kêu gọi các dự án cần triển khai theo nhu cầu và
thảo luận giữa Tổng vụ Thương mại và các đối tác
thương mại
• Một cơng cụ cải tiến so với các công vụ được triển
khai bởi các cơ quan hợp tác song phương khác
• Phù hợp với Hàn Quốc, Singapore, và có thể với
Việt Nam

13/10/2014
Anne Chetaille Training on
Environmental Provisions of EU

Hỗ trợ thương mại trong
khuôn khổ PI

21


16/10/2014

Các chường trình theo khu

vực
địa

• Cơng cụ hợp tác phát triển 2014-2020
• Chương trình dự kiến kéo dài nhiều năm cho các nước và khu
vực đối tác:
 Phù hợp với nguyên tắc nhất quán chính sách phát triển và
nguyên tắc về hiệu quả viện trợ;
 Đề ra những lĩnh vực mà EU ưu tiên tài trợ, các mục tiêu cụ
thể, kết quả dự kiến, chỉ số hiệu quả, phân bổ tài chính dự
kiến chung và đối với lĩnh vực ưu tiên và mơ hình viện trợ
nếu phù hợp;
 Có thể được rà soát;
 Các lĩnh vực ưu tiên: nhân quyền, dân chủ và quản trị tốt,
tăng trưởng toàn diện và bền vững vì sự phát triển của con
người, các lĩnh vực phát triển quan trọng khác

Anne Chetaille
Training on Environmental

 € 19 661,64 triệu

22


16/10/2014

Chương trình Bắc Á và
Đơng Nam Á


 Chương trình khu vực nhưng có các hoạt động cụ thể cho
từng nước;
 “Khuyến khích kinh tế xanh và tăng trưởng bền vững và
tồn diện, đặc biệt đối với nơng nghiệp, an ninh lương thực
và dinh dưỡng, năng lượng bền vững, bảo vệ và củng cố đa
dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái”;
 Hỗ trợ hội nhập và hợp tác khu vực từ Bắc Á đến Đơng
Nam Á
 Có thể bao gồm các hoạt động liên quan đến thương mại, đặc
biệt về thực thi các FTA, bao gồm Chương Thương mại và
phát triển bền vững

• Đang hồn tất kế hoạch hành động 2014;

Anne Chetaille
Training on Environmental

• Chương trình dự kiến kéo dài nhiều năm cho
ASEAN đang được xây dựng (công đoạn sau cùng)

23


16/10/2014

• Các hoạt động hợp tác có thể được đưa vào FTA
Việt Nam-EU để đưa vào chương trình năm 2015?
• Thảo luận giữa phái đồn EU và Bộ tài chính trong
quá trình tham vấn với các bộ ngành


Anne Chetaille
Training on Environmental

• Các cánh cửa cơ hội cho Việt Nam để đóng góp vào
xây dựng chương trình năm?

24


• 5,1 tỷ €
• Do Tổng vụ Thương mại chủ trì
• Mục tiêu:
Tăng cường hợp tác, trao đổi kiến thức và kinh
nghiệm và năng lực với các nước đối tác với mục
tiêu đóng góp vào xóa nghèo, gắn kết xã hội và
phát triển bền vững.
• Các hình thức tài trợ: Mời gọi đề xuất (các tổ chức
phi chính phủ, tổ chức quốc tế, vv…)

16/10/2014
Anne Chetaille
Training on Environmental

Hàng hóa cơng tồn cầu và
những thách thức

25



×