Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

3_Bao-cao-Cuc-KHDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.74 KB, 19 trang )

DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH
ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU ĐẶC THÙ TRONG LĨNH
VỰC SỨC KHỎE VÀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 4 năm 2019
1


NỘI DUNG
1. Thực trạng đào tạo ngành Điều dưỡng, Điều dưỡng chuyên khoa,
các văn bản QPPL hiện hành liên quan.
2. Một số hoạt động đã triển khai trong thời gian vừa qua
3. Đề xuất một số giải pháp trong thời gian tới:
 Dự thảo Khung hệ thống cơ cấu trong đào tạo ngành Điều dưỡng;
 Dự thảo Nghị định quy định về đào tao chuyên khoa trong lĩnh
vực SK (ngành Điều dưỡng);
 Một số đề xuất về chính sách.

2


MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sources: * Nguyen Minh Loi, 2017


ĐH Y Dược Thái Nguyên

ĐH Y Dược Hải Phòng


ĐH Y Dược Thái Bình

ĐH Y Hà Nội
ĐH Dược Hà Nội
ĐH Y tế Công cộng
Học viện Y Dược học CTVN
Học viện Quân Y
Khoa Y Dược, ĐH QG Hà Nội
Đại học Thăng Long
Đại học Thành Đô (HN)
Đại học Thành Tây (HN)
Đại học Đại Nam (HN)
ĐH Kinh doanh và CN HN
ĐH Công nghệ Đông Á

31/45 cơ sở đào tạo đại học có
ĐT Điều dưỡng trình độ ĐH
(16 cơ sở dân lập)

ĐH Cơng nghệ miền Đông (Đồng Nai)
ĐH Công nghệ Đồng Nai
ĐH Lạc Hồng (Đồng Nai)
ĐH Y Dược Cần Thơ
Đại học Tây Đô (Cần Thơ)
ĐH Nam Cần Thơ
ĐH Võ Trường Toản (Hậu Giang)
Đại học Trà Vinh
ĐH Tân Tạo (Long An)

ĐH Điều dưỡng Nam Định

ĐHKTYT Hải Dương
Phân hiệu ĐH Y HN (Thanh Hóa)
ĐH Y khoa Vinh
ĐH Vinh
ĐH Y Dược, ĐH Huế

Khoa Y, ĐH Tây Nguyên
ĐH Buôn Ma Thuột
ĐH Yersin Đà Lạt

ĐH KT Y Dược Đà Nẵng
Khoa Y Dược, ĐH Đà Nẵng
Đại học Đông Á (Đà Nẵng)
Đại học Dân lập Duy Tân (Đà Nẵng)
Đại học Phan Châu Trinh
ĐH Y Dược TPHCM
ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Khoa Y, ĐH Quốc gia TPHCM
ĐH Nguyễn Tất Thành (TPHCM)
ĐH Quốc tế Hồng Bàng (TPHCM)
ĐH Tôn Đức Thắng (TPHCM)
ĐH Công nghệ TP HCM

ĐH Quốc tế Miền Đơng (Bình Dương)


CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (2015-2019)

5



TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO SĐH
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG (4/2019)
TT

TÊN TRƯỜNG

Thạc sĩ
Năm ĐT

Chuyên khoa I
Hình thức

Năm ĐT

1

ĐH Điều dưỡng Nam Định

2015

Tự ĐT

2013

2

ĐHYD Huế


2016
2018

ĐTLK
Tự ĐT

2010

3

ĐHYD TP HCM

2007

ĐTLK

4

ĐHY Hà Nội

2007
2017

ĐTLK
Tự ĐT

5

ĐH Nguyễn Tất Thành


2012

ĐTLK

6

ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

7

ĐH Thăng Long

2017

Tự ĐT

8

ĐH Duy Tân

2017

Tự ĐT

2012

Ghi chú

Hình thức


LKĐT thí điểm
với BV Nhi
TW

2014

Sources: * ASTT, MOH, 2019


CÁC KHĨ KHĂN, BẤT CẬP VÀ THÁCH THỨC
1. Mơ hình đào tạo chưa định hình rõ; nhiều trình độ đào tạo, năng
lực nghề nghiệp chưa gắn với vị trí việc làm, chưa phân định rõ các
trình độ, chuyên ngành/chuyên khoa.
2. Quy mô đào tạo chưa gắn với nhu cầu và yêu cầu sử dụng của hệ
thống y tế.
3. Chưa xác định được phạm vi hoạt động chuyên môn, chưa xác định
được các lĩnh vực cần đào tạo chuyên khoa.
4. Thiếu giảng viên có trình độ TS Điều dưỡng, tỷ lệ BS giảng dạy cho
Điều dưỡng cao (61%), thiếu người giảng dạy lâm sàng.
5. Trình độ giảng viên cịn hạn chế: ngoại ngữ, chuyên môn.

7


CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐÃ BAN HÀNH/ THỰC HIỆN
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA
1. Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Trung
ương đã nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản tồn diện cơng tác đào tạo
nhân lực y tế, đáp ứng yêu cầu cả về y đức và chun mơn trong
điều kiện chủ động, tích cực hội nhập quốc tế”.

2. Thông tư liên tịch số: 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 7/10/2015 của Bộ
Y tế - Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
điều dưỡng.
3. Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015 của BGD và ĐT
ban hành quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình
đào tạo trình độ ĐH, ThS, TS.
8


CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐÃ BAN HÀNH/ THỰC HIỆN
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA
1. Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 15/5/2017 của Chính phủ giao Bộ Y tế xây dựng,
ban hành tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp; quản lý đào tạo chuyên khoa; quy định,
hướng dẫn tổ chức thực hiện việc thi để xét cấp chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực
y tế theo quy định của pháp luật.
2. Nghị định số 111/2017/NĐ-CP ngày 05/10/2017 của Chính phủ quy định về tổ chức
đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khoẻ (Điều 4: Chương trình TH,
Điều 8- Điều 10: Đảm bảo chất lượng TH, Điều 11: Cơ sở KCB tự công bố).
3. Khung hệ thống cơ cấu giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia (QĐ 1981 &
QĐ 1982): Chuẩn năng lực, Chuẩn đầu ra, tương đương trình độ.
4. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luât Giáo dục đại học 19/11/2018: Nghị định
quy định về đào tạo chuyên sâu đặc thù trong lĩnh vực sức khỏe (01/7/2019).

9


ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG
TRONG THỜI GIAN TỚI



ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM
(HỘI NGHỊ HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG NĂM 2018)
Bậc 4

Bậc 5

Bậc 6

Bậc 7

Khung trình
độ

Bậc 8

(Hệ nghiên cứu do Bộ GDĐT quản lý)

Tốt
nghiệp
PTTH
Trung cấp
Điều
dưỡng
(2 năm)

Cao đẳng
Điều
dưỡng
(3 năm)

1

Thạc sĩ Điều
dưỡng
(2 năm)

Cử nhân
Điều
dưỡng
(4 năm)

Tiến sĩ
Điều dưỡng
(3-4 năm)

2

1

Điều dưỡng
chuyên khoa
(2 năm)

2

Điều dưỡng
chuyên khoa
sâu (3 năm)

(Hệ hành nghề do BYT quản lý)


Kỳ thi quốc gia để cấp CCHN/Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/Tham gia thị
trường lao động


DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH CHUYÊN SÂU ĐẶC THÙ (ĐIỀU DƯỠNG)
1. Đào tạo chuyên khoa điều dưỡng được chia thành 02 loại:
a. Đào tạo cấp văn bằng
b. Đào tạo cấp chứng chỉ: thời gian 06 tháng tương đương 15 tín chỉ
 Với người tốt nghiệp đại học đã được cấp văn bằng cử nhân điều dưỡng, có
chứng chỉ hành nghề được đào tạo cấp chứng chỉ trong phạm vi hoạt động
chuyên môn đã được cấp (Khoản 2 Điều 25);
 Với người đã có bằng chuyên khoa: được đào tạo cấp chứng chỉ trong phạm vi
hoạt động chuyên môn tương ứng với văn bằng chuyên khoa đã được cấp
(Khoản 4 Điều 25);
 Chỉ các cơ sở đào tạo chuyên sâu đã được phép đào tạo cấp văn bằng cử nhân
điều dưỡng trình độ đại học mới được đào tạo cấp chứng chỉ chuyên khoa
(Điều 24).


DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH CHUYÊN SÂU ĐẶC THÙ (ĐIỀU DƯỠNG)
1. Văn bằng thuộc hệ thống văn bằng giáo dục quốc dân (Khoản 1 Điều 3).
2. Chú trọng đến quy trình đào tạo hình thành phẩm chất, năng lực hành nghề
theo chuẩn năng lực nghề nghiệp (Khoản 4 Điều 3)  Xây dựng chuẩn năng lực
chuyên khoa.
3. Bằng chuyên khoa ngành điều dưỡng được tính tương đương bậc 7 trong
Khung trình độ quốc gia Việt Nam
 Người học phải có CCHN, tham gia thi tuyển;
 Thời gian đào tạo: 02 năm tương đương 60 tín chỉ;
 Hình thức đào tạo: chính quy.


4. Điều kiện về giảng viên: có đủ giảng viên trình độ tương đương bậc 7 (Bậc 8)
đảm nhiệm các môn học/học phần chuyên ngành và các điều kiện khác về cơ
sở vật chất, cơ sở thực hành, chương trình, giáo trình theo quy định (Khoản 3
Điều 19).


DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH CHUYÊN SÂU ĐẶC THÙ (ĐIỀU DƯỠNG)
1. Cơng nhận tương đương văn bằng: người đã có bằng CKI được công nhận
tương đương bậc 7 (ý b Khoản 2 Điều 34).
2. Tổ chức thực hiện: để đồng bộ hóa với các quy định trong Nghị định
 Bộ Y tế: ban hành danh mục đào tạo chuyên sâu; quy chế đào tạo chuyên sâu
đặc thù trong lĩnh vực sức khỏe; chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan
ban hành các văn bản quy định về vị trí việc làm, tuyển dụng, sử dụng công
chức, viên chức, hành nghề, chức danh chuyên môn y tế, chế độ tiền lương ...
liên quan đến văn bằng, chứng chỉ chuyên khoa ... (Khoản 1 Điều 36);
 Các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, Nội vụ phối hợp với Bộ Y tế trong việc
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trên theo phạm vi quản lý nhà nước của bộ,
ngành mình (Khoản 2, 3, 4 Điều 36).


ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM
(HỘI NGHỊ HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG NĂM 2018)
Bậc 4

Bậc 5

Bậc 6

Bậc 7


Khung trình
độ

Bậc 8

(Hệ nghiên cứu do Bộ GDĐT quản lý)

Tốt
nghiệp
PTTH
Trung cấp
Điều
dưỡng
(2 năm)

Cao đẳng
Điều
dưỡng
(3 năm)
1

Thạc sĩ Điều
dưỡng
(2 năm)

Cử nhân
Điều
dưỡng
(4 năm)


Tiến sĩ
Điều dưỡng
(3-4 năm)

2

1

Điều dưỡng
chuyên khoa
(2 năm)

2

Điều dưỡng
chuyên khoa
sâu (3 năm)

(Hệ hành nghề do BYT quản lý)

Kỳ thi quốc gia để cấp CCHN/Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh/Tham gia thị
trường lao động


CÁC NỘI DUNG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG
1.
2.








Quản lý Nhà nước: đề xuất chính sách (NGHỊ ĐỊNH ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU
ĐẶC THÙ TRONG LĨNH VỰC SỨC KHỎE)
Các cơ sở đào tạo:
Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên cốt cán;
Đổi mới xây dựng chương trình đào tạo;
Tăng cường phối hợp với các cơ sở thực hành khám bệnh, chữa bệnh;
Lựa chọn đối tác quốc tế phù hợp để hợp tác, liên kết đào tạo;
Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo và hệ thống thư viện điện tử có
kết nối với các tạp chí có uy tín trong hệ thống điều dưỡng;
Chú trọng công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực điều dưỡng.

16


ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH
1. Chính phủ quy định về đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực sức khỏe (trong đó có
quy định về đào tạo điều dưỡng chuyên khoa)
2. Đồng bộ thể chế:
 Chỉnh sửa Luật GD, Luật KB, CB, Luật Viên chức;
 Xác định rõ vị trí việc làm, tiêu chuẩn nghề nghiệp, phạm vi hoạt động chuyên
môn;
 Xác định rõ những vị trí việc làm yêu cầu phải có đào tạo chuyên khoa và thời
gian đào tạo tối thiểu;
 Xác định rõ tiêu chuẩn, tiêu chí cơ sở đào tạo trong đó vai trị của các cơ sở y
tế;

Điều chỉnh tên mã ngành điều dưỡng trình độ dưới cao đẳng;
17


ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH
 Xây dựng và hồn thành các chuẩn năng lực nghề nghiệp, chuẩn đầu ra ngành/trình độ
(Bộ Y tế);
 Xây dựng và triển khai đào tạo chương trình theo hướng dựa trên năng lực (CSĐT), tiếp
tục hoàn thiện CTĐT dựa trên năng lực;
 Xây dựng hệ thống kiểm định chương trình đào tạo đặc thù trong đào tạo lĩnh vực sức
khoẻ/ ngành điều dưỡng theo thông lệ quốc tế và triển khai có lộ trình phù hợp điều
kiện Việt Nam/ngành điều dưỡng (Bộ Y tế/ Hội nghề nghiệp);
 Có lộ trình giảm chỉ tiêu tuyển sinh để phù hợp để triển khai đào tạo dựa trên năng lực
(CSĐT);
 Xây dựng quy định về hành nghề hợp lý trong nhóm nhân lực y tế chăm sóc bệnh nhân
cần liên kết chặt chẽ bao gồm: Bác sĩ, Dược sĩ, Điều dưỡng, Dinh dưỡng ...
(Bộ/CSYT/CSĐT/CSTH).
18


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×