Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nghiên cứu về thói quen tập thể dục thể thao của sinh viên UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TỐN – THỐNG KÊ

Bộ mơn: Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

BÁO CÁO
Đề tài:

NGHIÊN CỨU VỀ THÓI QUEN TẬP THỂ
DỤC THỂ THAO CỦA SINH VIÊN UEH
GVHD: Nguyễn Văn Trãi
Lớp: Chiều thứ 6 – B2-109
Tên thành viên:
1. Nguyễn Ngọc Anh Thư (31201024027)
2. Phạm Thị Phương Nữ (31201024531)
3. Đoàn Thị Hồng Yến (31201023552)
4. Mai Thuỳ Duyên (31201024488)
5. Chung Thuý Vy (31201024090)

Tháng 6/2021


Phần 1: Tóm tắt
Trong giai đoạn hiện nay, khi đại dịch Covid-19 đang gia tăng thiệt hại về người và của,
thì chúng ta dễ dàng nhận thấy được rằng: Việc rèn luyện để sở hữu một sức khỏe tốt đang là
vấn đề ưu tiên bậc nhất được cả người dân và chính quyền ở các quốc gia trên thế giới quan
tâm. Bên cạnh một số lượng lớn đông đảo người dân có ý thức tốt về vấn đề bảo vệ sức khỏe
thì cũng có khơng ít đối tượng vẫn cịn chủ quan hoặc ít quan tâm, lơ là, thậm chí coi thường
tính mạng của mình và những người xung quanh. Ngồi nhiều yếu tố khác (chế độ ăn uống,
mơi trường sống và làm việc, các vấn đề về tâm sinh lí,...) thì thói quen tập thể dục hàng ngày
lại là yếu tố mang tính chính xác nhất, có thể cho ta biết được một người có sức khỏe tốt hay


khơng. Hồ Chủ tịch cũng đã từng căn dặn: “Muốn lao động sản xuất tốt, cơng tác và học tập tốt
thì cần có sức khỏe. Muốn giữ sức khỏe thì nên thường xuyên tập thể dục, thể thao.” Nhận thức
được điều đó, nhóm chúng tơi quyết định thực hiện dự án khảo sát về thói quen tập thể dục thể
thao của một số sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) nhằm đưa ra
kết luận về nhận thức của sinh viên đối với tầm quan trọng của việc rèn luyện sức khỏe. Bằng
các phương pháp thống kê mô tả với những số liệu và minh chứng cụ thể, kết quả có được từ
cuộc khảo sát đã góp phần làm rõ các nhận định, giúp chúng tơi có cách nhìn nhận chính xác,
đưa ra hướng khắc phục và từ đó giải quyết được vấn đề đặt ra cho đề tài nghiên cứu.

Phần 2: Giới thiệu chung về dự án nghiên cứu thống kê
1. Bối cảnh nghiên cứu
Hiện nay, tình trạng sức khỏe đã và đang là vấn đề được mọi người quan tâm, coi trọng.
Một sức khỏe tốt giúp chúng ta có đầy đủ năng lượng để học tập, sinh hoạt, làm việc, thỏa
sức giao lưu học hỏi và có khả năng làm những điều mình muốn. Cùng với việc gia tăng số
lượng người mắc và tử vong do đại dịch Covid-19, chúng ta đã dần ý thức hơn về vấn đề bảo
vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội. Với phương châm“Phịng bệnh hơn chữa
bệnh”, bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc thông điệp 5K của Bộ y tế, thì rèn luyện thể dục
thông qua các bài tập hàng ngày đi kèm các mơn thể thao bổ ích đã trở thành một phần khơng
thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người dân nói chung và sinh viên nói riêng.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Song song với sự phát triển hiện đại của xã hội, sức khỏe của con người cũng ngày càng
bị đe dọa nhiều hơn. Sự thật là tỷ lệ người chết vì các vấn đề như đột quỵ, tim mạch,.. cũng
gia tăng một cách đáng lo ngại. Việc tập thể dục thể thao hàng ngày chẳng những đem lại
1


một sức khỏe tốt một cách lành mạnh, lâu dài và còn làm cho tinh thần trở nên thoải mái
hơn, từ đó cuộc sống cũng ngày càng có ý nghĩa hơn. Chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu
này nhằm mục tiêu tìm hiểu thói quen tập thể dục thể thao của một số sinh viên cũng như ý

thức của họ về việc rèn luyện một sức khỏe tốt cho bản thân trong bối cảnh hiện tại, qua đó
đưa ra kết luận và giải pháp cần thiết để điều chỉnh giải quyết vấn đề.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp và thời gian có giới hạn nên chúng tơi đã thảo
luận và thực hiện cuộc khảo sát này trong 3 ngày (từ ngày 1/6/2021 đến ngày 3/6/2021) với
phạm vi trên 150 quan sát. Bên cạnh đó, vì lí do mong muốn có được minh chứng cụ thể
chính xác, nhanh chóng và để thuận lợi hơn cho cuộc khảo sát, chúng tôi quyết định tiến
hành nghiên cứu dự án bằng cách lấy ý kiến các sinh viên năm nhất (K46) của trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh về thói quen tập thể dục thể thao hàng ngày của họ. Với
mức đa dạng và độ phổ biến cao, nhóm nghiên cứu tin tưởng rằng sinh viên năm nhất là sự
lựa chọn hàng đầu và phù hợp với đối tượng của đề tài này.

4. Ý nghĩa nghiên cứu
Ngay lúc này, khi cả thế giới đang chung tay ngăn chặn đại dịch, khi nhìn các
chiến sĩ áo xanh và áo trắng đang chạy đua với thời gian để bảo vệ và cứu lấy sinh
mạng của những người mắc bệnh, ta nhận ra: Khi chúng ta còn đang khỏe mạnh nghĩa
là chúng ta đã “giàu có” và may mắn hơn rất nhiều người.
Với mong muốn khảo sát tìm hiểu “Thói quen tập thể dục thể thao của sinh viên
Kinh tế”, chúng tôi hy vọng nội dung bài nghiên cứu có thể góp phần làm thay đổi
suy nghĩ chủ quan của một số cá nhân, hỗ trợ mọi người xây dựng thói quen rèn luyện
sức khỏe một cách lành mạnh khơng chỉ để ứng phó trong giai đoạn khắc nghiệt này
mà còn trang bị cho chính bản thân mình một “chiếc khiên” vững chắc để sống vui
và bổ ích.

5. Nội dung nghiên cứu
Trong q trình thực hiện dự án, chúng tôi đã đưa ra và giải quyết các nội dung, câu hỏi
nghiên cứu sau:
 Nghiên cứu: mục tiêu sinh viên tập thể dục thể thao (lợi ích của việc tập), thời
gian luyện tập trung bình là bao nhiêu ?

 Nghiên cứu: mức độ phổ biến của từng loại hình luyện tập ? (Fitness, mơn thể
thao, võ thuật).

2


 Nghiên cứu: tìm ra sự khác biệt giữa nam và nữ về thời gian và cách thức luyện
tập thể dục thể thao.
 Nghiên cứu: thói quen luyện tập của sinh viên (địa điểm tập luyện, chi phí bao
nhiêu, tần suất luyện tập như thế nào).
 Nghiên cứu: nhận thức của sinh viên đối với tầm quan trọng của việc rèn sức khỏe
trong giai đoạn hiện nay.

Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
1. Định tính
Biến định tính

Thang đo

Loại hình thể dục thể thao mà bạn thường chọn nhất
Những môn Fitness bạn chọn
Những môn thể thao bạn chọn
Những môn võ thuật bạn chọn

Thang đo danh nghĩa

Mục tiêu tập thể dục thể thao
Địa điểm tập mà bạn chọn
Lý do bạn chọn các địa điểm tập
Kênh phương tiện xem các bài tập hướng dẫn

Mức độ thường xuyên tập theo các bài tập hướng dẫn
Thang đo thứ bậc

Mức độ cần thiết của việc tập TDTT

2. Định lượng
Biến định lượng

Thang đo

Thời gian trung bình 1 ngày bạn dành cho việc tập thể dục thể thao

Thang đo tỷ lệ

Chi phí bạn dành cho việc tập TDTT hàng tháng

Thang đo khoảng

3


3. Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu.
 Đăng form khảo sát trên group facebook như Góc Học Tập UEH, Nhóm Học Tập
UEH,...và nhóm chat của các lớp + Inbox gửi mẫu khảo sát cho bạn bè là sinh viên của trường
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
 Sử dụng các cơng cụ xử lí số liệu và tiến hành lập báo cáo dự trên kết quả phân tích dữ liệu
đã thu thập.

4. Phương pháp thống kê

 Phương pháp thống kê mô tả.
 Phương pháp suy diễn thống kê.

5. Bảng câu hỏi
KHẢO SÁT TẬP THỂ DỤC THỂ THAO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TP.HCM
1. Cho mình xin họ tên của bạn nhé:
2. Giới tính sinh học của bạn là?
3. Cho tụi mình xin số điện thoại (SĐT) của bạn nha:
4. Email của bạn là gì nhỉ?
5. Loại hình thể dục thể thao mà bạn thường chọn nhất là:
 Fitness (đi bộ, chạy bộ, đạp xe, gym,...)
 Các môn thể thao (cầu lơng, bóng chuyền, bóng đá,...)
 Các mơn võ thuật (Taekwondo, Karate, Vovinam, Boxing,...)
6. Những môn Fitness bạn chọn là:







Đi bộ
Chạy bộ
Đạp xe
Gym
Workout
Khác

7. Những mơn thể thao bạn chọn là:







Bóng đá
Bóng chuyền
Bóng rổ
Bơi lội
Cầu lơng
4


 Điền kinh
 Khác
8. Những môn võ thuật bạn chọn là:









Taekwondo
Karate
Vovinam
Muay Thái

Boxing
Judo
Aikido
Khác

9. Thời gian trung bình 1 ngày bạn dành cho việc tập TDTT là? (đơn vị : phút, chỉ ghi số)
10. Vì sao bạn tập thể dục thể thao? (Mục tiêu tập TDTT)










Sở thích cá nhân
Cải thiện cân nặng (Giảm cân/Tăng cân)
Cải thiện giấc ngủ
Giảm nguy cơ gây các bệnh lý
Tăng tuổi thọ
Giảm stress
Cải thiện trí nhớ
Tinh thần sảng khối
Khác

11. Địa điểm tập mà bạn chọn là:









Tại nhà
Nơi cơng cộng (công viên)
Trung tâm thể thao, sân vận động
Trường/lớp học thể thao chuyên biệt
Phòng gym địa phương
Chuỗi các phòng tập gym
Khác

12. Lý do bạn chọn các địa điểm tập ở trên là:








Không gian thoải mái
Thời gian linh động
Gần nơi ở
Giá cả hợp lý
Thiết bị tập chất lượng
Nhiều loại hình thể dục thể thao đa dạng
Khác


13. Chi phí bạn dành cho việc tập thể dục thể thao hàng tháng là:
5








Không tốn tiền
<300,000 VND
300,000 - 500,000 VND
500,000 - 700,000 VND
>700,000 VND

14. Bạn thường xem những bài tập, hướng dẫn trên kênh phương tiện nào?






Youtube
Chương trình TV
Báo, tạp chí về sức khoẻ
Những app khác
Khác


15. Bạn có thường tập theo những bài tập, hướng dẫn online không?





Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Không bao giờ

16. Bạn đánh giá mức độ cần thiết của việc tập TDTT trong cuộc sống hiện nay (mùa covid)
như thế nào ?





Khơng cần thiết
Bình thường
Cần thiết
Rất cần thiết

6. Cơng cụ nghiên cứu
 Phần mềm khảo sát của Google Biểu mẫu để khảo sát trực tuyến.
 Phần mềm Word: đánh các câu hỏi và tiến hành lập báo cáo.
 Phần mềm Excel: xử lí dữ liệu.
 Một số trang web và bài luận văn tham khảo, là nguồn thông tin thứ cấp.

Phần 4: Kết quả xử lý và Thảo luận

1.Phân tích dữ liệu và diễn giải
1.1 Đặc điểm của đối tượng tham gia khảo sát

6


Tỷ lệ nam nữ

28%

Nam

72%

Nữ

Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nam nữ tham gia khảo sát
Trong tổng số 150 đối tượng khảo sát có 108 đối tượng là nữ chiếm 72% tổng số,
trong khi đó, có 42 đối tượng là nam chiếm 28%. Tỷ lệ nam nữ có chênh lệch lớn là do đặc
điểm của không gian khảo sát (Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ nữ
cao). Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở Hình 1.

1.2 Các loại hình thể dục thể thao phổ biến
Khảo sát về loại hình thể dục thể thao phổ biến được lấy từ kết quả của
câu hỏi “Loại hình thể dục thể thao mà bạn thường chọn nhất là?”. Kết quả khảo
sát được trình bày dưới đây:
a. Xét trong toàn bộ các đối tượng
Bảng 1. Các loại hình thể dục thể thao phổ biến
Loại hình TDTT


Tần số

Fitness
Sport (Thể thao)
Martial art (Võ thuật)
Tổng

89
56
5
150

Tần suất phần
trăm (%)
59.33
37.33
3.33
100

Các loại hình TDTT phổ biến
3.33%

Fitness
Sport

37.33%
59.33%

Martial art


Hình 2. Biểu đồ thể hiện các loại hình thể dục thể thao phổ biến
7


Kết quả cho thấy loại hình TDTT phổ biến nhất với sinh viên Kinh tế là Fitness
(59.33%), tiếp theo là Sport (37.33%) và Martial art (3.33%)
b. Xét theo từng giới tính
Bảng 2. Loại hình TDTT phổ biến với nam và nữ
Nữ

Loại hình
TDTT

Tần số

Fitness
Sport
Martial art
Tổng

63
41
4
108

Nam

Tần suất phần
trăm (%)
58.33

37.96
3.71
100

Tần
số
26
15
1
42

Nữ

Tần suất phần
trăm (%)
61.91
35.71
2.38
100

Nam
2.38%

3.71%
Fitness
35.71%

Sport

37.96%

58.33%

61.91%
Martial art

Hình 3. Biểu đồ thể hiện loại hình phổ biến với nam và nữ
Kết quả cho thấy đối với sinh viên Kinh tế, Fitness phổ biến với nam hơn là với nữ,
Sport và Martial art phổ biến với nữ hơn.

1.3 Những mơn phổ biến tương ứng với từng loại hình TDTT
Khảo sát thu được kết quả về các môn tương ứng với từng loại hình TDTT mà sinh
viên thường chọn được trình bày dưới đây:
1.3.1

Fitness

a. Xét trong tồn bộ các đối tượng
Bảng 3. Các môn Fitness phổ biến

8


Các câu trả lời
Phần trăm (%)
(Tần suất phần
trăm)
34.56
22.58
16.60
11.98

13.36
0.92
100

Số lượng
(Tần số)

Môn Fitness
Đi bộ
Chạy bộ
Đạp xe
Gym
Workout
Khác
Tổng

75
49
36
26
29
2
217

Phần trăm có
trong các câu trả
lời (%)
84.3
55.1
40.4

29.2
32.6
2.2
243.8

Các mơn Fitness phổ biến
100%
90%

84.3%

80%
70%
60%

55.1%

50%
40.4%
40%
29.2%

30%

32.6%

20%

10%


2.2%

0%
Đi bộ

Chạy bộ

Đạp xe

Gym

Workout

Khác

Hình 4. Biểu đồ thể hiện các mơn Fitness phổ biến
Trong đó, mục khác bao gồm cardio, yoga, …
Kết quả thu được cho thấy trong 89 sinh viên chọn Fitness thì mơn phổ biến nhất là Đi
bộ (84.3%), tiếp đến là Chạy bộ (55.1%) và Đạp xe (40.4%).
b. Xét theo từng giới tính
Bảng 4. Các môn Fitness phổ biến với nam và nữ
Nữ
Môn
Fitness
Đi bộ
Chạy bộ
Đạp xe

Tần
số

52
30
25

Tần suất
phần trăm
(%)
37.68
21.74
18.16

Nam
Phần trăm có
trong các câu trả
lời (%)
82.54
47.62
39.68
9

Tần số
23
19
11

Tần suất
phần
trăm (%)
29.11
24.05

13.92

Phần trăm có
trong các câu trả
lời (%)
88.46
73.08
42.31


Gym
Workout
Khác
Tổng

11
18
2
138

17.46
28.57
3.17
219.04

7.97
13.04
1.45
100


15
11
0
79

57.69
42.31
0
303.85

19
13.92
0
100

Kết quả cho thấy:
Trong 63 sinh viên nữ chọn Fitness, 3 môn Fitness phổ biến với họ là Đi bộ (82.54%),
Chạy bộ (47.62%) và Đạp xe (39.68%).
Trong 26 sinh viên nam chọn Fitness, 3 môn Fitness phổ biến với họ là Đi bộ
(88.46%), Chạy bộ (73.08%) và Gym (57.69%).
1.3.2

Sport (Thể thao)

a. Xét trong toàn bộ các đối tượng
Bảng 5. Các môn thể thao phổ biến
Các câu trả lời

Số lượng
(Tần số)


Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)

Cầu lơng

44

Phần trăm (%)
(Tần suất phần trăm)
36.98

Bóng đá

14

11.76

25

Bóng chuyền

18

15.13

32.14

Bóng rổ


16

13.45

28.57

Bơi lội

14

11.76

25

Điền kinh

9

7.56

16.07

Khác

4

3.36

7.14


Tổng

119

100

212.49

Mơn thể thao

78.57

Các mơn thể thao phổ biến
100%
90%
80%

78.57%

70%
60%
50%
40%

32.14%
25.00%

30%

28.57%


25.00%
16.07%

20%

7.14%

10%
0%
Cầu lơng

Bóng đá

Bóng
chuyền

Bóng rổ

Bơi lội

Điền kinh

Hình 5. Biểu đồ thể hiện các môn thể thao phổ biến
10

Khác


Mục khác bao gồm đá cầu, bóng bàn,…

Kết quả thu được cho thấy trong 56 sinh viên chọn Sport thì Cầu lông là môn phổ biến
nhất (78.57%), tiếp đến là Bóng chuyền (32.14%) và Bóng rổ (28.57%)
b. Xét theo từng giới tính
Bảng 6. Các mơn thể thao phổ biến với nam và nữ
Nữ
Mơn thể thao

Tần số

Cầu lơng

35
6
13
12
10
6
3
85

Bóng đá

Bóng chuyền
Bóng rổ
Bơi lội
Điền kinh

Khác
Tổng


Tần suất
phần trăm
(%)
41.18
7.06
15.29
14.12
11.76
7.06
3.53
100

Nam
Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)

Tần số

85.37
14.63
31.71
29.27
24.39
14.63
7.32
207.32

9
8
5

4
4
3
1
34

Tần suất
phần trăm
(%)
26.47
23.53
14.70
11.77
11.77
8.82
2.94
100

Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)
60
53.33
33.33
26.67
26.67
20
6.67
226.67

Kết quả cho thấy:

Trong 41 sinh viên nữ chọn Sport, 3 môn thể thao phổ biến với họ là Cầu lơng
(85.37%), Bóng chuyền (31.71%) và Bóng rổ (29.27%)
Trong 15 sinh viên nam chọn Sport, 3 môn thể thao phổ biến với họ là Cầu lơng
(26.47%), Bóng đá (23.53%) và Bóng chuyền (14.7%)
1.3.3

Martial arts (Võ thuật)
a. Xét trong toàn bộ các đối tượng
Bảng 7. Các môn võ thuật phổ biến
Các câu trả lời

Số lượng
(Tần số)

Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)

Taekwondo

5

Phần trăm (%)
(Tần suất phần trăm)
83.33

Karate

1

16.67


Khác

0

0

0

Tổng

6

100

120

Môn võ thuật

11

100
20


Các mơn võ thuật phổ biến
100%
80%
60%
40%

20%
0%
Taekwondo

Karate

Hình 6. Biểu đồ thể hiện các môn võ thuật phổ biến
Kết quả cho thấy:
Trong 5 sinh viên chọn Martial art, Taekwondo là môn võ phổ biến nhất, còn lại là
Karate
b. Xét theo từng giới tính
Bảng 8. Các mơn võ thuật phổ biến với nam và nữ

Nữ
Mơn võ thuật

Taekwondo
Karate

Tổng

Tần số
4
1
5

Tần suất
phần trăm
(%)
80

20
100

Nam
Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)

Tần số

100
25
125

1
0
1

Tần suất
phần trăm
(%)
100
0
100

Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)
100
0
100


Kết quả cho thấy các sinh viên nữ chọn Martial art đều tập Taekwondo (100%), bên
cạnh đó là Karate (20%); sinh viên nam tập Taekwondo (100%)

1.4 Thời gian trung bình một ngày dành cho việc tập TDTT
1.4.1

Xét trong toàn bộ các đối tượng

Bảng 9. Thời gian dành cho việc tập TDTT trong ngày
Số phút (p)

Tần số

Tần suát phần
trăm (%)

15p
20p
30p
40p
45p
50p
60p
90p
120p

14
8
59
5

21
6
6
13
11

9.33
5.33
39.33
3.33
14
4
4
8.67
7.33

12


150p
180p
200p
210p
240p
Tổng

2
2
1
1

1
150

1.33
1.33
0.67
0.67
0.67
100

Thời gian dành cho việc tập TDTT trong ngày
70

60
50
40
30
20
10
0
15p 20p

30p

40p 45p 50p

60p

90p


120p

150p

180p

200p

210p

Hình 7. Biểu đồ thể hiện thời gian dành cho việc tập TDTT trong ngày

Các đại lượng đo lường vị trí và độ phân tán được thể hiện dưới đây:
Trung bình (Mean)
Mode

51.63
30

Phương sai

1757.5492

Độ lệch chuẩn

41.9231

Giá trị nhỏ nhất (Min)

15


Tứ phân vị thứ nhất

30

Trung vị

30

Tứ phân vị thứ ba
Giá trị lớn nhất (Max)
Khoảng biến thiên (Range)
Độ trải giữa (Interquartile range)

50
240
225
20

Có thể thấy thời gian trung bình một ngày dành cho việc tập TDTT biến thiên khá
lớn, nhưng chủ yếu tập trung vào khoảng từ 30 phút đến 60 phút và nhiều nhất là
ở 30 phút. Có một số trường hợp ngoại lệ nằm ngoài khoảng 2 lần độ lệch chuẩn
(90 phút, 120 phút, 200 phút, 210 phút, 240 phút)
13

240p


1.4.2


Xét theo từng giới tính

Bảng 10. Thời gian dành cho việc tập TDTT của nam và nữ
Nữ

Thời gian
(p)

Tần số

13 - 28
29 - 44
45 - 60
>60
Tổng

17
47
22
22
108

Nam

Tần suất phần
trăm
15.74%
43.52%
20.37%
20.37%

100%

Tần số
5
17
11
9
42

Nữ

Tần suất phần
trăm
11.90%
40.48%
26.19%
21.43%
100%

Nam
11.90%

13 - 28
20.37% 15.74%

29 - 44

21.43%

45 - 60


20.37%

26.19%

43.52%

40.48%

>60

Hình 8. Biểu đồ thể hiện thời gian trung bình ngày dành cho việc tập TDTT của nam và nữ

Kết quả cho thấy thời gian sinh viên nam và nữ dành cho việc tập TDTT
chủ yếu trong khoảng 29p – 44p trung bình mỗi ngày.
Tỉ lệ sinh viên nữ có thời gian trung bình cho việc tập TDTT trong khoảng
13p – 28p mỗi ngày nhiều hơn của sinh viên nam.
Tỉ lệ sinh viên nam có thời gian trung bình cho việc tập TDTT >60p mỗi
ngày nhiều hơn của sinh viên nữ.

1.5 Lí do tập thể dục thể thao
Bảng 11. Lí do tập thể dục thể thao

14


Các câu trả lời
Lí do

Phần trăm (%)

(Tần suất phần
trăm)
14.6
14.8
8.6
9.4
4.3
16.1
5.1
16.1
10.1
0.9
100

Số lượng
(Tần số)

Sở thích cá nhân
Cải thiện cân nặng
Cải thiện giấc ngủ
Giảm nguy cơ gây các bệnh lý
Tăng tuổi thọ
Giảm stress
Cải thiện trí nhớ
Tinh thần sảng khối
Giúp xương chắc khoẻ
Khác
Tổng

81

82
48
52
24
89
28
89
56
5
554

Phần trăm có
trong các câu trả
lời (%)
54
54.7
32
34.7
16
59.3
18.7
59.3
37.3
3.5
369.5

Lí do tập thể dục thể thao
Sở thích cá nhân
Cải thiện cân nặng
Cải thiện giấc ngủ

Giảm nguy cơ gây các bệnh lý
Tăng tuổi thọ
Giảm stress
Cải thiện trí nhớ
Tinh thần sảng khối
Giúp xương chắc khoẻ
Khác
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Hình 9. Biểu đồ thể hiện lí do tập thể dục thể thao

Có thể thấy được những lí do tập thể dục thể thao phổ biến nhất là Giảm stress
(59.3%), Tinh thần thoải mái (59.3%) và Cải thiện cân nặng (54.7%).

1.6 Địa điểm tập thể dục thể thao
Bảng 12. Những địa điểm tập thể dục thể thao

15


Các câu trả lời
Địa điểm
Tại nhà
Nơi công cộng
Trung tâm thể thao/sân vận động
Trường/ lớp học thể thao chuyên biệt
Phòng gym địa phương
Chuỗi các phòng gym
Khác
Tổng

Số lượng
(Tần số)
121
78
43
15
19
14
3
293


Phần trăm (%)
(Tần suất phần trăm)
41.3
26.6
14.7
5.1
6.5
4.8
1
100

Phần trăm có
trong các câu
trả lời (%)
80.7
52
28.7
10
12.7
9.3
2.1
195.5

Địa điểm tập thể dục thể thao
Tại nhà
Nơi công cộng
Trung tâm thể thao/sân vận động
Trường/ lớp học thể thao chuyên biệt
Phòng gym địa phương


Chuỗi các phịng gym
Khác
0

20

40

60

80

100

120

140

Hình 10. Biểu đồ thể hiện địa điểm tập thể dục thể thao

Những địa điểm phổ biến nhất mà sinh viên chọn để tập TDTT là Tại nhà (80.7%),
Nơi công cộng (52%) và Trung tâm thể thao/sân vận động (28.7%)

1.7 Lí do chọn các địa điểm tập thể dục thể thao
Bảng 13. Lí do chọn các địa điểm tập TDTT

16



Các câu trả lời
Lí do

Số lượng
(Tần số)

Khơng gian thoải mái
Thời gian linh động
Gần nơi ở
Giá cả hợp lý
Thiết bị tập chất lượng
Nhiều loại hình TDTT đa dạng
Nơi người thân/bạn bè thường tập
Khác
Tổng

124
109
77
28
19
14
34
2
407

Phần trăm (%)
(Tần suất phần
trăm)
30.5

26.8
18.9
6.8
4.7
3.4
8.4
0.5
100

Phần trăm có
trong các câu trả
lời (%)
82.7
72.7
51.3
18.7
12.7
9.3
22.7
1.4
271.5

Lí do chọn các địa điểm tập thể dục thể thao
Thời gian linh động
Gần nơi ở
Giá cả hợp lý
Thiết bị tập chất lượng

Nhiều loại hình TDTT đa dạng
Nơi người thân/bạn bè thường tập

Khác

Hình 11. Biểu đồ thể hiện lí do chọn các địa điểm tập TDTT
0

20

40

60

80

100

120

Kết quả cho thấy Không gian thoải mái, Thời gian linh động và Gần nơi ở là ba yếu tố
quan trọng khi chọn địa điểm tập

1.8 Chi phí dành cho việc tập TDTT hàng tháng
Bảng 14. Chi phí dành cho việc tập TDTT hàng tháng
Chi phí (VND)
Khơng tốn tiền
<300,000
300,000 – 500,000
501,000 – 700,000
>700,000
Tổng


Tần số

Tần suất phần
trăm (%)
68.67
26.67
2
0.67
2
100

103
40
3
1
3
150

17


Chi phí dành cho việc tập TDTT hàng tháng
2.00%

0.67% 2.00%

26.67%

68.67%


Khơng tốn tiền

<300,000

300,000 – 500,000

501,000 – 700,000

>700,000

Hình 12. Biểu đồ thể hiện chi phí dành cho việc tập TDTT hàng tháng
Kết quả cho thấy phần lớn sinh viên (68.67%) không tốn tiền cho việc tập TDTT, chỉ
có 2% sinh viên chi tiêu cho việc tập TDTT >700,000

1.9 Thói quen xem các hướng dẫn bài tập thể dục thể thao
1.9.1 Mức độ thường xuyên
Bảng 15. Mức độ thường xuyên xem các hướng dẫn bài tập TDTT
Mức độ

Tần số

Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Không bao giờ
Tổng

Tần suất phần
trăm (%)
16

52.7
26
5.3
100

24
79
39
8
150

Mức độ thường xuyên
5.3%
16.0%
26.0%

52.7%

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

Hình 13. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên xem các hướng dẫn bài tập TDTT

18



Trên 90% sinh viên có xem các hướng dẫn bài tập TDTT (94.%), mức độ thường xuyên là
16%
1.9.2 Các kênh phương tiện phổ biến để xem các hướng dẫn bài
tập TDTT
Bảng 16. Các kênh phương tiện xem các hướng dẫn bài tập TDTT
Các câu trả lời
Kênh phương tiện

Số lượng
(Tần số)

Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)

Youtube

138

Phần trăm (%)
(Tần suất phần trăm)
54.1

Chương trình TV

15

5.9

10


Báo, tạp chí về sức khoẻ

13

5.1

8.7

Facebook

57

22.4

38

Những app khác

29

11.4

19.3

Khác

3

1.1


2.1

Tổng

255

100

170.1

92

Kênh phương tiện
Youtube
Chương trình TV
Báo, tạp chí về sức khoẻ
Facebook
Những app khác
Khác
0

20

40

60

80


100

120

140

160

Hình 14. Biểu đồ thể hiện các kênh phương tiện phổ biến
Kênh phương tiện phổ biến nhất với sinh viên để xem các hướng dẫn bài
tập TDTT là Youtube (92%)
1.9.3 Mức độ cần thiết của việc tập thể dục thể thao trong cuộc sống hiện
nay (mùa covid)
Bảng 17. Mức độ cần thiết của việc tập thể dục thể thao

19


Mức độ

Tần số

Khơng cần thiết
Bình thường
Cần thiết
Rất cần thiết
Tổng

1
18

76
55
150

Tần suất phần
trăm (%)
0.67
12
50.67
36.67
100

Mức độ cần thiết
0.67%

12.00%

36.67%
50.67%

Khơng cần thiết

Bình thường

Cần thiết

Rất cần thiết

Hình 15. Biểu đồ thể hiện mức độ cần thiết của việc tập TDTT
Đa số sinh viên cho rằng việc tập TDTT là quan trọng trong cuộc sống hiện nay ( Rất

cần thiết: 36.67%, Cần thiết: 50.67%)

2. Thảo luận
Mục đích của khảo sát này là nghiên cứu về thói quen tập thể dục thể thao của sinh viên năm
nhất trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Để hiểu rõ hơn kết quả của bài khảo sát,
cần thảo luận sâu hơn về những vấn đề sau:
Câu 1: Tìm hiểu về mục tiêu sinh viên tập thể dục thể thao (lợi ích của việc tập)
và thời gian luyện tập trung bình.
Câu 2: Tìm hiểu về mức độ phổ biến của từng loại hình luyện tập (Fitness, mơn
thể thao, võ thuật).
Câu 3: Tìm sự khác biệt giữa nam và nữ về thời gian và cách thức luyện tập thể
dục thể thao.
Câu 4: Tìm hiểu về thói quen luyện tập của sinh viên (địa điểm, chi phí hàng tháng
và tần suất luyện tập).
Câu 5: Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc tập thể dục thể thao,
đặc biệt là trong mùa dịch COVID-19 như hiện nay.
20


2.1 Câu hỏi thảo luận 1
Bên cạnh việc dành thời gian học tập, nghiên cứu hay đi làm thêm kiếm tiền thì sinh
viên năm nhất vẫn rất quan tâm đến việc tập thể dục thể thao. Theo kết quả khảo sát, sinh viên
dành trung bình hơn 50 phút một ngày cho việc luyện tập. Trong đó, họ dành ít nhất là 15 phút
và nhiều nhất là 4 tiếng trong một ngày để rèn luyện thể thao.
Để dành ra một khoảng thời gian như vậy thì việc tập thể dục thể thao chắc hẳn phải
mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên. Phần lớn sinh viên tập thể thao bởi đó là sở thích cá nhân
và giúp cải thiện sức khỏe tinh thần/ giảm stress. Ngồi ra, sinh viên cịn nghĩ rằng việc vận
động sẽ cải thiện vóc dáng và tăng cường sức khỏe (giảm các bệnh lí, giúp xương chắc khỏe,
tăng tuổi thọ) cho họ.


2.2 Câu hỏi thảo luận 2
Trong tổng số 150 sinh viên tham gia khảo sát về loại hình thể thao mà họ thường hay
tập, lựa chọn phổ biến nhất là Fitness (60%), một số chọn các mơn thể thao (38%) và phần cịn
lại chọn võ thuật. Những môn Fitness phổ biến là đi bộ, chạy bộ và đạp xe. Những môn thể
thao phổ biến là cầu lơng và bóng chuyển. Những mơn võ thuật phổ biến là Taekwondo và
Karate. Trong đó, nam thường tập Fitness nhiều hơn nữ, loại hình thể thao địi hỏi nhiều sức
bền và giúp xây dựng các nhóm cơ. Nữ có xu hướng chọn những môn nhẹ nhàng hơn như là
tập võ và chơi thể thao.

2.3 Câu hỏi thảo luận 3
Để xem thời gian tập thể dục thể thao có khác nhau giữa nam và nữ hay không, ta xem
xét về thời gian luyện tập trung bình hàng ngày của hai đối tượng này. Kết quả thu được là phần
lớn sinh viên nữ (43.52%) và phần lớn sinh viên nam (40.48%) đều có thời gian tập thể dục thể
thao trung bình nằm trong khoảng 29-44 phút một ngày.
Tuy nhiên, tỉ lệ sinh viên nữ có thời gian tập một ngày dưới khoảng 29-44 phút là nhiều
hơn nam và tỉ lệ sinh viên nam có thời gian tập một ngày trên khoảng 29-44 phút là nhiều hơn
nữ. Từ đây có thể kết luận rằng có sự khác nhau giữa nam và nữ về thời gian tập thể dục thể
thao. Mặc dù phần lớn sinh viên nam và nữ đều có khoảng thời gian tập trung bình hàng ngày
giống nhau nhưng thời gian tập luyện trung bình của nam vẫn lớn hơn nữ.
Sinh viên nam dành nhiều thời gian tập luyện hơn cho thấy họ quan tâm đến việc tập
thể dục thể thao hơn nữ, có sức khỏe tốt hơn hay cố gắng nhiều hơn cho mục tiêu tập luyện của
họ.

2.4 Câu hỏi thảo luận 4
Về địa điểm tập luyện, hầu hết sinh viên chọn tập thể dục thể thao tại nhà, một nửa chọn
luyên tập ở nơi công cộng và một số khác thì ưa thích việc tập luyện ở các phịng gym. Các yếu
tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm luyện tập của phần lớn sinh viên bao gồm:






Thời gian linh động
Gần nơi ở/ học tập/ làm việc
Có người quen/ bạn bè thường tập
Giá cả
21




Thiết bị tập luyện đa dạng

Về thói quen xem các bài tập trên các phương tiện truyền thông, Hầu hết sinh viên (95%)
đã từng xem hướng dẫn các bài tập trên các phương tiện. Trong đó, hơn một nửa sinh viên xem
với tần suất thỉnh thoảng và 16% sinh viên là thường xuyên xem. Trong đó kênh phương tiện
phổ biến nhất là Youtube với 92% sinh viên xem. Ngoài ra cịn có những nền tảng khác như
chương trình TV, báo, tạp chí, ứng dụng trên điện thoại.. .
Về chi phí dành cho việc tập thể dục thể thao, hơn 2/3 sinh viên trong tổng số 150 sinh
viên khảo sát không chi tiền cho việc luyện tập và gần 1/3 là chi dưới 300 ngàn đồng mỗi tháng.
Với thời gian luyện tập trung bình của sinh viên là hơn 50 phút một ngày và ít nhất là
15 phút một ngày thì có thể thấy rằng sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh tế bên cạnh việc
học thì vẫn duy trì việc tập thể dục thể thao.
Tuy nhiên, việc còn là sinh viên với thu nhập không ổn định và được tiếp cận sớm với
các thiết bị công nghệ đã ảnh hưởng đến thói quen tập thể dục thể thao của họ. Hầu hết sinh
viên lựa chọn địa điểm luyện tập là tại nhà và ở các nơi công cộng không tốn phí. Vì thế nên
sinh viên hầu như khơng chi tiêu cho việc tập thể dục thể thao và các ứng dụng công nghệ như
Youtube không những tiết kiệm chi phí mà cịn hỗ trợ nhiều cho sinh viên trong việc tự luyện
tập.


2.5 Câu hỏi thảo luận 5
Không thể phủ nhận những lợi ích của việc tập thể dục thể thao, hầu hết sinh viên
(87.4%) cho rằng việc tập thể dục thể thao là cần thiết.
Từ kết quả của khảo sát, sinh viên tập đa dạng các loại hình thể thao kể cả nam hay nữ
và dành thời gian trung bình hơn 50 phút một ngày để tập thể thao. Ngồi ra, sinh viên cũng
nhận thức được lợi ích của việc tập thể thao, nó khơng chỉ giúp duy trì vóc dáng mà cịn rất
quan trọng trong việc cải thiện sức khỏe.
Từ đây có thể kết luận, việc tập thể dục thể thao rất cần thiết và hầu hết sinh viên đều
nhận thức được tầm quan trọng của việc tập thể dục thể thao, đặc biệt là trong mùa dịch bệnh
đang lan rộng như hiện nay. Vì vậy cần phải khuyến khích tinh thần thể thao khơng chỉ ở mỗi
sinh viên mà còn ở tất cả mọi người trong cộng đồng.

Phần 5: Hạn chế
Vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên khơng thể khảo sát trực tiếp, từ đó tiếp cận khơng
đa dạng đối tượng, chỉ có thể khảo sát online qua form khảo sát. Do thời điểm khảo sát với thời
lượng không dài nên không thể tiếp cận được với sinh viên các khóa khác nhau. Thêm vào đó,
sự hạn chế và nghiệp dư trong kiến thức cản trở việc phân tích và xử lý dữ liệu một cách tốt
nhất.

Phần 6: Kết luận
22


1. Về đề tài:
Bài khảo sát của chúng tôi với đề tài “ Khảo sát thói quen tập thể dục thể thao của sinh
viên Kinh tế” đã đạt được những mục tiêu sau:
 Tìm hiểu được thói quen tập thể dục thể thao của sinh viên trường Kinh tế, đạt
khoảng 70%
 Hoàn thành báo cáo theo tiêu chuẩn, đạt khoảng 80%
 Áp dụng kiến thức được học và khả năng sử dụng phần mềm chuyên dụng Excel

vào bài nghiên cứu, đạt khoảng 70%

2. Về thuận lợi trong quá trình thực hiện:
2.1. Đối với đề tài nghiên cứu:
Đây là đề tài phổ biến và gần gũi với sinh viên. Ngoài ra, việc áp dụng và phân tích dữ
liệu cho đề tài được thực hiện dễ dàng hơn nhờ kiến thức trong bộ môn thống kê, sự tư vấn
của giảng viên và các tài liệu tham khảo.

2.2. Đối với nhóm tác giả:
Trải qua q trình nghiên cứu làm dự án, chúng tơi đã có sự tiến bộ trong cơng tác làm
việc nhóm, đó là tinh thần trách nhiệm, đồn kết, động viên, giúp đỡ, hỗ trợ nhau xây dựng
nội dung khảo sát, thu thập dữ liệu, phân tích, trình bày,… ngồi ra chúng tơi cịn rèn được
kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm chuyện dụng, kĩ năng giao tiếp, khai thác thơng
tin.

3. Về khó khăn trong q trình thực hiện:
3.1. Đối với đề tài nghiên cứu:
Trong lúc thực hiện khảo sát, nhóm chưa tiếp cận được các sinh viên khóa trên. Nhiều
đối tượng điền form làm hời hợt, điền câu trả lời chưa hợp lý, chưa có nhận xét của người
tham gia khảo sát khi điền form khảo sát, khó phản ánh khách quan thực trạng, chưa đạt
hiệu quả khảo sát.

3.2. Đối với nhóm tác giả:
Đây là lần đầu tiên nhóm thực hiện dự án, nên chưa sắp xếp thời gian hiệu quả. Vốn
kiến thức vẫn còn hạn chế nên khó tránh khỏi các sai sót.

4. Khuyến nghị:
Trên thực tế, việc tập thể dục thể thao đóng vai trị rất quan trọng trong việc rèn luyện
sức khỏe, nâng cao tinh thần và phòng ngừa bệnh tật. Đa số các sinh viên chọn loại hình thể
23



dục thể thao là Fitness và các môn thể thao, cịn các mơn võ thuật ít được quan tâm. Vì thế
mọi người nên chú ý vào các môn võ thuật hơn, nó khơng chỉ giúp ta nâng cao sức khỏe mà
cịn giúp ta bảo vệ bản thân khỏi những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Mặc khác,
trong thời buổi dịch bệnh ngày càng căng thẳng, sinh viên nên chú tâm vào việc tập thể dục
ở nhà, tránh vận động tại các nơi công cộng như công viên, sân vận động, phòng gym,… để
bảo vệ sức khỏe cho bản thân và người khác.

Phần 7: Tài liệu tham khảo
1. David R. Anderson, Dennis J. Sweeney, Thomas A. Williams (2020), Biên dịch: Hoàng
Trọng (chủ biên dịch), Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh, NXB Kinh tế TP.HCM.
2. Q&Me Vietnam Market Research (05/2021). Survey about Vietnamese exercise
behaviors, [online]
Tại địa chỉ: < [Truy cập ngày 26/05/2021]
3. Website:

Phần 8: Phụ lục
Dữ liệu thô câu trả lời khảo sát

STT

Họ tên

1

Nguyễn
Ngọc
Anh Thư


2

Lê Chí
Bảo

3

Trương
Ngọc
Ánh

4

Minh
tuyết

5


Nguyễn
Thanh
Thảo

6

Đồn Thị
Anh Thư

Giới
tính


SĐT

Email

Nữ

09474
57877

inyl11
080@
gmail.
com

Nam

09897
95237

chibao
20022
190@
gmail.
com

Nữ

anhtru
ong.31

20102
09392
3937
87495
@st.ue
h.edu.
vn

Nữ

09113
16044

Nữ

thaole
nguye
03264
nthanh
77281
@gma
il.com

Nữ

03558
67760

minht
uyet14

06@g
mail.c
om

thudoa
n.3120
10214
50@st
.ueh.e
du.vn

Loại
hình
TDTT

Những
mơn
Fitness

Bóng rổ,
Cầu lông

Sport

Fitness

Đi bộ,
Chạy bộ

Fitness


Gym

Fitness

Đi bộ,
Chạy bộ,
Đạp xe

Đi bộ

Những
môn võ
thuật

Mức độ
thường
Mức độ cần
xuyên tập
thiết của
theo các bài
việc tập
tập hướng
TDTT
dẫn TDTT

Lý do bạn chọn
các địa điểm tập

Chi phí

dành cho
việc tập
TDTT hàng
tháng

Kênh
phương
tiện

Khơng gian thoải
mái, Thời gian
linh động, Gần
nơi ở, Giá cả hợp


<300,000
VND

Youtube,
Facebook

Thỉnh
thoảng

Cần thiết

Tại nhà,
Phịng gym
địa phương


Khơng gian thoải
mái, Thời gian
linh động, Gần
nơi ở, Giá cả hợp


<300,000
VND

Youtube,
Facebook

Thỉnh
thoảng

Cần thiết

Sở thích cá nhân, Cải
thiện cân nặng (Giảm
cân/Tăng cân), Cải
Phòng gym
thiện giấc ngủ, Giảm
địa phương,
nguy cơ gây các bệnh
Chuỗi các
lý, Giúp xương chắc
phòng tập
khoẻ, Tăng tuổi thọ,
gym
Giảm stress, Cải

thiện trí nhớ, Tinh
thần sảng khối

Khơng gian thoải
mái, Gần nơi ở,
Thiết bị tập chất
lượng

300,000 500,000
VND

Youtube

Thỉnh
thoảng

Cần thiết

Nơi công
cộng (công
viên), Trung
tâm thể
thao, sân
vận động

Thời gian linh
động, Gần nơi ở

Không tốn
tiền


Youtube,
Facebook

Thỉnh
thoảng

Rất cần thiết

90

Sở thích cá nhân, Cải
Tại nhà,
thiện cân nặng (Giảm Trung tâm
cân/Tăng cân), Tinh thể thao, sân
thần sảng khối
vận động

Khơng gian thoải
mái, Thời gian
linh động, Gần
nơi ở, Nơi người
thân/ bạn bè
thường tập

<300,000
VND

Youtube


Thỉnh
thoảng

Rất cần thiết

30

Sở thích cá nhân,
Khơng gian thoải
Giảm nguy cơ gây Tại nhà, Nơi
mái, Thời gian
các bệnh lý, Giảm
công cộng
linh động, Nơi
stress, Tinh thần sảng (công viên) người thân/ bạn bè
khối
thường tập

Khơng tốn
tiền

Youtube,
Những app
khác

Thỉnh
thoảng

Cần thiết


120

30

120

30

Bơi lội,
Cầu lơng

Sport

Fitness

Những
mơn thể
thao

Thời
gian
trung
bình 1
Vì sao bạn tập thể
ngày
dục thể thao? (Mục
dành cho
tiêu tập TDTT)
việc tập
TDTT

(phút)

Địa điểm
tập

Sở thích cá nhân, Cải
Tại nhà,
thiện cân nặng (Giảm
Trung tâm
cân/Tăng cân), Giảm
thể thao, sân
nguy cơ gây các bệnh
vận động
lý, Giảm stress
Sở thích cá nhân,
Giảm stress, Tinh
thần sảng khối

Cải thiện giấc ngủ,
Giảm nguy cơ gây
các bệnh lý, Giúp
xương chắc khoẻ,
Giảm stress

24


×