Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Sự có mặt của điều tra viên tại phiên toà theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.76 KB, 51 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƢƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT TRIỆU TẬP ĐIỀU TRA VIÊN ĐẾN PHIÊN
TỒ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ...........................................................................5
1.1. Vấn đề nhận thức và quy định của pháp luật tố tụng hình sự về sự cần
thiết triệu tập Điều tra viên đến phiên tịa........................................................5
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa của quy định về triệu tập Điều tra viên đến phiên tịa
5
1.1.2. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về sự cần thiết triệu tập
Điều tra viên đến phiên tòa..............................................................................7
1.2. Những vƣớng mắc, bất cập trong việc áp dụng quy định của pháp luật
về sự cần thiết triệu tập Điều tra viên đến phiên toà........................................8
1.2.1. hực ti n thực hiện quy định của luật tố tụng hình sự về c c tr
ng h p
triệu tập Điều tra viên đến phiên tịa................................................................8
1.2.2. Phân tích, đ nh gi một số tr ng h p cần thiết triệu tập Điều tra viên
đến phiên tòa.................................................................................................. 12
1.2.3. r ng h p triệu tập nh ng Điều tra viên không đến phiên tòa và c ch
xử lý của Hội đồng xét xử............................................................................... 16
1.2.4. Nguyên nhân của nh ng h n chế, v
ng m c trong việc thực hiện quy
định của luật tố tụng hình sự về c c tr
ng h p Điều tra viên đ c triệu tập
đến phiên tòa.................................................................................................. 18
1.3. Kiến nghị đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về
sự cần thiết triệu tập Điều tra viên đến phiên toà ..........................................
19
1.3.1. Kiến nghị hoàn thiện quy định cụ thể c c tr ng h p đ
c xem là cần
thiết để triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa .................................................
19


1.3.2. Sửa đổi, bổ sung Điều 296 và Điều 297 của Bộ luật tố tụng hình sự năm
2015 .................................................................................................................
22
1.3.3. Kiến nghị giải ph p hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện
quy định của ph p luật triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa .................
23
Kết luận Chƣơng 1 .................................................................................................

25


CHƢƠNG 2. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐIỀU TRA VIÊN KHI THAM GIA
PHIÊN TÒA.......................................................................................................... 27
2.1. Quy định của pháp luật về địa vị pháp lý của Điều tra viên có mặt tại
phiên toà............................................................................................................ 27
2.1.1.

c ch ph p lý của Điều tra viên.......................................................... 27

2.1.2. Quyền và nghĩa vụ của Điều tra viên khi tham gia phiên tòa...............31
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc xác định tƣ cách pháp lý của
Điều tra viên khi tham gia tố tụng tại phiên toà và nguyên nhân của những
hạn chế, vƣớng mắc.......................................................................................... 33
2.2.1. hực ti n p dụng ph p luật x c định t
c ch tố tụng của Điều tra viên
t i phiên tòa..................................................................................................... 33
2.2.2. Nguyên nhân của nh ng h n chế, v
ng m c trong thực ti n tham gia
tố tụng của Điều tra viên t i phiên tòa............................................................ 37
2.3. Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự

về địa vị pháp lý của Điều tra viên khi tham gia phiên toà............................ 37
2.3.1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015....38
2.3.2. Ban hành thơng t liên tịch h

ng dẫn................................................. 40

Kết luận Chƣơng 2............................................................................................... 42
KẾT LUẬN............................................................................................................ 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những điểm mới, quan trọng về việc tham gia phiên toà của các cơ
quan, tổ chức của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đó chính là quy định sự có mặt
của Điều tra viên trong q trình xét xử vụ án hình sự (tại Điều 296), đây là quy
định mới thể hiện nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân, bảo đảm quyền tranh tụng tại phiên tồ cơng khai. Việc triệu
tập Điều tra viên đến phiên toà giúp cho Hội đồng xét xử nhận định đúng đắn bản
chất khách quan của vụ án, giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng có thể khắc phục,
sửa đổi, bổ sung kịp thời các vấn đề có liên quan đến vụ án ngay tại phiên toà. Thực
tiễn xét xử tại một số toà án đến thời điểm này cho thấy, tại các phiên tịa, khi có bị
cáo thay đổi lời khai vì cho cho rằng bị ép cung, bức cung hoặc có ý kiến cho rằng
việc thu thập tài liệu, chứng cứ khơng hợp pháp… thì việc Điều tra viên có mặt tại
phiên tịa cơng khai, lý giải, làm rõ và bảo vệ tính hợp pháp của hành vi tố tụng,
quyết định tố tụng mà mình đã tiến hành đã “khuất phục” được bị cáo và thuyết
phục dư luận.
Tuy nhiên, kể t khi ộ uật tố tụng h nh sự năm 2015 có hiệu ực thi hành đến
nay, thực tiễn áp dụng quy định n y đã phát sinh nhiều vấn đề bất cập như: Trường

hợp nào là được xem là cần thiết phải triệu tập Điều tra viên có mặt tại phiên toà;
địa vị pháp lý (tư cách), quyền và nghĩa vụ của Điều tra viên tại tồ là gì; triệu tập
mà Điều tra viên khơng tham dự thì hình thức, chế tài xử lý ra sao; tư thế, tác phong
và vị trí của Điều tra viên tại phiên tồ như thế n o… Những vấn đề trên đến nay
chưa có văn bản của cấp có thẩm quyền hướng dẫn cụ thể.
V những lý do trên tác giả đã ựa chọn đề t i, tác giả chọn đề tài “Sự có mặt
của Điều tra viên tại phiên tồ theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” để làm đề tài
uận văn thạc sỹ uật học. Qua đó góp phần ho n thiện các quy định của pháp uật tố
tụng h nh sự v giúp cho thực tiễn công tác của bản thân.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc tham gia của Điều tra viên có mặt tại phiên tồ xét xử vụ án hình sự
được đề cập, quy định tại Điều 296 ộ uật tố tụng h nh sự năm 2015, quy định mới so
với ộ uật tố tụng h nh sự năm 2003, đã được một số tác giả nghiên cứu, đưa ra quan
điểm đánh giá nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp uật. Tuy
nhiên, đến nay hầu như chưa có tài iệu, cơng trình nào đi sâu nghiên


2
cứu, đánh giá một cách toàn diện về mặt thực tiễn để chỉ ra các nguyên nhân, những
tồn tại, vướng mắc và qua đó đề xuất giải pháp hồn thiện vấn đề n y. hỉ có một số b
i tham uận, nghiên cứu và một số b i báo viết về một số vụ án do T a án x t xử có
triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tịa như:
- Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật
1

Thành phố Hồ Chí Minh . Do đây là giáo trình đ o tạo bậc đại học nên chỉ nêu quy
định chung về việc triệu tập Điều tra viên và những người khác đến phiên tịa. Tuy
nhiên, đây là tài iệu mang tính chất nền tảng trong quá trình tác giả thực hiện uận
văn.
- Tài iệu tập huấn ớp bồi dưỡng kỹ năng tham dự phiên tịa của Điều tra

viên trong Cơng an nhân dân, của Học viện ảnh sát nhân dân biên soạn năm 2020.
Đây là tài iệu hệ thống các bài viết nghiên cứu, tổng kết, đánh giá, đóng góp ý kiến
của các nhà khoa học, những các bộ thực tiễn trong và ngồi ngành Cơng an nhân
dân về những vấn đề có liên quan đến hoạt động tham dự phiên tòa của Điều tra
viên. Vì vậy đây là nguồn tham khảo hữu ích cho tác giả khi làm uận văn.
- Một số bài báo khoa học được đăng trên trang thông tin điện tử của cơ quan
tư pháp trung ương như Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tạp chí Tịa án nhân dân.
Qua nghiên cứu, các bài báo khoa học này đều được viết bởi những người làm công
2

tác thực tiễn , nên nội dung về thực tiễn nhiều, đa dạng và phong phú. Vì vậy, đây
cũng là nguồn tham khảo hữu ích khi thực hiện uận văn.
- Một số bài báo đưa tin về diễn biến tại phiên tịa có triệu tập Điều tra viên
tham dự phiên tòa. Đây là nguồn tài iệu tương đối quan trọng nên được tác giả viện
dẫn trong quá trình làm uận văn.
Các tham uận, kiến, giáo trình v những b i báo nêu trên, phần nào đã thể hiện
những quan điểm v nêu lên những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn. Đây là
1 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Võ Thị
Kim Oanh, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam.
2 Ho ng Đ nh Duyên (2019), “Về triệu tập Điều tra viên đến phiên t a”, T p chí Tòa án nhân dân,
Truy cập ngày 30/4/2021.
Nguyễn Hải ằng (2019), “Thực tiễn Điều tra viên tham dự phiên t a – Một số đề xuất, kiến nghị”, p chí
Tịa án nhân dân, truy cập ng y 20/4/2021.
Lê Minh Long (2019), “Bàn về việc tham gia của Điều tra viên khi đ c triệu tập đến phiên tòa xét xử các
vụ án hình sự”, truy cập ngày 27/3/2021.


3
nguồn tài iệu tham khảo có giá trị giúp cho tác giả xây dựng và hoàn thiện các ý
tưởng khoa học trong quá trình nghiên cứu đề tài này.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá những bất cập, vướng mắc khi áp dụng quy
định về triệu tập Điều tra viên đến phiên t a của uật tố tụng h nh sự, đề tài sẽ đưa ra
những đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện một số quy định của pháp
uật tố tụng hình sự liên quan đến việc tham gia phiên toà xét xử vụ án hình sự của
Điều tra viên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, đề tài đặt ra và giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Làm rõ sự cần thiết và địa vị pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn của Điều tra
viên tham gia phiên toà xét xử vụ án hình sự.
- Trình bày và nhận xét, đánh giá các quy định của pháp uật tố tụng hình sự
về việc tham gia phiên tồ của Điều tra viên và thực tiễn áp dụng.
- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị đề xuất cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung một số
quy định của uật tố tụng hình sự về sự có mặt của Điều tra viên tại phiên tòa.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là một số vấn đề về lý uận, các quy định
của ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 và thực tiễn áp dụng pháp uật tố tụng hình sự về
việc triệu tập Điều tra viên tham dự đến phiên t a h nh sự theo quy định của 296
ộ uật tố tụng h nh sự năm 2015.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung
Luận văn tập trung hai vấn đề: (1) Sự cần thiết có mặt của Điều tra viên tham
dự phiên toà; (2) Địa vị pháp lý của Điều tra viên khi tham gia phiên toà sơ thẩm và
phiên tịa phúc thẩm vụ án hình sự.
- Về thời gian
Luận văn nghiên cứu khảo sát thực tiễn áp dụng pháp uật tố tụng hình sự về
việc triệu tập Điều tra viên tham dự phiên t a h nh sự t năm 2017 đến năm 2021 (khi

hoàn thành uận văn).


4
- Về không gian
Luận văn nghiên cứu một số vụ án hình sự có triệu tập Điều tra viên tham dự
phiên tịa của tồ án các cấp trong cả nước.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp uận duy vật biện chứng
của hủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng, Nhà
nước ta về đấu tranh phòng, chống tội phạm; về công tác cải cách tư pháp.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp trong uận văn nhằm làm rõ
những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp uật tố tụng hình sự về việc
triệu tập Điều tra viên tham dự phiên t a h nh sự; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
xét xử các vụ án hình sự có triệu tập Điều tra viên tham dự phiên toà, trên cơ sở đó
có đánh giá vướng mắc, bất cập theo quy định của pháp uật liên quan đến vấn đề
này.
Bên cạnh đó, phương pháp so sánh cũng được tác giả sử dụng để làm rõ
những điểm giống và khác nhau về tư cách tham gia tố tụng của Điều tra viên tại
phiên t a.
6. Dự kiến các kết quả nghiên cứu và địa ch ứng dụng các kết quả
nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực tiễn và đưa ra các giải pháp dưới dạng đề xuất kiến
nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 và kiến
nghị ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng pháp uật một cách tương đối có hệ thống
và đầy đủ về quy định triệu tập Điều tra viên tham dự phiên t a h nh sự.
Ngoài ra, đề tài có thể làm tài iệu tham khảo cho các nhà khoa học, các học
viên cao học... chuyên ngành uật và các Luật sư, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thẩm
phán… trong nghiên cứu và công tác thực tiễn.

7. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
nội dung của luận văn được kết cấu thành 02 chương như sau:
Chƣơng 1. Sự cần thiết triệu tập Điều tra viên đến phiên tịa xét xử vụ án
hình sự.
Chƣơng 2. Địa vị pháp lý của Điều tra viên khi tham gia phiên toà.


5
CHƢƠNG 1
SỰ CẦN THIẾT TRIỆU TẬP ĐIỀU TRA VIÊN
ĐẾN PHIÊN TỒ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
hương này của uận văn được chia thành ba phần để làm rõ các nội dung sau:

hứ nhất, Quy định của pháp uật về sự cần thiết triệu tập Điều tra viên đến
phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Phần này làm rõ mục đích, ý nghĩa của quy định sự
có mặt của Điều tra viên tại phiên tòa; nội dung quy định của ộ uật tố tụng hình sự
năm 2015 về sự cần thiết triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tịa xét xử vụ án hình
sự.
hứ hai, Phần này phân tích thực tiễn các trường hợp cụ thể triệu tập Điều tra
viên tham dự phiên tòa; sự cần thiết triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa; quy
định xử lý đối với trường hợp triệu tập nhưng Điều tra viên t chối khơng tham dự
phiên tịa; làm rõ ngun nhân của những hạn chế, vướng mắc trong việc áp dụng
quy định trên của uật tố tụng hình sự.
hứ ba, T những bất cập, vướng mắc trong việc áp dụng quy định của pháp
uật và thực tiễn xét xử; tác giả đưa ra kiến nghị đề xuất các trường hợp cụ thể xác
định là cần thiết triệu tập Điều tra viên tham dự tại phiên tòa để ban hành văn bản
hướng dẫn thực hiện và kiến nghị giải pháp hoàn thiện việc thực hiện quy định về
triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa.
1.1. Vấn đề nhận thức và quy định của pháp luật tố tụng hình sự về sự

cần thiết triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa của quy định về triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa

Quy định pháp uật tố tụng hình sự về sự có mặt của Điều tra viên tại phiên
tịa nhằm hướng đến các mục đích sau:
- hứ nhất, thể chế hóa quan điểm của Đảng về cải cách t

pháp.

ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 quy định về sự có mặt của Điều tra viên tại
phiên tịa có tác động và chịu ảnh hưởng t hầu hết các nguyên tắc cốt lõi, cơ bản
nhất của tố tụng hình sự, trong đó đặc biệt ngun tắc bảo đảm tranh tụng trong xét
xử - một nguyên tắc mới được uật hóa.
- hứ hai, tháo gỡ, kh c phục khó khăn, v ng m c mà thực ti n tố tụng hình sự
đang đặt ra.


6
Khó khăn, vướng mắc khi thi hành pháp uật tố tụng hình sự theo ộ uật tố tụng
hình sự năm 2003 đó là, trong nhiều vụ án hình sự, tại phiên tịa xét xử, các bị cáo
khai trong q trình điều tra bị Điều tra viên bức cung, dùng nhục hình hoặc thực
hiện các hành vi tố tụng khác trái pháp uật (như dụ cung, mớm cung, ép
cung…), t đó cho rằng việc buộc tội dựa trên các chứng cứ mà ơ quan điều tra, Viện
kiểm sát thu thập được là không đúng. Trong những trường hợp này, tuy bị cáo chỉ
có ời khai, khơng cung cấp được tài iệu gì khác, nhưng vì Điều tra viên khơng có
mặt tại phiên tịa nên khơng thể đối chất, làm rõ. Vì thế, để bảo đảm thận trọng,
khách quan, Tòa án thường quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung để làm rõ các
nội dung này. Kết quả điều tra ại cho thấy, hầu hết ời khai của bị cáo đều khơng có
căn cứ, khơng được chấp nhận. Điều này làm cho quá trình tố tụng vụ án bị kéo dài,
ảnh hưởng đến chất ượng giải quyết vụ án.

ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 quy định sự có mặt của Điều tra viên tại
phiên tòa, khi gặp trường hợp tương tự, Hội đồng xét xử hồn tồn có thể tạm d ng
phiên tòa để triệu tập Điều tra viên thụ l vụ án để m rõ nội dung n y.
- Thứ ba, bảo đảm phán quyết của Tòa án khách quan, toàn diện, đúng pháp luật.

Yêu cầu, nhiệm vụ chung của tố tụng hình sự là bảo đảm việc phát hiện chính
xác và xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ng a, ngăn chặn tội
phạm, không để ọt tội phạm, không làm oan người vơ tội; góp phần bảo vệ cơng lý,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ ợi
ích của Nhà nước, quyền và ợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi
người thức tuân theo pháp uật, đấu tranh phịng, chống tội phạm. Đây cũng chính là
u cầu, nhiệm vụ của việc xét xử vụ án hình sự. Do đó, trong q trình xét xử,
ngồi việc thể hiện rõ các nội dung như trước đây, Tòa án cần phân tích tính hợp
pháp của các hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viên trong quá trình điều tra
trước khi đưa ra bản án. Vì vậy, việc Hội đồng xét xử triệu tập Điều tra viên đến
phiên tòa để trình bày các vấn đề liên quan đến vụ án là việc làm hết sức cần thiết.
- hứ t , nhằm xác định rõ vị trí, vai trị của Tòa trong bộ máy nhà n c cũng nh
trong quy trình tố tụng hình sự.
Đẩy mạnh tiến trình cải cách tư pháp, bảo đảm Tòa án nhân dân thực hiện tốt
chức năng là thực hiện quyền tư pháp và nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân theo đúng quy định Hiến pháp, ộ uật tố tụng hình sự
năm 2015 quy định việc triệu tập Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố


7
tụng khác đến phiên tòa càng thể hiện rõ vai trị làm “trọng tài”, là “c n cân cơng
lý" giữa bên buộc tội và bên gỡ tội; là chủ thể duy trì sự bình đẳng giữa các bên
trong tố tụng hình sự, qua đó bảo đảm tốt nhất các quyền và ợi ích hợp pháp của các
chủ thể tham gia tố tụng hình sự.
Về ý nghĩa: Việc triệu tập Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến h nh tố

tụng đã thụ , giải quyết vụ án đến phiên t a để tr nh b y các vấn đề liên quan đến vụ
án có ý nghĩa rất ớn trong hoạt động xét xử của Tịa án, góp phần m rõ những chứng
cứ, những vấn đề có liên quan đến vụ án tại phiên tòa, bảo đảm các chứng cứ được
đưa ra có tính thuyết phục cao hơn. Qua đó, giúp cho Hội đồng x t xử xem x t, đánh
giá to n diện, nhận định đúng đắn bản chất của vụ án, t đó đưa ra phán quyết ph hợp
với sự thật khách quan của vụ án, có sức thuyết phục v đúng quy định của pháp uật.
Có như vậy, Tòa án mới thực hiện được chức năng bảo vệ công lý, bảo vệ quyền
con người và quyền công dân mà Hiến pháp năm 2013 đã quy định.
1.1.2. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về sự cần thiết triệu
tập Điều tra viên đến phiên tòa
Điều 296 ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: “ rong quá trình xét
xử, khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử có thể triệu tập Điều tra viên, ng i có
thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết vụ án và nh ng ng i khác đến
phiên tịa để trình bày các vấn đề liên quan đến vụ n”.
Điều 317 ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: “Khi xét thấy cần thiết,
Hội đồng xét xử tự mình hoặc theo đề nghị của ng i tham gia tố tụng yêu cầu Điều
tra viên, Kiểm sát viên, ng i khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, ng i tham gia tố
tụng trình bày ý kiến để làm rõ nh ng quyết định, hành vi tố tụng trong giai đo n
điều tra, truy tố, xét xử”.
Tuy nhiên, ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 không quy định rõ “khi xét thấy
cần thiết” là như thế nào, đồng thời kể t khi được ban hành và có hiệu ực thi hành,
đến nay chưa có văn bản nào hướng dẫn thi hành Điều 296 ộ uật tố tụng hình sự
năm 2015 và thế nào là “khi xét thấy cần thiết”. Quy định “khi xét thấy cần thiết”
được hiểu là trong quá trình xét xử vụ án, Hội đồng xét xử xét thấy cần thiết phải
triệu tập Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết
vụ án đến phiên tịa để trình bày các vấn đề liên quan đến vụ án; hay do uật sư,
người tham gia tố tụng yêu cầu và Hội đồng xét xử xét thấy yêu cầu của họ là có
căn cứ (cần thiết) mới triệu tập? Ngoài ra, trường hợp nào được xem là “cần thiết”



8
thì uật chưa quy định và cũng chưa có văn bản hướng dẫn. Điều này gây rất nhiều
khó khăn cho Tịa án trong q trình xét xử, cũng như dễ dẫn đến sự bất nhất giữa
các Tòa án khác nhau trong việc giải quyết yêu cầu của uật sư và những người tham
gia tố tụng khác về việc triệu tập Điều tra viên đã thụ lý, giải quyết vụ án đến phiên
tịa để trình bày các vấn đề liên quan đến vụ án.
Chính vì chưa có quy định rõ như thế nào là “khi xét thấy cần thiết” nên
cũng dễ dẫn đến sự đánh giá mang tính chủ quan trong việc áp dụng của Tịa án.
Thậm chí cùng tính chất vụ việc, có Tịa án chấp nhận u cầu, nhưng có thể Tịa án
khác t chối u cầu của uật sư và những người tham gia tố tụng khác về việc triệu
tập Điều tra viên đã thụ lý, giải quyết vụ án đến phiên tịa. Ngồi ra, quy định trên
cịn dễ dẫn đến sự chủ quan trong yêu cầu của uật sư và những người tham gia tố
tụng khác, có trường hợp không cần thiết và không đúng quy định, nhưng uật sư và
những người tham gia tố tụng khác vẫn cho rằng cần thiết phải triệu tập Điều tra
viên đến phiên tòa.
Mặt khác, cũng theo quy định của Điều uật này thì khi xét thấy cần thiết, Hội
đồng xét xử có thể triệu tập Điều tra viên đã thụ lý, giải quyết vụ án đến phiên tòa.
Như vậy, nếu trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công giải
quyết vụ án xét thấy một số vấn đề cần yêu cầu Điều tra viên có ý kiến thì Thẩm
phán phải chờ đến khi xét xử tại phiên tòa, thảo uận trong Hội đồng xét xử xong
mới được triệu tập họ đến phiên tòa. Đây là bất cập làm cho việc giải quyết vụ án bị
3

kéo dài không cần thiết, trái với nhiệm vụ của ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 .
1.2. Những vƣớng mắc, bất cập trong việc áp dụng quy định của pháp
luật về sự cần thiết triệu tập Điều tra viên đến phiên toà
1.2.1. hực ti n thực hiện quy định của luật tố tụng hình sự về c c tr ng h p
triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa
T khi ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu ực thi hành, theo dõi các phiên
tòa sơ thẩm và phiên tịa phúc thẩm trong thời gian qua, đã có nhiều vụ án

Hội đồng xét xử triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa và thường xảy ra trong các
trường hợp sau:
3

Điều 2. Nhiệm vụ của ộ uật tố tụng h nh sự: Bộ luật tố tụng hình sự có nhiệm vụ bảo đảm ph t hiện chính x
c và xử lý công minh, kịp th i mọi hành vi ph m tội, phịng ngừa, ngăn chặn tội ph m, khơng để lọt tội
ph m, không làm oan ng i vô tội; góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con ng i, quyền công dân, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ l i ích của Nhà n c, quyền và l i ích h p ph p của tổ chức, c nhân, giáo dục
mọi ng i ý thức tuân theo ph p luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội ph m.


9
- r ng h p 1: Bị cáo có đơn khiếu n i, tố cáo trong quá trình điều tra đã bị
Điều tra viên bức cung, m m cung, dùng nhục hình.
ức cung là sử dụng thủ đoạn trái pháp uật ép buộc người bị ấy ời khai,
người bị hỏi cung phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc (Điều 374
ộ uật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017). Thủ đoạn trái pháp uật
được sử dụng có thể là đe dọa sẽ gây thiệt hại về vật chất, thể chất hoặc tinh thần
cho người bị ấy ời khai, người bị hỏi cung như đe dọa sẽ dùng nhục hình, sẽ bị bắt
giam,….
Mớm cung là việc Điều tra viên đặt câu hỏi hoặc gợi ý để người được hỏi (bị
can, người tham gia tố tụng khác,…) trả ời theo ý muốn chủ quan của Điều tra viên,
làm cho ời khai không đúng với sự thật khách quan của vụ án. Hình thức mớm cung
rất đa dạng, có thể Điều tra viên cho xem vật chứng, tài iệu chưa được xác định
chính xác để bị can, người tham gia tố tụng khác,… trả ời theo gợi ý, hoặc Điều tra
viên gợi ý cho họ trả ời.
Ví dụ: Ngày 06/10/2020, Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước mở phiên xử sơ
thẩm vụ Ngô Minh hiến (sinh năm 1976 tại Thái Bình) bị truy tố về tội Lạm dụng
4


tín nhiệm chiếm đoạt tài sản , bị cáo Ngơ Minh hiến trình bày và tại tịa đã tố cáo bị
Điều tra viên ép cung, mớm cung khi ấy ời khai lúc bị can đang mang thai nằm
bệnh viện, cụ thể là Điều tra viên đã ép, trực tiếp đọc nội dung và yêu cầu bị cáo
viết bản tự khai theo ý của Điều tra viên, trong khi đây là chứng cứ duy nhất xác
định bị can thực hiện thủ đoạn gian dối; nên Hội đồng xét xử đã triệu tập Điều tra
viên đến phiên tòa để làm rõ.
Nhục hình là hành vi đánh đập, tra tấn, gây đau đớn về thể xác, có thể trực
tiếp Điều tra viên đánh đập hoặc Điều tra viên thông qua người khác (có thể là bị
can, bị cáo khác giam cùng buồng với người bị nhục hình). Ngồi ra, theo Điều 373
ộ uật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì nhục hình cịn là hành vi
đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm của người khác dưới bất kỳ hình thức nào, như
khơng cho ăn, uống, bắt nằm, đứng ở tư thế khó chịu,…
Qua các vụ án oan trong thời gian qua, một đặc điểm chung rất dễ nhận thấy
là ln có những vi phạm tố tụng nghiêm trọng, kết uận vụ án thường mang tính áp
đặt chủ quan của người tiến hành tố tụng, có dấu hiệu mớm cung, bức cung, nhục
4Hồng Yến, “Tịa triệu tập điều tra viên, kiểm s t viên đến phiên xử”, Truy cập ngày 20/12/2020.


10
5

hình biến tướng trong quá trình điều tra , nổi lên một số vụ như vụ Huỳnh Văn Nén
tại Bình Thuận; Hàn Đức Long, Nguyễn Thanh hấn ở ắc Giang; Ngơ Thanh Kiều ở
Phú n… Vì vậy, khi bị cáo hoặc Luật sư, người tham gia tố tụng khác cho rằng
quá trình điều tra đã bị Điều tra viên bức cung, nhục hình và yêu cầu Hội đồng xét
xử triệu tập Điều tra viên để làm rõ thì đề nghị này thường được Hội đồng xét xử
chấp nhận. Nếu yêu cầu được đưa ra trước phiên tịa thì Hội đồng xét xử sẽ triệu tập
Điều tra viên đến phiên tòa, còn yêu cầu này được đưa ra tại phiên tòa thì Hội đồng
xét xử sẽ hỗn phiên tịa để triệu tập Điều tra viên.
So với các trường hợp khác thì trường hợp Điều tra viên được triệu tập đến

phiên tòa để làm rõ việc bị cáo cho rằng trong quá trình điều tra đã bị bức cung,
mớm cung, nhục hình là phổ biến nhất.
- r ng h p 2: Các tài liệu đ c thu thập trong quá trình điều tra bị tẩy xóa,
chỉnh sửa nh ng khơng có xác nhận của ng i tham gia tố tụng, có dấu hiệu làm sai
lệch hồ sơ vụ án.
Theo quy định khi tiến hành hoạt động tố tụng phải ập biên bản theo mẫu
thống nhất (Điều 133 ộ uật tố tụng hình sự năm 2015). Biên bản hoạt động tố tụng
phải có chữ ký của những người mà ộ uật tố tụng hình sự quy định, những điểm sửa
chữa, thêm, bớt, tẩy xóa trong biên bản phải được xác nhận bằng chữ ký của họ.
Hoặc vụ án khi đưa ra xét xử, Tòa án nhận được đơn tố cáo về việc Điều tra viên
chậm giao nộp, bổ sung tài iệu chứng cứ để làm căn cứ giải quyết vụ án.
Vì vậy, trong trường hợp hồ sơ vụ án có tài iệu bị sửa chữa, thêm, bớt, tẩy
xóa, có dấu hiệu làm sai ệch hồ sơ vụ án thì theo đề nghị của Viện kiểm sát hoặc
người tham gia tố tụng hoặc tự Hội đồng xét xử xét thấy cần làm rõ sẽ triệu tập
Điều tra viên đến phiên tòa, như vụ bị cáo Nguyễn Văn Sơn bị Tòa án nhân dân tỉnh
6

Phú Thọ đưa ra xét xử về tội ố ý gây thương tích vào ngày 17/11/2017 ; q trình
nghiên cứu hồ sơ, Hội đồng xét xử nhận thấy biên bản khám nghiệm hiện trường bị
tẩy xóa nhưng khơng có xác nhận của người tham gia tố tụng, nên đã triệu tập Điều
tra viên đến phiên tòa để làm rõ; vụ án ố ý gây thương tích, xảy ra ngày 10/3/2018
7

tại phường Long Hưng, quận Ơ Mơn, thành phố ần Thơ ; trong vụ án này, vợ của
5
Tất Dũng, “Làm thế n o để hạn chế án oan sai?”, Truy cập ng y 20/8/2021.
6Tuyến Phan, “Hồ sơ bị tẩy xóa, Tịa cần triệu tập Điều tra viên”, Truy cập ngày 27/01/2021.
7
Châu Anh, “Điều tra viên bị tố làm sai lệch hồ sơ đ c tòa triệu tập”, Truy cập ngày 30/5/2021.



11
bị cáo Nguyễn Văn Hận cho rằng chồng mình bị oan nên đã có đơn tố cáo Điều tra
viên thụ lý làm sai ệch hồ sơ vụ án khi chậm giao nộp, bổ sung một dữ iệu điện tử
liên quan. Ngày 28/11/2019, Tịa án nhân dân quận Ơ Mơn tiến hành xét xử sơ thẩm
vụ án ần thứ ba, đồng thời triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa để làm rõ những nội
dung bị tố cáo.
- r ng h p 3: Bị cáo cho rằng tình tiết nêu trong Kết luận điều tra là không
đúng sự thật khách quan của vụ án.
Quá trình điều tra, bị cáo cho rằng mình đã khai đúng sự thật khách quan của
vụ án, nhưng Kết uận điều tra cho rằng bị cáo quanh co chối tội, không thành khẩn
khai báo, nên đề nghị khơng cho bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ là thành khẩn
khai báo theo quy định của pháp uật. ụ thể như vụ Trịnh Xuân Thanh cùng đồng
phạm bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra xét xử về tội ố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và Tham ô tài sản
8

vào ngày 10/01/2018 . Theo đề nghị của uật sư, Hội đồng xét xử đã triệu tập Điều
tra viên đến phiên tòa để làm rõ vì sao trong Kết uận điều tra xác định bị cáo Trịnh
Xn Thanh trong q trình điều tra khơng thành khẩn, quanh co chối tội, sau khi
phạm tội đã bỏ trốn, gây khó khăn, cản trở cho việc điều tra và đề nghị áp dụng hình
phạt nghiêm khắc đối với bị cáo.
- Trường hợp 4: Điều tra viên thụ lý vụ án bị khiếu nại, tố cáo quá trình điều tra
tiến hành thu thập tài liệu chứng cứ không đảm bảo tính khách quan, đúng pháp luật.

Trong tố tụng hình sự, điều tra là một giai đoạn tố tụng, đồng thời là hoạt
động tố tụng có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự,
tìm ra bằng chứng, chứng cứ, căn cứ phạm tội. Do đó trong hoạt động điều tra thu
thập chứng cứ vụ án buộc phải đảm bảo hội đủ ba yếu tố khách quan, tồn diện và
đầy đủ, thì mới đủ căn cứ để giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp uật.

Thực tế trong một số vụ án khi đưa ra xét xử, bị cáo cho rằng quá trình điều tra,
Điều tra viên chưa làm rõ các tình tiết của vụ án mà bị cáo đã yêu cầu và cho rằng
nó rất quan trọng, nhưng Điều tra viên đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khi
thu thập chưa đầy đủ các tài iệu chứng cứ có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án,
như: giám định thương tích, định giá tài sản,… Như vụ án
ố ý gây thương tích, xảy ra ngày 05/7/2017 tại xã Tân Tiến, huyện Văn Giang,
8

Lê Tú, “Điều tra viên xuất hiện nói về việc Trịnh Xuân hanh “quanh co chối tội””, http://nhandan.
com.vn/phapluat/thoi-su-phap-luat/item/35241902-dieu-tra-vien-xuat-hien-noi-ve-viec-trinh-xuan-thanh-%
E2%80%9Cquanh-co-choi-toi%E2%80%9D.html. Truy cập ngày 25/01/2021.


12
9

tỉnh Hưng Yên . Ngày 06/10/2020, Tòa án nhân dân huyện Văn Giang mở phiên tòa
sơ thẩm ần hai xét xử bị cáo Đ o Tất Quyền (60 tuổi), trú tại xã Tân Tiến, huyện
Văn Giang). Tại phiên tòa, bị cáo Quyền có khiếu nại Điều tra viên thụ lý đã vi
phạm nghiêm trọng trong việc giám định xác định tỷ ệ thương tích của bị hại nên
Hội đồng xét xử cho rằng phải có mặt của Điều tra viên (và Kiểm sát viên) là cần
thiết để làm rõ.
Ngoài ra, thực tiễn cịn có một số trường hợp khác Hội đồng xét xử triệu tập
Điều tra viên đến phiên tòa, như: để làm rõ tư cách tố tụng của một số người tham
gia tố tụng khác, bị cáo liên tục kêu oan mặc dù đã được cơ quan có thẩm quyền
giải quyết theo quy định pháp uật, có kiến nghị về những vi phạm thủ tục tố tụng,
làm rõ các khoản tiền thu hồi của vụ án, khiếu nại việc hỏi cung bị can khơng có uật
sư hoặc Kiểm sát viên tham gia nhưng biên bản ại thể hiện có những người
n y;…. Hệ thống ại các trường hợp Tòa án triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa
trong thực tế thời gian qua, thấy rằng chưa rõ ràng trong việc xác định trường hợp

nào là “đóng khung”, là “cần thiết” mà chủ yếu phụ thuộc vào nhận định, quan
điểm của mỗi Hội đồng xét xử. Mặt khác, qua theo dõi không phải tất cả các vụ án
khi xét xử, Hội đồng xét xử triệu tập Điều tra viên đều đến tham dự có mặt; bên
cạnh đó cũng có nhiều trường hợp mặc dù bị cáo hoặc uật sư yêu cầu tòa triệu tập
Điều tra viên nhưng Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hoặc Hội đồng xét xử thấy “ch a
cần thiết” triệu tập. Vì vậy chưa có sự thống nhất chung trong việc áp dụng pháp
uật đối với quy định triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tịa trong thực tiễn.
1.2.2. Phân tích, đ nh giá một số tr ng h p cần thiết triệu tập Điều tra viên
đến phiên tòa
Việc triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa với những trường hợp như trên, tựu
trung ại, tác giả thấy rằng, chủ yếu thuộc hai nhóm sau: (1) Do bị cáo, người liên quan
tố cáo Điều tra viên vi phạm pháp uật, như có hành vi bức cung, dùng nhục hình hoặc
có dấu hiệu làm sai ệch hồ sơ vụ án; (2) Tài iệu chứng cứ, kết quả điều tra vụ án khơng
đảm bảo tính khách quan, thu thập khơng đúng trình tự, thủ tục quy định của uật tố tụng
hình sự. Tác giả xin được phân tích cụ thể tính cần thiết trong việc triệu tập Điều tra
viên có mặt tại phiên tịa ở hai nhóm trường hợp này, như sau:
9Tuyến Phan, “Vụ án 'chân trái bà hàng xóm': Triệu tập điều tra viên”, Truy cập ngày 25/4/2021.


13
- Đối v i tr ng h p triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa do bị tố cáo bức
cung, dùng nhục hình hoặc có chỉnh sửa, làm sai lệch hồ sơ vụ án.
Một số phiên tòa trong quá trình xét xử, bị cáo, người liên quan (như vợ, cha, mẹ
bị cáo…) tố cáo, khiếu nại Điều tra viên thụ lý vụ án bức cung, ép cung, dùng nhục
hình nhưng khi hội đồng xét xử yêu cầu cung cấp chứng cứ thì hầu hết các bị cáo ( uật
sư, người tham gia tố tụng khác) không cung cấp hoặc không trả ời được; khi được
triệu tập tại phiên tịa, Điều tra viên trả ời q trình điều tra, việc tiến hành hỏi cung bị
can theo đúng quy định, q trình hỏi cung tơn trọng danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của
bị can, khơng có bức cung, nhục hình. Như trường hợp vụ án Lê
Đ nh Tuấn phạm tội L a đảo chiếm đoạt tài sản và Nguyễn Thị Lý phạm tội Đưa hối ộ,

10

được Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm ngày 31/01/2018 ,
do bị cáo Lê Đ nh Tuấn có đơn khiếu nại Điều tra viên có hành vi bức cung, mớm

cung và khiếu nại ản kết uận điều tra, Cáo trạng của cơ quan tiến hành tố tụng; tại
phiên tòa, Điều tra viên trình bày quá trình điều tra việc ấy ời khai hồn tồn khách
quan, khơng có ép cung, mớm cung, các hoạt động điều tra được thực hiện theo đúng
quy định của ộ uật tố tụng hình sự; ngồi ời khai của bị cáo khơng có căn cứ nào khác
chứng minh có sự bức cung, mớm cung trong vụ án… Do đó, việc bị cáo tố cáo,

khiếu nại Điều tra viên tại phiên tòa về bị bức cung, nhục hình hoặc làm sai ệch hồ
sơ vụ án là khơng có căn cứ để giải quyết. Vì vậy, xét thấy trường hợp này việc triệu
tập Điều tra viên đến phiên tịa để giải quyết là khơng cần thiết, bởi ẽ:
Một là, Hành vi bức cung, nhục hình, chỉnh sửa tài iệu trong hồ sơ vụ án là
hành vi bị nghiêm cấm trong điều tra vụ án, Điều tra viên có hành vi bức cung, nhục
hình, chỉnh sửa tài iệu, làm sai ệch hồ sơ nếu đủ căn cứ, có tài iệu chứng minh
được thì Điều tra viên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của ộ uật
hình sự năm 2015 về các tội “Tội dùng nhục hình” (Điều 373); “Tội bức cung”
(Điều 374) “Tội làm sai ệch hồ sơ vụ án” (Điều 375), thực tế thời gian qua có nhiều
Điều tra viên đã bị truy tố về các tội danh này (vụ Nguyễn Thanh hấn ở ắc Giang,
vụ Nguyễn Hồng Ngọc Anh ở Phú Yên).
Hai là, Theo quy định thì trước khi hỏi cung bị can, Điều tra viên phải thông
báo thời gian, địa điểm cho Kiểm sát viên, nếu xét thấy cần thiết, Kiểm sát viên trực
tiếp tham gia việc hỏi cung bị can, một số vụ án cịn có uật sư tham gia và bố trí ghi
âm, ghi hình theo quy định. Kiểm sát viên xác định nội dung cần làm rõ để yêu
10

Bản án số 40/2018/HSST ngày 31/01/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.



14
cầu Điều tra viên hỏi nhằm làm rõ những vấn đề cần phải chứng minh. Kiểm sát
viên chú ý cách đặt câu hỏi của Điều tra viên bảo đảm không để xảy ra việc bức
cung, mớm cung, dụ cung; chú ý câu trả ời của bị can để phát hiện tình tiết mới,
những điểm chưa rõ và yêu cầu Điều tra viên hỏi làm rõ.
Trong giai đoạn điều tra, theo uật định thì Kiểm sát viên giám sát chặt chẽ mọi
hoạt động điều tra và trực tiếp hỏi cung bị can trong các trường hợp sau: ị can kêu oan;
ị can khiếu nại có vi phạm hoạt động điều tra; Có căn cứ xác định việc điều tra
vi phạm pháp uật…. Theo đó, Kiểm sát viên phải kịp thời phát hiện và yêu cầu Điều
tra viên khắc phục (nếu có); báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát yêu cầu Thủ trưởng ơ quan
điều tra có thẩm quyền xử lý nghiêm minh Điều tra viên vi phạm pháp uật. Nếu

vi phạm của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì lãnh đạo Viện kiểm sát yêu cầu
ơ quan có thẩm quyền điều tra khởi tố vụ án hình sự; nếu có dấu hiệu tội phạm xâm

phạm hoạt động tư pháp thì tiến hành thủ tục chuyển cho ơ quan điều tra có thẩm
quyền xem xét, xử lý theo quy định của pháp uật.
Như vậy, hoạt động hỏi cung bị can của Điều tra viên được kiểm sát chặt chẽ
của Kiểm sát viên nếu Điều tra viên có hành vi bức cung, nhục hình, làm sai ệch hồ
sơ vụ án thì đã được Kiểm sát viên phát hiện và báo cáo với cơ quan cơ thẩm quyền
để xử lý theo quy định. Do đó tại phiên tịa, bị cáo khai báo bị bức cung, nhục hình
hoặc làm sai ệch hồ sơ vụ án thì trách nhiệm chính để trả ời, làm rõ vấn đề này
thuộc về Kiểm sát viên chứ không phải Điều tra viên.
Ba là, Nếu Kiểm sát viên không phát hiện được thì quá trình chuẩn bị xét xử,
Thẩm phán được phân cơng chủ tọa phiên tịa xác định có căn cứ Điều tra viên có
hành vi bức cung, nhục hình hoặc chỉnh sửa tài iệu là căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ
sung theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BQP ngày 22/12/2017 của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân
Tối cao, ộ Cơng an, ộ Quốc phịng quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến
hành tố tụng trong thực hiện một số quy định của ộ uật tố tụng hình sự về trả hồ sơ

để điều tra bổ sung.
- Đối v i vấn đề triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa để làm rõ một số tài
liệu chứng cứ, kết quả điều tra vụ án do nghi ng việc điều tra khơng khách quan,
tồn diện, thu thập tài liệu chứng cứ không đúng quy định.
Giai đoạn điều tra được bắt đầu t khi tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về
tội phạm và kiến nghị khởi tố, đến khi kết thúc điều tra ra bản kết uận điều tra đề


15
nghị truy tố. Khi điều tra vụ án hình sự, Điều tra viên tiến hành các nhiệm vụ theo
quy định, quá trình thực hiện nhiệm vụ điều tra vụ án luôn chịu sự kiểm sát chặt chẽ
11

của Kiểm sát viên và Viện kiểm sát . Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ hoạt
động điều tra của Điều tra viên, bảo đảm các yêu cầu điều tra được thực hiện đầy
đủ. Khi thấy có vấn đề cần phải điều tra thêm, Kiểm sát viên kịp thời bổ sung yêu
cầu điều tra; nếu Điều tra viên đề nghị, Kiểm sát viên có trách nhiệm giải thích rõ
nội dung những u cầu điều tra.
Yêu cầu điều tra được thể hiện bằng văn bản, ời nói, trực tiếp. Có thể đề ra yêu
cầu điều tra bằng ời nói trong q trình trực tiếp kiểm sát các hoạt động khám nghiệm
hiện trường, khám nghiệm tử thi, khám xét, hỏi cung bị can, ấy ời khai người làm
chứng, bị hại, đương sự, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra, nhận biết giọng nói.
Đối với các hoạt động điều tra khác, Kiểm sát viên phải đề ra yêu cầu điều tra bằng văn
bản, nêu rõ ràng, cụ thể những vấn đề cần điều tra, chứng cứ, tài iệu cần thu thập. Nội
dung yêu cầu điều tra phải cụ thể, rõ ràng, sát với nội dung vụ án, định hướng thu thập
chứng cứ để làm rõ cấu thành tội phạm, những vấn đề phải chứng minh trong vụ án
theo quy định tại Điều 85, Điều 441 ộ uật tố tụng hình sự năm 2015.

Kiểm sát viên chủ động phối hợp, yêu cầu Điều tra viên thực hiện đầy đủ nội
dung yêu cầu điều tra. Nếu Điều tra viên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy

đủ yêu cầu điều tra, thì tùy t ng trường hợp, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo
đơn vị, lãnh đạo Viện kiến nghị bằng văn bản với Thủ trưởng, hoặc yêu cầu thay đổi
Điều tra viên. Những quyết định và hành vi tố tụng của Điều tra viên trong quá trình
điều tra vụ án là quá trình thực hiện yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên và được
Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp uật.
Như vậy, trường hợp Hội đồng xét xử cần làm rõ thêm các chứng cứ, kết quả
điều tra vụ án thì phải xác định những kết quả và nội dung gì có liên quan đến vụ án
và xác định phạm vi trách nhiệm trả ời của Kiểm sát viên hay Điều tra viên. Trên cơ
sở đó mới xem xét có nhất thiết phải triệu tập Điều tra viên có mặt tại phiên tịa để
trình bày hay khơng, bởi vì tồn bộ quá trình điều tra, thu thập chứng cứ và kết
11
Tại khoản 5 Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: “ rong th i h n 05 ngày kể từ
ngày lập biên bản về ho t động điều tra, thu thập, nhận đ c tài liệu liên quan đến vụ án mà Kiểm sát viên
không trực
tiếp kiểm s t theo quy định của Bộ luật này thì Cơ quan điều tra, cơ quan đ c giao nhiệm vụ tiến hành một số
ho t động điều tra có trách nhiệm chuyển biên bản, tài liệu này cho Viện kiểm s t để kiểm sát việc lập hồ sơ vụ
n. r ng h p do trở ng i khách quan thì th i h n này có thể kéo dài nh
ng không qu 15 ngày. rong th i
h n 03 ngày, Viện kiểm s t đóng dấu bút lục và sao l u biên bản, tài liệu l u hồ sơ kiểm sát và bàn giao nguyên
tr ng tài liệu, biên bản đó cho Cơ quan điều tra, cơ quan đ c giao nhiệm vụ tiến hành một số ho t động điều
tra. Việc giao, nhận tài liệu, biên bản đ c lập biên bản theo quy định t i Điều 133 của Bộ luật này”.


16
uận vụ án, đã được Kiểm sát viên Viện kiểm sát thực hiện việc kiểm sát chặt chẽ
theo uật định.
* Tóm ại, t thực tiễn xét xử thời gian qua và những phân tích như trên, tác
giả nhận thấy chưa có sự thống nhất chung về nhận thức pháp uật của các Tòa án
trong việc xác định trường hợp nào là xét thấy cần thiết để triệu tập Điều tra viên có
mặt tại phiên tịa, mà nó phụ thuộc vào quan điểm của mỗi Hội đồng xét xử t ng vụ

án cụ thể, nên dẫn đến có vướng mắc bất cập là việc triệu tập Điều tra viên dự phiên
tòa cịn mang tính chất tùy nghi, có trường hợp triệu tập theo ý chủ quan của Thẩm
phán chủ toạ phiên tồ, có thể trong vụ án này Hội đồng xét xử cho rằng cần thiết
phải triệu tập Điều tra viên có mặt nhưng ở trường hợp tương tự trong vụ án khác
thì Hội đồng xét xử ại cho rằng khơng cần thiết; mặt khác, có trường hợp người bào
chữa ợi dụng quy định này khi luôn đề nghị Hội đồng xét xử triệu tập Điều tra viên
đến phiên tòa gây ảnh hưởng đến tiến độ xét xử vụ án và phần nào ảnh hưởng đến
thời gian, công sức của các Điều tra viên, thậm chí có trường hợp làm trì hỗn, kéo
dài thời gian xét xử của Tịa án.
ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 quy định về sự có mặt của Điều tra viên tại
phiên tịa là cần thiết, tuy nhiên không phải bất cứ vụ án nào cũng phải triệu tập
Điều tra viên tham dự. Điều tra viên chỉ tham gia phiên tòa khi Hội đồng xét xử xét
thấy cần có ời trình bày của Điều tra viên để làm rõ hơn các chứng cứ quan trọng
của vụ án mà Viện kiểm sát không thể thực hiện tại phiên tòa hoặc tại phiên tòa phát
sinh trường hợp khiếu nại, tố cáo Điều tra viên trong giai đoạn điều tra…. Như vậy,
vấn đề đặt ra là, trường hợp triệu tập nhưng Điều tra viên khơng có mặt thì Hội
đồng xét xử xử lý như thế nào, biện pháp áp dụng xử lý Điều tra viên là gì, theo quy
định nào? Đây cũng là vấn đề bất cập vì pháp uật chưa quy định, cần nghiên cứu có
biện pháp tháo gỡ trong thời gian tới.
1.2.3. r ng h p triệu tập nh ng Điều tra viên không đến phiên tòa và cách xử
lý của Hội đồng xét xử
- Về tr

ng h p triệu tập nh ng Điều tra viên v ng mặt

Việc triệu tập Điều tra viên thụ lý, giải quyết vụ án đến phiên tịa, thực tiễn có
trường hợp họ khơng đến phiên tịa vì nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên, nếu Điều
tra viên vắng mặt có lý do chính đáng và việc tham gia phiên tịa là cần thiết thì
khơng được hỗn phiên tịa vì theo quy định của ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 thì
trường hợp này khơng thuộc một trong các trường hợp được hỗn phiên tịa.



17
Khoản 1 Điều 297 ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 quy định:
“1. Tịa án hỗn phiên tịa khi thuộc một trong các tr

ng h p:

a) Có một trong nh ng căn cứ quy định t i các điều 52, 53, 288, 289, 290,
291, 292, 293, 294 và 295 của Bộ luật này.
b) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà không
thể thực hiện ngay t i phiên tòa;
c) Cần tiến hành giám định bổ sung, giám định l i;
d) Cần định giá tài sản, định giá l i tài sản.”
Như vậy, theo quy định này thì việc Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết vụ án vắng mặt tại phiên tịa khơng thuộc trường
hợp phải hỗn phiên tịa. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử trong thời gian qua, khi những
chủ thể này được triệu tập đến phiên tòa nhưng vắng mặt hoặc trường hợp tại phiên
tòa, theo đề nghị của uật sư, của những người tham gia tố tụng khác, Hội đồng xét
xử xét thấy cần phải triệu tập họ đến phiên tòa thì Hội đồng xét xử đều hỗn phiên
tịa; như: Ngày 26/11/2019, Tòa án nhân dân ấp cao thành phố Đ Nẵng quyết định
đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm ần thứ 4 vụ án Hồ Minh Khiêm (nguyên Trưởng
phòng Thanh tra thuế ục thuế Bình Định) về tội Nhận hối ộ, xảy ra ngày 01/10/2017
12

tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định . Trước đó, tại phiên tịa phúc thẩm
19/9/2019, Tòa án nhân dân Cấp cao Đ Nẵng đã triệu tập những người tiến hành tố
tụng vụ án, trong đó có 10 Điều tra viên thuộc Cơng an tỉnh Bình Định. Nhưng khi
phiên tịa diễn ra, 10 Điều tra viên được triệu tập đều vắng mặt, Hội đồng xét xử đã
quyết định cho hỗn phiên tịa.

Theo quan điểm của tác giả, thì việc Hội đồng xét xử hỗn phiên tòa trong
các trường hợp nêu trên là phù hợp. ởi ẽ, việc có mặt của họ là cần thiết, đảm bảo
việc tranh tụng giữa các bên, giúp cho Hội đồng x t xử xem x t, đánh giá to n diện
và làm rõ sự thật của vụ án; t đó đưa ra phán quyết có tính thuyết phục hơn, tránh
oan, sai và cũng khơng cịn cách xử lý nào khác.
Vì vậy, để bảo đảm quy định này được thực hiện phù hợp trên thực tiễn cần
sửa đổi, bổ sung quy định căn cứ hỗn phiên tịa khi vắng mặt Điều tra viên như
quy định tại các Điều 293, Điều 294 của ộ uật tố tụng hình sự năm 2015.
12

Ngọc Oai, “Vụ cựu c n bộ Cục huế Bình Định nhận hối lộ: òa phúc thẩm triệu tập bổ sung 10 điều tra
viên”, Truy cập ng y 22/01/2021.


18
- Về quy định xử lý đối v i tr ng h p triệu tập nh ng Điều tra viên v ng mặt
khơng tham dự phiên tịa
Điều tra viên được triệu tập nhưng vắng mặt, Tịa án xem xét có thể quyết định
hỗn phiên tịa hoặc vẫn tiến hành xét xử tùy vào trường hợp cụ thể, tuy nhiên đối với
trường hợp Tịa án quyết định hỗn phiên tịa và tiếp tục triệu tập mà tiếp tục vắng mặt
khơng vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc vắng mặt của
họ gây trở ngại cho việc xét xử thì Hội đồng xét xử xử lý như thế nào, điều này uật
chưa quy định nên thực tiễn xét xử của Tịa án gặp nhiều khó khăn.

Theo Điều 466 ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 thì việc xử lý các trường hợp
người có hành vi cản trở hoạt động tố tụng của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng có thể bị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định áp giải, dẫn giải,
phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành chính, buộc khắc phục hậu quả hoặc bị truy
cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp uật. Phạm vi điều chỉnh của điều
này bao gồm tất cả các trường hợp được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng

triệu tập tham gia tố tụng trong vụ án hình sự. Tuy nhiên, Điều 296 của ộ uật tố tụng
hình sự năm 2015 chỉ quy định việc triệu tập Điều tra viên tham gia phiên tịa mà
khơng quy định nếu vắng mặt thì xử lý như thế nào, có bị dẫn giải hay khơng, vấn
đề này hiện nay quy định khơng rõ ràng, khó áp dụng trên thực tiễn. Mặt khác, quy
định của pháp uật cũng chưa có chế tài, biện pháp xử lý đối với trường hợp Điều tra
viên được triệu tập nhưng tại phiên tòa đã không thực hiện đầy đủ trách nhiệm
chứng minh các hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ vụ án của mình được thực
hiện như thế nào, đúng trình tự thủ tục hay khơng,… Do đó, cũng cần phải có văn
bản hướng dẫn cụ thể, rõ ràng đối với các trường hợp trên.
1.2.4. Nguyên nhân của nh ng h
định của luật tố tụng hình sự về c c tr
phiên tịa

n chế, v ng m c trong việc thực hiện quy
ng h p Điều tra viên đ c triệu tập đến

Việc quy định Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý,
giải quyết vụ án có mặt tại phiên tịa là quy định tiến bộ, mang tính đột phá, đã thể chế
hóa quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp và quy định của Hiến pháp năm 2013. Tuy
nhiên, t khi ộ uật tố tụng hình sự 2015 có hiệu ực thi hành đến nay, thực tiễn thực hiện
vẫn còn phát sinh một số vấn đề hạn chế, vướng mắc như đã phân tích trên. Những hạn
chế, vướng mắc này xuất phát t những nguyên nhân chủ yếu sau:

- hứ nhất, do sự thiếu rõ ràng, cụ thể của ộ luật tố tụng hình sự năm 2015:
ộ uật tố tụng hình sự năm 2015 chưa quy định rõ những trường hợp nào là


19
“tr ng h p cần thiết” phải triệu tập Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng đã thụ lý, giải quyết vụ án đến phiên tịa. Chính vì vậy, việc thực hiện quy định

này trong thực tiễn thường mang tính tùy nghi, chủ quan, phụ thuộc vào quan điểm
của mỗi Hội đồng xét xử vụ án cụ thể, chưa có sự thống nhất chung.
- hứ hai, chưa có quy định biện pháp xử lý đối với trường hợp Điều tra viên
t chối khơng tham dự phiên tịa theo triệu tập của Tòa án, thực tế nhiều trường hợp
triệu tập, Điều tra viên (kể cả Điều tra viên là Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng ơ quan
điều tra) do tâm lý sợ ảnh hưởng đến uy tín của bản thân, của ngành, e ngại phải
xuất hiện tại Tòa đã t chối mà khơng có lý do chính đáng.
- hứ ba, do đây là quy định mới, trong khi chưa có văn bản hướng dẫn chi
tiết thi hành nên việc thực hiện còn bỡ ngỡ, đa phần ực ượng Điều tra viên đều chưa
có kỹ năng, chưa có kinh nghiệm tham dự phiên t a,…
1.3. Kiến nghị đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự
về sự cần thiết triệu tập Điều tra viên đến phiên toà
1.3.1. Kiến nghị hoàn thiện quy định cụ thể các tr ng h p đ c xem là cần thiết
để triệu tập Điều tra viên đến phiên tòa
Để nâng cao hiệu quả thực hiện quy định của pháp uật tố tụng h nh sự về sự cần
thiết có mặt Điều tra viên tại phiên t a. Trên cơ sở theo dõi thực tiễn xét xử của Tòa án
các cấp trong thời gian qua cho thấy một số trường hợp sau đây được xem là cần thiết
triệu tập Điều tra viên, người tiến hành tố tụng đã thụ lý điều tra vụ án đến phiên toà để
làm rõ những quyết định, hành vi tố tụng trong giai đoạn điều tra vụ án, cụ thể như sau:

1) Trong hồ sơ vụ án có nh ng nội dung khơng thống nhất trong việc đ nh giá
tài liệu, chứng cứ gi a Điều tra viên và Kiểm sát viên.
Theo quy định của pháp uật tố tụng hình sự, Kiểm sát viên thực hiện nhiệm
vụ kiểm sát các hoạt động điều tra của Điều tra viên t khi tiếp nhận thụ lý đến khi
kết uận điều tra vụ án. Trước khi kết thúc điều tra hoặc hết thời hạn điều tra vụ án,
Điều tra viên và Kiểm sát viên phải phối hợp để đánh giá toàn bộ chứng cứ, tài iệu
và các thủ tục tố tụng của vụ án. Đối với vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp hoặc
Điều tra viên và Kiểm sát viên không thống nhất quan điểm đánh giá chứng cứ, tội
danh thì Điều tra viên trao đổi với Kiểm sát viên báo cáo Thủ trưởng ơ quan điều
tra, Viện trưởng Viện kiểm sát để tổ chức họp đánh giá kết quả điều tra vụ án, chỉ

đạo giải quyết những vấn đề chưa thống nhất, khó khăn, vướng mắc, bảo đảm việc
kết thúc điều tra, giải quyết vụ án đúng quy định của pháp uật.


20
Tuy nhiên thực tế có nhiều vụ án hình sự có những nội dung khơng thống
nhất quan điểm đánh giá tài iệu, chứng cứ, thủ tục tố tụng giữa Điều tra viên và
Kiểm sát viên, của Viện kiểm sát và ơ quan điều tra. Khi cần làm rõ vấn đề này thì
Hội đồng xét xử cần phải tiến hành triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa để làm
rõ.
2) Khi cần làm rõ nh ng vấn đề trong yêu cầu điều tra, yêu cầu điều tra bổ
sung của Kiểm sát viên mà Điều tra viên thực hiện không đúng yêu cầu hoặc không
thực hiện, thấy cần phải triệu tập Điều tra viên đến phiên toà để làm rõ.
Điều tra viên được phân cơng điều tra vụ án hình sự phải thực hiện yêu cầu điều
tra của Kiểm sát viên, tuy nhiên có trường hợp Kiểm sát viên ra văn bản yêu cầu điều
tra mà có nội dung Điều tra viên khơng nhất trí, khơng thực hiện. Trường hợp ơ quan
điều tra không thực hiện yêu cầu điều tra của Viện kiểm sát hoặc đã tiến hành các hoạt
động điều tra nhưng do trở ngại khách quan mà không thể thực hiện được yêu cầu điều
tra của Viện kiểm sát thì ơ quan điều tra phải nêu rõ lý do trong bản kết uận điều tra. Do
đó khi cần làm rõ vấn đề này thì Hội đồng xét xử cần thiết phải triệu tập Điều tra viên
hoặc Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng ơ quan điều tra đến phiên tòa để làm rõ những lý do
không thực hiện được yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên.

3) Trong giai đo n chuẩn bị xét xử vụ án, bị cáo có đơn khiếu n i, tố cáo,
phản ánh trong quá trình điều tra vụ án, mà nh ng nội dung khiếu n i, tố cáo, phản
ánh này ch a đ c cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo luật định.
Gồm các trường hợp như: Điều tra viên bị khiếu nại, tố cáo đã có hành vi bức
cung, ép cung, mớm cung, dụ cung, dùng nhục hình, bắt bị can ký khống các biên
bản ghi ời khai, biên bản hỏi cung, sau đó tự điền nội dung ời khai theo ý của Điều
tra viên, dẫn đến nội dung không đúng với ý chí của bị cáo,… mà những nội dung

khiếu nại, tố cáo này chưa được cấp có thẩm quyền giải quyết hoặc đã giải quyết
nhưng khi xét xử, đến phần xét hỏi, vẫn chưa làm rõ được tính khách quan của ời tố
cáo của bị cáo, Hội đồng xét xử cần thiết phải triệu tập Điều tra viên đến dự để làm
rõ mà không nhất thiết phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Đối với những nội dung
khiếu nại, tố cáo đã được cơ quan có thẩm quyền thụ lý và có kết uận giải quyết
đúng pháp uật thì không thuộc trường hợp này.
4) Trong th i h n chuẩn bị xét xử, có căn cứ xác định Điều tra viên, Cơ quan
điều tra không cung cấp đầy đủ, kịp th i chứng cứ, tài liệu liên quan theo quy định
của pháp luật.


21
Khi chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phát hiện vẫn còn một số tài iệu,
chứng cứ được thu thập theo trình tự, thủ tục điều tra tố tụng nhưng chưa được Điều
tra viên cung cấp đầy đủ theo quy định, làm cho Kiểm sát viên không nắm được nội
dung vụ án để kịp thời đề ra yêu cầu điều tra. Như, không chuyển các biên bản hoạt
động tố tụng theo quy định tại khoản 5, Điều 88, ộ uật tố tụng hình sự năm 2015
cho Kiểm sát viên. Do đó theo đề nghị của người tiến hành tố tụng đề nghị triệu tập
Điều tra viên đến phiên tịa để làm rõ vấn đề.
5) Trong q trình chuẩn bị xét xử hoặc xét xử, nh ng ng i tham gia tố tụng
khác cho rằng quá trình điều tra, Điều tra viên không đảm bảo quyền của họ khi
tham gia tố tụng.
Những người tham gia tố tụng khác, gồm: Người làm chứng, Người có quyền
ợi và nghĩa vụ liên quan, Người chứng kiến… có ý kiến cho rằng trong giai đoạn
điều tra, Điều tra viên không đảm bảo quyền của họ khi tham gia tố tụng, như: T
chối yêu cầu bồi thường trách nhiệm dân sự; không phổ biến quyền và nghĩa vụ của
họ khi được triệu tập đến làm việc, không được thông báo kết quả điều tra vụ án…
Theo đề nghị của những người này, xét thấy Hội đồng xét xử cần thiết phải triệu tập
Điều tra viên đến phiên tòa để làm rõ.
6) Trong quá trình chuẩn bị xét xử hoặc xét xử, cần làm rõ nh ng đề nghị,

yêu cầu của nh ng ng i tham gia tố tụng nh ng Cơ quan điều tra quyết không giải
và ảnh h ởng đến quyền, l i ích h p pháp của họ.
Những đề nghị, yêu cầu theo quy định của pháp uật, như: Đề nghị giám định,
định giá tài sản của bị can, bị cáo, bị hại; yêu cầu kiểm tra, tài iệu chứng cứ của bị
cáo, bị hại; yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền
và ợi ích hợp pháp khác của bị hại; đề nghị tiến hành các hoạt động tố tụng, thu thập
tài iệu chứng cứ của người bào chữa… Xét thấy yêu cầu, đề nghị trên là phù hợp,
Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử cần phải triệu tập Điều tra viên đến để làm rõ.
7) Trong th i h n chuẩn bị xét xử, sau khi nghiên cứu hồ sơ nếu thấy có một
trong các căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung, nh ng hẩm phán đ c phân cơng chủ
tọa phiên tịa đã có biện pháp kh c phục hoặc có thể bổ sung đ c t i phiên tịa mà khơng
phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, như: Có vi phạm thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều
tra, nhưng không xâm hại nghiêm trọng đến quyền, ợi ích hợp pháp của người tham gia
tố tụng… Vì vậy cần triệu tập Điều tra viên đến tòa để làm rõ, tránh trường hợp trả hồ
sơ điều tra bổ sung làm cho quá trình giải quyết vụ án chậm, kéo dài.


22
8) Trong giai đo n xét xử đối v i vụ án, Hội đồng xét xử có nghi ng về tính
khách quan của các tài liệu, chứng cứ chứng minh do Điều tra viên đã thu thập
trong quá trình điều tra vụ án hình sự.
Những nghi ngờ này chỉ phát hiện khi vụ án đang được xét xử, do đó cần
thiết phải triệu tập Điều tra viên đến phiên toà để làm rõ.
9) Trong quá trình xét xử đối v i vụ án, theo yêu cầu của Kiểm sát viên thực
hành quyền công tố, ng i bào ch a, ng i tham gia tố tụng khác nếu xét thấy cần thiết,
thì Hội đồng xét xử có thể triệu tập Điều tra viên thụ lý vụ án đến phiên tòa để trình
bày các vấn đề liên quan đến vụ án.
Theo quy định tại Điều 296 ộ uật tố tụng hình sự 2015, thì ngồi Điều tra viên
được Hội đồng xét xử triệu tập tham dự phiên tịa, cịn có các chủ thể khác là “ng i có
thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết vụ án và nh ng ng i kh c”, do

đó việc triệu tập có liên quan đến các đối tượng thuộc nhiều ngành khác nhau đến tham
dự phiên tịa. Vì vậy, tác giả kiến nghị đề xuất không sửa đổi, bổ sung quy định “c c tr
ng h p cần thiết” tại Điều 296 ộ uật tố tụng hình sự năm 2015, mà cần phải ban hành
Thơng tư liên tịch của liên ngành (Tịa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân

dân Tối cao, ộ Cơng an, ộ Quốc phịng) hướng dẫn cụ thể những trường hợp xác
định là cần thiết như trên, nhằm bảo đảm thống nhất chung cho quá trình thực hiện.
1.3.2. Sửa đổi, bổ sung Điều 296 và Điều 297 của Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2015
ộ uật tố tụng hình sự năm 2015

Kiến nghị sửa đổi, bổ sung

Điều 296. Sự có mặt của Điều tra viên
và những ngƣời khác

Điều 296. Sự có mặt của Điều tra viên
và những ngƣời khác

Trong quá trình xét xử, khi xét thấy cần
thiết, Hội đồng xét xử có thể triệu tập
Điều tra viên, người c
th m quyền
tiến h nh tố tụng đã thụ l
, giải quyết
vụ án và những người khác đến phiên
tòa để trình bày các vấn đề liên quan
đến vụ án.

Trong quá trình xét xử, khi xét thấy cần

thiết, Hội đồng xét xử có thể triệu tập
Điều tra viên, ng
i có thẩm quyền
tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết
vụ án và nh ng ng
i khác đến phiên
tịa để trình bày các vấn đề liên quan
đến vụ án. Nếu họ vắng mặt thì tùy
trường hợp cụ thể, Hội đồng xét xử
quyết định hỗn phiên tịa.


23
Điều 297. Hỗn phiên tịa

Điều 297. Hỗn phiên tịa

1. Tịa án hỗn phiên tịa khi thuộc một
trong các tr ng h p:

1. Tịa án hỗn phiên tịa khi thuộc một
trong các tr ng h p:

a) Có một trong nh
ng căn cứ quy định a) Có một trong những căn cứ quy định tại
t i c c điều 52, 53, 288, 289, 290, 291,
c c điều 52, 53, 288, 289, 290, 291, 292,
292, 293, 294 và 295 của Bộ luật này;
293, 294, 295 và 296 của Bộ luật này;
b) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung

chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà khơng thể
thực hiện ngay t i phiên tịa;

b) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung
chứng cứ, tài liệu, đồ vật mà không thể
thực hiện ngay t i phiên tòa;

c) Cần tiến hành giám định bổ sung, c) Cần tiến hành giám định bổ sung,
giám định l i;
giám định l i;
d) Cần định giá tài sản, định giá l i tài
sản.

d) Cần định giá tài sản, định giá l i tài
sản.

r ng h p hỗn phiên tịa thì vụ án r ng h p hỗn phiên tịa thì vụ án
phải đ c xét xử l i từ đầu.
phải đ c xét xử l i từ đầu.
1.3.3. Kiến nghị giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện
quy định của pháp luật triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa
Triệu tập Điều tra viên tham dự phiên tòa là quy định mới và hầu hết ực ượng
Điều tra viên chưa có kỹ năng, kinh nghiệm hoặc sợ ảnh hưởng đến tâm lý, uy tín…
nên thực tiễn còn trường hợp t chối, vắng mặt khi Tòa án triệu tập tham dự phiên tòa
xét xử vụ án hình sự. Điều tra viên là chủ thể đại diện cho Nhà nước thực hiện nhiệm
vụ điều tra hình sự, tiến hành các biện pháp tố tụng đối với người phạm tội và phải chịu
trách nhiệm trước pháp uật về mọi hành vi, quyết định tố tụng của mình trong xuyêt
suốt quá trình thụ lý điều tra vụ án. Theo quy định của Luật tổ chức ơ quan điều tra
hình sự thì Điều tra viên là người được đ o tạo cơ bản, có trình độ nghiệp vụ, thâm niên
và ý thức pháp uật cao… Do đó, tác giả cho rằng không nhất thiết bổ sung quy định sử

dụng biện pháp cưỡng chế theo tố tụng hình sự, như: áp giải, dẫn giải,… đối với Điều
tra viên t chối không tham dự phiên tịa, điều đó sẽ làm ảnh hưởng nhất định đến uy tín
của ực ượng tư pháp nói chung, của bản thân Điều tra viên nói riêng. Mặt khác, trong
trường hợp triệu tập nhưng Điều tra viên vắng mặt mà khơng thể đưa vụ án ra xét xử,
Tịa án cịn có những hình thức xử lý khác mà vẫn đảm bảo quy định pháp uật, như: yêu
cầu cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết các khiếu nại, tố


×