Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.93 KB, 8 trang )

HAI ĐỨA TRẺ
_Thạch Lam_
Tác giả










Tên thật: Nguyễn Tường Lân (1910-1942)
Quê quán: Hà Nội
Vị trí trên văn đàn: Một trong những gương mặt tiêu biểu của Tự Lực văn đoàn.
Quan điểm viết/ nghệ thuật: Không rõ ràng thuộc khuynh h ướng lãng m ạn hay phong trào
hiện thực – không thể xếp. “Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến
cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh
cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác,
vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”
Tuy Thạch Lam có chân trong nhóm bút Tự L ực văn đoàn nh ưng văn c ủa ơng l ại ch ảy m ột
dịng rất riêng.
Phong cách: là nhà văn có biệt tài về truy ện ngắn. Truy ện c ủa ông d ường nh ư khơng có c ốt
truyện được ví như những bài thơ trữ tình đượm buồn sâu lắng.
Cảm hứng sáng tác: Pha giữa lãng mạn và hiện thực
Nhân vật: thường viết về người nghèo, với lịng nhân ái bao la.

Tác phẩm
Hồn cảnh ra đời truyện ngắn: này: Ông sinh ra ở huyện Cầm Giàng, Hải Dương, v ới tính
cách điềm đạm và nhạy cảm với những vấn đề của cuộc sống, ông ln trăn trở, xót xa cho


những số phận nghèo đói, khó khăn của người dân lao động. Trong quãng thời gian sống ở
đây, ông thấu hiểu được cuộc sống của những người dân lao động nghèo đói, khổ cực.
Chính lý do đó dẫn đến việc sáng tác nên tác phẩm Hai Đứa Trẻ, nhằm thể hiện khát vọng
của ông về một cuộc sống tươi sáng, người dân không phải chịu cuộc sống khổ cực, vất vả
của cuộc sống.
Nhạy cảm trước vấn đề của cuộc sống, thương xót trước những hồn cảnh sống khó khăn
mà ơng đã sáng tác lên tác phẩm Hai Đứa Trẻ, với những cảm xúc tinh tế, nhạy cảm, đầy
rung động, ông đã sáng tác lên tác phẩm Hai Đứa Trẻ với sự nhạy cảm, sắc bén của mình
với tình hình thời cuộc.

Phân tích


1) Cảnh trời chiều
a) Màu sắc
- Phương Tây đỏ rực như lửa cháy -> Những đám mây ánh hồng -> Dãy tre làng trước mặt
đen lại: Màu sắc đang chuyển biến theo chiều hướng tàn tạ dần.
b) Âm thanh
- Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng -> muỗi đã bắt đầu vo ve : Đây
chính là âm quen thuộc, gần gũi của đồng quê. -> Một bức c ủa h ọa đ ồng quê (nói khác): quen
thuộc, bình dị, n ả.
- Tiếng trống thu khơng ở cái huyện nhỏ này, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều:
Âm thanh nặng nề, chậm rãi, nhỏ dọt không liên thanh, không liên h ồi d ồn d ập hay khuya tay múa
trống. -> Nhịp sống cực kì uể oải, buồn tẻ, nhạt nhẽo, nhạt nhòa, tù túng, quẩn quanh, ngưng trệ,
ỳ trệ -> bế tắc.
c) Phiên chợ tàn
- Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất -> Trên đất ch ỉ còn rác r ưởi, v ỏ b ưởi, v ỏ th ị, là nhãn
và lá mía.
- Mùi âm ẩm mốc bốc lên.
- Những đứa trẻ con nhà nghèo, chúng đang lom khom nh ặt nh ạnh thanh n ứa, thanh tre mà

mà cịn xót lại trên nền chợ (khơng cịn giá trị, người ta vứt lại).
-> Chợ nơi nói lên chất lượng, giá trị cuộc s ống của con ng ười trong m ột vùng mi ền: Cu ộc
sống của người dân nới đây vất vả, khó khăn nghèo khổ.
-> Trẻ em, trẻ con phải được chăm sóc, quan tâm đúng tu ổi c ủa nó X thực tế: nó phải vật
vã mưu sinh, khốn khổ kiếm sống từ những phế thải của cuộc sống (việc của người lớn).
-> Tất cả khung cảnh của buổi chiều tàn hiện lên qua con mắt quan sát c ủa nhân vật Liên
=> Nhân vật Liên:
• Có thế giới tâm hồn tinh tế và nhạy cảm nên mới nhận được ra mọi biến chuyển
của thiên nhiên và mọi hoạt động sống của con người.
• Giàu lịng trắc ẩn: “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày l ẫn v ới mùi cát
bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng c ủa đ ất, c ủa q h ương
này.
• Động lịng thương những đứa trẻ con nhà nghèo nhưng bản thân Liên cũng ch ẳng
tiền để giúp đỡ chúng nó.
2) Cảnh trời tối
Những kiếp người tàn tạ trong bóng tối :
- Mẹ con chị Tí:
o “Ngày thì mị cua bắt tép” -> Cơng việc phụ thuộc s ự may r ủi, điều ki ện t ự nhiên, th ời
tiết (ý trời): công việc chất chưởng cầu may, bị động, chăm nhưng chưa chắc có ăn.
o “Tối đến thì gánh hàng nước ra phố huyện để bán”:
⋅ Bán: vài bát nước chè tươi, vài phong thuốc lào, vài của khoai luộc
⋅ Người mua (tầng lớp cực kì thấp bé nghèo hèn trong xã hội) – mấy ng ười thu
gạo, phu xe, (thi thoảng) mấy chú lính lệ -> đồng lái ít ỏi.
=> bởi vì cuộc sống mưu sinh vật vã.


- Cụ Thi: HƠI điên, thà người ta điên hẳn đi người ta một nhẽ nh ưng mà n ửa t ỉnh n ửa đi. Bi k ịch
cuộc sống tăng lên: điên rồi bệnh thì chẳng bi ết, điên r ồi nghèo thì ch ẳng hay nh ưng t ỉnh n ỗi đau
mới thấm
o Tiếng cười khanh khách (thường hợp với tiếng cười trẻ con)

⋅ Ngược đời
⋅ Tiếng cười duy nhất, có chút nghị lực nhưng lại rơi vào người hơi điên, bệnh
tật.
⋅ Nói với người đọc một bi kịch: Người khỏe mạnh – n ội lực s ống yếu ớt: ít nói, ít
cười, khơng có nụ cười. Người già, bệnh – nội lực s ống ổn. -> Th ạch Lam c ực kì
trăn trở cho tương lai của phố huyện
o Đi LẦN vào bóng tối
⋅ Lẫn: Hịa vào, chìm vào bóng tối
⋅ Lần: Lần mị, dờ dẫm, quờ quẫm trong bóng tối.
o Bóng tối
⋅ Thiên nhiên – chiều tàn
⋅ Bóng tối của nghèo đói, tù túng, bế tắc, cuộc đời cụ
⋅ Bóng tối của bệnh tật
-> bao chùm cuộc đời cụ Thi
o Có nhận thức: Thấm thía bi kịch của cuộc đời.
- Bác phở Siêu: bán phở - hàng bán quá đắt đỏ, xa xỉ với người dân ng ười n ơi đây -> nguy c ơ
phá sản, lỗ vốn là rất lớn
- Vợ chồng bác xẩm (nghề - không viết hoa):
o Ngồi trên manh chiếu
o Thằng con thỉnh thoảng bò bò nghịch những thứ rác rưởi vùi trong đ ất cát: đ ứa tr ẻ
được nuôi nấng trong sự thiếu an toàn, thiếu sạch sẽ
o Vợ chồng bác xẩm góp chuyện bằng tiếng đàn Bầu bật trong yên lặng: tiếng đàn nh ư
nỉ non trong sự nghèo đói, như cắt cứa da thịt c ủa m ọi người, suy nghĩ. Làm cho ng ười
đọc/ nghe buộc chúng ta phải đau đớn, phải nhức nhối.
o Cái thau vấn trắng phau như vậy.

Người nghèo đi kiếm tiền của người nghèo, của người nghèo
hơn mình. Người nọ kiếm sống từ sự quẩn quanh, bế tắc của
người kia. Những con người lầm lũi, lần lượt xuất hiện, lời
thoại xuất hiện rất ít.

Liệu rằng tương lai của phố huyện nghèo này sẽ đi về đâu?
Chốt ý:
- Những đứa trẻ con xuất hiện trong phố huyện (những mầm s ống, th ế h ệ t ương lai) đang
được gieo trồng trong một môi trường sống cằn cỗi, đói nghèo ỳ tr ệ. V ậy t ương lai sẽ bi ết đi đâu
về đâu? -> Những đứa trẻ này cũng sẽ tàn tạ về mặt tâm hồn.


- Chị em Liên cũng là những kiếp đời tàn. Trước kia chúng s ống ở Hà N ội (c ờ hoa, c ốc n ước,
lấp lánh ánh đèn, ngày thầy còn việc -> dĩ vãng) lành l ặn h ơn m ột chút so v ới ch ị Tí, c ụ Thi. Tàn t ạ
tâm hồn.
- Thạch Lam đã dựng lại những kiếp người tàn tạ trong phố huy ện khi tr ời t ối và trong
bóng tối chừng ấy người mơ ước: “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi
sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ.” Cái gì? Đồn tàu (mang hoa lệ, hoa mĩ, một thế
giới phồn hoa. hoa lệ, vui vẻ, giàu sang, đủ đầy)
3) Chuyến tàu đêm qua phố huyện
a) Dấu hiệu sắp xuất hiện
- Đèn ghi
- Ngọn lửa xanh biếc xuất hiện
- Tiếng cịi
b) Đồn tàu xuất hiện
- Các toa đèn sáng trưng, đồng và kền lấp loáng
- Khắp những khoang hạng sang: tiếng ồn ào khe khẽ, lố nhố
c) Thoát ra (qua) phố huyện
- Để lại đốm than đỏ bay tung trên đường sắt
- Trả lại phố huyện tĩnh mịch đầy bóng tối
d) Tâm trạng của Liên và An
(*)Lý do vì sao hai chị em đêm nào cũng để đợi đoàn tàu đ ến?
o Khách quan: Lời mẹ dặn phải thức để bán hàng, đợi tàu xem cịn có ng ười nào
xuống mua hàng hay khơng. -> Nhu cầu về vật chất.
o Chủ quan: Hai đứa trẻ dù buồn ngủ đến díu cả mắt nhưng chị em Liên & An

vẫn cố thức để đợi đoàn tàu: Bởi vì đồn tàu này là ho ạt động cu ối cùng c ủa
đêm khuya  Hoạt động sống cuối cùng của phố huyện trong một ngày: Dù chỉ
xuất hiện trong chốc nhác như ánh sao băng, đâm thẳng vào ph ố huy ện nghèo:
khuấy động mãnh liệt nhịp sống vốn tẻ nhạt, ỳ trệ.
Tồn tại
Sống
Nhu cầu về mặt sinh học Nhu cầu về mặt sinh học và
(ăn, mặc,…)
tâm lý (một thế giới tâm
hồn)
Sống là phải có giá trị cho
mình, cho người, cho đời.
=> Một thế giới khác lạ:
Đoàn tàu
Phố huyện
- Ánh sáng rực rỡ, đồng và - Nghèo xác xơ
kền lấp lánh ánh sáng bóng - Quẩn quanh, bế tắc
nhống, toa hạng sang.
- Bóng tối bao chùm
-> Đó là lý do Liên và An dù buồn ngủ díu cả mắt vẫn thức, hai đ ứa trẻ khát khao nhìn
ngắm đoàn tàu. (Nhu cầu tinh thần mãnh liệt vượt lên cả mong muốn vật chất)
-> Đoàn tàu chạy từ Hà Nội về?




Đoàn tàu trở về từ tuổi thơ đã mất của hai đ ứa trẻ. Khi ng ắm đoàn tàu: lặng
người theo mơ tưởng. Lặng người: Giây phú vô cùng xúc động, quá đ ỗi thiêng
liêng, chỉ trong một khoảnh khắc -> Đẩy tất cả cảm xúc, đ ỉnh đi ểm d ẫn t ới cao
trào. Mơ tưởng: quá khứ này quá đỗi tươi đẹp và ý nghĩa, hà n ội c ủa nh ững ngày

thầy chưa mất việc, Hà Nội của những ngày xa xăm, một Hà Nội sáng r ực, m ột Hà
Nội huyên náo, một Hà Nội của những cốc nước xanh đỏ…
⋅ Đoàn tàu trở về từ nội tâm, tâm tưởng của hai chị em.
=> Hai đứa trẻ mong ngóng, khao khát cháy bỏng về đồn tàu. Sống lại những kí ức tu ổi
thơ tươi đẹp (nhu cầu tinh thần)
-> Khi đoàn tàu vượt qua phố huyện: Bóng tối bao trùm phố huy ện -> day d ứt, bu ồn t ẻ ->
Cuộc sống nơi đây lại bắt đầu một nhịp sống buồn tẻ, nhịp sống quẩn quanh lại bắt đầu.
- Ý tưởng tác giả: Dứt khoát đêm nào cũng chạy qua.
- Quan niệm của tác giả: Bao bọc cho những đứa trẻ và b ảo v ệ, lay đ ộng lịng ng ười ph ải có ni ềm
tin vào cuộc sống. Dù vịng trịn có quẩn quanh trong bóng tối thì đ ời vẫn cịn le lói cho m ột chút
ánh sáng.
(*)Phố huyện nghèo vẫn là một mơi trường giả dối, tàn ác dù khơng có m ột tên quan l ại
tham ô, hành hạ người dân nào?
- Nó bào mịn tinh thần của một đời người, tinh thần của những đứa trẻ.
=> Niềm khao khát đợi tàu của hai đ ứa trẻ đồng th ời cũng th ể hi ện t ấm lòng nhân đ ạo c ủa Th ạch
Lam Liên hệ với quan điểm sáng tác: Văn chương phải là thứ khí giới thanh cao để cải tạo xã
hội thế giới tàn ác, làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.
 Cải tạo xã hội thế giới tàn ác -> Trong tác phẩm chỉ là tồn tại ch ứ không ph ải s ống ->Chi
tiết: Rồi đến đoàn tàu chạy qua phố huyện (ánh sáng, ước mơ khát vọng)
 Làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú h ơn -> Trân tr ọng, nâng niu, mong
muốn con người phải sống có ước mơ, khát vọng vươn tới ánh sáng.
=> Thông điệp: Đừng bao giờ để cuộc sống của con người r ơi vào b ế t ắc, chìm vào t ẻ nh ạt (ph ải
sống cho ra sống, khát khao hướng tới tương lai)
TÍNH NHÂN ĐẠO, NHÂN VĂN, NHÂN BẢN TRONG TÁC PHẨM CỦA THẠCH LAM GỬI G ẮM.
(*)Nhân đạo/văn khác gì với nhân bản?
- Nhân đạo là tình thương, đạo lý làm người, tình thương yêu giữa người với người.
- Nhân văn là đề cao vẻ đẹp của con người (vẻ đẹp: ngoại hình, nhân cách, trí tu ệ, khát v ọng)
- Nhân bản là giá trị của con người, giá trị sống, giá tr ị thu ộc về m ột bản th ể, cá nhân . T ất c ả
những gì thuộc về tơi thì bạn đều phải nâng niu trân trọng.
4) Bóng tối & Ánh sáng trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”

Bóng tối
(nhân vật rất đặc biệt trong nháy nháy)
- Bao trùm xuyên suốt chiều dài tác phẩm:
⋅ Dãy tre lại
⋅ Đoàn tàu lao ra để lại phố huyện tịch
mịch, đầy bóng tối.
- Biểu hiện cụ thể:
⋅ Đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần

Ánh sáng
- Các nhà đã lên đèn
- Vệt sáng
- Quầng sáng
- Khe sáng





Trời nhá nhem tối
Đường phố và các ngõ con chứa đầy
bóng tối
⋅ Tối hết cả, con đường thăm thẳm, con
đường qua chợ về nhà, các con ngõ vào
lại càng sẫm, càng đen hơn nữa.
Như một thế lực vơ hình bao trùm cuộc
sống của phố huyện “Chừng ấy người trong
bóng tối như đang hy vọng…”. Nó như kiềm
tỏa, trật tự của xã hội cũ , làm cuộc sống
quẩn quanh, bế tắc, ngột ngạt.


 Ánh sáng của sự sống vô cùng yếu ớt, nhỏ
bé, lay lắc, le lói, nhỏ nhoi mong manh vơ cùng.
Khơng đủ sức để xua tan bóng tối.
 Ánh sáng là số phận, cuộc đời của người
dân nghèo nơi phố huyện.
 Ánh sáng là biểu tượng cho những kiếp
người nhỏ bé vô danh sống leo léc trong đêm
tối mênh mang của xã hội cũ.
 Giá trị hiên thực: Tố cáo xã hội cũ đã làm
cho cuộc sống con người bế tắc.

Bóng tối chiến thắng hồn nhưng khơng có
nghĩa con người thôi hi vọng, thôi khát khao
vào hi vọng sống.
Tổng kết
1) Giá trị nhân đạo
- Quan điểm sáng tác-nghệ thuật: “Đối với tôi, văn ch ương không phải là cách đem t ới cho ng ười
đọc sự thoát ly hay sự quên. Văn ch ương phải là th ứ khí gi ới thanh cao và đ ắc l ực mà chúng ta có
để cải tạo và thay đổi xã hội giả dối, tàn ác, làm cho lòng người thêm trong s ạch và phong phú
hơn” .
 Văn chương không phải là cách đem tới cho người đọc sự thoát ly hay sự quên
Không đưa con người vào “bôi đen” (bi quan) hay “tơ h ồng” ( ảo t ưởng) hồn toàn c ủa cu ộc
sống. Tác phẩm bao trùm bởi bóng tối nhưng câu văn “ánh sáng” ng ắt đơi tác ph ẩm: “Ch ừng
ấy người ngồi trong bóng tối đang trơng đ ợi m ột cái gì đó t ươi sáng h ơn s ự s ống nghèo kh ổ
hằng ngày của họ”.
 Khí giới thanh cao và đắc lực
Thứ vũ khí khơng gây sát thương về mặt thể xác mà đắc lực đánh vào tâm h ồn con ng ười
theo chiều hướng tích cực.
 Cải tạo và thay đổi xã hội giả dối, tàn ác

Không giống cái xã hội có bọn quan lại (Quan ph ụ m ẫu – S ống ch ết m ặc bay; Ngh ị Qu ế - T ắt
đèn; Bá Kiến – Chí Phèo) lấy của, bóc lột của dân. Trong “Hai đ ứa tr ẻ” cái ác không hi ển
hiện mồn một tấng lớp bóc lột nhưng vẫn là một xã h ội tàn ác. Nó bào mịn cu ộc s ống tinh
thần của con người, cuộc sống của họ chỉ quẩn quanh, đó chỉ là TỒN TẠI khơng phải là
SỐNG, họ chưa từng sống vì THIẾU THỐN GIÁ TRỊ TÂM HỒN.
 Thêm trong sạch và phong phú hơn
- Trong sạch là thanh lọc tâm hồn con người.
- Phong phú hơn là làm giàu có hơn thế giới tâm hồn.
-> Tâm trạng: Dù hai chị em Liên & An có buồn ngủ díu cả mặt vẫn thức để xem đoàn tàu, tàu
mang tới thế giới tâm hồn đáng có của hai đứa trẻ.


 Thạch Lam chân trọng, năng niu, lay thức khát khao, ước v ọng, ước m ơ (đó là ước m ơ h ướng v ề
thế giới của ánh sáng) của của con người nơi phố huy ện -> Giá trị nhân đ ạo c ủa tác ph ẩm/ Trái
tim nhân đạo của tác giả Thạch Lam.
2) Giá trị hiện thực
- Bóng tối của thiên nhiên (chiều rồi tới tối)
- Bóng tối của xã hội cũ. Thạch Lam phê phán/ lên án xã h ội ki ềm (c ương) t ỏa khát v ọng ước m ơ
của con người.
 Mặc dù có chân trong nhóm bút Tự lực văn đồn nhưng Th ạch Lam vẫn ch ảy m ột dòng riêng
hiện thực pha lãng mạn.
3) Giá trị nghệ thuật – Phong cách Thạch Lam
- Giọng văn nhỏ nhẹ sâu lắng
- Nhân vật đươc xây dựng trên thế giới nội tâm nhân vật.
- Đoạn văn mang tiếng nhạc (trữ tình). Nhiều đoạn văn của Thạc Lam đọc như một đoạn thơ.

Thực hành
Đề bài:

Nhận xét về nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” có ý kiến cho

rằng: “Tâm hồn Liên đã trở thành nguồn sáng chiếu rọi cả câu
chuyện đầy bóng tối này”. Anh/ Chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
I/ Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu về ý kiến nêu trên và nhân vật Liên
II/ Thân bài:
1. Giới thiệu chung:
- Tác giả: Thạch Lam là thành viên tiêu biểu của nhóm bút “T ự lực văn đồn” – nhóm bút đi theo
phong cách lãng mạn – nhưng văn của ơng chảy một dịng riêng. Ông là nhà văn có s ở tr ường v ề
truyện ngắn nhưng truyện dường như khơng có cốt truy ện mà nh ư m ột bài th ơ tr ữ tình đ ượm
buồn. Sáng tác của ơng đan xen cả chất hiện thực và lãng m ạn, h ầu h ết trong tác ph ẩm c ủa ông la
kiểu nhân vật nghèo khổ, bất hạnh. Nhà văn th ường vi ết về h ọc v ới m ột lòng nhân ái bao la, qua
đó bật lên chất hiện thực phê phán. Thạch Lam có quan đi ểm văn ch ương r ất rõ ràng: “Đ ối v ới tôi
văn chương không phải là cách đem t ới cho người đ ọc s ự thốt lí hay s ự qn. Văn ch ương ph ải là
thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để v ừa cải t ạo cái xã h ội gi ả d ối và tàn ác, v ừa làm
cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.”
- Tác phẩm “Hai đứa trẻ” được rút ra từ tập “Nắng trong vườn” (1938)
2. Phân tích:
- Giải thích ý kiến:
⋅ “Hai đứa trẻ” là một câu chuyện cảm động, tái hiện không gian m ột ph ố huy ện tù đ ọng,
tràn ngật bóng tối, với những kiếp người tàn tạ, nh ững ki ếp s ống qu ẩn quanh, tàn l ụi, b ế
tắc, xa lạ với ánh sáng và niềm vui.




Câu chuyện được kể qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật Liên- một cô bé mới l ớn, nh ạy
cảm, tinh tế có trái tim đa cảm, giàu lịng u th ương, và ln khao khát đ ổi thay, v ươn lên
cuộc sống tối tăm hiện tại.
- Chứng minh ý kiến:

⋅ Liên có tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, thiên nhiên:
⋅ Tâm hồn ngây thơ bỗng trở nên buồn hơn khi chiều tàn: “lòng buồn man mác tr ước cái gi ờ
khắc của ngày tàn”
⋅ Sự vắng vẻ của làng quê sau phiên chợ: “tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”
⋅ Sự êm đềm, tĩnh lặng của đêm tối
⋅ Phải là một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, Liên mới có thể nhận ra m ọi bi ến chuy ển c ủa
thiên
nhiên, những hoạt động sống của con người
⋅ Liên là người có trái tim nhân hậu, s ự đ ồng cảm, biết yêu th ương con ng ười và cu ộc s ống
trong phố huyện nhỏ
⋅ Liên động lòng thương, lòng trắc ẩn với lũ trẻ nhà nghèo: “Liên trông th ấy đ ộng lịng
thương nhưng chính chị cũng khơng có tiền để cho chúng nó”
⋅ Chị yêu thương, chăm sốc ân cần đối với An
⋅ Chị cảm thông nỗi vất vả, cuộc sống mưu sinh lam lũ tội nghiệp c ủa nh ững kiếp ng ười
tàn: mẹ con chị Tí, bác Siêu, vợ chồng bác xẩm
⋅ Chị thấy sợ nhưng cũng tội nghiệp với mụ Thi hơi điên
⋅ Lòng khao khát ước mơ cháy bỏng về một cuộc sóng tốt đẹp và có ý nghĩa hơn của Liên:
⋅ Dù có buồn ngủ đến ríu cả mắt nhưng hai chị em Liên vẫn cố thức để đợi đoàn tàu
⋅ Khi ngắm đoàn tàu, Liên “lặng người theo mơ tưởng”. Đoàn tàu đi t ừ Hà N ội v ề -> kí ức
tuổi thơ đẹp khi thầy chưa mất việc
⋅ Ngóng vọng, khao khát cháy bỏng về đồn tàu hay đó chính là s ự s ống lại v ới ký ức tu ổi
thơ tươi đẹp của hai chị em Liên (nhu cầu tinh thần) => Tấm lòng nhân đ ạo c ủa Th ạch
Lam
3. Khái quát:
- Khẳng định ý kiến là chính xác: Chính tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lịng u thương, khát khao
cháy bỏng của Liên đã làm sáng rực câu chuy ện đầy bóng t ối c ủa nh ững ki ếp ng ười tàn t ạ, nh ững
kiếp sống quẩn quanh, tàn lụi, bế tắc, xa lạ với ánh sáng và niềm vui.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật Liên thơng qua dịng chảy tâm trạng
- Liên hệ: thơng điệp: Đừng để cuộc sống của con người chìm vào t ẻ nh ạt: ph ải s ống cho ra s ống,
khát khao hướng về tương lai

III/ Kết bài



×