Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

0348 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP kỹ thương hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.88 KB, 99 trang )


,'∙ΛTZVS⅛;

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO
TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Nguyễn Thị Mai Vân

Luận văn thạc sỹ
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Thanh tốn
quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân
hàng TMCP Kỹ thương Hà Nội

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS.

Nguyễn Văn Tiến

HÀ NỘI - 2011

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

1


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu tổng hợp và phân tích trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng,
chính xác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011


Học viên

Nguyễn Thị Mai Vân

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

2


DANH
LỜI
MỤC
CẢM
VIẾT
ƠN TẮT
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GSTS.Nguyễn Văn Tiến - người đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: Giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng
từ tại Chi nhánh Techcombank Hà Nội. Sự giúp đỡ của Thầy đã giúp em
vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành tốt luận văn này.
Em cũng xin được cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Thương
Mại Cổ phần Kỹ thương Techcombank Hà Nội, các cán bộ phịng Thanh tốn
quốc tế đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên cứu và viết luận
văn tại Ngân hàng. Những kiến thức thực tiễn có ý nghĩa to lớn đã giúp em
nâng cao trình độ chun mơn và cho phép hoàn thành luận văn này.
TCB
:
NHTMCP :
UCP
:

eUCP
:
ICC
:
ISBP:

(Techcombank) Ngân hàng TMCP Kỹ thương
Ngân hàng thương mại cổ phần
Tập quán và thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ
Bản phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện tử
Phịng thương mại quốc tế
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế trong kiểm tra
chứng từ theo L/C

TDCT
:
L/C
:
SWIFT
:
TTQT
:
URR
XK
:
NK
:
TTXLNV
:


Tín dụng chứng từ
Thư tín dụng
Hiệp hội viễn thơng tài chính liên ngân hàng tồn thế giới
Thanh tốn quốc tế
Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo L/C
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Trung tâm xử lý nghiệp vụ

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

3


Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

4


DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG SỐ LIỆU - BIỂU ĐỒ

Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Quy trình thanh tốn trong phương thức tín dụng chứng từ...............
16
Sơ đồ 2.1 Mơ
hình
tổ
chức
của
TCB


Nội.................................................30

Bảng số liệu

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của TCB Hà
Nội..............’......31
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của TCB Hà
Nội...............................34
Bảng 2.3: Hoạt động thanh toán quốc tế qua các
năm........................................36
Bảng 2.4 : Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế trong thanh tốn
hàng nhập
khẩu............................................................................................................41
Bảng 2.5 : Tình hình hoạt động L/C nhập khẩu qua chi nhánh TCB Hà
Nội....43
Bảng 2.6: Tỷ trọng các phương thức thanh toán hàng xuất khẩu
...................48
Bảng 2.7: Tình hình thơng báo và thanh tốn
L/C.............................................50
Bảng 2.8: Lợi nhuận hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng
L/C.............51
Bảng 2.9: Tỷ trọng lợi nhuận thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng L/C so
với tổng lợi nhuận
. ........................ .........................................................................52

Biểu đồ
Biểu 2.1: Cân đối giữa huy động và cho
vay.....................................................33
Biểu 2.2: Tỷ trọng các phương thức Thanh toán quốc tế trong thanh tốn hàng

nhập
khẩu............................................................................................................41
Biểu 2.3 : Tình hình hoạt động L/C nhập khẩu qua chi nhánhTechcombank

Nội......................................................................................................................
43
Biểu 2.4: Tỷ trọng các phương thức thanh toán hàng xuất
khẩu..................7..49

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

5


MỤC LỤC
LỜI' NĨI ĐÁ

1.
2.
3.
4.
5.

U............................................................................................................... 1

Tính cấp thiết của đề tài:.................................................................................................2
Mục đích nghiên cứu của đề tài:.....................................................................................2
Đối tượng và pham vi nghiêncứu của đề tài:..................................................................2
Phương pháp nghiên cứu:...............................................................................................2
Kết cấu của đề tài............................................................................................................2


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ................................................................................4
1.1.
KHÁI QT VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ:......................................................4
1.1.1.
Khái niệm thanh tốn quốc tế:..............................................................................4
1.1.2.
Vai trị của thanh tốn quốc tế:.............................................................................5
1.1.3.
Các phương thức thanh tốn quốc tế:...................................................................6
1.2.
PHUONG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ:..............................9
1.2.1.
Khái niệm và đặc điểm:........................................................................................ 9
1.2.2. Quy trình thanh tốn trong phương thức tín dụng chứng từ.................................23
1.2.3.
Văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ thanh tốn Tín dụng chứng từ..................17
1.3.HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHUONG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ:....................................................................................................19
1.3.1. Khái niệm:.............................................................................................................19
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán hàng xuất nhập khẩu
theo phương thức tín dụng chứng từ:................................................................................19
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ: ......................................................................................... 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
TECHCOMBANK HÀ NỘI..............................................................................................29
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NHTMCP KỸ THUONG HÀ NỘI:................................................29

2.1.1. Lịch sử hình thành:............................................................................................... 29
2.1.2. Cơ cấu tổ chức:.....................................................................................................37
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank Hà Nội:................................38
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHUONG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG Tự TẠI TCB HÀ NỘI......................................................... 43
2.2.1. Tình hình chung về hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TCB Hà Nội: 43
2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức Tín dụng
chứng từ: ......................................................................................................................... 44
2.2.3. Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ: . .. 52
2.2.4. Lợi nhuận hoạt động thanh toán hàng xuất nhập khẩu theo phương thức tín
dụng chứng từ: ................................................................................................................ 58
2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHUONG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH TCB HÀ NỘI.....60
2.3.1. Thuận lợi và thành tựu đạt được:......................................................................... 60
2.3.2. Khó khăn và tồn tại:..............................................................................................61
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại:....................................................................63

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

6


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
CHI NHÁNH TECHCOMBANK HÀ NỘI......................................................................71
3.1.............CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA CHI NHÁNH TCB HÀ NỘI
................................................................................................................................ 71
3.1.1................................................Định hướng phát triển chung của TCB Hà Nội:
..........................................................................................................................71
3.1.2.

Định hướng phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức
tín
dụng chứng từ của chi nhánh TCB Hà Nội:.....................................................................73
3.2.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN
QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TIN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI TCB HÀ NỘI...........75
3.2.1..............................................Cải tiến nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ:
.......................................................................................................................... 75
3.2.2.
Nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

7


LỜI N ĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xu thÕ toμn cQu hoj vμ khu vùc hoj phjt triĨn
nh- vị b∙o hiồn nay, héi

nhEp kinh tÕ qc gia vμo nỊn

kinh tÕ khu vùc vμ thÕ giíi ®ang lμ một vấn đề lý IuEn
v thực tiễn nóng bỏng, sôi động. Ban c1nh đó, quj trình
công nghip hoj, hin đii hoj l một quj trình tất yếu
đối với bất kỳ mét qc gia nμo mn ®it ®-ĩc sù ph jt
triĨn vị kinh tÕ χ∙ héi.


§-ĩc xem nh- chÊt xóc tjc

cho

sù phjt triĨn th—∣ng mii qc tÕ, c«ng tjc thanh tojn
qc tế đ- không ngừng đ-c đsi mới v hon thin, với
vic đa ding hoj cjc hình thoc thanh tojn. Thông qua
hoit động thanh toi quốc tế, cjc ngân hng thng mii
có c- hội khẳng đhnh mình tran tr-ờng quốc tế, t"ng thu
nhEp v phjt triển ổn đhnh trong môi tr-ờng c⅛h tranh.
NhEn thoc ®-ĩc tQm quan trang cna hoit ®éng thanh
tojn quốc tế đối với cjc ngân hng thng mii, trong
thêi gian nghian c0u tii Ng©n hμng Th—∣ng mii phQn Ku
th—∣ng Hà Nội, em thÊy mTc dĩ ®it ®-ĩc những kết qu
đ^ng khích l song quy mô hoit động cna ng©n hμng vÉn
cβn nhá, cjc ph—∣ng th0c thanh tojn quèc tÕ hiồn nay cna
Techcombank Hà Nội cβn Ýt vò sè l-ĩng vμ h⅛ chÕ vò chÊt
l-ĩng, lii chhu sù cinh tranh gay gắt từ phía

cjc ngân

hng trong n-ớc v cjc

Ban ch

ngân hng n-ớc ngoi.

đó, vic 0ng dụng công ngh Globus trong toμn bé hồ
thèng cna Techcombank ®ang ®.ffit ra yau cQu cÊp thiÕt


phĩi phjt triĨn hoit ®éng thanh tojn quèc tÕ nh»m khai
thjc cã hiồu quĩ hồ thèng nμy. Ngoi ra, vic không
ngừng nâng cao chất l-ng, đsi mới vμ ®a ding hoj cjc
Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

8


sĩn phÈm dhch vô chÝnh lμ lĩi thÕ c1nh tranh m không
ch0 Techcombank m cjc ngân hng Thng mH eổ phQn khjc
cịng ®- nhEn ra vμ ®ang thùc hiOn. ChÝnh vì vEy, viOc
tìm ra những gii phjp

phjt triển hoit độngthanh toi∏

quèc tÕ tii ng©n hμng Techcombank Hà Nội lμ hÕt S0c cQn
thiết, nó không những

góp

phQn

phjt triển hoit động

thanh tojn quốc tÕ tii

Ng©n hμng Techcombanknãi riang

vμ hO thèng cjc Ng©n hμng Th—∣ng mH nãi chung mμ cβn
thóc ®Èy hoit ®éng xt nhEp khÈu phjt triĨn.

Tran c— sẽ nh÷ng lý do tran, em ®- lùa chan ®Ị tμi:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức
tín dụng chứng từ tại chi nháh Ngân hàng TMCP Kỹ thương Hà Nội” với mong
muốn đề xuất một số phuơng huớng, biện pháp cho việc nâng cao quy mô cũng nhu
chất luợng hoạt động TTQT của Ngân hàng trong thời gian tới.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Hệ thống hoá các lý luận liên quan đến hoạt động TTQT ( đặc biệt là phuơng
thức TDCT) của NHTM. Tìm hiểu, phân tích và luận giải các yêu cầu cần thiết phải
thực hiện để nâng cao chất luợng hoạt động TTQT theo phuơng thức TDCT trong
các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Đánh giá thực trạng hoạt động TTQT của Ngân hàng Kỹ thuơng Việt Nam
Chi nhánh Hà Nội thông qua các số liệu thống kê và tình hình thực hiện các yêu cầu
phát triển phát triển dịch vụ TTQT trong điều kiện mới. Chỉ ra các những thành tựu
và hạn chế trong hoạt động TTQT của Ngân hàng Kỹ thuơng Việt Nam Chi nhánh
Hà Nội (trọng tâm là phuơng thức TDCT).
Đua ra giải pháp nhằm nâng cao chất luợng hoạt TTQT theo phuơng thức
TDCT tại Ngân hàng TMCP Kỹ thuơng Hà Nội.
Đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan liên quan nhu Ngân hàng Nhà
nuớc Việt Nam, NHTMCP Kỹ thuơng Việt Nam, ...
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu của đề tài:

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

9


Luận văn tập trung nghiên cứu các cơ sở lý luận theo thông lệ quốc tế liên
quan đến hoạt động thanh toán hàng xuất nhập khẩu, thực tiễn hoạt động thanh tốn
hàng xuất nhập khẩu theo phuơng thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP Kỹ thuơng
Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài kết hợp sử dụng các phuơng pháp: duy vật
lịch sử, duy vật biện chứng, tiếp cận hệ thống và các phuơng pháp thống kê điều tra,
phân tích tổng hợp, so sánh, mô tả, minh hoạ bằng các bảng biểu, mơ hình, sơ đồ...
5. Ket cấu của đề tài
Nội dung bố cục của luận văn, ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, bao
gồm 3 chuơng:
Chương 1: Lý luận chung về thanh tốn quốc tế và phương thức tín dụng
chứng từ
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ tại Chi nhánh NHTMCP Kỹ thương Hà Nội (sau đây gọi tắt là TCB
Hà Nội).
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức
tín dụng chứng từ tại TCB Hà Nội.
Tuy đã nỗ lực hồn thành khóa luận nhung do trình độ có hạn, kiến thức thực
tiễn chua nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong đuợc sự thơng cảm và góp ý của ban lãnh đạo, thầy cô giáo, các bạn cũng nhu
của các cô chú,anh chị công tác tại TCB Hà Nội để bài luận văn của em đuợc hoàn
chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

10


CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN VỀ THANH TỐN QUOC TẾ VÀ
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1.


KHÁI QT VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ:

1.1.1.

Khái niệm thanh toán quốc tế:

Quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính
trị, hợp tác văn hố, khoa học - kỹ thuật, du lịch. Tuy nhiên, quan hệ này đuợc chia
làm hai loại: Quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch.
Trong các mối quan hệ trên thì quan hệ kinh tế chiếm vị trí đặc biệt quan
trọng, là cơ sở cho các mối quan hệ khác. Cũng nhu tất cả các quan hệ quốc tế đều
cần thiết và đều liên quan tới vấn đề tài chính. Nó đuợc đánh giá thông qua kết quả
hoạt động ở từng thời kỳ, từng niên hạn. Do đó, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế là hết
sức cần thiết.
Vậy, thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trên
cơ sở hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ
chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, và
nó thường được thơng qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nước liên quan.
1.1.2.

Vai trị của thanh tốn quốc tế:

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

11


Ngày nay trong xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế
ngày càng phát triển, thanh toán quốc tế (TTQT) đã trở thành một hoạt động cơ bản,
không thể thiếu của các NHTM. Hoạt động TTQT của NHTM là một mắt xích

khơng thể thiếu trong tồn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương.
Thực hiện tốt vai trị trung gian thanh tốn của mình trong hoạt động TTQT, NHTM
đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế, cho khách hàng và cho bản thân các ngân
hàng.
1.1.2.1.

Đối với nền kinh tế:

Hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế
của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa
vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức
mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. trong bối cảnh hiện nay khi các
quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là
con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trị hoạt động
của TTQT ngày càng được khẳng định.
TTQT là mắt xích khơng thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc
dân. TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các
cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải quyết mối
quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy hanh q
trình lưu thơng hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành
nhanh chóng, an tồn sẽ khiến hoạt động lưu thơng hàng hóa tiền tệ giữa người
mua,người bán diễn ra trơi chảy,an toàn hơn.
TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia,
giúp cho quá trình thanh tốn diễn ra nhanh chóng, an tồn, tiện lợi và giảm bớt chi
phí cho các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng
thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng
ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam.
1.1.2.2.

Đối với khách hàng:


Vai trị trung gian thanh tốn trong hoạt động TTQT của các NHTM giúp

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

12


q trình thanh tốn theo u cầu của khách hàng đuợc tiến hành nhanh chóng,
chính xác, an tồn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong q trình thực hiện
thanh tốn, nếu khách hàng khơng có đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của
ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ. Qua việc thực hiện thanh tốn,
ngân hàng cịn có thể giám sát đuợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có
những tu vấn cho khách hàng và điều chỉnh chiến luợc khách hàng.
1.1.2.3.

Đối với bản thân ngân hàng:

TTQT là một loại nghiệp vụ liên quan dến tài sản ngoại bảng của ngân hàng.
Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng
về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng
doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng.
Điều đó khơng chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mơ hoạt động mà cịn là một uu thế
tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị truờng. Hoạt động TTQT
không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các
hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT đuợc thực hiện tốt sẽ
mở rộng cho hoạt động tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ,
bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thuơng, tài trợ thuơng mại và các hoạt động ngân
hàng quốc tế khác.
Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện

nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu đuợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi
của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng duới hình thức các
khoản ký quỹ chờ thanh tốn.
TTQT cịn tạo điều kiện hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ
áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT đuợc thực hiện nhanh chóng, kịp
thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng luới
ngân hàng.
Hoạt động TTQT cũng làm tăng cuờng mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng,
tăng cuờng khả năng cạnh tranh của ngân hàng, nâng cao uy tín của mình trên
truờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn tài trợ của các ngân hàng nuớc ngoài
và nguồn vốn trên thị truờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

13


hàng
Tóm lại, có thể khẳng định vai trị quan trọng của hoạt động TTQT của
NHTM đối với khách hàng, nền kinh tế và bản thân ngân hàng.
1.1.3.

Các phương thức thanh toán quốc tế:

Phương thức thanh toán là cách thức mà thơng qua đó người nhập khẩu trả
tiền để nhận hàng hố hoặc dịch vụ, cịn người xuất khẩu giao hàng hoặc thực hiện
các dịch vụ để nhận tiền. Việc trả tiền và nhận tiền này được thực hiện thông qua
ngân hàng. Có nhiều phương thức thanh tốn quốc tế đang được sử dụng hiện nay
như: chuyển tiền, nhờ thu, mở tài khoản, tín dụng chứng từ. Tùy từng điều kiện cụ
thể, các bên sẽ thoả thuận với nhau để sử dụng phương thức thanh toán phù hợp với

quan hệ thương mại và thanh toán giữa họ.
1.1.3.1.

Phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance):

Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán mà trong đó khách hàng
(người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho
người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển
tiền do khách hàng yêu cầu. Ở đây, người trả tiền có thể là người mua, người nhập
khẩu, người mắc nợ'... Cịn người thụ hưởng có thể là người bán, người xuất khẩu,
chủ nợ. Phương tiện chuyển tiền có thể là chuyển bằng thư (Mail Transfer - M/T),
chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T) hoặc sử dụng mạng SWIFT liên
ngân hàng. Với phương thức này, ngân hàng chỉ đứng ở vị trí trung gian phục vụ
khách hàng và nhận phí.
Phương thức thanh tốn chuyển tiền có ưu điểm là thủ tục đơn giản, nhanh
gọn. Tuy nhiên, đây cũng là phương thức thanh toán chứa đựng nhiều rủi ro. Nếu là
thanh tốn trước thì người mua khơng chỉ bị đọng vốn mà cịn khơng được đảm bảo
về số lượng và chất lượng hàng hố. Cịn nếu là thanh tốn sau thì người bán có thể
bị rủi ro khơng được thanh tốn hoặc trì hỗn thanh tốn mặc dù đã giao đủ hàng
cho người mua.
Do những hạn chế như trên nên phương thức này thường chỉ áp dụng cho các
đối tác làm ăn lâu dài, có uy tín và tin cậy lẫn nhau.
1.1.3.2.

Phương thức thanh tốn nhờ thu:

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

14



Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà người bán sau khi giao
hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua sẽ uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình
thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ do người bán lập.
Căn cứ vào cách thức u cầu thanh tốn của bên bán có thể phân biệt thành
hai hình thức nhờ thu, đó là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:
S Nhờ thu trơn là phương thức thanh tốn trong đó bên bán sau khi giao
hàng cho bên mua sẽ uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ bên mua
căn cứ vào hối phiếu do chính bên bán lập. Cịn các chứng từ thương mại có liên
quan đến giao dịch bên bán chuyển giao trực tiếp cho bên mua mà không qua ngân
hàng. Như vậy, phương thức này cũng không an toàn nên chỉ áp dụng trong trường
hợp bên mua và bên bán có quan hệ bạn hàng tin cậy.
S Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán trong đó người bán
sau khi giao hàng cho người mua sẽ uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ
tiền từ người mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà cịn căn cứ vào bộ chứng từ
hàng hố gửi kèm theo hối phiếu với điều kiện nếu người mua trả tiền hoặc chấp
nhận trả tiền thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ cho người mua nhận hàng. Khi
đưa ra yêu cầu nhờ thu, khách hàng cần nêu rõ điều kiện thanh toán: trả tiền theo
điều kiện D/P (Documents against Payment) hay D/A (Document against
Acceptance). Nếu theo điều kiện D/P thì người mua chỉ được ngân hàng giao bộ
chứng từ nhận hàng khi họ đã hoàn tất việc thanh toán tiền trên hối phiếu. Nếu theo
điều kiện D/A thì người mua được ngân hàng giao bộ chứng từ nhận hàng sau khi
họ ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu kỳ hạn. Như vậy, trong phương thức nhờ
thu kèm chứng từ, việc trả tiền và nhận hàng đã khơng cịn tách rời nhau nên
phương thức này an tồn hơn các phương thức chuyển tiền, mở tài khoản, nhờ thu
trơn. Tuy nhiên, ở phương thức này, người bán vẫn ở thế bất lợi. Đối với nhờ thu
kèm chứng từ D/P, khi người mua từ chối thanh tốn và khơng nhận hàng thì người
bán có thể gặp khó khăn trong việc giải toả hàng hoá, nhất là đối với loại hàng hoá
mau hỏng như rau quả, lương thực thực phẩm. Đối với nhờ thu kèm chứng từ D/A,
người mua có thể khơng trả tiền mặc dù trước đó họ đã ký chấp nhận thanh toán

trên hối phiếu.

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

15


Tóm lại, đối với phương thức nhờ thu, rủi ro vẫn luôn là vấn đề cần quan tâm
của bên bán. Vì vậy phương thức này cũng thường chỉ áp dụng trong quan hệ bạn
hàng làm ăn lâu dài, tín nhiệm lẫn nhau.
1.1.3.3.

Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:

Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn quốc tế được sử
dụng rộng rãi nhất hiện nay, do nó là phương thức ưu việt hơn cả trong các phương
thức thanh toán quốc tế. Phương thức này đảm bảo quyền lợi tương đối cho cả
người mua và người bán, do đó góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thương, nâng
cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của các nước

1.2.

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ:

1.2.1.

Khái niệm và đặc điểm:

1.2.1.1.


Khái niệm:

Tại điều 2,UCP 600, Tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: “Tín dụng
chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả thế nào, thể hiện
một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh
toán khi xuất trình phù hợp". Phương thức tín dụng chứng từ có đặc trưng là ngân
hàng và các bên liên quan chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ mà không dựa trên hàng
hoá hoặc dịch vụ, nghĩa là ngân hàng thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn là hồn
tồn dựa vào việc kiểm tra bộ chứng từ chứ không phải là trực tiếp kiểm tra hiện
trạng hàng hố.
Phương thức tín dụng chứng từ được điều chỉnh bởi “Quy tắc và thực hành
thống nhất về tín dụng chứng từ”, số xuất bản 600 - UCP 600 của phòng thương
mại quốc tế ICC. Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ, hoàn toàn do các
chuyên gia thuộc khu vực tư nhân soạn thảo, ra đời nhằm làm giảm sự bất đồng
giữa các bên thuộc các quốc gia khác nhau trong thương mại quốc tế. Điều đó có
nghĩa là quy tắc này áp dụng cho bất kỳ tín dụng chứng từ nào có nội dung chỉ ra
một cách rõ ràng nó phụ thuộc quy tắc này.

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

16


Trong phương thức tín dụng chứng từ, thư tín dụng (L/C - Letter of credit)
được coi là một phương tiện thanh toán, một văn bản pháp lý quan trọng trong
phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Đó là bức thư do một ngân hàng lập ra
trên cơ sở yêu cầu của khách hàng là người nhập khẩu, trong đó thể hiện cam kết
thanh toán của ngân hàng cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình được bộ chứng từ
thanh toán phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C.
Thư tín dụng được lập ra trên cơ sở hợp đồng ngoại thương, tuy nhiên khi

L/C đã được mở thì nó lại hồn tồn độc lập với các hợp đồng đó. Đó là vì khi
thanh tốn, ngân hàng chỉ căn cứ vào các chứng từ được quy định trong L/C chứ
không căn cứ vào hợp đồng. Điều 4 của UCP 600 ghi: “Về bản chất, tín dụng là một
giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà có thể là cơ
sở của tín dụng. Các ngân hàng không liên quan đến hoặc bị ràng buộc bởi các hợp
đồng như thế, ngay cả khi tín dụng có dẫn chiếu đến các hợp đồng đó”.
Phương thức tín dụng chứng từ đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua và bên
bán vì trong phương thức này, ngân hàng không chỉ là trung gian thu hộ, trả hộ mà
còn là chủ thể đứng ra bảo đảm cho bên xuất khẩu nhận được số tiền tương ứng với
hàng hoá mà họ cung cấp; đồng thời, bảo đảm cho bên nhập khẩu nhận được hàng
hoá tương ứng với số tiền mà họ phải chi trả.
1.2.1.2.

Đặc điểm của giao dịch L/C:

L/C có một số đặc điểm nổi bật như sau:
Thứ nhất, L/C là hợp đồng kinh tế hai bên. L/C là hợp đồng kinh tế độc lập
chỉ của hai bên là Ngân hàng phát hành và nhà nhập khẩu. Mọi yêu cầu và chỉ thị
của nhà nhập khẩu đã do Ngân hàng phát hành đại diện, do đó, tiếng nói chính thức
của nhà nhập khẩu khơng được thể hiện trong L/C.
Thứ hai, L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hoá. Một khi L/C đã được
mở và đã được các bên chấp nhận thì cho dù nội dung của L/C có đúng với hợp
đồng ngoại thương hay khơng thì cũng khơng làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ
của các bên có liên quan đến L/C.
Thứ ba, L/C chỉ giao dịch băng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng
từ. Các ngân hàng, chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

17



xem trên bề mặt của chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp hay khơng. Khi
chứng từ xuất trình là phù hợp, thì Ngân hàng phát hành phải thanh tốn vơ điều
kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế, hàng hố có thế khơng được giao hoặc
giao khơng hồn tồn đúng như ghi trên chứng từ.
Thứ tư, L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ. Đây là nguyên tắc cơ
bản của giao dịch L/C. Để được thanh toán, người xuất khẩu phải được bộ chứng từ
phù hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện của L/C, bao gồm số loại, số
lượng mỗi loại và nội dung chứng từ phải đáp ứng đươc chức năng của chứng từ
yêu cầu.
Từ sự cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành, vơ hình chung L/C đã khẳng
định uy tín, trình độ và giới hạn nghiệp vụ cam kết của ngân hàng mở L/C:
Một là, L/C là một sự cam kết thực sự (engagement) nghĩa là L/C không
phải chỉ là một lời hứa, nếu ngân hàng mở L/C khơng hồn thành đúng như những
gì đã cam kết thơng qua việc mở L/C thì ngân hàng đó sẽ phải đứng ra chịu trách
nhiệm trước pháp luật.
Hai là, L/C là một sự cam kết có điều kiện (conditional engagement), điều
kiện hai chiều từ phía người nhập khẩu và từ phía người xuất khẩu. Người nhập
khẩu phải có đơn yêu cầu mở L/C, phải có năng lực tài chính và uy tín thì mới được
ngân hàng mở L/C. Cịn với người xuất khẩu, thì ngân hàng chỉ thực hiện cam kết
thanh tốn của mình khi có người xuất khẩu xuất trình được một bộ chứng từ “ hoàn
hảo”, tức là hoàn toàn phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong
L/C. Nếu ngân hàng khơng có khả năng đánh giá năng lực, uy tín của người nhập
khẩu, khơng có trình độ kiểm tra bộ chứng từ thì sẽ rất dễ gặp phải rủi ro. Đây chính
là giới hạn trách nhiệm của ngân hàng trong phương thức TDCT, nó tránh cho ngân
hàng khơng gặp rủi ro trong thanh tốn.
1.2.1.3.

Nội dung của thư tín dụng:


Như đã nói ở trên, thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương
mại nhưng khi đã được mở thì nó lại hồn tồn độc lập với hợp đồng đó. Ngân hàng
chấp nhận hay từ chối thanh tốn hồn toàn dựa vào việc đối chiếu bộ chứng từ do

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

18


người xuất khẩu xuất trình với các điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín
dụng. Do những đặc điểm như vậy nên mỗi thư tín dụng thường có các nội dung
chủ yếu sau:
-

Số hiệu của L/C:
Mỗi L/C đều có số hiệu riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi

thông tin giữa các bên liên quan trong quá trình giao dịch. Số hiệu này cũng được
ghi vào các chứng từ liên quan trong bộ chứng từ thanh toán.
-

Địa điểm và ngày mở L/C:
Địa điểm mở L/C là nơi ngân hàng phát hành L/C viết cam kết cho người

xuất khẩu. Địa điểm này rất quan trọng vì nó liên quan đến việc tham chiếu luật lệ
áp dụng để giải quyết những bất đồng, tranh chấp xảy ra.
Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với
người xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C, và cũng là căn cứ
để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện việc mở thư tín

dụng đúng thời hạn mà hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng khơng.
-

Loại thư tín dụng
Mỗi loại thư tín dụng có tính chất, nội dung khác nhau; quy định quyền lợi,

nghĩa vụ của các bên liên quan tới L/C khác nhau. Vì vậy, khi mở L/C, người yêu
cầu mở phải xác định rõ loại L/C cần mở.
-

Tên, địa chỉ của những người có liên quan
Các thương nhân: bao gồm những người nhập khẩu, người yêu cầu mở L/C,

người xuất khẩu, người hưởng lợi L/C.
Các ngân hàng tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ: bao gồm
ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận và
các ngân hàng khác (nếu có).
-

Số tiền của thư tín dụng
Số tiền trên thư tín dụng phải được ghi vừa bằng số, vừa bằng chữ và phải

thống nhất với nhau. Tên đơn vị tiền tệ phải được ghi cụ thể, chính xác. Trong thư
tín dụng khơng nên ghi số tiền dưới dạng một số tuyệt đối vì như vậy có thể gây

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

19



khó khăn cho việc giao hàng và nhận tiền của bên bán. Do đó, nên ghi số tiền theo
một giới hạn mà người xuất khẩu có thể đạt được.
-

Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng
Đây là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu,

nếu người này xuất trình được bộ chứng từ thanh tốn trong thời hạn đó và phù hợp
với những điều quy định trong thư tín dụng.
Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực
của L/C. Việc xác định thời hạn này phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
V Ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý,
được tính tối thiểu bằng tổng số ngày cần có để thông báo L/C, số ngày lưu
L/C



ngân hàng thông báo, số ngày chuẩn bị hàng để giao cho người nhập khẩu.
V Ngày hết hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một khoảng thời
gian hợp lý, bao gồm số ngày cần thiết để nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ và
chuyển
tới ngân hàng thông báo, số ngày ngân hàng thông báo kiểm tra chứng từ và
số

ngày

chuyển chứng từ tới ngân hàng phát hành.
-

Thời hạn trả tiền của L/C

Thời hạn trả tiền được quy định trong L/C là thời hạn trả tiền ngay hay trả

tiền về sau và điều này hoàn toàn tùy thuộc vào quy định của hợp đồng thương mại
giữa các bên. Nếu là trả tiền ngay thì thời hạn trả tiền phải nằm trong thời hạn hiệu
lực của L/C. Nếu là trả chậm thì thời hạn trả tiền có thể nằm ngồi thời hạn hiệu lực
của L/C. Tuy nhiên, hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong
thời hạn hiệu lực của L/C.
-

Thời hạn giao hàng
Thời hạn giao hàng được ghi trong thư tín dụng cũng do hợp đồng thương

mại quy định. Đó là thời hạn quy định bên xuất khẩu phải chuyển chuyển giao xong
hàng hoá cho bên nhập khẩu kể từ khi thư tín dụng có hiệu lực.
-

Những nội dung liên quan đến hàng hoá
Nội dung này bao gồm tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

20


Nội dung này bao gồm điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIF, CFR,...), nơi
giữ hàng, nơi giao hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng,.
- Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình
Đây là nội dung rất quan trọng của thu tín dụng, vì bộ chứng từ thanh tốn là
căn cứ để ngân hàng kiểm tra việc hồn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá đúng
nhu L/C quy định của nguời xuất khẩu, từ đó tiến hành trả tiền hay chấp nhận trả

tiền cho nguời huởng lợi.
Thông thuờng, bộ chứng từ bao gồm:
S Hối phiếu thuơng mại (Commercial Bill of Exchange)
S Hoá đơn thuơng mại (Commercial Invoice)
S Vận đơn (Bill of Lading)
V Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
S

Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)

S

Chứng nhận chất luợng (Certificate of Quality)

S Danh sách đóng gói (Packing List)
S Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate)

Trong thu tín dụng cịn quy định số luợng bản chứng từ thuộc mỗi loại và có
thể có yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ.
-

Cam kết của ngân hàng mở L/C
Đây là nội dung ràng buộc trách nhiệm mang tính pháp lý của ngân hàng mở

L/C đối với khách hàng của mình, là cam kết trả tiền bằng uy tín của chính ngân
hàng. Cam kết này là một cam kết có điều kiện, nghĩa là ngân hàng chỉ thực hiện
cam kết với điều kiện các quy định trong L/C đuợc nguời xuất khẩu thực hiện đầy
đủ.
-


Chữ ký của ngân hàng mở L/C
Nếu L/C đuợc mở bằng thu thì cuối L/C phải có chữ ký của nguời đại diện

có thẩm quyền của ngân hàng phát hành. Chữ ký này phải đúng với chữ ký đã đuợc
thông báo cho ngân hàng thông báo L/C trong thoả thuận đại lý giữa hai ngân hàng.
Còn nếu L/C đuợc mở bằng điện thì chữ ký sẽ đuợc thay bằng Testkey.
1.2.1.4.

Các bên tham gia q trình thanh tốn:

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

21


Thành phần tham gia vào q trình thanh tốn bằng phương thức tín dụng
chứng từ bao gồm:
-

Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant for L/C)
Là người mua, người nhập khẩu hàng hố. Người u cầu mở thư tín dụng

có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng cho người bán theo L/C mà
họ yêu cầu mở. Họ cũng có quyền hồn trả tồn bộ hay một phần số tiền của L/C
nếu xét thấy bộ chứng từ không phù hợp với điều kiện, điều khoản của L/C.
-

Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank or Opening Bank)
Là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, phát hành thư tín dụng theo yêu


cầu của người nhập khẩu. Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chứng
từ do người xuất khẩu xuất trình và thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn cho một
xuất trình phù hợp.
-

Ngân hàng thơng báo (Avising bank)
Là ngân hàng được ngân hàng phát hành u cầu thơng báo thư tín dụng cho

người hưởng lợi một cách trực tiếp hoặc thông báo cho một ngân hàng khác. Ngân
hàng này có thể là chi nhánh hoặc ngân hàng đại lý cho ngân hàng phát hành,
thường ở tại nước người hưởng lợi.
-

Người hưởng lợi (Beneficiary)
Là người được hưởng số tiền thanh toán hoặc sở hữu hối phiếu đã có chấp

nhận thanh tốn. Người hưởng lợi có thể là người xuất khẩu, người bán hay bất cứ
người nào mà người xuất khẩu chỉ định.
Ngoài các thành phần trên, tuỳ theo điều kiện cụ thể trong thực tế, có thể có
một số ngân hàng khác tham gia q trình thanh toán:
-

Ngân hàng xác nhận (Confirming bank)
Là ngân hàng đứng ra nhận trách nhiệm sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng

đảm bảo việc trả tiền cho người xuất khẩu khi nhận được xuất trình phù hợp. Ngân
hàng xác nhận thường là một ngân hàng lớn, có uy tín
-

Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank)

Là ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng để thực hiện việc thanh tốn,

chiết khấu hoặc chấp nhận bộ chứng từ hợp lệ của người xuất khẩu. Tuỳ theo nhiệm

Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

22


vụ được chỉ định mà ngân hàng này có thể được gọi là ngân hàng chỉ định thanh
toán (Nominated paying bank), ngân hàng chỉ định chiết khấu (Nominated
negotiating bank), hay ngân hàng chỉ định chấp nhận (Nominated accepting bank).

1.2.2.

Quy trình thanh tốn trong phương thức tín dụng chứng từ

Sơ đồ 1.1

Chú thích:
(1) Người xuất khẩu và người nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại, trong
đó có điều khoản thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ.
(2) Người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại, lập đơn xin mở L/C
cho người xuất khẩu hưởng và gửi tới ngân hàng phục vụ mình.
(3) Ngân hàng phát hành lập thư tín dụng căn cứ vào nội dung đơn xin mở
L/C; sau đó thơng báo cho người xuất khẩu thơng qua ngân hàng đại lý của
mình về
Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

23



việc mở thư tín dụng và chuyển bản chính của thư tín dụng qua ngân hàng thơng
báo.
(4) Ngân hàng thơng báo thông báo và chuyển giao L/C cho người xuất
khẩu.
(5) Người xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu chấp nhận nội dung L/C đã mở thì
giao hàng; nếu thấy sai sót và khơng chấp nhận thì đề nghị ngân hàng phát
hành

tu

chỉnh lại cho phù hợp với nội dung hợp đồng rồi giao hàng.
(6a), (6b) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo quy định
của thư tín dụng, sau đó thơng qua ngân hàng thơng báo xuất trình cho ngân hàng
phát hành để yêu cầu được thanh toán tiền hàng.
(7a), (7b) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy
phù hợp với quy định trong L/C thì trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu bộ chứng từ.
Nếu thấy khơng phù hợp thì từ chối (kèm theo lý do) và gửi trả bộ chứng từ cho
người xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo.
(8) Ngân hàng phát hành giao bộ chứng từ cho người nhập khẩu và u cầu
thanh tốn bồi hồn.
(9) Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với quy định
của L/C thì hồn trả tiền cho ngân hàng, nếu thấy khơng phù hợp thì có quyền
từ
chối trả tiền cho ngân hàng.
1.2.3.

Văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ thanh tốn Tín dụng chứng


từ:
1.2.3.1.

UCP:

Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán phổ biến và hiệu quả .
Trong các giao dịch thương mại quốc tế. Trong hơn 70 năm qua, phương
thức thanh toán này được các doanh nghiệp trên toàn cầu áp dụng theo các quy định
tại Quy tắc Thực hành thống nhất về Tín dụng thư chứng từ (UCP) do Phòng
Thương mại Quốc tế (ICC) ban hành. Đây là một bộ các quy định về việc ban hành
và sử dụng thư tín dụng (hay L/C).
Bản UCP đang được áp dụng hiện nay là UCP 600 ( The Uniform Custom
Nguyễn Thị Mai Vân - Lớp cao học 1102A

24


×