Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM NHÂN THỌ HANWHA LIFE VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.29 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MARKETING
-------o0o-------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài :

PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY
TNHH BẢO HIỂM NHÂN THỌ HANWHA LIFE VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện

:

Lớp

: QUẢN TRỊ MARKETING

Mã sinh viên

:

Hà Nội –


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài


Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những rủi ro bất ngờ có
thể xảy ra. Để quản lý với những rủi ro, con người đã đúc kết ra nhiều biện pháp
khác nhau như: chấp nhận rủi ro, kiểm soát rủi ro, né tránh rủi ro và chuyển giao rủi
ro. Trong số đó, phương pháp mà các nhà quản trị rủi ro cho là hiệu quả nhất đó là
chuyển giao rủi ro, hay còn gọi là “bảo hiểm”
Trên thế giới, bảo hiểm nhân thọ lần đầu tiên ra đời năm 1583 tại Luân Đôn
và người đầu tiên được bảo hiểm là William Gybbon. Tuy nhiên ở Việt Nam, bảo
hiểm nói chung và Bảo hiểm Nhân thọ nói riêng ra đời tương đối muộn. Từ trước
năm 1954, một số công ty của Pháp tại Việt Nam đã cho một số gia đình làm việc
cho họ tham gia bảo hiểm. Đến những năm 1970-1971, Việt Nam mới có cơng ty
bảo hiểm nhưng cũng chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nên các nghiệp vụ bảo
hiểm vẫn chưa được phổ biến rộng rãi.
Sau thời kỳ đổi mới kinh tế được 10 năm, nền kinh tế Việt Nam đã có những
bước phát triển vượt bậc, lạm phát đã được đẩy lùi, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn
đạt mức cao từ 6 - 9 %/ năm, môi trường kinh tế - xã hội và môi trường pháp lý có
nhiều thuận lợi hơn. Đời sống người dân ngày càng được nâng cao và ở một bộ
phần quần chúng dân cư đã bắt đầu có tích luỹ. Đây là những nhân tố rất thuận lợi
cho Bảo hiểm Nhân thọ ra đời và phát triển ở Việt Nam.
Ngày 22 tháng 6 năm 1996, bộ tài chính đã ký quyết định thành lập công ty
bảo hiểm nhân thọ trực thuộc Bảo Việt. Sự kiện này đã đánh dấu bước ngoặt mới
cho sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam.
Năm 2000 Quốc Hội đã thông qua Luật kinh doanh bảo hiểm. Nhờ có Luật
kinh doanh bảo hiểm mà các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh bình đẳng hơn và
đang thực sự là động lực thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt là thị
trường Bảo hiểm Nhân thọ phát triển.
Thị trường Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam đã khơng cịn là độc quyền nhà
nước khi mà có sự xuất hiện của các công ty bảo hiểm nước ngồi. Cơng ty Bảo
hiểm Nhân thọ nước ngồi đầu tiên gia nhập thị trường là Chinfon- Manulife. Sau
đó có nhiều công ty Bảo hiểm Nhân thọ lớn trên thế giới tham gia vào thị trường
như Hanwha Life, Prudential, Dai Ichi Life,.... Tính đến hết năm 2017, thị trường

Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam có 18 cơng ty Bảo hiểm Nhân thọ.


Nhìn chung, các cơng ty bảo hiểm đến từ Mỹ, Hàn, Nhật Bản, Ý đang chiếm
1 tỷ lệ lớn thị phần trong ngành bảo hiểm ở nước ta. Hầu hết đều là sản phẩm của
các tập đoàn lớn. Để tồn tại và phát triển trong thị trường có rất nhiều ông lớn trong
ngành bảo hiểm như vậy, các công ty cần phải xác định được năng lực cạnh tranh
của mình và có chiến lược phù hợp.
Cơng ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Hanwha Life Việt Nam, trực thuộc tập
đoàn Hanwha (Hàn Quốc), được cấp phép hoạt động tại Việt Nam năm 2008. Hiện
nay, Hanwha Life Việt Nam có gần 250 nhân viên cùng 40.000 tư vấn tài chính hoạt
động trên 100 điểm phục vụ khách hàng khắp cả nước. Để ln giữ vị trí top 10 các
doanh nghiệp bảo hiểm lớn nhất Việt Nam, Hanwha Life phải luôn cố gắng khơng
ngừng để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trước sự cạnh tranh khốc liệt của
các công ty bảo hiểm nhân thọ khác trên thị trường. Hiểu được điều đó nên sau thời
gian làm việc tại Hanwha Life Việt Nam, em xin chọn đề tài: “Nâng cao năng lực
cạnh tranh của công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Hanwha Life Việt Nam giai
đoạn 2018-2022”.
2.

Mục đích nghiên cứu

Mục đích của chuyên đề là giới thiệu bức tranh tổng quan của thị trường Bảo
hiểm Nhân thọ Việt Nam hiện nay về tình hình cung cầu, sản phẩm, giá cả và cạnh
tranh trên thị trường. Làm rõ cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, hệ thống hóa các lý
thuyết, quan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của Hanwha Life
Việt Nam.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển kinh doanh và xây dựng
thương hiệu của Hanwha Life Việt Nam. Qua phân tích này có thể xác định được
thế mạnh và điểm yếu, các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt

Nam so với một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường để làm cơ sở định hướng nâng
cao năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt Nam.
Đề xuất một số giải pháp khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của
Hanwha Life Việt Nam trên thị trường Việt Nam một cách phù hợp và đạt hiệu quả.
Để thực hiện mục đích trên, chun đề có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề:
nghiệp.

Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh

-

Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt

-

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt Nam.

Nam .


3.

Câu hỏi nghiên cứu

-

Cạnh tranh là gì? Năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt Nam là

-


Thực trạng năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt Nam như thế

-

Tại sao phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt

-

Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

gì?
nào?
Nam?
Nam?

Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu năng lực cạnh
tranh của Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Hanwha Life Việt Nam.
-

Phạm vi nghiên cứu:

Về nội dung: Chuyên đề tập trung nghiên cứu các vần đề liên quan
đến lý luận và thực tế năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt Nam và các giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường nội địa trong thời
gian tới.
Địa điểm nghiên cứu: Chuyên đề được nghiên cứu tại công ty TNHH

Hanwha Life Việt Nam (chi nhành Hà Nội) kết hợp nghiên cứu đối sánh với một số
đối thủ cạnh tranh chính (tại Việt Nam là chủ yếu) của Công ty.
Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu nghiên cứu từ tháng 12 năm 2017 đến
tháng 5 năm 2018.
5.

Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở tổng hợp, phân tích thị trường Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam, thu
thập các dữ liệu như tài liệu giới thiệu công ty, kết quả hoạt động kinh doanh, các kế
hoạch, chính sách từ tháng 12 năm từ 2017 đến tháng 5 năm 2018, các hoạt động và
các phương án đã triển khai những năm trước và chiến lược của công ty trong
những năm tới. Bên cạnh những tài liệu thu thập thực tế tại cơng ty cịn sử dụng,
tham khảo những tài liệu về chiến lược cạnh tranh để làm căn cứ cho việc nghiên
cứu đề tài.


Chuyên đề này sử dụng các phương pháp thống kê, mơ tả, tổng hợp, hệ
thống, so sánh, phân tích, suy luận logic và dự báo trên nền tảng các lý thuyết về
cạnh tranh, lý thuyết quản trị chiến lược,... nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty.
Số liệu sử dụng chủ yếu là số liệu thứ cấp lấy từ các báo cáo thống kê của
ngành và các bộ liên quan. Một số số liệu sơ cấp từ phương pháp điều tra trực tiếp
một nhóm các đối tượng có chọn lọc (phương pháp chuyên gia).
6.

Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về bảo hiểm nhân thọ và cạnh tranh
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Hanwha Life Việt Nam.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực canh tranh


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ CẠNH TRANH
1.1.

Tổng quan về Bảo hiểm Nhân thọ

1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm Nhân thọ
Có nhiều khái niệm khác nhau về Bảo hiểm Nhân thọ được thu thập trên các
tài liệu huấn luyện của các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ và dựa vào Luật kinh doanh
bảo hiểm của nước Việt Nam năm 2000 và Luật sửa đổi bổ sung năm 2010. Thực tế
Bảo hiểm Nhân thọ cần được xem xét trên góc độ pháp lý, xã hội- kỹ thuật, có
những khái niệm về Bảo hiểm Nhân thọ khác. Đó là:
Khái niệm Bảo hiểm Nhân thọ trên cơ sở pháp lý: Bảo hiểm Nhân thọ là bản
hợp đồng trong đó để nhận được phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm (người
ký kết hợp đồng) thì người bảo hiểm cam kết sẽ trả cho một người hay nhiều người
thụ hưởng bảo hiểm một số tiền nhất định (đó là số tiền bảo hiểm hay một khoản trợ
cấp định kỳ) trong trường hợp người được bảo hiểm bị tử vong hay người được bảo
hiểm sống đến một thời điểm ghi rõ trên hợp đồng.
Khái niệm Bảo hiểm Nhân thọ trên cơ sở kỹ thuật: Bảo hiểm Nhân thọ là
nghiệp vụ bao hàm những cam kết mà sự thi hành những cam kết này thuộc chủ yếu
vào tuổi thọ của con người.
Dù định nghĩa bảo hiểm nhận thọ trên góc độ nào thì nó cũng thể hiện rõ nét
là loại bảo hiểm phụ thuộc vào tuổi thọ con người. Khái niệm thứ nhất cho thấy
trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, số lượng người mà có thể gắn với các nghĩa vụ
hoặc quyền lợi và bốn loại người: người bảo hiểm, người ký kết (người tham gia

bảo hiểm), người được bảo hiểm và người thụ hưởng bảo hiểm. Thực tế người ta
nhận thấy rằng, khi người bảo hiểm cam kết, có nghĩa là người đó dứt khốt phải
gắn bó với hợp đồng mà khơng từ bỏ trước ngày kết thúc hợp đồng. Cịn người
tham gia bảo hiểm khơng nhất thiết phải trả phí liên tục cho đến trọn nghĩa vụ,
người đó có thể ngừng trả phí nếu người đó muốn. Sự mềm dẻo này là việc dựa trên
pháp luật cho phép, để bảo vệ khách hàng và có căn cứ vào các nguồn thu nhập và
hồn cảnh gia đình của người được bảo hiểm có thể thay đổi, trong khi thời hạn của
hợp đồng lại rất dài. Đây là một ưu điểm của loại hình hoạt động bảo hiểm.
Như vậy thì, Bảo hiểm Nhân thọ giải quyết nỗi lo âu về mặt an tồn trong
đời sống nhưng nó chỉ gắn với các biến cố liên quan đến bản thân con người như:
tử vong, sống sót, tai nạn và bệnh tật kéo theo sự mất khả năng lao động, thương tật


và các chi phí y tế.... Đơi khi các sự cố không phải luôn tương ứng với các thiệt hại
và các rủi ro.
1.1.2 Lịch sử ra đời Bảo hiểm Nhân thọ trên thế giới và Sự hình thành,
phát triển Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam
1.1.2.1.

Lịch sử ra đời Bảo hiểm Nhân thọ trên thế giới

Dựa vào các tài liệu hiện hành về Bảo hiểm nhân thọ của các Công ty bảo
hiểm, Công ty Hanwha Life Việt Nam và thu thập từ các trang mạng chính thống
của Cục giám sát Bảo hiểm bộ Tài chính, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và tài liệu
280 “Mơ hình cơ bản của hệ thống quản trị & cơ cấu tổ chức bảo hiểm nhân thọ”
của Hiệp hội Quản lý Bảo hiểm Quốc tế “LOMA”. Tơi xin tóm lược lại lịch sử ra
đời của Bảo hiểm Nhân thọ trên thế giới như sau:
Con người cùng các thể chế chính trị từng tồn tại trong lịch sử luôn đặt
nhiệm vụ hạn chế rủi ro lên hàng đầu. Dịch vụ bảo hiểm ra đời chẳng qua chỉ để
làm nhiệm vụ hạn chế rủi ro ấy.

Ở Trung Hoa cách đây hơn 5.000 năm, bảo hiểm được xem là biện pháp
ngăn ngừa nạn cướp biển. Lúc bấy giờ bọn cướp biển hoành hành khắp nơi; do vậy
để hạn chế rủi ro, khi ra khơi người ta thường bố trí cho nhiều tàu chia nhau chở
kèm một phần hàng hóa của một chiếc tàu khác, phịng khi có một chiếc tàu bị bọn
cướp biển tấn cơng thì phần hàng cịn lại chở trên những chiếc tàu kia không bị
cướp.
Cách nay gần 4,500 năm, ở một nơi khác là đế quốc Babylon cổ, các thương
nhân thường phải du thương (buôn bán ở những nơi xa) khá nhiều, và họ đã đối phó
với các rủi ro bằng cách đem tiền cho người khác vay. Khi việc vận chuyển hàng
hóa đã hồn tất một cách an toàn, các thương nhân này sẽ bắt người vay tiền hồn
trả khoản vay, kèm theo đó là tiền lời. Vào năm 2100 trước Công Nguyên, đạo luật
Hammurabi ra đời đã đặt hoạt động cho vay của các doanh nhân vào khuôn khổ
pháp luật. Đạo luật này đã chính thể hóa các khái niệm “bottomry” (chỉ việc mượn
tiền trên cơ sở lấy tàu làm bảo đảm) và “respondentia” (chỉ hàng hóa vận chuyển
bằng đường thủy). Các khái niệm này đã đặt nền móng cho thực hiện các hợp đồng
bảo hiểm hàng hải. Các hợp đồng loại này gồm 3 yếu tố: khoản vay căn cứ vào giá
trị tàu, hàng hóa hay cước vận chuyển; lãi suất; khoản phụ thu cho các trường hợp
mất mát có thể xảy ra. Trên thực tế, khi tham gia hợp đồng bảo hiểm, chủ tàu là
người được bảo hiểm còn chủ cho vay là người đánh giá rủi ro.


Bảo hiểm Nhân thọ xuất hiện ở đế quốc La Mã cổ đại khơng lâu sau đó. Tại
đây người ta đã lập nên các hội mai táng để lo chi phí tang ma cho các thành viên,
ngồi ra hội cũng hỗ trợ tài chính cho thân nhân người chết. Khoảng năm 450 sau
Công Nguyên, đế quốc La Mã sụp đổ dẫn đến việc hầu hết các khái niệm của Bảo
hiểm Nhân thọ bị lãng quên. Tuy nhiên các mặt, tính chất của nó thì vẫn khơng hề
thay đổi trong suốt thời Trung Cổ, nhất là đối với các phường hội thủ công và thương
nghiệp. Các phường hội này đã lập nên nhiều hình thức bảo hiểm thành viên để bù
đắp thiệt hại các vụ hỏa hoạn, lũ lụt, trộm cướp; ngồi ra cịn có bảo hiểm thương tật,
tử vong và thậm chí là bảo hiểm tù ngục (bảo hiểm cho trường hợp người mua bảo

hiểm phải vào tù).
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


Trong suốt thời phong kiến, các ngành du lịch và mậu dịch ngày càng suy yếu
và khơng cịn thịnh đạt như trước, do vậy các hình thức bảo hiểm sơ khai cũng bị mai
một. Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 16 các ngành giao
thông, thương nghiệp và cả dịch vụ bảo hiểm đã phát triển trở lại.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

Dịch vụ bảo hiểm ở Ấn Độ bắt nguồn từ bộ kinh Veda của nước này. Đơn cử
là trường hợp của tập đồn Bảo hiểm Nhân thọ Yogakshema, một Cơng ty trực thuộc
tổng hội liên hiệp bảo hiểm Ấn Độ. Tên của Công ty này được lấy từ trong kinh Rig
Veda. Cụm từ Yogakshema cho thấy ở Ấn Độ vào khoảng năm 1000 trước Cơng
Ngun, hình thức “bảo hiểm cộng đồng” đã phát triển rất thịnh hành và người
Aryan khi đó cũng đã tham gia rất nhiều vào hình thức bảo hiểm này.
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

Tương tự với đế quốc La Mã cổ đại, trong giai đoạn truyền bá đạo Phật người
Ấn Độ đã lập nên nhiều hội mai táng để hỗ trợ cho các gia đình xây cất nhà cửa đồng
thời che chở, đùm bọc các góa phụ và trẻ nhỏ.
z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

zz

z

z

z

z

z

Dịch vụ bảo hiểm ngày nay, sau Cách Mạng ánh sáng (Glorious Revolution)
năm 1688, ở Châu Âu chỉ có Vương Quốc Anh cơng nhận tính pháp lý của Bảo hiểm
Nhân thọ. Nhờ vậy mà trong suốt 3 thập kỷ sau Cách Mạng ánh sáng, ở Anh dịch vụ
này đã phát triển rất mạnh mẽ. Hình thức bảo hiểm mà chúng ta thấy ngày nay có
nguồn gốc từ thế kỷ 17. Khi đó ở Anh từng có một nơi gọi là Lloyd’s of London, nơi
mà về sau người ta biết tới với cái tên Nhà hàng Cà phê Lloyd’s (Lloyd’s Coffee
House). Các thương nhân, chủ tàu và các nhà thầu bảo hiểm khi đó hay tụ tập ở nhà
hàng này để bàn cơng chuyện làm ăn và tiến hành các hợp đồng buôn bán.
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

Mặc dù được sử dụng như một công cụ hạn chế rủi ro, dịch vụ Bảo hiểm
Nhân thọ vẫn bị cuốn vào trò đỏ đen vốn được xem là bản năng của tầng lớp tiểu tư
sản Anh đang phát triển rất mạnh mẽ lúc bấy giờ. Khi đó nạn cá cược lan tràn khắp
nơi. Thậm chí nếu đọc báo thấy tin có một nhân vật tiếng tăm nào đấy đang bị bệnh
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z


nặng sắp chết, người ta liền phỏng đoán ngày chết của nhân vật này, sau đó đổ về
Nhà hàng Cà phê Lloyd’s để đặt cược cho ngày chết ấy. Để thể hiện sự phản đối đối
với trò cá cược này, vào năm 1679 đã có 79 nhà thầu bảo hiểm quyết định ly khai ra
khỏi Nhà hàng Cà phê Lloyd’s. Hai năm sau họ chung tay lập nên “Nhà hàng Cà phê
Lloyd’s mới”, nơi được công chúng biết đến với cái tên “Lloyd’s chân chính”. Đến
năm 1774, Quốc hội Anh ra sắc lệnh cấm tổ chức, tham gia cá cược trên ngày chết
của con người, từ đó vấn nạn này mới chấm dứt.
z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

Bảo hiểm có mặt ở Mỹ. Ngành cơng nghiệp bảo hiểm của Hoa Kỳ được xây
dựng trên mô hình bảo hiểm Anh. Vào năm 1735, Cơng ty bảo hiểm đầu tiên của
Hoa Kỳ đã ra đời ở Charleston, thủ phủ bang South Carolina. Vào năm 1759, Hội
nghị Giáo hội Trưởng lão Philadelphia đã quyết định bảo trợ cho tập đoàn Bảo hiểm
Nhân thọ đầu tiên của Hoa Kỳ. Tập đồn này hoạt động vì lợi ích của các mục sư và
tín đồ. Ngày 22/5/1761, tập đồn này đã ký kết được hợp đồng Bảo hiểm Nhân thọ
đầu tiên với công chúng Mỹ.
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Mặc dầu vậy, mãi đến 80 năm sau (tức là sau năm 1840) dịch vụ Bảo hiểm
Nhân thọ Mỹ mới thật sự cất cánh. Chìa khóa dẫn đến thành cơng chính là nhờ các
Cơng ty bảo hiểm đã hạn chế được những sự chống đối từ các nhóm tơn giáo.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z z

z

z

z


z

z

z

z

Năm 1835, ở New York đã xảy ra một vụ hỏa hoạn đầy tai tiếng. Vụ hỏa hoạn
này khiến người dân ở đây lưu tâm nhiều hơn đến nhu cầu phải có nguồn dự trữ để
bù đắp cho những thiệt hại nghiêm trọng không thể lường trước. Hai năm sau,
Massachusetts trở thành bang đầu tiên ở Mỹ sử dụng luật pháp buộc các Cơng ty
phải tự tích lũy nguồn dự trữ này. Vụ cháy lớn ở Chicago vào năm 1871 càng nhấn
mạnh sâu sắc một thực tế: nếu hỏa hoạn bùng lên ở những thành phố đông dân, mức
độ thiệt hại sẽ vơ cùng to lớn.
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tóm lại có thể nói ngành bảo hiểm Mỹ đã phát triển rất tinh vi, sản sinh ra
nhiều loại mạng lưới phục vụ và đa dạng hóa dịch vụ để phát triển hài hòa với một
quốc gia đang ngày càng phức tạp

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

1.1.2.2 Sự hình thành, phát triển Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Bắt đầu từ năm 1986 Việt Nam đã chính thức thực hiện chính sách “Đổi mới”,
với trọng tâm là chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế
thị trường có sự quản lý của nhà nước. Chính sách đổi mới đã thực sự có tác động
tích cực đối với tồn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, đem lại sự ổn định và
tăng trưởng kinh tế cao, đời sống người dân được cải thiện. Tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân hàng năm trong 10 năm qua đạt trên 6% và trong năm 2017, tăng trưởng
GDP đạt kỷ lục khoảng 6,81%, bình quân 3 năm 2015-2017 đã tăng 6,68%/năm, đây
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z


là 1 tín hiệu đáng mừng cho nên kinh tế Việt Nam; đưa quy mô nền kinh tế vượt 220
tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 2.358 USD/ năm. Dự kiến, GDP năm
2018- 2020 tăng khoảng 6,8% - 7,1%.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

Về tỉ lệ lạm phát, trong những năm gần đây, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm
rõ rệt, năm 2017 chỉ tăng 3,53% (thấp hơn tỉ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 20112017 là 6,5%).
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tăng trưởng kinh tế cùng với việc rủi ro trong cuộc sống ngày càng tăng đã
thúc đẩy nhu cầu và sự ra đời của thị trưởng Bảo hiểm Nhân thọ của người dân Việt
Nam.
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

Năm 1996 đánh dấu sự ra đời của ngành Bảo hiểm Nhân thọ của Việt Nam
bằng việc Bộ Tài chính cho phép Cty Bảo hiểm Bảo Việt triển khai thí điểm Bảo
hiểm Nhân thọ. Đáp lại yêu cầu của quá trình mở cửa và hội nhập cũng như yêu cầu
phát triển của bản thân ngành Bảo hiểm Nhân thọ. Sau thời gian thí điểm, Bộ Tài
chính đã lần lượt cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ
nước ngoài (trong năm 1999 cấp giấy phép cho 3 doanh nghiệp là Prudential,
Manulife, Bảo Minh – CMG – nay là Dai Ichi Life) sau đó là HANWHA LIFE (năm
2000), Prevoir, Hanwha Life, ... Đến nay trên thị trường đã có 19 doanh nghiệp hoạt
động và theo dự báo sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ được cấp
giấy phép hoạt động trong thời gian tới.
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Với sự gia nhập của các doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ nước ngồi, thị

trường Bảo hiểm Nhân thọ Việt nam đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, sản
phẩm, chất lượng dịch vụ và tính chun nghiệp. Có thể kể ra những con số và thông
tin đáng chú ý sau:.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tổng doanh thu phí bảo hiểm: năm 2003 tổng doanh thu phí của tồn thị
trường đạt 6.442 tỷ đồng (bằng 1,92% GDP) và năm 2017 đạt 65 nghìn tỷ đồng tăng
28,9% so với cùng kỳ năm trước. Chính từ nguồn phí bảo hiểm này, ngành Bảo hiểm
Nhân thọ đã cung cấp một lượng vốn lớn cho nền kinh tế.
z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tổng số hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực đến giữa năm 2017 là: 6.830.624 hợp

đồng chính (bằng khoảng 7.15% dân số).
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Sự phát triển của thị trường Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam cũng là một nhân tố
thúc đẩy sự hình thành và phát triển của khung pháp lý cho thị trường bảo hiểm nói
z

z

z

Về kênh phân phối đại lý: thị trường đã cung cấp cho cơng chúng hầu hết các
dịng sản phẩm từ sản phẩm truyền thống đến bảo hiểm liên kết chung và gần đây là
bảo hiểm liên kết đơn vị.
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


chung và Bảo hiểm Nhân thọ nói riêng, đánh dấu bằng sự ra đời của Luật kinh doanh
bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam vào năm 2000 và luật sửa đổi bổ sung năm 2010.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

1.1.3 Triển vọng của thị trường Bảo hiểm Nhân thọ tại Việt Nam
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đã bị thu hút bởi những điều kiện
phát triển ngành bảo hiểm lý tưởng tại Việt Nam với dân số ngày một gia tăng, đạt 95

triệu người trong năm 2017, và quan trọng hơn, ngày càng có nhiều người thốt ra
khỏi nghèo đói cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Không chỉ như vậy, mức độ
thâm nhập của ngành bảo hiểm và mật độ sử dụng sản phẩm bảo hiểm vẫn còn rất
thấp tại Việt Nam so với các nước khác trong khu vực. Điều này cho thấy tiềm năng
phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam cịn rất lớn và có cơ sở cho nhận định này là:
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Thế giới hiện có khoảng 7,49 tỷ người (tính đến tháng 2 năm 2017) trong đó
độ tuổi 10 - 29 chiếm 1/4 dân số thế giới. Ở Châu Á, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 1024 chiếm 28% vào năm 2010, cao hơn tỷ lệ trung bình trên tồn thế giới.
z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Với dân số trên 95 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên thế

giới, thứ 8 Châu Á và thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Việt Nam đang trong thời kỳ "Cơ
cấu dân số vàng", nhóm dân số trẻ từ 10-24 tuổi chiếm gần 40% dân số. Với mức
tăng hàng năm khoảng 1 triệu người. Điểm đáng chú ý, Việt Nam có cơ cấu dân số
trẻ trên 54,8 triệu người trong độ tuổi lao động, chiếm hơn 57,7% tổng dân số; tuổi
thọ trung bình khơng ngừng được cải thiện (từ 50 tuổi trong những năm 1960 tăng
lên 73,4 tuổi vào năm 2017). Với dân số trẻ cùng với truyền thống hiếu học cộng với
yêu cầu rất lớn về nguồn nhân lực có trình độ cao sau khi Việt Nam hội nhập vào
kinh tế thế giới, dẫn đến nhu cầu đào tạo của Việt Nam ngày càng cao, đặc biệt là
nhu cầu đào tạo chất lượng cao cả ở trong và ngoài nước kéo theo yêu cầu tài chính
cho đào tạo ngày càng lớn.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

Phát triển kinh tế: Từ khi thực hiện chính sách “đổi mới”, nền kinh tế Việt
Nam đã có sự tiến bộ vượt bậc và theo dự đoán Việt Nam tiếp tục đạt được tăng
trưởng kinh tế với tốc độ cao trong thời gian tới (dự báo trên 7% năm); đời sống
người dân được cải thiện rõ rệt. GDP/người đạt 2.358 USD/ năm năm 2017, và hơn
thế nữa trong những năm tiếp theo, người Việt Nam có truyền thống tiết kiệm và có
mức tiết kiệm/thu nhập vào hàng cao nhất thế giới. Đáng chú ý, sự phát triển kinh tế
đã làm cho tầng lớp trung lưu ngày càng đông đảo, tạo ra nhu cầu cao về Bảo hiểm
Nhân thọ. Xin nhắc lại, tỷ trọng người dân tham gia Bảo hiểm Nhân thọ hiện nay ở
Việt Nam mới chỉ chiếm xấp xỉ 7,15% dân số (trong khi ở Nhật Bản tỷ lệ người dân
tham gia Bảo hiểm Nhân thọ là trên 90%, Singapore trên 50% và ngay tại Indonesia
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


tỷ lệ ngày cũng trên 10%). Số tiền được người dân Việt Nam dùng mua Bảo hiểm
Nhân thọ mới chiếm khoảng 6% trên tổng GDP năm 2017.
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Nhu cầu hoạch định kế hoạch tài chính và độc lập tài chính ngày càng cao
hơn. Theo đà phát triển kinh tế - xã hội và sự hình thành gia đình hạt nhân (bố mẹ và
con), làm cho nhu cầu hoạch định tài chính và nhu cầu độc lập tài chính ngày càng
cao, nhằm tạo lập một cuộc sống ổn định, tự chủ và có mức hưởng thụ cao. Chẳng
hạn, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” của người Việt Nam đến nay đã có nhiều
thay đổi, đặc biệt ở các thành phố lớn. Các cá nhân đã quan tâm nhiều hơn đến nguồn
tài chính khi nghỉ hưu, hết sức lao động để có thể sống độc lập về tài chính, khơng
phải lệ hoặc dựa vào con cái, người thân.
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

1.1.4 Các doanh nghiệp Bảo hiển nhân thọ tại Việt Nam
z

z

z

z

z

z

z

z

z

Theo hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, hiện nay có 18 doanh nghiệp Bảo hiểm
Nhân thọ trên thị trường Việt Nam. Trong đó, 2 cơng ty là Bảo Việt và cơng ty
Prudential có doanh thu cao nhất (chiếm 27%), kế tiếp là Manulife 12%, HANWHA
LIFE với 10% Daiichi Life 11% .
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

S Tên công ty
T Bảo
hiểm
T nhân thọ

z

z

z

z

z

z

1 Manulife
2 Dai-ichi Life
z

3 Cathay Life
z

4 Generali
5 Aviva
Việt
Nam
6 Bảo Việt Nhân
Thọ
7 Hanwha Life
z

z


z

z

z

z

8 Chubb
Life
VN
9 Sun Life
z

z

z

1 Fubon

z

Việt

z

z

z


z

z

z

Nguồn: Cục Quản lý giám sát bảo hiểm
z

z

z

z

Bảng 1.1: Danh sách các doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ
z

z

z

z

zzz

z

z


z

Ngày
cấp
phép

z

z

12/6/1
999
12/10/
1999
21/11/2
007
20/04/
2011
29/07/
2011
23/11/2
007
12/6/2
008
4/5/20
05
24/01/
2017
1/7/20


z

z

Quốc
gia

z

Vốn
điều
lệ (Tỷ
đồng)
Canada 5,720
zz

z

z

z

z

Nhật
Bản
Đài
Loan
Italia


z

z

5,400
3,343
2,853

Việt
Nam
Việt
Nam
Hàn
Quốc
Mỹ
z

2,557

z

2,500

z

1,900

Canada

1,520


Đài

1,400

z

1,550

z

z

z

z

z

z

z


0
1
1
1
2
1

3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8

Nam
HANWHA
LIFE
Prudential

08
17/04/
2000
1/11/19
99
23/11/2
007
21/07/
2016
17/03/
2005
21/07/
2014

30/08/
2017
23/10/
2008

z

FWD
Việt
Nam
MB
Ageas
Life
Prévoir Việt
Nam
BIDV Metlife
z

z

z

z

z

z

z


Phú Hưng Life
z

z

VietcombankCardif(VCLI)

Loan
Hồng
Kông
Anh
Quốc
Hồng
Kông
Việt
Nam
Pháp

1,244

z

1,136

z

1,130

z


1,100

z

1,079

Việt
Nam
Việt
Nam
Việt
Nam
z

1,000

z

683

z

600
Nguồn: TheBank.vn
z

1.2.

Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
z


z

z

z

z

z

z

z

1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh:
z

z

z

z

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh, do khái niệm này được sử
dụng ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề và với nhiều mục đích khác nhau. Nó có
vai trò quan trọng và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

Nó buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay
nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học cơng nghệ, hồn thiện tổ chức quản lý để
nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu
hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém phát triển.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Nhà kinh tế học Adam Smith trong tác phẩm “The Wealth of Nations” đã cho
rằng cạnh tranh có thể làm giảm giá thành và giá cả sản phẩm; do đó, làm cho tồn
xã hội được lợi nhờ nâng cao năng suất của doanh nghiệp. Cạnh tranh điều tiết sự
phân phối tư bản và các tài nguyên kinh tế - xã hội giữa các ngành sản xuất với nhau,
làm cho giá cả thay đổi, thúc đẩy kỹ thuật phát triển, đổi mới cơ cấu tổ chức kinh tế,
kết quả là kinh tế tăng trưởng. Chính vì vậy cạnh tranh được xem là động lực hạ giá
thành sản phẩm mới.
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

Sau hơn hai trăm năm, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, lý luận về cạnh
tranh đã không ngừng được các nhà kinh tế điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện cho
phù hợp với mơi trường kinh tế mới.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z


Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh
tranh vừa là môi trường vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy,
cạnh tranh là một đặc tính tất yếu của nền kinh tế thị trường, là một cuộc đua khơng
dứt. Cạnh tranh có thể mang lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác nhưng
xét dưới góc độ tồn xã hội, cạnh tranh ln có tác động tích cực như sản phẩm tốt
hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn…Cạnh tranh còn giúp thị trường hoạt động có hiệu
quả nhờ việc phân bổ hợp lý các nguồn lực có hạn. Đây cũng chính là động lực cho
sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên cạnh tranh cũng có những biểu hiện tiêu cực
như cạnh tranh thiếu sự kiểm sốt, cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn đến sự phát triển
sản xuất tràn lan, lộn xộn, tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”, gây khủng hoảng thừa, thất
nghiệp và làm thiệt hại quyền lợi khách hàng.
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

zz

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

Một cách khái quát, cạnh tranh được hiểu là một sự ganh đua, đấu tranh giữa
các chủ thể kinh doanh với nhau để giành khách hàng, chiếm lĩnh thị trường và đạt
mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


Trước đây, trong thời kỳ đầu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, quan điểm
cạnh tranh mang tính đối kháng, cá lớn nuốt cá bé, thương trường là chiến trường.
Tuy nhiên, cạnh tranh theo quan diểm hiện đại ngày nay không phải là tiêu diệt đối
thủ cạnh tranh của mình mà phải tìm cách mang lại cho khách hàng những lợi ích tốt
nhất để thu hút khách hàng, để khách hàng lựa chọn mình chứ khơng phải lựa chọn
đối thủ cạnh tranh của mình. Đây mới chính là sự cạnh tranh lành mạnh và sự cạnh
tranh lành mạnh mới là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Các lợi ích mà doanh
nghiệp tìm cách mang lại cho khách hàng có thể là chất lượng sản phẩm cao, giá cả
cạnh tranh, hệ thống phân phối rộng khắp, chính sách thanh tốn linh hoạt và các lợi
ích khác. Tùy theo năng lực cạnh tranh nổi trội ở điểm nào mà mỗi doanh nghiệp sẽ
sử dụng những phương thức cạnh tranh khác nhau trên thương trường.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

1.2.2. Năng lực cạnh tranh
z

z


z

Một doanh nghiệp khi tham gia thị trường có thể tham gia dưới nhiều hình
thức cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó chính là khả năng khai
thác, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực có giới hạn như: nhân lực, vật lực,
tài lực..., biết lợi dụng các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả nhằm tạo ra lợi
thế cạnh tranh để từ đó đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững, tồn tại và phát triển
trong mơi trường cạnh tranh. Từ đó cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
ngày càng lớn thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tác động của doanh nghiệp
đến các lực lượng cạnh tranh bằng các biện pháp sáng tạo - tạo ra được các “khác
z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z


biệt” hơn hẳn hãng cạnh tranh. Khác biệt đó có thể là hệ thống phân phối dịch vụ tốt,
sản phẩm độc đáo, giá rẻ,... Những khác biệt này giúp doanh nghiệp xác lập được vị
thế của mình trong thị trường. Theo tác giả Tơn Thất Nguyễn Thiêm trình bày trong
tác phẩm: “Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng và định vị
doanh nghiệp” (NXB Tp.HCM - 2004), một doanh nghiệp có thể tạo ra vị thế cạnh
tranh, hay nói một cách khác, chúng ta có thể đánh giá năng lực cạnh tranh của một
doanh nghiệp thông qua sáu lĩnh vực chất lượng sau:
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


- Chất lượng sản phẩm: Cạnh tranh về sảnh phẩm là giành và giữ thị phần
bằng cách mở rộng hoặc chuyên biệt hóa các chức năng của sản phẩm; hoặc đưa ra
thị trường sản phẩm hoàn toàn mới chưa bao giờ biết đến trước đó. Trong mơi trường
cạnh tranh đầy biến động này các doanh nghiệp tìm mọi cách để cải tiến các thông
số, nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mới vào thị trường, đa dạng hóa sản phẩm;
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

- Chất lượng thời gian: Là việc sản phẩm của doanh nghiệp hiện diện kịp thời
ở thị trường, nghĩa là đúng lúc mà khách hàng yêu cầu và trước hơn nhiều so với các
doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực;
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

- Chất lượng không gian: Tạo ấn tượng về vị thế và thông qua tạo kinh
nghiệm tốt cho khách hàng từ quy trình 3S: Nhìn từ bên ngoài cửa tiệm, khác đã cảm
nhận những khao khát cần thỏa mãn (Satisfaction); khi bước vào cửa tiệm, khách
hàng ở tâm lý sẵn sàng hy sinh (Sacrifice) gian, tinh thần, tiền bạc; và khi không gian
cửa tiệm tạo cho khách hàng một bất ngờ đầy ấn tượng (Surprise);
z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

- Chất lượng dịch vụ: Dịch vụ là thực hiện những gì mà doanh nghiệp đã hứa
hẹn nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những mối quan hệ đối tác lâu dài với khách

hàng và thị trường. Dịch vụ chỉ đạt chất lượng khi khách hàng cảm nhận rõ rằng là
việc thực hiện các hứa hẹn đó của doanh nghiệp mang đến cho khách hàng giá trị gia
tăng nhiều hơn doanh nghiệp khác đang hoạt động trong cùng lĩnh vực;
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

- Chất lượng thương hiệu: Chất lượng thương hiệu được hình thành và củng
cố thông qua mối quan hệ ràng buộc giữa việc khách hàng nhận dạng thương hiệu
trung thành với thương hiệu và doanh nghiệp trung thành với thương hiệu của mình.
Thương hiệu đạt vị thế cao nhất là lúc mà chu kỳ sống của thương hiệu phát triển
đến độ bao gồm đầy đủ việc biểu trưng cho chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhân cách
và giá trị đề cao bởi doanh nghiệp;
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z z

zz

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

- Chất lượng giá cả: Chất lượng giá cả cơ bản phải xuất phát từ sự hợp ý, hợp
thời đối với khách hàng. Nói cách khác, khi doanh nghiệp chứng minh được hiệu quả
mang lại từ chi phí mà khách hàng phải trả là phù hợp với ý muốn và thời điểm yêu
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z


cầu của khách hàng thì bảng giá áp dụng sẽ mang đến cho doanh nghiệp thêm một
lợi thế cạnh tranh đặc thù.
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

Trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn
cầu, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành, giữa doanh nghiệp trong
nước và doanh nghiệp nước ngoài ngày càng trở nên gay gắt. Năng lực cạnh tranh
càng trở nên quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Do đó các doanh nghiệp phải ln ln tìm cách củng cố và nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình để vươn tới một vị thế có thể chống chọi, thậm trí tác động đến các
lực lượng cạnh tranh trong ngành. Để tìm ra những giải pháp hữu hiệu, trước hết
chúng ta thử phân tích hết các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một
doanh nghiệp.
z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

1.2.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

Hiện nay tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã thực sự trở thành vấn đề
thời sự đối với mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, doanh nghiệp và có tác động khơng nhỏ
tới từng cá nhân trong xã hội. Để bắt nhịp với tiến trình hội nhập này, nền kinh tế
quốc dân trong đó có các ngành, các địa phương, các doanh nghiệp phải đối mặt với
các thách thức ngày càng khốc liệt của thị trường. Các nền kinh tế ngày càng phát
triển hùng mạnh, biên giới quốc gia trở nên chật hẹp buộc các công ty phải vượt qua
biên giới quốc gia để thâm nhập vào mạng kinh tế tồn cầu. Q trình các nền kinh tế
thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau gọi là tồn cầu hóa sản xuất và tồn cầu
hóa thị trường, trong đó thị trường đóng vai trị chủ đạo và đang phát triển ngày càng
sâu, rộng. Xu hướng toàn cầu hóa và nền kinh tế các nước chủ yếu là nền kinh tế thị
trường thúc đẩy sự cạnh tranh không chỉ trong phạm vi quốc gia mà lan tỏa thế giới,
gọi là cạnh tranh quốc tế. Và ngược lại cạnh tranh quốc tế cũng xâm nhập vào từng
quốc gia rồi biến các thị trường quốc gia đó thành một bộ phận của thị trường thế
giới.
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế: năm 1995 gia nhập
ASEAN, năm 1996 tham gia vào AFTA, năm 1998 là thành viên chính thức của
APEC, năm 1992 Việt Nam đã nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB và đặc biệt đầu
năm 2007 đã chính thực gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, TPP 11 mới ký
trong năm 2018. Như vậy chúng ta đã từng bước hội nhập trên cả 3 phương diện:
đơn phương, song phương và đa phương. Việt Nam đã từng bước tham gia vào thể
chế kinh tế khu vực và thế giới, đã tạo cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển
thị trường, tiếp thu phát triển công nghiệp, hiện đại. Các doanh nghiệp Bảo hiểm tại
Việt Nam trong đó có doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm Nhân thọ cần phải khẩn
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


trương tạo thế và lực cho mình để tận dụng những thuận lợi, hạn chế những khó khăn
để đứng vững và vươn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay.
z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


Nâng cao năng lực cạnh tranh có vai trị rất quan trọng trong thời đại cạnh
tranh hiện nay. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty sẽ quyết định sự sống
còn của doanh nghiệp. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp có
đủ thế và lực để chống chọi với các doanh nghiệp cạnh tranh khác trên thị trường. Từ
đó, doanh nghiệp giành được thị phần lớn, tăng lợi nhuận, giúp doanh nghiệp tồn tại
và phát triển. Mặt khác, nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành sẽ
giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản
phẩm sẽ làm cho sản phẩm đó đủ sức cạnh tranh lại với các sản phẩm khác, không
ngừng mở rộng thị phần trên thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm cũng được kéo
dài.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, cơng ty, ngành và quốc gia có mối quan hệ
với nhau. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của các công ty trong ngành
sẽ dẫn đến nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn ngành. Nâng cao năng lực cạnh
tranh của các ngành trong một quốc gia sẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế quốc gia đó.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

1.2.4. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh
z


z

z

z

z

z

z

z

Các chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể chia thành
2 nhóm, 10 chỉ tiêu và 20 yếu tố khác nhau như sau:
z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Nhóm 1: Các chỉ tiêu liên quan đến kết quả và hiệu quả sản xuất gồm 2 chỉ tiêu
z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

+ Kết quả sản xuất kinh doanh: Doanh thu, thị phần
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh: Tỷ số nợ trên tài sản , Tỷ suất sinh lời, Tỷ suất Lợi
nhuận sau thuế trên tổng tài sản, Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn sở hữu
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

zz

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Nhóm 2: các chỉ tiêu đánh giá năng lực kinh doanh trong chuỗi giá trị của doanh

nghiệp, mang đến giá trị cho khách hàng bảo gồm:
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

+ Chỉ tiêu nguồn vốn: Vốn cố định và vốn lưu động.
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

+ Chỉ tiêu về nhân lực: Số lượng và chất lượng tư vấn tài chính.
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

+ Chỉ tiêu về Khoa học công nghệ: Hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống cơ sở vật
chất trực tiếp
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z



+ Khả năng quản lý và đổi mới: Khả năng hoạch định những chiến lược dài hạn của
công ty, năng lực xử lý những thay đổi của môi trường, năng lực quản lý, xử lý thông
tin và tư duy sáng tạo, phối hợp làm việc nhóm.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

+ Khả năng lên kế hoạch marketing: Phân tích mơi trường bên trong, mơi trường bên
ngoài, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị, lên kế hoạch marketing Mix 4P.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

+ Năng lực Marketing Mix 4P (Sản phẩm, giá, Kênh phân phối, xúc tiến bán)
z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

+ Khả năng cung cấp dịch vụ: gồm 3 yếu tố là dịch vụ tư vấn, bảo hảnh, chăm sóc
với giải quyết sự phản hồi của khách hàng.
z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

+ Sức mạnh thương hiệu: Mức độ phủ sóng của thương hiệu, sự yêu thích thương
hiệu, mức độ trung thành với thương hiệu,…
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Doanh Thu: Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc
dịch vụ. Bởi vậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh
tranh. Hơn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và tăng thêm
lợi nhuận. Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ hoặc qua các năm ta có thể

đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt
hay xấu. Nhưng để đánh giá được hoạt động kinh doanh đó có mang lại được hiệu
quả hay khơng ta phải xét đến những chi phí đã hình thành nên doanh thu đó. Nếu
doanh thu và chi phí của doanh nghiệp đều tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng
của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp được đánh giá là tốt, doanh nghiệp đã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố
chi phí, bởi một phần chi phí tăng thêm đó được doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh
doanh, đầu tư mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng. v.v.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

zz

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

Thị phần của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị
phần càng lớn thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên. Thật vậy, nhìn vào
thị phần chiếm lĩnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của một doanh nghiệp ta sẽ biết
doanh nghiệp đang đứng ở vị trí nào trên thị trường, uy tín của sản phẩm của doanh
nghiệp đối với khách hàng ra sao. Để phát triển thị phần, ngoài chất lượng, giá cả,
doanh nghiệp cịn phải tiến hành cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức các dịch vụ đi
kèm, cung cấp sản phẩm kịp thời, củng cố thương hiệu và uy tín doanh nghiệp.
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tỷ suất lợi nhuận: Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong đó thị
phần là một chỉ tiêu thường hay được sử dụng. Thị phần được hiểu là phần thị trường
mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường. Do đó thị phần của
doanh nghiệp được xác định:
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng rộng.
Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức động hoạt động của
doanh nghiệp có hiệu quả hay khơng bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trường
lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vị trí ưu thế
trên thị trường. Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thì chỉ số trên
ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh
tranh. Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm
lĩnh thị trường so với toàn ngành.
z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Vốn: Đây là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp. Quy mơ vốn càng lớn thì sẽ càng dễ dàng cho doanh nghiệp trong
việc đầu tư các trang thiết bị, máy móc hiện đại từ đó sẽ góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiêu chí này gồm những vấn đề sau cần phải tập trung:
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

-

Khả năng huy động vốn dài hạn;

-

Nguồn vốn công ty

-

Các vấn đề thuế

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Khả năng huy động vốn ngắn hạn;

z

z

z

z

z

z

z

-

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

Khả năng tài chính: bảng cân đối kế tốn về tài sản nguồn vốn, thực
trạng vốn trong doanh nghiệp và nhu cầu vốn;
z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ta dùng
chỉ tiêu thị phần tương đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh thu của công ty so với đối thủ
cạnh tranh mạnh nhất để từ đó có thể biết được những mặt mạnh hay những điểm
còn hạn chế so với đối thủ. Ưu điểm của chỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhưng
nhược điểm của nó là khó nắm bắt được chính xác số liệu cụ thể và sát thực của đối
thủ.
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
z

z

z

z

z

z

Tỷ số nợ trên tài sản (%)
Tỷ số nợ trên tài sản (%) = (Tổng nợ /Tổng tài sản) *100% (Vốn chủ
sở hữu /Tổng nguồn vốn)*100%




z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

“Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay.
Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá
nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng
tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác
địn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z


lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp khơng có thực lực tài chính mà chủ
yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh
nghiệp cao hơn.”
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tỷ suất sinh lời (%)
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu* 100%




z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tỷ suất sinh lời cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số
này mang giá trị dương nghĩa là cơng ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi
càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (%) (ROA)
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản* 100%



z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

“Nếu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản mà lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm
ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Cịn nếu tỷ số
nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm
của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý
và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.”
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn sở hữu(%) (ROE)



z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu* 100%
z

z

z

z

z

z


z

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của
công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị
dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là cơng ty làm ăn thua lỗ.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


-

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

Sự kiểm sốt giá thành hiện hữu hiệu, khả năng giảm giá thành
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Hệ thống kế tốn có hiệu năng phục vụ cho việc lập kế hoạch giá
thành, kế hoạch vốn và lợi nhuận.
z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

Phân tích tài chính sẽ hiểu được sâu rộng trong tồn doanh nghiệp, bởi lẽ mọi
hoạt động của doanh nghiệp đều được phản ánh ra bên ngồi thơng qua lăng kính
vốn. Vì vậy vốn có mối quan hệ tương tác và ảnh hưởng lớn với các bộ phận và yếu
tố khác trong toàn doanh nghiệp.
z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Sáng kiến, cải tiến, đổi mới và ứng dụng vào sản xuất kinh doanh: Các tổ
chức quốc tế thường sử dụng tiêu chí này để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Tiêu chí này có thể chia thành các nhóm tiêu chí phụ là nhóm sáng kiến,
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Trình độ cơng nghệ: Doanh nghiệp nào có trình độ cơng nghệ tiên tiến, hiện
đại thì sẽ sản xuất ra được sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao khơng những về chất
lượng mà còn về giá cả.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z


nhóm cải tiến và nhóm đổi mới. Trong mỗi nhóm lại phân ra các bậc số lượng và bậc
chất lượng. Từng doanh nghiệp tùy vào điều kiện mà ứng dụng.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật: Năng lực cạnh tranh còn được đánh giá
qua hệ thống văn phòng, kho bãi, máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất và quản lý,
mạng thông tin. Các yếu tố này chia theo nhiều cấp bậc khác nhau tùy theo lĩnh vực
hoạt động của các doanh nghiệp.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Năng lực, trình độ quản lý: Các tiêu chí đánh giá là mức độ chun mơn, năng
lực quản lý, tư tưởng, chính trị, đạo đức của đội ngũ lãnh đạo. Nền kinh tế hiện nay
là nền kinh tế tri thức với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật
và công nghệ thông tin nếu như các cán bộ quản lý có trình độ cao sẽ vận dụng một
cách hiệu quả những thành tựu của khoa học công nghệ, sản xuất và kinh doanh giúp
cho công ty cải thiện năng lực cạnh tranh của mình.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Sản phẩm: Những sản phẩm có chất lượng cao và ổn định chính là một trong
những tiêu chí được sử dụng làm thước đo năng lực cạnh tranh của các cơng ty. Các
tiêu chí chất lượng được chia thành 4 nhóm: nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ, nhóm an tồn –
vệ sinh, nhóm kỹ thuật và nhóm chỉ tiêu kinh tế. So sánh các sản phẩm cùng loại của
các doanh nghiệp với nhau sẽ chọn được sản phẩm nào tốt nhất.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Lao động và đào tạo: Một cơng ty có đội ngũ lao động có trình độ cao và có
các chương trình đào tạo người lao động phù hợp sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh
tranh của công ty.
z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


Tỷ lệ nhân viên, đại lý lành nghề sẽ là tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp tạo
ra sản phẩm dịch vụ vượt trội, có đội ngũ đại lý lành nghề làm việc chuyên nghiệp,
đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm, và cải tiến sản phẩm, dịch vụ. Tiêu chí này là
tiêu chí để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra là nâng cao năng suất lao động,
góp phần làm giảm chi phí sản xuất đáng kể.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

Tổ chức doanh nghiệp và phân công trách nhiệm: Nhiều nhà kinh tế học cho
rằng tổ chức mạnh quyết định đến thành công trong mọi hoạt động của tổ chức đó.
Doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo pháp luật, theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng,
phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm của bộ phận thành viên, có mục tiêu hoạt
động cụ thể, chiến lược mục tiêu rõ ràng.
z

z

z

Nghiên cứu và phát triển (R&D): Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, nhu
cầu của người tiêu dùng luôn luôn làm thay đổi, hoạt động R&D ra đời là nhân tố có
tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z


Năng xuất lao động: Năng xuất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của mọi yếu tố:
Con người, công nghệ cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức tổng hợp,…năng xuất lao
động cao thể hiện doanh nghiệp tổ chức kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu các nguồn
lực, giảm tối đa các chi phí (chi phí lao động và thời gian). Năng xuất lao động cũng
là tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ.
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

Chất lượng môi trường sinh thái: Chất lượng môi trường sinh thái là vấn đề
cấp bách mang tính tồn cầu. Mơi trường sinh thái tác động mạnh mẽ đến cuộc sống
kinh tế xã hội nên những sản phẩm được đảm bảo môi trường, cũng như doanh
nghiệp đầu tư cho môi trường sinh thái sẽ được khách hàng quan tâm hơn.
z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Giá trị vơ hình doanh nghiệp bao gồm hai yếu tố:
Thứ nhất là uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, được phản ánh chủ yếu ở “văn hóa
doanh nghiệp” bao gồm trang phục văn hóa ứng xử, hồn thành nghĩa vụ đối với nhà
nước, kinh doanh minh bạch, sự quan tâm đến cộng đồng...
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

Thứ hai là giá trị của tài sản thương hiệu. Những thương hiệu lâu đời, có uy tín cao
thì giá trị càng cao. Muốn tạo được giá trị thương hiệu thì doanh nghiệp phải thường
xuyên chăm lo chất lượng, thường xuyên đổi mới, tạo sự khác biệt về chất lượng và
phong cách phục vụ cho một sản phẩm.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

1.3.

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực canh tranh của doanh nghiệp
z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là điều kiện
tiên quyết quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường, để có được năng
lực cạnh tranh thì doanh nghiệp phải trải qua một quá trình xây dựng bộ máy tổ chức,
xây dựng chiến lược kinh doanh (trong đó bao gồm các chiến lược về sản phẩm, thị
trường, nhân lực, công nghệ, cạnh tranh). Việc tạo dựng mơi trường bên trong và
thích ứng với mơi trường bên ngồi tốt sẽ làm cơ sở cho vững chắc cho doanh nghiệp
hoạt động. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể
chia làm hai nhóm: nhóm các nhân tố bên trong (mục 1.2.4) và nhóm các nhân tố bên
ngồi.
z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Theo Michael Porter trình bày trong tác phẩm “Competitive Advantage of

Nations” (Nhà xuất bản trẻ -2008), điểm đến cốt yếu của việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp là mối liên hệ giữa doanh nghiệp và mơi trường của nó.
Trong các bộ phận cấu thành mơi trường doanh nghiệp thì môi trường cạnh tranh gắn
trực tiếp với doanh nghiệp, là nơi phần lớn các hoạt động cạnh tranh của doanh
nghiệp đang diễn ra.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z


Michael Porter đưa ra mơ hình 5 áp lực cạnh tranh trong sơ đồ 1.1. Theo
Michael Porter, 5 áp lực cạnh tranh trên hình thành mơi trường cạnh tranh và quyết
định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh cụ thể. Sức
mạnh của các áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ quyết định mức độ đầu tư, cường độ
cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Khi các áp lực cạnh tranh càng mạnh thì khả
năng sinh lời và tăng giá hàng của các công ty cùng ngành càng bị hạn chế, ngược
lại, khi áp lực cạnh tranh yếu thì đó là cơ hội cho các công ty trong ngành thu được
lợi nhuận cao.
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


Sơ đồ 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh
z

z

z

z

z

z

z

z

z

Nguồn: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Vì vậy, cơng ty cần phải thực hiện nghiên cứu hiện trạng và xu hướng của các
áp lực cạnh tranh, căn cứ vào các điều kiện bên trong của mình để quyết định chọn
một vị trí thích hợp trong ngành nhằm đối phó với các lực lượng cạnh tranh một cách
tốt nhất hoặc có thể tác động đến chúng theo hướng có lợi cho mình. Việc phân tích
mơi trường bên trong để xác định điểm mạnh, điểm yếu sẽ giúp cho doanh nghiệp
thực hiện hiệu quả các hoạt động trong dây chuyền giá trị do đó quyết định hiệu quả
hoạt động chung và tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Michael Porter cho rằng lợi thế cạnh tranh được thể hiện dưới 2 hình thức cơ
bản: Chi phí thấp hoặc khác biệt hóa. Kết hợp hai hình thức cơ bản của lợi thế cạnh
tranh với phạm vi hoạt động của doanh nghiệp sẽ hình thành nên ba chiến lược cạnh
tranh tổng quát: chiến lược chi phí thấp nhất, chiến lược khác biệt hóa sản phẩm và
chiến lược tập trung. Các chiến lược cạnh tranh này chính là sự kết hợp các quyết
định khác nhau về các yếu tố nền tảng: Sản phẩm, thị trường và năng lực phân biệt
và đó chính là nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh. Các chiến lược cạnh tranh sẽ chỉ ra
cách thực mà doanh nghiệp sẽ cạnh tranh trên thị trường như thế nào (Sơ đồ 1.2)
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

zz


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Sơ đồ 1.2: Chiến lược cạnh tranh cơ bản
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z


Nguồn: Chienluocsong.com
z

1.3. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản
z

z

z

z

z


z

z

Như trên đã trình bày, chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn và theo đuổi có
ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để giúp các doanh
nghiệp lựa chọn được một chiến lược cạnh tranh phù hợp. Michael Porter đã đề
xướng một mơ hình chiến lược cạnh tranh chung, bao gồm 04 chiến lược cạnh tranh
cơ bản sau: (1) Chiến lược chi phí thấp nhất; (2) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm;
(3) Chiến lược tập trung với chi phí thấp và (4) Chiến lược tập trung với khác biệt.
Các chiến lược này có thể áp dụng cho các loại hình và quy mơ, tổ chức của doanh
nghiệp.
z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

Việc lựa chọn một trong 04 chiến lược cạnh tranh trên sẽ phụ thuộc vào quy
mô hoạt động của doanh nghiệp cũng độ khác biệt của sản phẩm mà doanh nghiệp
đang tìm kiếm. Chiến lược chi phí thấp nhất và chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
tìm kiếm lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường rộng lớn hoặc trong
phân ngành. Ngược lại, chiến lược tập trung với chi phí thấp và chiến lược tập trung
với khác biệt được áp dụng trên thị trường hẹp hoặc ngành nhỏ.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

1.3.1. Chiến lược chi phí thấp nhất
z

z

z


z

z

Với chiến lược này, doanh nghiệp tìm cách cắt giảm chi phí tối đa với mục
tiêu trở thành doanh nghiệp có chi phí thấp nhất trong ngành. Thơng thường các
doanh nghiệp có quy mơ lớn, cung cấp các sản phẩm thơng dụng, ít khác biệt và
được đông đảo khách hàng chấp nhận hay sử dụng chiến lược này.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

1.3.2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
z

z

z

z

z

z

Với chiến lược này, doanh nghiệp lựa chọn một vài tiêu chí được khách hàng
sử dụng trên thị trường và chỉ ra rằng họ là doanh nghiệp duy nhất đáp ứng hoàn hảo
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z



những tiêu chí này. Thơng thường, khách hàng phải trả một mức giá cao hơn những
sản phẩm này để bù đắp chi phí sản xuất tăng thêm cũng như những chi phí để làm
tăng thêm giá trị bổ sung của sản phẩm.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


1.3.3. Chiến lược tập trung với chi phí thấp
z

z

z

z

z

z

z

Khác với chiến lược dẫn dắt về phí tổn, doanh nghiệp sử dụng chiến lược này
tìm kiếm lợi thế về giá thấp hơn trên một hoặc một số phân đoạn thị trường. Về mặt
hình thức, các sản phẩm về cơ bản giống nhau như sản phẩm cao cấp trên thị trường,
nhưng giá thấp hơn và được đông đảo khách hàng chấp nhận. Các nhà bán lẻ sở hữu
các thương hiệu riêng thường sử dụng chiến lược này.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


zz

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


1.3.4. Chiến lược tập trung với khác biệt
z

z

z

z

z

z

Trong chiến lược này tập trung với khác biệt, doanh nghiệp hướng tới sự khác
biệt về nhu cầu trong một hoặc một vài phân đoạn thị trường mục tiêu. Vấn đề quan
trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào áp dụng chiến lược này là phải đảm bảo rằng một
số khách hàng thực sự có những nhu cầu khác biệt mà đối thủ cạnh tranh hiện tại
không thể đáp ứng được. Từ đó doanh nghiệp có cơ hội cung cấp các sản phẩm khác
biệt này để lấp các chỗ trống trên thị trường.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

Kết luận chương 1
z

z

z

Trong chương 1: Đề cập cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp qua các khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng, nội dung đánh giá năng lực cạnh
tranh và các chiến lược cạnh tranh cơ bản. Nêu bật được những lý luận cơ bản về
Bảo hiểm Nhân thọ, đi sâu vào nghiên cứu các hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại
Việt Nam. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là khái niệm luôn được quan tâm từ
cấp độ ngành cho đến các doanh nghiệp. Nâng cao năng lực cạnh tranh có vai trị rất
quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trường. Xem xét các yếu tố góp
phần tạo nên năng lực cạnh tranh sẽ giúp các cơng ty đánh giá lại chính mình và có
những cải tiến cần thiết để vượt lên các hãng cạnh tranh. Khái quát được tình hình
thực trạng của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm Nhân thọ. Từ đó chỉ ra các nhân tố
khách quan, chủ quan ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động này.
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Xuất phát từ yêu cầu đó, để có thể đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh cho Hanwha Life Việt Nam, Em đã phân tích từ các tố ảnh hưởng đến
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cho đến các chiến lược cạnh tranh cơ bản từ
đó rút ra kinh nghiệm để áp dụng thực tiễn đối với tình hình kinh doanh của công ty.
Để đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cụ thể ta đi nghiên cứu ở các chương tiếp
theo.
z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z


×