Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

các giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexport

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.98 KB, 44 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
lời nói đầu
Trong những năm gần đây, với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới,
chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nớc, hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu ở Việt Nam đợc đặc biệt coi trọng, trở thành công cụ hữu
hiệu để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế Đất nớc, mở rộng
hội nhập vào thị trờng thơng mại quốc tế. Việc chính phủ Mỹ huỷ bỏ chính
sách cấm vận đối với Việt Nam năm 1995 đã tạo điều kiện cho các Doanh
nghiệp Việt Nam bắt tay với các đối tác nớc ngoài, thúc đẩy giao lu buôn
bán hàng hoá quốc tế. Mặt khác, cơ chế đổi mới do đại hội Đảng lần thứ VI
vạch ra đã buộc các Doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối hàng và cân đối trong hoạt động
tài chính để đảm bảo có thể mang lại hiệi quả. Muốn vậy thì phải cung cấp
đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng,
đồng thời nắm bắt kịp thời những diễn biến thị trờng để tạo dựng đợc một
chiến lợc phát triển lâu dài. Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các
Doanh nghiệp, các quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn
có của mình để tham gia có hiệu quả vào thơng mại quốc tế. Một trong
những lợi thế của Việt Nam là sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là
những sản phẩm đã có quá trình phát triển khá lâu dài, mang đậm nét tinh
hoa, độc đáo của truyền thống Dân tộc, đợc thế giới đánh giá cao về sự tinh
xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại
nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu
và cán cân thanh toán quốc tế của Đất nớc. Là một Doanh nghiệp đi đầu
trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam, trong những
năm qua, Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã có
cố gắng rất lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ sang các thị trờng trong khu vực và trên thế giới. Công ty đã đạt đ-
ợc một số thành tựu nhng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất
định.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ,


Em lựa chọn đề tài Các giải pháp nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu của
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT làm đề tài thu
hoạch thực tập tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết kết cấu gồm 3 phần:
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập
khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất
nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT
Phần III: Phơng hớng phát triển của Công ty-Những giải pháp và
kiến nghị
Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo của Khoa Kinh tế và
Kinh doanh Quốc tế đã giảng dạy Em trong những năm học qua, Em xin
chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ phòng kinh doanh XNK Tổng hợp 9
của Công ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo Em trong thời gian Em thực tập tại Công ty. Đặc biệt Em
xin trân thành cảm ơn cô giáo PGS-T.S Nguyễn Thị Hờng và thầy giáo Th.S
Mai Thế Cờng đã hớng dẫn Em hoàn thành đề tài của mình.
Hà Nội 3-2003
Ngời thực hiện:
Lu Văn Hởng
I quá trình hình thành và phát triển của Công ty
xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT)
1 Lịch sử hình thành của Công ty
Tổng công ty XNK thủ công mỹ nghệ là Doanh nghiệp Nhà nớc trực
thuộc Bộ Thơng Mại, đợc thành lập theo quyết định số 617/BNgT - TCCB,
ban hành ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thơng, nay là Bộ Thơng Mại, xuất
phát từ 2 phòng nghiệp vụ: phòng thủ công và phòng mỹ nghệ thuộc Công

ty XNK tạp phẩm TOCONTAP.
Ngày 31/3/1993, Bộ Thơng Mại ra quyết định số 334/TM - TCCB đổi
tên Tổng công ty XNK thủ công mỹ nghệ thành Công ty XNK thủ công mỹ
nghệ. Cơ cấu tổ chức có 6 phòng quản lý và 12 phòng kinh doanh. Giám
đốc mới đợc bổ nhiệm là Ông Đỗ Văn Khôi. Đồng quyết định của Bộ Th-
ơng Mại lúc đó là hai đơn vị trực thuộc: Công ty xuất nhập khẩu thủ công
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
mỹ nghệ Thăng Long và Công ty BARDTEXT đợc tách ra hoạt động độc
lập.
+ Tên giao dịch đối ngoại của Công ty: Vietnam national Art and
handicraft products Export Company. Tên viết tắt ARTEXPORT
+ Giấy phép kinh doanh số: 10874 ngày 14 tháng 5 năm 1993 do trọng tài
kinh tế Nhà nớc cấp.
+ Số tài khoản: Tiền Việt nam: 300110-000016
Tiền ngoại tệ: 220110-370016
+ Vốn điều lệ của Công ty: 26691,7 triệu VNĐ
Trong đó: Vốn cố định: 5708,5 triệu VNĐ
Vốn lu động: 20983,2 triệu VNĐ
+ Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có t
cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch. Và chịu sự quản lý của Bộ
Thơng Mại
+ Trụ sở chính của Công ty tại 31-33 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
+ Công ty có 3 chi nhánh lớn ở Bắc, Trung, Nam
* Miền Bắc:
Là chi nhánh tại Hải Phòng, địa chỉ số 23 phố Đà Nẵng-Tp Hải
Phòng. Với chức năng giao nhận, tái chế, đóng gói hàng xuất nhập khẩu
cho Công ty. Đây là chi nhánh hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có

tài khoản ngoại tệ và tiền Việt Nam tại ngân hàng và có con dấu riêng để
giao dịch.
* Miền Trung:
Là chi nhánh tại Đà Nẵng, địa chỉ số 74 Trng Nữ Vơng-TP Đà Nẵng.
Đây là chi nhánh hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản ngoại
tệ và tiền Việt Nam tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.
* Miền Nam:
Đó là văn phòng đại diện của Công ty tại 31 phố Trần Quốc Toản-
Quận 3-Tp Hồ Chí Minh (Thành lập năm 1990). Văn phòng hạch toán theo
chế độ báo sổ, trực thuộc Công ty và đợc sự uỷ nhiệm của giám đốc đàm
phán đối ngoại trực tiếp quan hệ với các tỉnh phía nam để ký kết hợp đồng
kinh tế tổ chức sản xuất và giao nhận hàng tại Tp Hồ Chí Minh.
Để đảm bảo cho nguồn hàng xuất khẩu đợc đầy đủ kịp thời và đạt chất l-
ợng cao, Công ty có một số cơ sở gia công và một số cơ sở liên doanh liên
kết.
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Các cơ sở sản xuất gia công
*Xởng sản xuất tái chế giặt là, pha cắt và thu gom đóng gói, thu nhận
hàng thêu, địa điểm đóng tại 105 Bạch Mai, số 9 Láng Hạ, Giảng Võ, Hà
Nội.
* Xởng sản xuất phục chế thu hoá đóng gói và giao nhận hàng sơn
mài mỹ nghệ thuộc phòng mỹ nghệ của Công ty địa điểm tại số 9 Láng Hạ.
* Xởng tái chế thu hoá đóng gói và thu nhận hàng nông lâm đặc sản thuộc
phòng xuất nhập khẩu tổng hợp 2 của Công ty. Địa điểm tại xã Đông Kỳ
huyện Thuờng Tín, tỉnh Hà Tây. Theo thông t số 07/TM - TCCP ngày
11/11/1993, Công ty XNK thủ công mỹ nghệ đã đợc xếp hạng là Doanh
nghiệp hạng I trực thuộc Bộ Thơng Mại. Công ty là đơn vị đợc phép kinh
doanh XNK trực tiếp, hoạt động theo pháp luật Việt Nam, theo chế độ hạch

toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt
Nam và tiền ngoại tệ tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.
Khi mới thành lập, Công ty chỉ có 4 phòng nghiệp vụ và một số phòng
quản lý, phục vụ với số lợng cán bộ công nhân viên cha đầy 50 ngời. Ngày
nay Công ty đã mở rộng kinh doanh ra nhiều mặt hàng tổng hợp, số lợng
cán bộ công nhân viên đã tăng lên hơn 300 ngời, phần lớn tốt nghiệp ĐH
Ngoại thơng.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty, năm 1990, chi nhánh
Công ty tại TP. Hồ Chí Minh đã tách ra thành Công ty XNK thủ công mỹ
nghệ tại TP.Hồ Chí Minh (ARTEX - SAIGON) và một bộ phận xởng của
Công ty đã tách ra thành Công ty XNK thủ công mỹ nghệ Thăng Long
(ARTEX - THANGLONG).
Ngoài ra Công ty còn có các cơ sở sau:
- Xởng thêu Thanh Lân - Thanh Trì - Hà Nội.
- Cửa hàng thủ công mỹ nghệ 37 phố Hàng Khay.
- Xởng gốm mỹ nghệ đặt tại Bát Tràng.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
Mục đích hoạt động của Công ty là thông qua các hoạt động kinh
doanh XNK và dịch vụ của mình để khai thác một cách có hiệu quả nguồn
nhân lực và tài nguyên của Đất nớc để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại
tệ, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế Đất nớc.
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Theo nghị quyết số 685/TM - TCCP ban hàng ngày 9/6/1993, Công ty
có các chức năng và nhiệm vụ sau:
Chức năng
-Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu và một số mặt hàng khác đợc Bộ Thơng Mại cho phép.
-Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liên doanh,

liên kết tạo ra, các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, nông lâm thuỷ sản,
khoáng sản, công nghệ phẩm, dệt, da , may
-Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, vật t, phơng tiện vận tải phục vụ cho
sản xuất kinh doanh, vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng và nội thất, hoá
chất, hàng tiêu dùng theo quy định của Nhà nớc.
-Làm dịch vụ thơng mại: tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh theo
quy định của Nhà nớc.
-Đợc phép kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quy định hiện
hành của Nhà nớc.
Nhiệm vụ
-Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm
thực hiện những mục đích và các năng trên.
-Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu thị trờng, giải quyết những vấn
đề vớng mắc trong sản xuất kinh doanh.
-Quản lý và sử dụng có hiệu qủa các nguồn vốn, tự tạo các nguồn vốn cho
sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tự bù
đắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, đảm bảo thực hiện
sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
-Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất l-
ợng các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh
tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
-Quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiện để các đơn vị trực thuộc Công ty đợc chủ
động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế và pháp luật hiện hành của
Nhà nớc và Bộ Thơng Mại.
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
Quyền hạn của Công ty
-Đợc chủ động giao dịch trong đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng
mua bán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên

doanh, liên kết đã kí với khách hàng trong và ngoài nớc thuộc nội dung hoạt
động của Công ty.
-Đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong nớc và ngoài nớc nhằm phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật hiện hành
của Nhà nớc.
-Mỗi doanh vụ đợc thực hiện trên cơ sở phơng án kinh doanh phản ánh đầy
đủ trung thực các khoản thu nhập và các khoản chi phí thực tế phát sinh
(bao gồm cả tiền công trả cho ngời giới thiệu khách hàng, tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ Công ty ký kết và thực hiện hợp đồng XNK có hiệu
quả đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi).
-Đợc liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế và cá
nhân kể cả các đơn vị khoa học kĩ thuật trong và ngoài nớc để đầu t, khai
thác nguyên liệu sản xuất, gia công huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự
nguyện bình đẳng, các bên cùng có lợi trong phạm vi Công ty.
-Đợc mở các cửa hàng ở trong và ngoài nớc khi đợc Bộ trởng Bộ Thơng Mại
cho phép, để giới thiệu hàng mẫu hoặc bán các sản phẩm do Công ty sản
xuất hoặc do liên doanh liên kết sản xuất mà có và đợc tham dự hội chợ,
triển lãm, quảng cáo về hàng hoá của Công ty ở trong nớc và nớc ngoài theo
quy chế hiện hành.
-Đợc lập đại diện, chi nhánh của Công ty ở trong nớc và ngoài nớc theo quy
định của Nhà nớc. Đợc tham dự các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên
quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty ở trong và ngoài nớc. Đợc cử
cán bộ công nhân của Công ty đi công tác nớc ngoài ngắn hạn hoặc dài hạn.
Đợc mời cán bộ, công nhân nớc ngoài làm việc theo quy chế của Nhà nớc
và Bộ Thơng Mại.
2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
ARTEXPORT
Từ khi thành lập đến nay Công ty trải qua gần 40 năm phát triển. Quá
trình phát triển đợc chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn từ năm 1964- 1989

Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Đây là thời kỳ nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan
liêu bao cấp. Đặc trng của thời kì này là mọi hoạt động đều có sự chỉ đạo
quản lý chặt chẽ từ cấp trên, thời kì này Nhà nớc độc quyền về hoạt động
ngoại thơng, Nhà nớc đảm bảo mọi chỉ tiêu kế hoạch từ sản xuất trong nớc
đến thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài. Công tác xuất khẩu của Công ty lúc này
chủ yếu xuất khẩu theo Nghị định th. Dới sự chỉ đạo của Nhà nớc và sự cố
gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên Công ty nên Công ty luôn hoàn
thành chỉ tiêu xuất khẩu Nhà nớc giao, kim ngạch xuất khẩu của Công ty
không ngừng tăng từ 4,196 tr.USD năm 1964 lên đến 5,6 tr.USD năm 1965.
Sau năm 1975, Công ty bắt tay vào việc quản lý xuất nhập khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ, do đó Công ty có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất, tìm
kiếm nguồn hàng xuất khẩu và cạnh tranh xuất khẩu. Để đảm bảo chắc
chắn thực hiện kim ngạch các Nghị định th, Nhà nớc và Bộ Thơng Mại có
chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Công
ty trong thời gian này tăng nhanh.
Bảng 1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1986-1989
Đơn vị:
1000USD
Năm 1986 1987 1988 1989
Giá trị 44.566 55.612 68.675 98.689
Tốc độ tăng trởng (%) 124,78 123,49 143,70
Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch
Biểu 1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1986-1989
Đơn vị:
1000USD
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
7

Báo cáo thực tập tổng hợp
Có thể thấy trong giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu của Công ty liên
tục tăng qua các năm. Tính trung bình tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất
khẩu luôn luôn xấp xỉ 115%. Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng phần lớn kim
ngạch xuất khẩu của Công ty trong giai đoạn này là theo Nghị định th do
Nhà nớc giao, cha có sự chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm
đối tác
Trong giai đoạn này, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu mà
Công ty xuất khẩu là các mặt hàng nh: Ngô-Dừa, Cói, Sơn-Gốm, Gỗ-Mỹ
nghệ, và một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác.
Bảng 2: Giá trị mặt hàng xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1986-1989
Đơn vị: 1000USD
1986 1987 1988 1989
Hàng Ngô-Dừa 3.182 4.519 6.289 9.514
Hàng Cói 21.990 28.066 32.476 40.378
Hàng Thêu ren 14.780 15.661 17.978 29.944
Hàng Sơn-Gốm 4.614 5.899 8.378 10.660
Hàng Gỗ-Mỹ
nghệ
1.467 3.530 7.669
Hàng thủ công
mỹ nghệ khác
24 524
Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
Thị trờng xuất khẩu chính của thời kì này là các nớc Liên Xô cũ, các nớc
Đông Âu và một số rất ít các nớc t bản chủ nghĩa nh Hồng Kông, Đan
Mạch, Nhật, Italia nhng kim ngạch xuất khẩu sang các nớc t bản chủ

nghĩa chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch XNK của Công ty.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng qua các năm giai đoạn
1986-1989
Đơn vị: 1000USD
1986 1987 1988 1989
Ba Lan 5.254 9.519 16.593 13.624
CHDC Đức 2.870 3.501 3.136 3.494
Cu Ba 396 322 284 228
Hungari 788 815 1.118 892
Iraq 721 1.022 1.130 990
Liên Xô 33.350 39.004 43.290 65.380
Tiệp Khắc 230 478 608 1.099
Thị trờng khác 957 911 2.516 12.982
Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch
Giai đoạn từ năm 1989 đến nay
Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu có nhiều biến động thay đổi cơ chế. Các n-
ớc này đã đơn phơng huỷ và giảm số lợng hàng của các hợp đồng theo quy
định của Nghị định th, do vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty giảm. Với
sự thay đổi đó và việc Công ty hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi
Công ty phải chủ động trong kinh doanh, tích cực tìm kiếm, phát triển thị
trờng mới và duy trì thị trờng sẵn có để tăng kim ngạch xuất khẩu. Đây đợc
coi là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty.
Bên cạnh đó, Công ty đã phải thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trờng. Cụ
thể:
-Đối với cơ sở sản xuất trong nớc: xác định lại đối tợng sản xuất, tổ chức có
hiệu quả mạng lới sản xuất, thu mua, đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất có
tiềm năng thực tế nhằm vào vùng có nguyên liệu, có lao động, có tay nghề
truyền thống và thực sự sản xuất. Mở rộng các hình thức hợp đồng mua bán
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
9

Báo cáo thực tập tổng hợp
hàng xuất khẩu nh: mua đứt bán đoạn, uỷ thác xuất khẩu, gửi bán đổi
hàng
-Đối với nớc ngoài: Công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, tìm hiểu
nhu cầu của khách hàng để đáp ứng đúng nhu cầu đó, quan tâm đúng mức
đến việc nghiên cứu thị trờng, chào hàng và giữ mối hàng. Nghiêm chỉnh
thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã kí, giữ uy tín cho Công ty bằng cách
đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lợng và thời gian giao
hàng. Trong giai đoạn này, Công ty đã đa dạng hoá các hình thức mua bán
hàng hoá nh: mua bán trực tiếp, hàng đổi hàng, mua bán qua trung gian, đại
lý Hơn nữa, Công ty chấp nhận các phơng thức thanh toán khác nh trả
dần, chiết khấu, giảm giá Do vậy, thị trờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ
nghệ đợc mở rộng hơn.
Mặt khác từ năm 1990, Công ty đợc Bộ Thơng Mại cho phép mở rộng kinh
doanh đa dạng hoá mặt hàng nên giá trị xuất khẩu tăng lên, đặc biệt xuất
khẩu sang các nớc t bản chủ nghĩa tăng lên đáng kể.
Bảng 4: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1997-2002
Đơn vị:
1000USD
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Giá trị 10.719 12.097 10.404 11.255 10.448 12.500
Tốc độ tăng
trởng (%)
112,86 86 108,18 92,83 119,64
Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong giai đoạn này giá trị kim ngạch
xuất khẩu của Công ty có lúc tăng, có lúc giảm. Đây cũng là điều dễ hiểu
bởi vì ở giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu theo Nghị định th đã giảm hầu
nh không đáng kể, phần lớn kim ngạch xuất khẩu là do Công ty tự tìm kiếm
đối tác và kí kết hợp đồng với họ. Hơn nữa, trong giai đoạn này tình hình

kinh tế thế giới có nhiều biến động, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ năm 1997 Đã làm cho kim ngạch xuất khẩu của Công ty không ổn
định, nhng nhìn chung giá trị kim ngạch xuất khẩu vẫn có xu hớng tăng
trong những năm gần đây.
Biểu 2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1997-
2002
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
n v:
1000USD
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Bảng 5: Giá trị mặt hàng xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1997-2002
Đơn vị:
1000USD
STT 1997 1998 1999 2000 2001 2002
1 Hàng Cói-Mây 1.730 959 812 1.071 861 950

2 Hàng Sơn mài-Gỗ mỹ nghệ 929 624 1.966 1.915 1.705 1.850
3 Hàng Gốm 2.894 4.203 3.815 3.772 3.435 3.650
4 Hàng Thêu ren 1.212 1.347 1.584 2.554 2.709 3.260
5 Hàng Dệt may 1.028 795 965 920
6 Hàng thủ công mỹ nghệ khác 2.926 4.169 1.262 1.943 1738 1.870
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch
Căn cứ vào quyết định 176/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng, Công ty đã
sắp xếp lại lực lợng lao động cho phù hợp với tình hình của Công ty để đảm
bảo sử dụng hiệu quả lực lợng lao động. Bên cạnh đó Công ty còn mở rộng
hai xởng thêu và gỗ mỹ nghệ để thu hút thêm lao động có kĩ thuật, chuyển
vị trí công tác một số cán bộ, đồng thời tạo công ăn việc làm cho thanh niên
đến tuổi lao động góp phần giải quyết vấn đề lao động xã hội.
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ khi mới thành lập chỉ có 80 lao
động nhng đến nay số lợng lao động của Công ty đã hơn 300 ngời . Phần
lớn là trình độ đại học trở lên (chiếm 68%) điều đó chứng tỏ quy mô Công
ty ngày càng lớn mạnh
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng
Bảng 6: Tình hình lao động của Công ty qua các năm giai đoạn 1997-
2002
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng quỹ lơng (triệu
đồng)
2.877 3.640 4.116 4.532 6.696
Tổng lao động (ngời) 385 355 346 327 350
Thu nhập TB/ngời/tháng
(nghìn đồng)
747 1.025 1.190 1.386 1.913

Nguồn: Phòng tài chính- kế hoạch
Mặt mạnh của nguồn nhân lực Công ty đó là có đội ngũ lao động đầy đủ có
trình độ và thu nhập cao, ổn định tạo điều kiện cho công nhân viên yên tâm
làm việc. Song bên cạnh đó cũng phải nhận thấy khó khăn trong đội ngũ lao
động của Công ty đó là sự năng động sáng tạo cha cao (do Công ty có ít cán
bộ trẻ) kinh nghiệm để tiếp cận thị trờng thế giới còn yếu đòi hỏi Công ty
phải sắp xếp lại cơ cấu lao động và đào tạo cán bộ cho phù hợp trình độ
năng lực từng lao động. Tóm lại, trong gần 40 năm hoạt động của Công ty,
Công ty đã thực hiện đợc những mục tiêu mà Nhà nớc giao cho và góp phần
đa nền kinh tế Đất nớc phát triển.
II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
(ARTEXPORT)
1 Giới thiệu khái quát về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty
ARTEXPORT đang kinh doanh
Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng đã có từ lâu đời và là một
mặt hàng truyền thống của Việt Nam. Nó gắn liền với điều kiện tự nhiên,
văn hoá, con ngời Việt Nam. Mặt hàng này đợc sản xuất một cách thủ công
thông qua các bàn tay nghệ nhân (cha truyền con nối). Cơ sở sản xuất nằm
rải rác trên mọi miền Đất nớc nó thuộc các làng nghề truyền thống Việt
Nam. Hiện nay khi trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát
triển với trình độ cao thì xu hớng tiêu dùng sử dụng các đồ thủ công ngày
càng cao. Do vậy hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng có nhu cầu ngày
càng cao trên thế giới đặc biệt đối với các nớc phát triển nh Nhật, Đài loan,
Thái Lan, các nớc EU
Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng vừa mang tính sử dụng và
vừa mang tính nghệ thuật mà tính nghệ thuật chiếm u thế hơn trong việc
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
12
Báo cáo thực tập tổng hợp

đánh giá sản phẩm. Do vậy, sản phẩm này là một hàng hoá đặc biệt không
có t tởng đánh giá xác định, tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm chỉ thông qua
khách hàng với thị hiếu của họ trên các mặt của sản phẩm nh sau:
+ Chất l ợng sản phẩm: Mặt hàng này mang cả tính sử dụng do vậy chất l-
ợng sản phẩm cũng là một yếu tố để đánh giá. Chất liệu phải bền chắc, có
tính sử dụng tốt phù hợp tính năng và nhu cầu của khách hàng. Ví dụ hàng
Sơn mài phải phẳng bền không vênh cong, hàng Gỗ phải cứng chắc
+ Mẫu mã: Hàng thủ công mỹ nghệ là một hàng mang tính nghệ thuật cao
mà tính nghệ thuật này chủ yếu thể hiện ở hình dáng mẫu mã sản phẩm.
Hình dáng sản phẩm chủ yếu thể hiện ở các sản phẩm Cói, Mây- Tre, Gỗ
mỹ nghệ. Mẫu mã sản phẩm thể hiện ở các đồ Gỗ, Gốm, Thêu, Ren, Sơm
mài mỹ nghệ nó mang đặc tính của văn hoá đời sống con ngời.
+ Màu sắc chất liệu : Đó chính là nền tảng để tạo nên mẫu mã của sản
phẩm. Màu sắc chất liệu ngoài tính năng hài hoà phù hợp mẫu mã còn phải
đảm bảo tính bền đẹp sản phẩm. Ví dụ đồ Gốm sứ phải có lớp men bóng
láng thanh nhã sắc nét không bị sần sùi phai nhạt màu
+ Và một số tiêu chuẩn khác theo yêu cầu và điều kiện địa lý, văn hoá, lối
sống của khách hàng
Cụ thể các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chính:
1.1 Mặt hàng Thêu ren:
Là mặt hàng có từ lâu đời (cách đây 350 năm) do ông tổ là Trần
Quốc Khải ở Quất Động -Thờng -Tín Hà Tây sáng lập. Qua thời gian phát
triển đến nay mặt hàng này khá phổ biến trên mọi miền Đất nớc, thu hút
một lợng lớn lao động nhàn rỗi ở nông thôn và mang lại thu nhập không
những cho ngời dân mà còn mang lại cho Đất nớc thông qua hoạt động
xuất khẩu. Thị trờng xuất khẩu mặt hàng này chủ yếu là ở Châu á và Tây
Bắc Âu. Nơi cung ứng chủ yếu là các làng nghề trên mọi miền tổ quốc nhng
chủ yếu nhất vẫn là các cơ sở ở Hà Tây, Ninh Bình, Hà Nội và một số tỉnh
Nam Bộ các sản phẩm này có hoa văn đờng nét nhỏ tinh xảo, mẫu mã đa
dạng và phong phú. Sản phẩm chủ yếu là các tranh thêu, thảm thêu, mũ nón

quần áo thêu và các loại thảm ren
1.2 Mặt hàng Gốm sứ:
Là một mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đặc sắc của Việt Nam.
Sản phẩm không chỉ gắn với truyền thống văn hoá Dân tộc mà còn phụ
thuộc vào điều kiện địa lý (chất đất). Với xu hớng trở về cội nguồn văn hoá
Dân tộc mặt hàng này cũng khá đợc a chuộng hiện nay đặc biệt là các nớc
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
Nhật, các nớc Châu á, Châu Âu và Mỹ và cùng với đó là chính sách
khuyến khích khôi phục các làng nghề truyền thống thì các làng nghề Gốm
sứ của Việt Nam đợc khôi phục trên khắp mọi miền Đất nớc. Song nơi cung
ứng chính vấn là các làng nghề Bát Tràng ở Gia Lâm, Hà Nội (thu hút lực l-
ợng lớn lao động khoảng 6000-7000 lao động nhàn dỗi trong vùng với đủ
loại sản phẩm có các hoa văn khác nhau).Và các làng nghề ở Nam Bộ (Hiệp
Hoà, Tân Bản, Hoà An, Tam Hiệp ) và Nam Bộ còn có hẳn một trờng đào
tạo: Trờng thủ công mỹ nghệ thực hành Biên Hoà .
Sản phẩm Gốm sứ này khá đa dạng phong phú gồm :
+ Đồ gia dụng: Đĩa Chậu, bát chén khay, ấm bình lọ
+Đồ thờ cúng: Chân đèn, chân nến l hơng
+Đồ trang trí: Tợng nho các loại
Với đủ loại màu sắc văn hoa: hoa văn thừng, văn chải, văn in, văn vai đắp
nổi, văn chìm kết hợp
1.3 Sản phẩm Sơn mài mỹ nghệ
Đợc bắt nguồn và phát triển từ Sơn ta và đến nay thì Sơn mài khá phát triển
với hai loại chính Sơn mài mỹ nghệ và Sơn mài nghệ thuật với chất liệu màu
sắc đặc sắc, mặt tranh nhẵn bóng nhng nhìn tranh có chiều sâu. Và ngoài ra
Sơn mài còn có các sản phẩm Sơn mài khắc và Sơn mài phù diêu. Các mặt
hàng chủ yếu đó là: Tranh tợng, bình hợp, đồ gỗ đồ thiết kế nội thất, đồ thờ,
đồ thiết kế Hiện nay, mặt hàng này cũng khá đợc a chuộng chủ yếu là

Nhật và Châu á
Địa điểm nơi cung ứng là các làng nghề ở Hà Tây, Hà Nội, Tp Hồ Chí
Minh
Bên cạnh đó thì sản phẩm này còn bị tri phối về nguyên vật liệu. Ngoài
nguyên vật liệu chủ yếu là Sơn ta đợc cung cấp ở Vĩnh Phú thì nguyên
vật liệu làm vóc phải nhập từ CamPuChia và nguyên vật liệu phủ phải nhập
ở Nhật.
1.4 Mặt hàng Gỗ-Mây tre mỹ nghệ:
Các mặt hàng khá thủ công nguyên vật liệu khá nhiều trong nớc và
có thể phát triển ngành nghề ở bất cứ đâu. Mặt hàng này trớc đây ít phát
triển, nhng hiện nay đợc sự khuyến khích của Nhà nớc và nhu cầu thị trờng
xuất khẩu tăng nên mặt hàng này đang dần đợc phát triển chủ yếu là mặt
hàng Gỗ trong trang trí nội thất và đồ thờ. Nguồn hàng chủ yếu ở Hà Tây,
Nam Bộ (Thủ Dầu I, Cần Đớc, Mỹ Tho ) các thị trờng có nhu cầu lớn và
lâu dài nh Nhật, Đài Loan, các nớc EU
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.5 Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ:
Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng truyền thống của Việt Nam khi xu
hớng mậu dịch hoá toàn cầu phát triển thì hàng thủ công mỹ nghệ chính là
lợi thế của Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Hàng thủ công mỹ nghệ là một
trong 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nớc ta. Trong năm 1998
trị giá xuất khẩu mặt hàng này thu về 120 triệu USD, năm 1999 trị giá xuất
khẩu là 180 triệu USD và năm 2000 trị giá xuất khẩu là 250 triệu USD đứng
thứ 8 trong tổng số mặt hàng xuất khẩu lớn nhất nớc ta và dự kiến đến năm
2005 sẽ đạt khoảng 500-600 triệu USD. Đóng góp lớn vào tổng thu nhập
quốc dân.
Mặt khác: Nớc ta là một nớc nông nghiệp chiếm tới 70% lao động là nông
thôn do vậy tình trạng bán thất nghiệp chiếm một con số hết sức lớn. Hàng

thủ công mỹ nghệ là một sản phẩm thủ công chủ yếu sử dụng lao động ở
nông thôn do vậy phát triển hàng thủ công mỹ nghệ (đặc biệt là hớng xuất
khẩu) đã giải quyết đợc tình trạng bán thất nghiệp ở nông thôn và nâng cao
thu nhập cho ngời dân. Đó cũng chính là hớng phát triển lâu dài của nớc ta
trong thời gian tới. Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ góp phần vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển (tăng cờng thành
phần tiểu thủ công nghiệp) nhanh chóng đa đất nớc ta tiến kịp các nớc khác.
2 Tình hình động sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1 Giá trị kim ngạch xuất khẩu
ở giai đoạn này, bạn hàng của Công ty chủ yếu là các nớc Đông Âu,
Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩa khác. Từ sau năm 1989, Đông Âu
và Liên Xô tan rã, làm cho Công ty gặp rất nhiều khó khăn, các thị trờng
truyền thống biến động theo chiều hớng xấu, thị trờng mới cha xâm nhập
khai thác đợc. Tuy nhiên sau đó chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc
cùng với việc xoá bỏ lện cấm vận với Việt Nam của Mỹ (ngày 3/2/1994) và
Việt Nam gia nhập khối ASEAN thì quan hệ kinh tế thơng mại của nớc ta
ngày càng mở rộng. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1996- 2001 tăng lên
đáng kể. Cụ thể:
Bảng 7 : Giá trị kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1997-2002
Đơn vị:1000 USD
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch
10.719 12.097 10.404 112.555 10.448 12.500
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tốc độ tăng
trởng (%)
112,86 86 108,18 92,83 119,64
Nguồn: phòng tài chính-kế hoạch

Theo số liệu của phòng tài chính - kế hoạch, kim ngạch xuất khẩu
của Công ty liên tục tăng khá ổn định, riêng năm 1998 tăng mạnh, dự báo
trong những năm tới kim ngạch xuất khẩu của Công ty có xu hớng tăng cao.
Điều này cho thấy những cố gắng trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
2.2 Về mặt hàng xuất khẩu
Bảng 8 : Kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty XNK thủ công mỹ
nghệ theo mặt hàng giai đoạn 1997-2002
Đơn vị:1000 USD
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Hàng Cói-Mây 1.730 959 812 1.071 861 1.120
Hàng Sơn mài-
Gỗ mỹ nghệ
929 624 1.966 1.915 1.705 1.810
Hàng Gốm 2.894 4.203 3.815 3.772 3.435 3.620
Hàng Thêu ren 1.212 1.347 1.584 2.554 2.709 2.810
Hàng Dệt may 1.028 795 965 640
Hàng thủ công
mỹ nghệ khác
2.926 4.169 1.262 1.943 1.738 2.500

Nguồn: Phòng tài chính-kế toán
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất đi tiêu thụ quốc tế phần nào
phản ánh nhu cầu đa dạng khác biệt của từng thị trờng. Cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu là tỷ lệ tơng quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch
xuất khẩu của Công ty. Để đáp ứng đợc các nhu cầu của thị trờng, Công ty
đã đa ra một số mặt hàng chủ lực nh: cói mây, sơn mài - mỹ nghệ, gốm sứ,
thêu ren, dệt may,đồng thời mở rộng lĩnh vực xuất khẩu ra nhiều mặt hàng
ngoài thủ công mỹ nghệ khác. Do vậy, cơ cấu mặt hàng đợc đề cập ở đây
chỉ là một số mặt hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng tơng đối trong toàn bộ kim
ngạch xuất khẩu của Công ty trong vài năm gần đây.

Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Bảng 9 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 1997-2002
Đơn vị: %
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Hàng Cói-
Mây
16,14 7,93 7,8 9,52 8,24 8,96
Hàng Sơn
mài-Gỗ mỹ
nghệ
8,69 5,16 18,89 17 16,32 14,48
Hàng Gốm 26,99 34,74 36,67 33,52 32,88 28,96
Hàng Thêu
ren
11,3 11,14 15,22 22,70 25,92 22,48
Hàng Dệt
may
9,59 6,57 9,28 5,12
Hàng thủ
công mỹ
nghệ khác
27,29 34,46 12,14 17,26 16,64 20
Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch
So với năm 1996, năm 1997 cùng với sự gia tăng của kim ngạch xuất
khẩu, hầu hết các mặt hàng đều tăng, đặc biệt mặt hàng gốm sứ tăng
1.499.010 USD, từ 18,62% lên 27,00%, riêng mặt hàng thêu giảm nhẹ.
Sang năm 1998, các mặt hàng nh cói mây, sơn mài-mỹ nghệ, dệt may

không những không tăng mà còn sụt giảm, đáng chú ý mặt hàng cói mây
giảm mạnh, chỉ còn 7,91%, hàng gốm sứ tiếp tục tăng, trở thành mặt hàng
chủ đạo với 34,75%, đặc biệt trong năm này Công ty đã có cố gắng xuất
khẩu đợc mặt hàng giày dép.
Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đột ngột giảm từ 12.096.999 USD
xuống còn 10.404.128 USD, mặt hàng cói mây vẫn giữ ở mức thấp, các mặt
hàng khác đều tăng, hàng gốm sứ vẫn giữ vai trò chủ đạo, hàng thêu và dệt
may tăng khá cao.
Năm 2000, trong khi các mặt hàng khác có xu hớng chững lại, mặt hàng
thêu liên tục tăng, lên đến 2.553.467 USD, chiếm 22,69%. Trong năm này,
Công ty không xuất khẩu đợc mặt hàng dệt may và giày dép.
Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đã đạt mức tơng tự năm 1998 (năm có
mức tăng đột biến), cho thấy một sự tăng trởng khá mạnh mẽ, và tỷ trọng
các mặt hàng lại có dấu hiệu đạt tới sự ổn định, chỉ có mặt hàng gốm sứ tiếp
tục giảm nhẹ.
2.3 Về thị trờng xuất khẩu
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 10 : Tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty XNK thủ công
mỹ nghệ theo khu vực thị trờng giai đoạn 1997-2002
Đơn vị:
1000USD
Thị trờng 1997 1998 1999 2000 2001 2002
KN XK 10.719 12.097 10.404 11.255 10.448 12500
Châu á - TBD
4.981 4.215 3.619 4.703 4.400 4950
Tây Bắc Âu 3.439 4.683 6.091 5.922 5.035 5925
Đông Âu- SNG 2.037 2.459 166 162 389 720
Thị trờng khác 262 740 528 468 624 905


Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch
Công ty đã mở thêm đợc quan hệ với nhiều thơng nhân mới, đặc biệt là ở
khu vực Tây Bắc Âu và Châu á - Thái Bình Dơng. Kim ngạch xuất khẩu
sang khu vc Châu á - Thái Bình Dơng có xu hớng tăng khá ổn định. Do tác
động của khủng hoảng kinh tế năm 1997, kim ngạch xuất khẩu sang thị tr-
ờng Châu á có sụt giảm nhng không đáng kể, năm 2000 và 2001 đã lại tiếp
tục tăng trởng.
Trong khi đó, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Tây Bắc Âu lại phát
triển nhảy vọt, trung bình mỗi năm tăng 1 triệu USD, một phần là nhờ Mỹ
đã bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam năm 1995, mở đờng cho mối quan
hệ buôn bán của Việt Nam với các khu vực trên thế giới. Từ năm 2000, việc
xuất khẩu đã đi vào ổn định.
Riêng khu vực Đông Âu-SNG (Liên Xô cũ) lại biến động khá thất thờng,
sau 2 năm 1997 và 1998 giành đợc việc giao hàng trả nợ theo Nghị định th
thu đợc trên 2 triệu USD/năm, năm 1999 đã sụt giảm đột ngột, trung bình
các năm tiếp theo chỉ thu đợc trên 160.000 USD/năm.
Các thị trờng Bắc Mỹ và úc đạt đến mức cao nhất là vào năm 1998 với
703.379 USD, đang ở bớc thử nghiệm, có khả năng lớn mạnh trong tơng lai,
đặc biệt ở thị trờng Mỹ khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc thông qua.
Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu ở các thị trờng đều tăng so với năm 2000,
đợc đánh giá là một năm kinh doanh thành công.
Bảng 11: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng qua các năm giai
đoạn 1997-2002
Đơn vị:
1000USD
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
1997 1998 1999 2000 2001 2002

Nhật 1.493 980 1.015 996 1.145 1.350
Trung Quốc 62 140 702 1.950 2.212 2.470
Đài Loan 1.747 1.788 1.041 367 1.328 1.500
Anh 184 92 495 544 559 650
Pháp 618 706 1.057 765 1.100 1.320
Hà Lan 126 297 871 1.143 821 975
Italia 385 463 829 611 625 860
Nga 1.656 2.357 60 120 106 125
Tây Ban Nha 118 95 284 314 140 190
Đức 1.572 2.770 1.977 1.817 1.329 1.575
Thị trờng khác 2.758 2.409 2.073 2.628 1.083 1.485

Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch
2.4. Hoạt động quản lý kinh doanh
Mặc dù kinh doanh ngày càng gặp khó khăn song Công ty đã có chủ trơng,
biện pháp chỉ đạo đúng đắn, định hớng đợc công tác kinh doanh XNK, dần
dần từng bớc đa kinh doanh XNK đi vào ổn định, phát triển vững chắc, tập
trung chỉ đạo, dùng mọi biện pháp để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, tăng cờng quản lý chất lợng hàng hoá
để đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận và quyền lợi của ngời nhập khẩu. Mặt khác,
tăng cờng đẩy mạnh XNK các mặt hàng tổng hợp, đảm bảo nộp ngân sách
đầy đủ, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của ngành. Quản lý hoạt động XNK
đợc thực hiện chặt chẽ, tránh h hỏng, đổ vỡ, chậm trễ, đảm bảo giao hàng
đúng tiến độ khách yêu cầu. Từ lâu Công ty không nhận đợc khiếu nại của
khách hàng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên năng nổ, nhiệt tình, có trình độ
và kiến thức, đợc phân bổ, tổ chức phù hợp để có thể phát huy đợc năng lực
của mình, đóng góp tích cực cho sự phát triển, lớn mạnh của Công ty.
Để đảm bảo cho mọi hoạt động quản lý, kinh doanh đi vào nền nếp ổn định,
thống nhất chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhằm không ngừng nâng cao hiệu
quả kinh tế, bộ máy Công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng:

Hình1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ
nghệ (ARTEXPORT)


Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
Ban giám đốc:
- Giám đốc: Ông Đỗ Văn Khôi, tốt nghiệp trờng ĐH Ngoại thơng, chịu
trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Công ty trớc pháp luật cũng nh Bộ
chủ quản.
- 2 phó giám đốc: ngoài nhiệm vụ cụ thể của mình trong từng lĩnh vực phải
góp ý tham mu cho giám đốc và là ngời đại diện khi giám đốc đi vắng.
Khối đơn vị quản lý:
- Phòng tổ chức hành chính:
+ Giúp các đơn vị tổ chức sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý
và có hiệu quả lực lợng lao động của Công ty
+Nghiên cứu các phơng án nhằm hoàn thiện về mặt trả lơng và phân phối
hợp lý tiền thởng, quản lý các tài sản chung của Công ty và các đơn vị, theo
dõi tình hình sử dụng tài sản.
- Phòng tài chính kế hoạch: có các chức năng sau:
+ Khai thác mọi nguồn vốn bảo đảm vốn cho các đơn vị khối kinh doanh
hoạt động. Và tham mu cho giám đốc xét duệt các phơng án kinh doanh và
phân phối thu nhập
+ Chủ động tổ chức việc thực hiện nghĩa vụ làm trả hàng cho các nớc.
Trong đó cần quan tâm đúng mức đến các việc sau: Làm rõ khả năng sản
xuất kinh doanh của Công ty, Phân bổ hợp lý chỉ tiêu kim ngạch đợc giao,
xây dựng và trình tự giá, thu tiền hàng và thanh toán kịp thời cho khách
hàng
+Kiểm tra kĩ lỡng các số liệu và thể thức thủ tục cần thiết của bộ chứng từ

và việc thanh toán tiền hàng. Nếu để sơ xuất thì phòng tài chính kế hoạch
phải chịu trách nhiệm liên đới cùng đơn vị. Do giám đốc quyết định sự chịu
trách nhiệm này.
- Phòng thị trờng hàng hoá: tìm kiếm khách hàng, theo dõi chặt chẽ việc
chi tiêu các khoản chi phí cho việc liên hệ, ký kết riêng của từng đơn vị để
tính nhập vào chi phí riêng của đơn vị đó, chi phí có liên quan đến nhiều
đơn vị thì phòng phải có trách nhiệm phân bổ hợp lý cho các đơn vị kinh
doanh.
Khối đơn vị kinh doanh:
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trên cơ sở các mặt hàng đợc giao, các chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu đ-
ợc phân bổ (nếu có) các đơn vị tự xây dựng phơng án kinh doanh và tổng
giám đốc duyệt nếu các hợp đồng đó lớn. Trởng các đơn vị sản xuất (các
phòng kinh doanh) đợc giám đốc uỷ quyền ký kết hợp đồng (nội, ngoại)
theo pháp lệnh của hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trớc các việc ký
kết đó.
Các phòng tự trang trải chi phí và đảm bảo kinh doanh có lãi. Riêng về vốn
thì do tổng Công ty quản lý và phòng tài chính sẽ đảm bảo vốn cho các
phòng kinh doanh.
Các phòng tự quản lý, điều chỉnh theo dõi và chịu trách nhiệm trớc tài sản
của mình.
Các đơn vị trực thuộc:
- Chi nhánh ARTEX - HAIPHONG 25 Đà Nẵng và chi nhánh ARTEX-
DANANG 74 Trng Nữ Vơng: giao nhận, tái chế, đóng gói hàng xuất khẩu
và trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu.
- Văn phòng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh 31 Trần Quốc Toản: giao nhận,
sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và các hàng khác đợc phép
xuất khẩu, đợc Công ty uỷ quyền trực tiếp giao dịch đàm phán đối ngoại và

duy trì mối quan hệ với các tỉnh phía nam để kí kết hợp đồng kinh tế tại
TP.Hồ Chí Minh.
Hiện nay Công ty mới mở VPĐD ở Nga và còn có các xởng, các cửa
hàng trực thuộc các phòng nghiệp vụ.
2.5 Tình hình tài chính
Bảng 12: Kết quả kinh doanh của Công ty XNK thủ công mỹ nghệ giai
đoạn 1997-2002
Đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002
1 Tổng DT 86.822 119.014 71.081 138.525 145.796 159.640
2 Tốc độ tăng trởng
tổng DT (%)
137,10 81,87 194,88 105,25 109,50
3 DT XK 34.116 36.941 26.074 73.880 81.878 90.750
4 Tổng CP 85.328 117.065 70.390 138.245 142.880 156.540
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
5 Tỷ suất phí (%) 98,28 98,36 99,03 99,80 98,00 98,10
6 Giá vốn 75.809 109.518 61.489 124.807 135.446 140.525
7 LN 1.494 1.949 691 280 2.916 3.100
8 Tỷ suất LN (%) 1,72 1,64 0,97 0,2 2 1,9
9 Nộp NS 8.017 13.623 3.453 9.245 10.313 10.980
10 Tổng lơng 2.877 3.640 4.116 4.532 6.696 7.125
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán
Công tác quản lý tài chính đã đi vào nền nếp, thúc đẩy đợc kinh doanh có
hiệu quả, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tạo ra lợi nhuận để đầu
t phát triển ngành hàng, bảo toàn vốn đợc Nhà nớc đã giao.
Qua bảng trên, ta thấy rằng doanh thu liên tục tăng, cá biệt năm 1999, tổng
doanh thu Công ty đột ngột giảm mạnh, từ 119.014 triệu đồng xuống còn

71.081 triệu đồng, năm 2000 Công ty đã có cố gắng vợt bậc để đạt đợc con
số 138.525 triệu đồng. Tỉ suất phí trong năm 1999 và 2000 tăng vọt, cho
thấy điểm yếu trong khâu quản lý chi phí, từ năm 1997 đến năm 2000, tốc
độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tănh của doanh thu.
Tình hình lợi nhuận có xu hớng tăng qua các năm, năm 1997 lợi nhuận mà
Công ty đạt đợc là 1.494 triệu đồng, đến năm 2002 lợi nhuận của Công ty
đã tăng lên 3100 triệu đồng, mặc dù trong hai năm 1999 và năm 2000 lợi
nhuận của Công ty bị giảm đột ngột xuống còn 691 triệu đồng và 208 triệu
đồng là do ảnh hởng của sự biến động của nền kinh tế thế giới, tuy nhiên
trong hai năm tiếp theo lợi nhuận của Công ty lại tăng nhanh và ổn định.
Các khoản nộp ngân sách của Công ty cũng có sự biến động, thấp nhất là
năm 1999, 3.453 triệu đồng, cao nhất là năm 1998, 13.623 triệu đồng, trung
bình mỗi năm Công ty nộp cho Nhà nớc 9 tỷ đồng.
Nhờ Nhà nớc ban hành nghị định 29/CP về quy chế mới xác định tiền lơng
cho Công ty, đơn giá tiền lơng tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên
liên tục đợc cải thiện. Đó cũng là nhờ Công ty đã có phơng hớng kinh
doanh đúng đắn, gia tăng lợi nhuận, tổ chức lao động hợp lý. Hiện nay, mức
lơng trung bình là trên 1triệu đồng/ngời/tháng.
Năm 2001 và năm 2002, doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng đều, Công ty đã
bớc đầu quản lý tốt chi phí.
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
22
Báo cáo thực tập tổng hợp
3 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công
ty trong những năm qua
3.1 Những thành tựu đạt đợc
Trong thời gian khoảng một thập kỷ trở lại đây,kim ngạch xuất khẩu theo
Nghị định th đã giảm hẳn so với trớc kia, Công ty đã phải tự mình tìm hớng
đi mới, tìm kiếm đối tác và thị trờng mới song Công ty đã có cố gắng rất
lớn để trụ vững ổn định, tạo hớng đi lên nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu

hàng thủ công mỹ nghệ. Trong suốt thời kì của kế hoạch 5 năm (1996-
2000), trong tình thế cơ cấu nền kinh tế nớc ta đang biến đổi mạnh mẽ, vận
động trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, tình hình kinh tế,
chính trị. ngoại giao đang đợc mở rộng, quan hệ giao lu buôn bán đợc với
trên 40 nớc, giữ vững thị phần thị trờng, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu.
Công ty cũng đợc Bộ Thơng Mại đánh giá là một trong 10 Công ty trực
thuộc kim ngạch XNK ổn định và tăng trởng.
Việc nghiên cứu thị trờng đã có những kết quả tích cực, lựa chọn đợc các
thị trờng có tiềm năng lớn, đảm bảo khả năng thanh toán. Công ty đã sử
dụng đợc nhiều phơng thức xuất khẩu phù hợp. Song song với việc nhận uỷ
thác xuất khẩu Công ty còn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trực tiếp cho
khách hàng nớc ngoài. Kết hợp duy trì mối quan hệ sẵn có với các khách
hàng truyền thống với thăm dò và mở rộng ra các khu vực thị trờng mới,
tích cực giới thiệu các mặt hàng mới. Đặc biệt Công ty đã và đang bắt đầu
tạo lập đợc mối quan hệ buôn bán với Mỹ, một thị trờng đầy tiềm năng.
Công ty đã mở rộng thêm một số hình thức thanh toán, đáp ứng đợc yêu cầu
của khách hàng, đồng thời cũng đảm bảo lợi ích của bản thân Công ty.
Công ty đã xây dựng đợc xởng sản xuất và kho hàng riêng, ngay tại làng
nghề, có trang bị hiện đại, tăng chất lợng và số lợng hàng gốm sứ lên rất
nhiều, thực hiện hợp tác với các chuyên gia giỏi về gốm của Nhật để dạy
nghề cho đội ngũ thợ gốm, tăng cờng và thờng xuyên cải tiến mẫu mã cho
phù hợp với từng thị trờng xuất khẩu.
3.2 Những hạn chế
Thực tế kinh doanh tuy đã đạt đợc một số thành quả nhất định song Công ty
cũng có những hạn chế không tránh khỏi, mà cụ thể là những hạn chế sau:
-Hiệu quả kinh doanh của Công ty cha cao, cha ổn định, cha thực sự phát
huy tối đa tính chủ động sáng tạo.
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
23
Báo cáo thực tập tổng hợp

-Công ty còn quá trông cậy vào đơn đặt hàng của nớc ngoài, cha tích cực
chủ động tìm kiếm bạn hàng, cha tạo dựng đợc những hợp đồng lớn và dài
hạn mà chủ yếu là hợp đồng có giá trị nhỏ.
-Chính sách gía xuất khẩu cha đợc sử dụng nh một công cụ cạnh tranh để
bảo vệ thị phần thị trờng. Do cha nắm vững đợc những biến động giá quốc
tế nên trong kinh doanh Công ty còn bị ép giá dẫn đến ảnh hởng không nhỏ
đến hiệu quả kinh doanh.
-Sự phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình xuất khẩu không đợc nhịp
nhàng. Thị trờng và khách hàng của Công ty còn cha thực sự ổn định.
-Mặc dù đã có nhiều cố gắng xử lý các tồn tại do lịch sử để laị nhng lợng
hàng tồn kho và công nợ khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi còn lớn.
-Thủ tục giấy tờ trong quản lý của Công ty nhiều khâu còn nhiêu khê, phức
tạp.
3.3 Nguyên nhân
3.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chung là do bộ máy quản lý và cán bộ của cơ chế cũ để lại
quá đông, không phù hợp với cơ chế thị trờng, còn ỷ lại, trông chờ vào một
số chỉ tiêu, hạn ngạch do Nhà nớc cấp nên cha chủ động, sáng tạo trong
kinh doanh. Mặt khác, đời sống cán bộ công nhân viên đòi hỏi ngày càng đ-
ợc nâng cao, trong khi đó thu nhập thực tế do kinh doanh lại không cho
phép. Việc nghiên cứu thị trờng còn cha đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục
cho nên các hoạt động còn mang tính thơng vụ đơn lẻ, cha đánh giá đúng
dung lợng thị trờng, nhu cầu khách hàng, khả năng thanh toán v.vHoạt
động nghiên cứu thị trờng mới chỉ dừng lại ở mức khái quát chung, cha đi
sâu vào từng khu vực thị trờng cụ thể. Công ty còn cha quan tâm đúng đắn
đến yếu tố cạnh tranh giá cả trong và ngoài nớc, cạnh tranh mở rộng thị
phần thị trờng. Chính sách giá chỉ đơn giản đợc sử dụng một cách đơn
thuần để hoà nhập vào thị trờng quốc tế. Ngoài ra, công tác hỗ trợ tiêu thụ
sản phẩm của Công ty vẫn còn tỏ ra khá dè dặt, thiếu tính thống nhất chung,
các cửa hàng giới thiệu sản phẩm cha thực sự phát huy hết chức năng của

mình nên cha kích thích, gợi mở nhu cầu, cha thu hút đợc sự quan tâm của
khách hàng. Khả năng tiếp thị ở thị trờng nớc ngoài còn hạn chế do đội ngũ
cán bộ làm Marketing còn thiếu, cho nên việc tìm hiểu nhu cầu thị hiếu, sở
thích của ngời tiêu dùng ở thị trờng nớc ngoài cũng bị hạn chế, có thể làm
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
24
Báo cáo thực tập tổng hợp
cho sản phẩm chậm đợc cải tiến về mẫu mã và chất lợng, ảnh hởng đến việc
xuất khẩu hàng hoá.
3.3.2 Nguyên nhân khách quan
Bên cạnh những nguyên nhân từ chính bản thân Công ty, còn phải tính tới
cả những nguyên nhân khách quan. Thị trờng truyền thống tiêu thụ hàng
của Công ty ở các nớc SNG và Đông Âu nay gần nh mất hẳn, chỉ còn lại
phần tham gia trả nợ Nghị định th của Nhà nớc với số lợng nhỏ, hiệu quả
kinh tế thấp, khó thực hiện, rất nhiều trở ngại trong giao dịch, ký kết hợp
đồng. Mặt khác, sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế dẫn đến cạnh
tranh giữa các Doanh nghiệp ngày càng trở lên gay gắt hơn, thị phần XNK
của Công ty ngày càng bị thu hẹp. Cạnh tranh trong xuất khẩu của Việt
Nam với Trung Quốc, Inđônêxia, Malaixia, những nớc có lợi thế về nguyên
liệu, phơng tiện, nhân công rẻ ngày càng tỏ ra khốc liệt. Trong khi đó việc
sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lại cha có tính thống nhất,
có rất nhiều cơ sở nên không thể có đủ năng lực tài chính đầu t nâng cao
chất lợng và dây chuyền sản xuất dẫn đến việc chạy theo sản xuất thơng
mại, khôngchịu chuyên sâu tìm tòi, khám phá những cái mới. Vì vậy, những
sản phẩm thực sự độc đáo, tinh vi, gửi gắm tâm hồn ngời thợ còn rất ít. Hơn
nữa, khi chạy theo mục đích thơng mại, tay nghề của ngời thợ sẽ mai một đi
ảnh hởng đến chất lợng hàng xuất khẩu. Mẫu mã sản phẩm đơn điệu, sản
xuất manh mún nên cha đủ khả năng xuất khẩu với số lợng lớn, giá bán sản
phẩm của Việt Nam thờng cao hơn 10% so với các quốc gia trong khu vực
và cao hơn 15% so với Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh rất lớn của Việt

Nam trên thị trờng quốc tế. Thêm vào đó, đã kinh doanh mặt hàng thủ công
mỹ nghệ, đặc biệt là xuất khẩu thì không thể trông mong phía đối tác nớc
ngoài thanh toán toàn bộ trị giá lô hàng ngay tức khắc mà họ thờng áp dụng
phơng thức trả chậm. Đây là một khó khăn cho hoạt động kinh doanh của
Công ty.
III phơng hớng phát triển công ty-Những giải pháp và
kiến nghị
1 Chiến lợc phát triển của Công ty đến năm 2005
1.1 Các chỉ tiêu kế hoạch
Căn cứ vào số liệu thực hiện các năm trớc, Công ty nhận thấy việc thực hiện
kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng khó khăn, nhất là từ khi NĐ 57/CP ra
đời làm tăng sức cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp. Do vậy, mỗi năm Công
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng
25

×