Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

bc 211pri04204 en pri04204 3 pp day hoc toan o tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.8 KB, 61 trang )

BÀI LÀM
1. ĐIỂM MỚI CỦA CT MƠN TỐN 2018 SO VỚI CT MƠN
TỐN 2006
NỘI DUNG

Quan điểm xây dựng

Mục tiêu xây dựng

ĐIỂM MỚI
-Chương trình mơn Tốn được xây
dựng theo định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực của người
học
-Chú trọng tính ứng dụng thiết
thực, gắn kết với đời sống thực tế
và các mơn học khác.
-Qn triệt tinh thần “Tốn học
dành cho tất cả mọi người.”
-Chương trình có tính mở để thực
hiện chủ trương “một chương trình
nhiều bộ sách giáo khoa”.
-Có cấu trúc xoay quanh và tích
hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại
số; Hình học và Đo lường; Thống
kê và Xác suất.
-Trao quyền chủ động và trách
nhiệm cho địa phương và nhà
trường trong việc lựa chọn, bổ
sung một số nội dung giáo dục toán
học và triển khai kế hoạch giáo dục


phù hợp với đối tượng và điều kiện
của địa phương, của cơ sở giáo
dục.
Chuyển từ tiếp cận nội dung sang
hình thành và phát triển phẩm
chất,năng lực cho người học (CT
hiện hành xây dựng theo hướng


Yêu cầu cần đạt

Nội dung giáo dục

PP dạy học

tiếp cận nội dung)
Xác định những phẩm chất và năng
lực (đặc thù, chung) cần đạt của
học sinh ( CT 2006 chỉ xác định về
kĩ thức và kĩ năng)
-Nội dung kiến thức phải phù hợp
với năng lực, độ tuổi của trẻ.
-Tăng cường tính trực quan trong
việc tiếp thu nội dung mơn Tốn.
-Chương trình mơn Tốn năm 2018
xác định 3 mạch kiến thức cơ bản:
Số và phép tính; Hình học và đo
lường; Một số yếu tố Thống kê và
Xác suất.(Trong khi đó Chương
trình mơn Toán năm 2006 bao gồm

4 mạch kiến thức cơ bản: Số học;
Yếu tố hình học; Đại lượng và đo
đại lượng; Giải bài tốn có lời
văn).
Đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực cho học
sinh,chuyển quá trình dạy học từ
biết cái gì đến làm được cái gì
(Việc đổi mới này nó khắc phục lối
truyền thụ một chiều của chương
tình cũ,góp phần phát huy tính chủ
động, sáng tạo của người học)

2. ĐỐI SÁNH MỤC TIÊU DẠY HỌC MƠN TỐN CỦA CT
2018 VÀ CT 2006
 Giống nhau:


-Xây dựng trên quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thơng là giáo
dục con người tồn diện, giúp phát triển hài hịa “ Đức, trí, thể,
mĩ”.
-Tích hợp trong dạy học.
-Góp phần phát triển các năng lực Tốn học,biểu hiện tập trung
nhất của năng lực tính tốn.
 Khác nhau:
Chương trình mới
1.Hình thành và phát triển năng 5
lực tốn học: năng lực tư duy và
lập luận tốn học; năng lực mơ
hình hoá toán học; năng lực giải

quyết vấn đề toán học; năng lực
giao tiếp tốn học; năng lực sử
dụng cơng cụ, phương tiện học
tốn.
3. Có những kiến thức và kĩ năng
tốn học cơ bản ban đầu, thiết
yếu về:
+Số và phép tính.
+Hình học và đo lường
+Thống kê và xác suất.
3. Góp phần giúp học sinh có
những hiểu biết ban đầu về một số
nghề nghiệp trong xã hội.

Chương trình hiện hành
1. Có những kiến thức cơ bản ban
đầu về số học các số tự nhiên,
phân số, số thập phân; các đại
lượng thông dụng; một số yếu tố
hình học và thống kê đơn giản.

Mục tiêu dạy học tiếp cận năng
lực trả lời cho câu hỏi: Sau khi
học xong học sinh làm được cái
gì?
Dạy học định hướng phát triển

Mục tiêu dạy học tiếp cận nội
dung trả lời cho câu hỏi: Sau khi
học xong học sinh biết được cái

gì?
Dạy học định hướng phát triển

2. Hình thành các kĩ năng thực
hành tính, đo lường, giải bài tốn
có nhiều ứng dụng thiết thực
trong đời sống.

3.Giúp học sinh biết cách phát
hiện và cách giải quyết các vấn đề
đơn giản, gần gũi trong cuộc sống


phẩm chất, năng lực
Chương trình là mệnh lệnh, áp
dụng nhiều bộ sách khác nhau

kiến thức, kĩ năng.
Coi sách giáo khoa là mệnh lệnh,
cả chương trình chỉ có một bộ
sách

3. ĐỐI SÁNH THỜI LƯỢNG MƠN TỐN CỦA CT 2018 VÀ CT
2006.

THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình mới (2018)
Lớp

Lớp 1


Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Số tiết

105

175

175

175

175

Chương trình hiện hành (2006)
Lớp

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3


Lớp 4

Lớp 5

Số tiết

140

175

175

175

175

 Giống nhau
- Mơn Tốn lớp 2,3,4,5 đều 5 tiết/tuần (tổng cộng 175 tiết)
- Mỗi năm học có 35 tuần.
 Khác nhau:
- Chương trình mơn Tốn lớp 1 mới giảm 01 tiết/tuần (cả năm giảm 35
tiết), việc giảm tiết này là nhằm giảm tải cho học sinh lớp 1.
- Lớp 1: Chương trình mới 3 tiết/tuần ( tổng cộng là 105), chương
trình hiện hành 4 tiết/tuần (tổng cộng là 140 tiết).
Thời lượng dành cho các nội dung giáo dục


Mạch kiến thức
Lớp


1
2
3
4
5
Tồn cấp

Số, Đại số Hình học
và một số
và Đo
yếu tố
lường
Giải tích
(%)
(%)
80%
75%
70%
75%
50%
69%

Thống kê
và Xác
suất (%)

15%
17%
22%
16%

40%
23%

0%
3%
3%
4%
5%
3%

Thực
hành và
Hoạt
động trải
nghiệm
(%)
5%
5%
5%
5%
5%
5%

4.ĐỐI SÁNH MẠCH KIẾN THỨC MƠN TỐN CỦA CT 2018 VÀ
CT 2006.
MẠCH KIẾN THỨC

CT MỚI

CT HIỆN

HÀNH

SỐ, ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

Số học
Số tự nhiên
Số hữu ti
Ước lượng và
làm trịn số
Tỉ số. Tỉ số phần
trăm. Tỉ lệ thức
và dãy tỉ số bằng
nhau
Đại số
Biểu thức đại số
Dãy số, cấp số
cộng, cấp số nhân

Phân số
Số thập phân
Số hữu tỉ

Lớp 1,2,3,4,5
Lớp4,5
Lớp 5

Lớp 1,2,3,4,5
Lớp 4,5
Lớp 5


Lớp 2,3,4,5

Lớp 3,4,5

Lớp 5

Lớp 5

Lớp 3,4
Lớp 5

Lớp 3,4
Lớp 5


Hình học trực quan
Hình phẳng và
hình khối trong
thực tiễn
Đo lường
Độ dài
Số đo góc
Diện tích
Dung tích. Thể
tích
Khối lượng
Nhiệt độ
Thời gian
Vận tốc
Tiền tệ

Thống kê và xác suất
Một số yếu tố
thống kê
Một số yếu tố xác
suất
Hoạt động trải nghiệm

Lớp 1,2,3,4,5

Lớp 1,2,3,4,5

Lớp 1,2,3,4,5
Lớp 4
Lớp 3,4,5
Lớp 2,3,5

Lớp 1,2,3,4,5
Lớp 4
Lớp 3,4,5
Lớp 2,3,5

Lớp 2,3,4
Lớp 4
Lớp 1,2,3,4,5
Lớp 5
Lớp 2,3,4,5

Lớp 2,3,4
Lớp 4
Lớp 1,2,3,4,5

Lớp 5
Lớp 4,5

Lớp 2,3,4,5

Lớp 3,4,5

Lớp 2,3,4,5

Lớp 3,4,5

Lớp 1,2,3,4,5

LỚP 1
CT 2018
SỐ VÀ PHÉP TÍNH
Số tự nhiên Đếm, đọc, viết các
số trong phạm vi
100
So sánh các số

CT2006
SỐ HỌC
Số tự nhiên

Đếm, đọc, viết các
số trong phạm vi
100
So sánh các số



trong phạm vi 100
Các phép
Phép cộng, phép
tính
trừ
Tính nhẩm
Thực hành giải
quyết các vấn đề
liên quan đến các
phép tính cộng , trừ
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
Hình phẳng Quan sát, nhận biết
và hình
hình dạng của một
khối
số hình phẳng và
hình khối đơn giản

Đo lường

Thực hành lắp
ghép, xếp hình gắn
với một số hình
phẳng và hình khối
đơn giản
Biểu tượng về đại
lượng và đơn vị đo
đại lượng
Thực hành đo đại

lượng

Các phép
tính

trong phạm vi 100
Phép cộng, phép trừ
Tính nhẩm
Luyện tập, Luyện
tập chung

YẾU TỐ HÌNH HỌC
Hình phẳng Giới thiệu về điểm,
đoạn thẳng, hình
vng, hình trịn,
hình tam giác. Cách
nhận biết điểm nằm
bên ngồi hoặc bên
trong của một hình
Thực hành vẽ cắt
ghép một hình đã
học biểu diễn trên
giấy kẻ ơ vng
ĐẠI LƯỢNG & ĐO ĐẠI
LƯỢNG
Đại lượng đo
lường và ứng
dụng
Đo đại lượng


Giới thiệu đơn vị
đo khoảng cách, độ
dài cm. Giới thiệu
đơn vị đo thời gian,
làm quen với cách
đọc lịch, tính ngày,
tính giờ trên đồng
hồ
Thực hành đo độ
dài của một vật đơn


giản. Vẽ độ dài cho
trước. Cách ước
lượng độ dài theo
đơn vị cm
Giải bài tốn Thực hiện giải tốn
có lời văn
có lời văn bằng
cách sử dụng một
phép tính đơn giản
Hoạt động +Thực hành ứng
trải nghiệm dụng các kiến thức
toán vào thực tiễn
+Tổ chức các hoạt
động ngồi giờ
chính khóa liên
quan đến ơn tập,
củng cố các kiến
thức cơ bản

LỚP 2
CT 2018
SỐ VÀ PHÉP TÍNH
Số tự nhiên
Số và cấu tạo
thập phân của
một số
So sánh các số
Ước lượng số
đồ vật
Các phép tính Phép cộng, phép
trừ

CT2006
SỐ HỌC
Số tự nhiên

Các phép tính

Số và cấu tạo
thập phân của
một số
So sánh các số
Phép cộng, phép
trừ hai chữ số và
ba chữ số, có
nhớ hoặc khơng
nhớ



Phép nhân, phép
chia

Làm quen với
phép nhân, phép
chia
Tính nhẩm

Tính nhẩm
Phân số

Bước đầu làm
quen với phân số
Giá trị biểu
Có đến hai dấu
thức
phép tính
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
ĐẠI LƯỢNG,ĐO ĐẠI LƯỢNG
VÀ HÌNH HỌC
Hình phẳng và Quan sát, nhận
Hình phẳng và Giới thiệu về
hình khối
biết, mơ tả hình hình khối
đường thẳng ; ba
dạng của một số
điểm thẳng
hình phẳng và
hàng ;
hình khối đơn

đường gấp
giản
khúc ;
hình tứ giác ;
hình
chữ nhật.
Thực hành đo,
Thực hành
Tính chu vi hình
vẽ, lắp, ghép,
tam
tạo hình gắn với
giác, hình tứ
một số hình
giác.
phẳng và hình
khối đã học
-Tính độ dài
đường
gấp khúc. Giới
thiệu khái niệm
chu vi của một
hình đơn giản.
Thực hành vẽ
hình gấp hình


Đo lường

Biểu tượng về

đại lượng và
đơn vị đo đại
lượng
Thực hành đo
đại lượng
Tính tốn và
ước lượng với
các số đo đại
lượng

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
VÀ XÁC SUẤT
Yếu tố thống


Nhận xét về các
số liệu trên biểu
đồ tranh
Yếu tố xác xuất Làm quen với
các khả năng
xảy ra của một
sự kiện
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
VÀ TRẢI NGHIỆM
+Thực hành ứng dụng các kiến
thức toán vào thực tiễn

Đo lường

Biểu tượng về

đại lượng và
đơn vị đo đại
lượng
Thực hành đo
đại lượng
Tính tốn và ước
lượng với các số
đo đại lượng

Giải bài tốn
có lời văn

Giải bài tốn
bằng
một phép tính
cộng,
trừ, nhân, chia
(trong đó có các
bài tốn về
nhiều hơn, ít hơn
một
số đơn vị.


+Tổ chức các hoạt động ngồi giờ
chính khóa liên quan đến ôn tập,
củng cố các kiến thức cơ bản

5.ĐỐI SÁNH NỘI DUNG MƠN TỐN CỦA CT 2018 VÀ CT 2006.
 LỚP 1

CHỦ ĐỀ:
SỐ VÀ PHÉP TÍNH
Đếm,
đọc viết
các số
trong
phạm vi
100
Số tự
nhiên

Các
phép
tính
với số
tự
nhiên

So sánh
các số
trong
phạm vi
100
Phép
cộng,
phép trừ

CHƯƠNG TRÌNH MỚI
+ Đếm, đọc, viết được các số
trong phạm vi 10; trong phạm

vi 20; trong phạm vi 100.
+ Nhận biết được chục và đơn
vị, số tròn chục.

+ Nhận biết được cách so
sánh, xếp thứ tự các số trong
phạm vi 100 (ở các nhóm có
khơng q 4 số).
+ Nhận biết được ý nghĩa của
phép cộng, phép trừ.
+ Thực hiện được phép cộng,
phép trừ (không nhớ) các số
trong phạm vi 100.
+ Làm quen với việc thực hiện

CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH
+ Biết đếm, đọc, viết các số
đến 10, các số đến phạm vi
100.
+ Nhận biết ban đầu về chục,
đơn vị
+ Bước đầu nhận biết được
thứ tự các số trên tia số
+ Biết đếm, so sánh, sắp xếp
thứ tự các số từ 0 đến 100.

+ Bước đầu giới thiệu về phép
cộng, phép trừ
+ Phép cộng trừ không nhớ
trong phạm vi 100

+ Làm quen với việc thực hiện
tính tốn trong trường hợp có


Tính
nhẩm

tính tốn trong trường hợp có
hai dấu phép tính cộng, trừ
(theo thứ tự từ trái sang phải).
+ Thực hiện được việc cộng,
trừ nhẩm trong phạm vi 10.

hai dấu phép tính cộng, trừ
(theo thứ tự từ trái sang phải).

+ Thuộc bảng cộng, trừ trong
phạm vi 10 và biết cộng, trừ
nhẩm trong phạm vi 10.
+ Thực hiện được việc cộng,
+ Biết cộng trừ nhẩm (khơng
trừ nhẩm các số trịn chục.
nhớ):
- Hai số trịn chục.
- Số có hai chữ số với số có
một chữ số ( trường hợp phép
cộng, phép trừ ở cột đơn vị dễ
thực hiện bằng nhẩm ).
Thực
+ Nhận biết được ý nghĩa thực + Sử dụng các mơ hình, hình

hành
tiễn của phép tính (cộng, trừ) vẽ, thao tác để minh họa, nhận
giái
thơng qua tranh ảnh, hình vẽ biết ý nghĩa của phép cộng,
quyết
hoặc tình huống thực tiễn.
phép trừ.
vấn đề
 Nhận biết và viết được
liên
 Giải các bài tốn bằng
phép tính (cộng, trừ) phù
quan
hợp với câu trả lời của
một phép cộng hoặc
đến các
bài tốn có lời văn và
phép trừ, chủ yếu là các
phép
tính được kết quả đúng.
bài tốn thêm bớt một số
tính
+ Giải tốn có lời văn được
đơn vị
cộng trừ lồng ghép ở phần Thực hành
giải quyết các vấn đề liên
+ Bước đầu giới thiệu về giải
quan đến các phép tính cộng bài tốn có lời văn qua các bài
trừ
cụ thể

+ Xác định được phép toán
+ Xác định được phép toán
cộng trừ cần làm khi đọc đề
cộng trừ cần làm khi đọc đề
bài.
bài
+ Thực hiện giải bài toán bằng
+ Thực hiện giải các bài tốn
cách nhìn đề bài để thực hiện
bằng một phép cộng hay


các phép tính cộng trừ
+ Chỉ thực hiện được phép
tính đúng và phù hợp với bài
tốn
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
Hình
Quan
+ Nhận biết được vị trí, định
phẳng sát,
hướng trong khơng gian:

nhận
trên-dưới, trái-phải, trướchình
biết hình sau, ở giữa.
khối
dạng
+ Nhận dạng được hình
của một vng, hình trịn, hình tam

số hình giác, hình chữ nhật thơng qua
phẳng
việc sử dụng bộ đồ dùng học
và hình tập cá nhân hoặc vật thật
khối đơn
giản
+Nhận dạng được khối lập
phương, khối hộp chữ nhật
thông qua việc sử dụng bộ đồ
dùng học tập cá nhân hoặc vật
thật
Thực
+ Nhận biết và thực hiện được
hành lắp việc lắp ghép, xếp hình một số
ghép,
hình phẳng và hình khối đơn
xếp hình giản gắn với sử dụng bộ đồ
dùng học tập cá nhân hoặc
vật thật.
Đo
Biểu
+Nhận biết được về “dài hơn”,
lường tượng
“ngắn hơn”.
của đại +Nhận biết được đơn vị đo độ

trừ, chủ yếu là các bài toán
về thêm hay bớt một số đơn
vị
+Biết được các bước giải

tốn có lời văn: Lời giải,
phép tính, đáp số

+ Nhận dạng bước đầu về hình
vng, hình tam giác, hình
trịn.
+ Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
+Cách nhận biết điểm nằm
bên ngoài hoặc nằm bên trong
của một hình

+Lồng ghép thực hành vẽ, cắt,
ghép, một hình phẳng đã học
biểu diễn trên giấy kẻ ơ vuông
vào các bài học.
+Giới thiệu đơn vị đo khoảng
cách


lượng và dài: cm (xăng-ti-mét); đọc và
đơn vị
viết được số đo độ dài trong
đo đại
phạm vi 100cm.
lượng
+ Nhận biết kim phút, kim giờ
được giờ đúng trên đồng hồ
+Nhận biết được mỗi tuần lễ
có 7 ngày và tên gọi, thứ tự
các ngày trong tuần lễ.


Thực
hành đo
đại
lượng

+ Thực hiện được việc đo và
ước lượng độ dài theo đơn vị
đo tự quy ước (gang tay,
bước chân,...).
+Thực hiện được việc đo độ
dài bằng thước thẳng với đơn
vị đo là cm.

+Thực hiện được việc đọc giờ
đúng trên đồng hồ.
+Xác định được thứ, ngày
trong tuần khi xem lịch (loại
lịch tờ hàng ngày).
+Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn đơn giản liên
quan đến đo độ dài, đọc giờ
đúng và xem lịch (loại lịch tờ
hằng ngày).

+Nhận biết đơn vị đo độ dài
xăng-ti-mét.

+Giới thiệu đơn vị đo thời gian:
phút, giờ, đọc giờ đúng trên

đồng hồ.
+Giới thiệu ngày, tuần, tháng.
Nhận biết tuần lễ, tên gọi các
ngày trong tuần.
+Thực hành đo độ dài của một
vật đơn giản.

+Thực hiện đo độ dài với
thước thẳng bằng đơn vị cm

+Thực hiện vẽ đoạn thẳng với
độ dài cho trước.
+Làm quen với cách tính giờ
trên đồng hồ
+Làm quen với cách đọc lịch,
tính ngày.


HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
 Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng các kiến
thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn:
– Thực hành đếm, nhận biết số, thực hiện
phép tính trong một số tình huống thực tiễn
hằng ngày (ví dụ: đếm số bàn học và số cửa
sổ trong lớp học,...).
– Thực hành các hoạt động liên quan đến vị
trí, định hướng khơng gian
(ví dụ: xác định được một vật ở trên hoặc
dưới mặt bàn, một vật cao hơn hoặc thấp
hơn vật khác,...).

-Thực hành đo và ước lượng độ dài một số
đồ vật trong thực tế gắn với đơn vị đo cm;
thực hành đọc giờ đúng trên đồng hồ, xem
lịch loại lịch tờ hằng ngày.
 Hoạt động 2: Tổ chức các hoạt động ngồi
giờ chính khố (ví dụ: các trị chơi học
tốn,...) liên quan đến ơn tập, củng cố các
kiến thức cơ bản.

LỚP 2

Chủ đề

Nội
dung

Yêu cầu cần đạt
Chương trình mới

Chương trình hiện hành


SỐ TỰ
NHIÊN

Số và - Đọc, viết được các số
cấu tạo
trong phạm vi 1000
thập - Nhận biết được số liền
phân

trước, số liền sau của
của một
một số.
số
- Nhận biết được số tròn
trăm.
- Thực hiện được viết số
thành tổng của trăm,
chục, đơn vị.
- Nhận biết được tia số
và viết được số thích
hợp trên tia số.
So sánh - Nhận biết được cách so
các số
sánh hai số trong phạm
vi 1000.
- Xác định được số lớn
nhất hoặc số bé nhất
trong một nhóm có
khơng q 4 số (trong
phạm vi 1000).
- Thực hiện được sắp xếp
các số theo thứ tự (từ bé
đến lớn hoặc ngược lại)
trong một nhóm không
quá 4 số (trong phạm vi
1000).

- Biết đọc, viết các số từ 1
đến 1000

-Biết xác định số liền trước,
số liền sau của một số cho
trước.
- Biết phân tích số có 3
chữ số thành tổng của số
trăm, số chục, số đơn vị
và ngược lại.
- Nhận biết được giá trị
theo vị trí của các chữ số
trong một số.
- Biết đếm thêm một số
đơn vị trong trường
hợp đơn giản
- Biết sử dụng cấu tạo thập
phân của số và giá trị
theo vị trí của các số
trong một số để so sánh
các số đó có đến ba chữ
số.
- Biết xác định số bé nhất
(hoặc lớn nhất) trong
một nhóm các số cho
trước.

- Biết sắp xếp các số đến
ba chữ số theo thứ tự từ
bé đến lớn hoặc ngược
lại (nhiều nhất là 4 số).



CÁC
PHÉP
TÍNH
VỚI SỐ
TỰ
NHIÊN

Ước
lượng
số đồ
vật
Phép
cộng,
phép
trừ

- Làm quen với việc ước
lượng số đồ vật theo
các nhóm một chục
- Nhận biết được các
- Tên gọi, thành phần và
thành phần của phép tính
kết quả của phép tính
cộng, trừ.
cộng, trừ.
- Thực hiện được phép
cộng, phép trừ (khơng
nhớ, có nhớ khơng q
một lượt) các số trong
phạm vi 100.


-Thực hiện được việc tính
tốn trong trường hợp có 2
dấu phép tính cộng, trừ (từ
trái sang phải).

Phép
nhân,
phép
chia

- Nhận biết được ý nghĩa
của phép nhân, phép
chia.
- Nhận biết được các
thành phần của phép
nhân, phép chia.
- Vận dụng được bảng
nhân, chia 2 và 5 trong
thực hành tính.

- Thuộc bảng cộng, trừ
trong phạm vi 20.
- Biết đặt tính và tính
cộng, trừ (có nhớ) trong
phạm vi 100.
- Biết đặt tính và tính
cộng, trừ (khơng nhớ)
các số có đến 3 chữ số.
- Biết tính giá trị của các

biểu thức số khơng q 2
dấu phép tính.
- Tìm thành phần chưa
biết của phép cộng và
phép trừ.
- Khái niệm ban đầu về
phép nhân, phép chia.
- Tên gọi các thành phần,
kết quả của phép nhân,
phép chia.
- Thuộc bảng nhân và chia
2, 3, 4, 5.
- Tìm thừa số, số bị chia.


Tính
nhẩm

- Thực hiện được việc
cộng, trừ nhẩm trong
phạm vi 20.
- Thực hiện được việc
cộng, trừ nhẩm các số
tròn chục, tròn trăm
trong phạm vi 1000.

Thực - Nhận biết ý nghĩa thực
hành
tiễn của phép tính
giải

(cộng, trừ, nhân, chia)
quyết
thơng qua tranh ảnh,
các vấn
hình vẽ hoặc tình
đề liên
huống thực tiễn.
quan - Giải quyết được một số
đến các
vấn đề gắn với việc giải
phép
các bài toán có một bước
tính đã
tính (trong phạm vi các
học
số và phép tính đã học)

- Biết tính giá trị của các
biểu thức có đến hai
dấu phép tính.
- Số 0 và số 1 trong phép
nhân và phép chia.
- Biết cộng, trừ nhẩm
trong phạm vi 20.
- Biết cộng, trừ nhẩm các
số tròn trăm.
- Biết cộng, trừ nhẩm số
có ba chữ số với số có
một chữ số hoặc với số
tròn chục hoặc với số

tròn trăm (khơng nhớ).
- Nhân chia nhẩm trong
phạm vi bảng tính.
- Nhân, chia số trịn
chục, trịn trăm với
(cho) số có một chữ số
(trong trường hợp đơn
giản).

-Biết giải và trình bày bài
giải các bài tốn giải bằng
một bước tính về cộng, trừ,
trong đó có các bài tốn về
‘’nhiều hơn’’, ‘’ít hơn’’ một
số đơn vị; các bài tốn có
nội dung hình học; giải
bằng một bước tính về


liên quan đến ý nghĩa
thực tế của phép tính.
Phân số

nhân, chia, chủ yếu là các
bài tốn tìm tích của hai số
trong phạm vi bảng nhân,
chia 2, 3, 4, 5.
- Nhận biết (bằng hình ảnh
trực quan), biết đọc, viết:
; ; ;

- Biết thực hành chia một
nhóm đồ vật thành 2, 3,
4, 5 phần bằng nhau.

CÁC
PHÉP
TÍNH
VỚI SỐ
TỰ
NHIÊN

- Nhận biết được điểm,
- Giới thiệu về đường
đoạn thẳng, đường
thẳng, ba điểm thẳng
cong, đường thẳng,
hàng, đường gấp khúc.
đường gấp khúc, ba điểm
thẳng hàng thơng qua
hình ảnh trực quan.

Quan
sát,
nhận
biết,
mơ tả
- Nhận dạng được và gọi
hình - Nhận dạng được hình tứ
đúng tên hình tứ giác,
dạng

giác thơng qua việc sử
hình chữ nhật, đường
của một
dụng bộ đồ dùng học tập
thẳng, đường gấp khúc.
số hình
cá nhân hoặc vật thật.
phẳng
và hình
khối - Nhận dạng được khối
trụ, khối cầu thơng qua
đơn
việc sử dụng bộ đồ
giản.
dùng học tập cá nhân
hoặc vật thật
- Nhận biết ý nghĩa thực
tiễn của phép tính
(cộng, trừ, nhân, chia)
thơng qua tranh ảnh,
hình vẽ hoặc tình


huống thực tiễn.
- Biết giải và trình bày bài
- Giải quyết được một số
giải các bài toán giải
vấn đề gắn với việc giải
bằng một bước tính về
các bài tốn có một bước

cộng, trừ, trong đó có
tính (trong phạm vi các
các bài tốn về ‘’nhiều
số và phép tính đã học)
hơn’’, ‘’ít hơn’’ một số
liên quan đến ý nghĩa
đơn vị; các bài tốn có
thực tế của phép tính.
nội dung hình học; giải
bằng một bước tính về
nhân, chia, chủ yếu là
các bài tốn tìm tích của
hai số trong phạm vi
bảng nhân, chia 2, 3, 4,
5.
Thực - Thực hiện được việc vẽ
hành
đoạn thẳng có độ dài
đo, vẽ,
cho trước.
- Thực hành vẽ hình ,
lắp
gấp hình
ghép,
- Nhận biết và thực hiện
tạo hình
được việc gấp, cắt,
gắn với
ghép, xếp và tạo hình
một số

gắn với việc sử dụng bộ
hình
đồ dùng học tập cá
phẳng
nhân hoặc vật thật.
và hình
- Giải quyết được một số
khối đã
vấn đề thực tiễn đơn
học
giản liên quan đến hình
phẳng và hình khối đã
học.
ĐO
LƯỜNG

Biểu
tượng
về đại
lượng

- Nhận biết được về
“nặng hơn”, “nhẹ
hơn”.
- Nhận biết được đơn vị

-Biết ki-lô-gam (kg) là đơn
vị đo khối lượng



-

và đơn
vị đo
đại
lượng -

đo khối lượng: kg; đọc và viết được số đo khối
lượng trong phạm vi
1000kg.
Nhận biết được đơn vị
đo dung tích: l (lít); đọc
và viết được số đo dung
tích trong phạm vi 1000
lít.
Nhận biết được các đơn
vị đo độ dài dm, m, km
và quan hệ giữa các đơn
vị đo độ dài đã học.
Nhận biết được một ngày
có 24 giờ, một giờ có 60
phút
Nhận biết được số ngày
trong tháng, ngày trong
tháng

- Giới thiệu về lít (l)

-Biết đề-xi-mét (dm), mét
(m), mi-li-mét (mm), ki-lômét (km) là các đơn vị đo

độ dài
- Biết một ngày có 24 giờ,
một giờ có 60 phút
- Biết xem lịch để xác định
số ngày trong tháng nào đó
và xác định một ngày trong
tuần là thứ mấy (trong tuần
lễ).
- Nhận biết các đồng tiền
Việt Nam: tờ 100 đồng, tờ
200 đồng, tờ 500 đồng, tờ
1000 đồng.

- Nhận biết được tiền Việt
Nam thơng qua hình ảnh
một số tờ tiền.
Tính - Thực hiện được việc
tốn và
chuyển đổi và tính tốn
ước
với các số đo độ dài,
lượng
khối lượng, dung tích đã - Biết ước lượng độ dài
với các
học.
trong một số trường hợp
số đo - Thực hiện được việc ước
đơn giản.
đại
lượng các số đo trong

- Biết tính độ dài đường
lượng.
một số trường hợp đơn
gấp khúc khi cho sẵn độ
giản.
dài mỗi đoạn thẳng của
nó.
- Tính được độ dài đường
gấp khúc khi biết độ dài


MỘT SỐ
YẾU TỐ
THỐNG


MỘT SỐ
YẾU TỐ
XÁC
SUẤT

các cạnh.
- Qua thực hành sử dụng
- Giải quyết được một số
tiền biết được mối quan
vấn đề thực tiễn liên
hệ giữa các đồng tiền
quan đến đo lường các
( đổi tiền trong trường
đại lượng đã học.

hợp đơn giản)
Thu
- Làm quen với việc thu
thập,
thập, phân loại, kiểm
phân
đếm các đối tượng thống
loại,
kê (trong một số tình
sắp xếp
huống đơn giản).
các số
liệu
Đọc - Đọc và mô tả được các
biểu đồ
số liệu ở dạng biểu đồ
tranh
tranh.
Nhận - Nêu được một số nhận
xét về
xét đơn giản từ biểu đồ
các số
tranh.
liệu
trên
biểu đồ
tranh
Làm - Làm quen với việc mô tả
quen
những hiện tượng liên

với các
quan tới các thuật ngữ:
khả
có thể, chắc chắn, khơng
năng
thể, thơng qua một vài
xảy ra
thí nghiệm, trị chơi,
(có tính
hoặc xuất phát từ thực
ngẫu
tiễn.
nhiên) - Ví dụ:
của một
+ Tung đồng xu:
sự kiện
- Khả năng xuất hiện mặt
sấp hoặc mặt ngửa là


chắc chắn xảy ra
- Khả năng xuất hiện cùng
lúc mặt sấp và mặt ngửa
là khơng thể
+ Vịng quay may mắn:
chia thành các ô “mất lượt”,
“phần thưởng”, “thêm
lượt”…
- Khả năng quay trúng vào
ơ “phần thưởng” là có

thể xảy ra
- Khả năng tặng lại phần
quà cho bạn khác là
không thể
HOẠT
ĐỘNG
THỰC
HÀNH

TRẢI
NGHIỆ
M

-

Nhà trường tổ chức cho
học sinh một số hoạt
động sau và có thể bổ
sung các hoạt động khác
tuỳ vào điều kiện cụ thể.
Hoạt động 1: Thực
hành ứng dụng các kiến
thức toán học vào thực
tiễn, chẳng hạn:

+ Thực hành tính tốn, đo
lường và ước lượng độ dài,
khối lượng, dung tích một
số đồ vật trong thực tiễn;
thực hành đọc giờ trên đồng

hồ, xem lịch; thực hành sắp
xếp thời gian biểu học tập
và sinh hoạt của cá nhân
hằng ngày, trong tuần,...
+ Thực hành thu thập, phân


loại, ghi chép, kiểm đếm
một số đối tượng thống kê
trong trường, lớp.
Hoạt động 2: Tổ chức
các hoạt động ngồi giờ
chính khố
+ Ví dụ: trị chơi học tốn
hoặc các hoạt động “Học
vui – Vui học”,...) liên quan
đến ôn tập, củng cố các
kiến thức cơ bản.
LỚP 3
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH MỚI

CHƯƠNG TRÌNH HIỆN
HÀNH

A. SỐ VÀ PHÉP TÍNH
I. SỐ TỰ NHIÊN
- Đọc, viết được các số
trong phạm vi 10 000;

Số và
trong phạm vi 100 000.
1.
cấu tạo
- Nhận biết được số tròn
Số tự thập
nghìn, trịn mười nghìn.
nhiê phân
n
của một
số

- Biết đếm trong phạm vi 100 000.
- Biết đọc, viết các số đến 100 000.

- Biết tên gọi các hàng (hàng đơn
vị, hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn) và nêu
giá trị theo vị trí của mỗi chữ số.
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị
của hai hàng kể nhau.
- Nhận biết được cấu tạo - Biết viết một số thành tổng các
thập phân của một số.
số theo các hàng và ngược lại.
- Nhận biết được chữ số
- Làm quen với số La Mã.
La Mã và viết được các số


tự nhiên trong phạm vi

20 bằng cách sử dụng
chữ số La Mã.
- Nhận biết được cách so
sánh hai số trong phạm vi
100 000.
- Xác định được số lớn
nhất hoặc số bé nhất trong
một nhóm có khơng q 4
So sánh
số (trong phạm vi 100
các số
000).
- Thực hiện được việc sắp
xếp các số theo thứ tự (từ
bé đến lớn hoặc ngược lại)
trong một nhóm có khơng
q 4 số (trong phạm vi
100 000).
- Làm quen với việc làm
Làm
tròn số đến tròn chục, tròn
tròn số trăm, trịn nghìn, trịn
mười nghìn.
2.
- Thực hiện được phép
Các
cộng, phép trừ các số có
phép
đến 5 chữ số (có nhớ
tính

khơng quá hai lượt và
Phép
với
không liên tiếp).
công,
số tự
- Nhận biết được tính
phép
nhiên
chất giao hốn, tính chất
trừ
kết hợp của phép cộng
và mối quan hệ giữa
phép cộng với phép trừ
trong thực hành tính.
Phép
- Vận dụng được các bảng
nhân,
nhân, bảng chia 2, 3,..., 9

- Biết sử dụng cấu tạo thập phân
của số và giá trị theo vị trí của
các chữ số để so sánh các số có
dưới 5 chữ số.
- Biết xác định số lớn nhất, số bé
nhất trong một nhóm có khơng
q 4 số cho trước.
- Biết sắp xếp các số có đến bốn
hoặc năm chữ số theo thứ tự từ
bé đến lớn hoặc ngược lại (nhiều

nhất là 4 số).

- Biết đặt tính và thực hiện phép
cộng, phép trừ các số có đến 5
chữ số có nhớ khơng q hai lượt
và khơng liên tiếp.

- Bảng nhân và bảng chia 6, 7, 8,
9. Hoàn thiện bảng nhân, bảng


×