Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Giáo án dạy thêm hóa 10 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.99 KB, 86 trang )

Ngày soạn

Lớp
Tiết
Ngày

10C

10C

10C

10C

CHỦ ĐỀ 1: NGUN TỬ
Tiết 1: ƠN TẬP TÌM HẠT DẠNG CƠ BẢN
I.MỤC TIÊU:
1, Kiến thức, kĩ năng
a.Kiến thức:  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích
âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
 Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
 Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
b.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy giải tốn của học sinh.
- Tìm số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử
 So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử
. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ
- Có trách nhiệm với tập thể.
- Trung thực, tự trọng.


b. Các năng lực chung
+ Năng lực sử dụng CNTT.
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
c. Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Các khái niệm cơ bản.
+ Năng lực tính tốn: : bài tập định lượng (bài tập tính số e, số p, số n, số khối).
+ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
trong khi nghiên cứu bài học
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.
III. CHUẨN BỊ
*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án
*Học sinh: Ơn bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động I: Hệ thống hóa kiến thức về nguyên tử
Mục tiêu:- Nắm được cách tính khối lượng nguyên tử, khối lượng ion.
- Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề,tính tốn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs trình bày cấu tạo nguyên tử
- Trả lời câu hỏi theo kĩ thuật công não
- Gọi 1 hs nhận xét và bổ sung ý kiến
- Chú ý cho học sinh một số công thức
- Chú ý cho học sinh 2 đơn vị tính khối lượng là - Cùng nhau và cùng GV thảo luận về các ý kiến được
đvc và kg và mối quan hệ 2 đại lượng này
đưa ra.
? Chú ý cho HS cách tính tổng hạt của ion
- Bổ sung thêm khối lượng các iôn


1


Kết luận: Khối lượng nguyên tử
- Nguyên tử có khối lượng rất nhỏ → Đơn vị đo: Đơn vị khối lượng nguyên tử (u)
- Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhận (vì me<< mp, mn)
1. Cơng thức tổng số hạt 1 nguyên tử
= p + e + n = 2p + n
2 . Cơng thức tính khối lượng nguyên tử
Mnt = me+ mp + mn
3. Tổng hạt Mx+ = Tổng hạt nguyên tử M ( 2p + n ) – x
4. Tổng hạt Mx- = Tổng hạt nguyên tử M ( 2p + n ) + x
5. Mion = Mnt
Hoạt động 2: Làm bài tập xác định số hạt.
Mục tiêu:Học sinbh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, hoạt động nhóm, tính tốn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phát và u cầu các nhóm hồn thành phiếu
- Nhận phiếu học tập
học tập số 1, nhóm nào xong trước mang bài lên
- Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nội dung trong
bảng treo và trình bày kết quả.
phiếu học tập theo kĩ thuật khăn trải bàn.
- Quan sát, đôn đốc, gợi ý cho các nhóm
- Nghe học sinh trình bày và nhận xét
- Nhóm xong trước lên báo cáo kết quả, các nhóm
khác lắng nghe rồi nhận xét bổ sung theo kĩ thuật
- Cho điểm, chốt kiến thức
321.

? Từ bài tập trên hãy nêu các bước xác định số
- HS trả lời, các học sinh khác bổ sung ý kiến.
hạt cơ bản?
Kết luận: Các bước làm bài tập xác định số hạt
- Bước 1: Đặt ẩn
- Bước 2: Lập hệ phương trình
- Bước 3: Giải hệ phương trình và kết luận
C. Hoạt động luyện tập: tổng kết sau mỗi bài giải
D. Hoạt động vận dụng: Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 57 B. 56
C. 55
D. 65
Câu 2: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt
khơng mang điện.
1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10
B. 11
C. 12 D. 15
2/ Số khối A của hạt nhân là :
A . 23
B. 24
C. 25
D. 27
Câu 3 :Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18 B. 17 C. 15
D. 16
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17

B. 18
C. 34
D. 52
Câu 5: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt
khơng mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
A. 122 B. 96 C. 85
D. 74
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
-HS làm các bài tập trong phiếu học tập số 2. Trả bài vào tiết sau.
* Phụ lục:
Phiếu học tập số 1 :

2


Bài 1 :Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Hãy cho biết:
a/ Số hạt proton, nơtron và electron có trong X.
b/ Số khối của X
Bài 2. Cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+?
Bài 3 : Một nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52 hạt.
Hãy mô tả cấu tạo của nguyên tử đó.
Phiếu học tập số 2:
Bài 4 : Tổng số hạt proton, nơtron và electron của 1 nguyên tử R là 76, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Hãy cho biết:
a/ Số hạt proton, nơtron và electron có trong X.
b/Số khối của R?
Bài 5.Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3-?
Bài 6. Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M2+ là 78. Vậy nguyên tử
kim loại M có kí hiệu nào sau đây?

, , , .
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..........................

3


Ngày soạn

Lớp
Tiết
Ngày

Tiết2:

10C

10C

10C

10C

CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ
ÔN TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỒNG VỊ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng:
a, Kiến thức
 Ngun tố hố học bao gồm những ngun tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
 Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
A

X. X

 Kí hiệu ngun tử : Z
là kí hiệu hố học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton
và số hạt nơtron.
 Khái niệm đồng vị của một nguyên tố
b.Kĩ năng:
- Rèn luyện HS cách giải toán về đồng vị: tính ngun tử khối trung bình, tính % các đồng vị
- Vận dụng cơng thức tính ngun tử khối trung bình và các bài tốn ngược
-Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ
- Có trách nhiệm với tập thể.
- Trung thực, tự trọng.
b. Các năng lực chung
+ Năng lực sử dụng CNTT.
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
c. Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Các khái niệm cơ bản.
+ Năng lực tính tốn: : bài tập định lượng (bài tập NTK, bài tập đồng vị thuận và nghịch).
+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
trong khi nghiên cứu bài học.

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.
III. CHUẨN BỊ :
*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án
*Học sinh: Ôn bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động:
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và làm các dạng bài tập về đồng vị.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm đồng vị, NTK, NTKTB
Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tự tin.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập - HS hoạt động độc lập hoàn thành.
số 1
-1 HS trình bày kết quả hoạt động
- Các hs khác theo dõi và nhận xét bổ sung

4


Kết luận:
1, Thành phần nguyên tử:
- Số proton = Z = Số đơn vị điện tích nhân = Số hiệu nguyên tử.
- Số nơtron = N, trong 82 nguyên tố hóa học đầu tiên: Z ≤ N ≤ 1,5Z
Số electron = Số proton = Z (Vì ngun tử trung hịa về điện)
- Hạt nhân mang điện tích dương Z+ ; Lớp vỏ mang điện tích âm Z-.
- Kí hiệu nguyên tử:
A
Z X. X


Z

: là kí hiệu hóa học của ngun tố.

Z : là số proton (Z = số p = số e, ĐTHN là Z+) A :là số khối (A =Z +N)
2,Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron, do đó số khối của chúng khác
nhau.
3,Nguyên tử khối cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Biểu thức:Coi NTK = A
4, Nguyên tử khối trung bình
Trong đó

=

A, B là số khối của các đồng vị
a, b là phần trăm(tỉ lệ số nguyên tử) của các đồng vị

Hoạt động 2: Giải bài tập vận dụng
Mục tiêu:Học sinh phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tính tốn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- u cầu hs thảo luận nhóm hồn thành
- HS thảo luận nhóm hồn thành bài tập
phiếu học tập số 2
- Thi đua giữa các nhóm
? Từ kết quả bài tốn rút ra cách giải bài
- Đại diện từng nhóm chữa bài tập và đưa ra cách giải.
toán thuận ?
- GV chốt kiến thức
Kết luận: Kết luận:

1. Các dạng bài tập về NTK trung bình:
- Tính NTK trung bình
- Tính NTK của một đồng vị.
2. Nhớ cơng thức tính NTK trung bình
C. Hoạt động luyện tập: làm xen trong các bài tập
D. Hoạt động vận dụng: Hs làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A. 6A 14 ; 7B 15
B. 8C16; 8D 17; 8E 18 C. 26G56; 27F56
D. 10H20 ; 11I 22
Câu 2: Oxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
1
2
3
16
17
18
Câu 3: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: H, H, H. Oxi có 3 đồng vị O, O, O. Hỏi có bao nhiêu
loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3
B. 16
C. 18
D. 9
14
15
N (99,63%) và 7 N (0,37%).

Câu 4: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7
Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
A. 14,7B. 14,0C. 14,4D. 13,7

5


Câu 5: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá
trị của x1% là:
A. 80%
B. 20%
C. 10,8%
D. 89,2%
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
HS làm bài tập trong phiếu học tập số 3
* Phụ lục:
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Kể tên các thành phần của nguyên tử?.......................................................................
………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Đồng vị là:………………………………………......................................................
………………………………………………………………………………………………
Ví dụ: …………………………………................................................................................
………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Nguyên tử khối là:……………………………………………………….................
……………………………………………………………………………………………..
? Nguyên tử khối coi như số khối. Giải thích:……………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Câu 4: Nguyên tử khối trung bình là gì?
……………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập số 2
20
Ne(91%) và 1022 Ne(9%)
Bài tập 1 : Trong không khí Neon có 2 đồng vị 10
a) Tính ngun tử khối trung bình của Neon.
b) Tính khối lượng của 8,96 lít khí Neon.(đkc)
Bài tập 2 : Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị bền
A2
79
35 Br(54,5%) và 35 Br . Tính A .
2
A
A
A
A
Bài tập 3 : Nguyên tố X có 2 đồng vị là 1 X và 2 X . Đồng vị 1 X có tổng số hạt là 18, đồng vị 2 X
có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong đồng vị 1 cũng
bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
63
65
Bài tập 4 : Cu có 2 đồng vị Cu và Cu (27%).
Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng là bao nhiêu gam?
Phiếu học tập số 3
A
A
A
Bài tập 5 : Nguyên tố X có 3 đồng vị 1 X (92,3%), 2 X (4,7%), 3 X (3%). Tổng số khối của 3 đồng
A

A
vị là 87. Số nơtron trong 2 X nhiều hơn trong 1 X là 1 hạt. nguyên tử khối trung bình của X là
28,107.
a) Tính số khối của mỗi đồng vị.
A
b) Nếu trong 1 X có số p = số n . Hãy xác định số nơtron của mỗi đồng vị.
Bài tập 6 : Trong tự nhiên đồng vị chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính thành phần phần trăm về
khối lượng có trong HClO 4 (với H là đồng vị , O là đồng vị )? Cho nguyên tử khối trung bình của clo
bằng 35,

6


Ngày soạn

Lớp
10C
10C
10C
Tiết
Ngày
CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ:
Tiết 3: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

10C

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Hs nắm được:

+ Sự phân bố electron theo thứ tự mức năng lượng trên lớp vỏ nguyên tử.
+ Sự phân bố electron theo phân lớp, theo lớp.
+ Cấu hình e nguyên tử
+ Đặc điểm cấu hình lớp e ngồi cùng.
b. Kĩ năng :
-Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử
- Số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
- Xác định được số lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp
- Viết cấu hình e trong ngun tử .
-Xác định tính chất ngun tố , dựa vào e lớp ngoài cùng
- Làm các bài tập liên quan , lớp và phân lớp
.2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Có trách nhiệm với tập thể.
- Trung thực, tự trọng.
b. Các năng lực chung
+ Năng lực sử dụng CNTT.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
c. Các năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
+ Năng lực tính tốn:.
+ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
trong khi nghiên cứu bài học
II. CHUẨN BỊ :
*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án
*Học sinh: Ôn bài cũ
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, tái hiện, hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động I: Tái hiện kiến thức về mức năng lượng, cấu hình electron, đặc điểm số electron lớp
ngồi cùng.
Mục tiêu:
- Viết được cấu hình năng lượng.
- Xác định được số electron tối đa trên từng phân lớp và từng lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chia nhóm cho học sinh, cử ra nhóm trưởng
- Hướng dẫn cách thức hoạt động
- Hoạt động theo nhóm được phân cơng
- Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm
- Nhóm trưởng tổng kết kết quả hoạt động của
- Quan sát các nhóm hoạt động
nhóm trên bảng phụ
- Nhận xét kết quả hoạt đông của nhóm
- Hết thời gian treo bảng phụ và nhận xét, so sánh
- Chốt lại kiến thức cần nhớ
kết quả với các nhóm khác.

7


* Gv thơng tin về sự hình thành ion.
-Hs theo dõi, lắng nghe.
Kết luận:
1/ Thứ tự các mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s…
2/ Số e tối đa trong:

- Lớp thứ n (=1,2,3,4) có tối đa là 2n2e.
- Phân lớp: số e tối đa trên mỗi phân lớp là : s2 , p6 , d10 , f14 .
3/ Electron có mức năng lượng cao nhất phân bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của ngun tố.
4/ Lớp e ngồi cùng quyết định tính chất hóa học của ngun tố, sẽ bão hịa bền với 8e
( Trừ He, 2e ngồi cùng).
5/ Cách viết cấu hình e ngun tử: Có 3 bước
Hoạt động II: Hình thành kĩ năng viết cấu hình electron của nguyên tử và ion.
Mục tiêu:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron các ion..
- Xác định loại nguyên tố.
-

Hoạt động của giáo viên
Phát phiếu bài tập cho học sinh
Theo dõi các nhóm hoạt động
( quan tâm học sinh yếu)
Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động
nhóm
Chốt kiến thức

-

Hoạt động của học sinh
Hs nhận phiếu bài tập số 2
Thảo luận nhóm hồn thành.
Đại diện các nhóm chữa bài tập

Kết luận: M – n e  Mn+
X + n e  X nC. Hoạt động luyện tập:7 p. Chấm chéo
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng

là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16)
C. Flo (Z = 9)
D. Clo (Z = 17)
Câu 2: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học
nào sau đây?
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các
nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br.
Câu 4: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ;
Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?
D. X
B. Y
C. Z
D. X và Z
2+
Câu 5: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y và Z đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:
A. Ne, Mg2+, FB. Ar, Mg2+, FC. Ne, Ca2+, ClD. Ar,Ca2+, Cl+
6
Câu 6: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p . Vậy cấu hình electron của nguyên
tử R là
A.1s22s22p5

B.1s22s22p63s2
C.1s22s22p63s23p1
D.1s22s22p63s1
A. X
B. Y
C. Z
D. X và Y
D. Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng
- HS làm phiếu học tập số 3 và trả bài vào tiết học sau.
* Phụ lục
Phiếu học tập số 1

8


Hoàn thành các câu hỏi sau :
+ Sơ đồ thứ tự mức năng lượng?
+ Có bao nhiêu loại phân lớp, số electron tối đa trên mỗi phân lớp?
+ Với n  4 thì số electron tối đa trên một lớp được tính như thế nào?
+ Dựa vào đâu ta biết được họ của nguyên tố?
+ Đặc điểm lớp electron ngoài cùng?
Phiếu học tập số 2
Bài 1:Nguyên tố A không phải là khí hiếm , ngun tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là
4p . Nguyên tử của ngun tố B có phân lớp electron ngồi cùng là 4s . Hỏi nguyên tố nào là kim loại ,
phi kim; xác định cấu hình e của A và B biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A và B bằng 7
Bài 2: Nguyên tố A và B có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng lần lượt là 3sx và 3p5.
a. Xác định điện tích của hai nguyên tố A và B biết số electron phân lớp 3s của A và B chênh
nhau 1 đơn vị.
b. Viết cấu hình electron của các ion do A và B tạo thành.
Bài 3: Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố có Z = 8; Z = 16; Z = 36; Z = 28.

Cho biết số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng?
Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?
Bài 4: Viết cấu hình electron của ngun tử Fe từ đó suy ra cấu hình của ion Fe2+, Fe3+?
Phiếu học tập số 3
Câu 1 : Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của
hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3.
a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B.
b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của
A và B là 71. Xác định số khối của A và B.
Câu 2: Viết cấu hình electron của các ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al 3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; Br ( Z= 35);
Br-?
Câu 3: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s2
B. 1s22s22p63s23p63d6
2
2
6
2
6
5
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
D. 1s22s22p63s23p63d4
Câu 4: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+.
A. 1s22s22p63s23p63d94s1.
B. 1s22s22p63s23p63d10.
C. 1s22s22p63s23p63d9.
D. 1s22s22p63s23p63d104s1
2+
Câu 5: Cu có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p63d94s2

B. 1s22s22p63s23p63d104s1
2
2
6
2
6
9
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
D. 1s22s22p63s23p63d8
Câu 6: Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
A. F, Ca
B. O, Al
C. S, Al
D. O, Mg
2+
2
2
6
2
6
Câu 7: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y và Z đều có cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p là:
A. Ne, Mg2+, FB. Ar, Mg2+, FC. Ne, Ca2+, ClD. Ar,Ca2+, Cl+
6
Câu 8: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Vậy cấu hình electron của nguyên
tử R là
A.1s22s22p5
B.1s22s22p63s2
C.1s22s22p63s23p1
D.1s22s22p63s1
Câu 9: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là

A. 1s22s22p63s23p64s23d8
B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d8
D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1
2+
2
2
6
2
6
5
Câu 10: Cấu hình e của ion Mn là : 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Cấu hình e của Mn là :
A.1s22s22p63s23p63d7
C. 1s22s22p63s23p63d54s2
2
2
6
2
6
2
5
B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p
D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2
Ngày soạn
Lớp
10C
10C
10C
10C
Tiết


9


Ngày
Tiết 4:

CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HỒN
ƠN TẬP CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Hs nắm được kiến thức từ cấu hình e suy ra vị trí và ngược lại.
b, Kĩ năng
- Bài toán xác định tên nguyên tố
- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của ngun tử => vị trí trong BTH
( khơng dùng cấu hình ion => vị trí ngun tố )
- Từ vị trí trong BTH => cấu hình electron của ngun tử.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Có trách nhiệm với tập thể.
- Trung thực, tự trọng.
b. Các năng lực chung
+ Năng lực sử dụng CNTT.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
c. Các năng lực chun biệt:

+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
+ Năng lực tính tốn:.
+ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
trong khi nghiên cứu bài học.
II. CHUẨN BỊ :
*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án
*Học sinh: Ôn bài cũ
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, tái hiện, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn. Cách xác định vị trí của một nguyên
tố trong bảng tuần hoàn .
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Mục tiêu:
- Biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Biết xác định vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn.
- GV treo bảng tuần hồn, HS nhìn vào bảng và I. Ngun tắc sắp xếp các nguyên tố trong
GV giới thiệu nguyên tắc 1 kèm theo : ví dụ minh bảng tuần hồn :
họa
Có 3 ngun tắc:
- HS theo dõi và ghi nhớ 3 nguyên tắc.
1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng
- GV đặt câu hỏi (dựa vào câu trả lời của HS ở dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
phần KTBC): các nguyên tố có cùng số lớp
electron được xếp vào bảng tuần hoàn như thế 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong

nào?
nguyên tử được xếp thành 1 hàng gọi là chu kì.

10


- HS: xếp cùng 1 hàngGV đưa ngtắc 2
- GV đặt câu hỏi : các nguyên tố có cùng số
electron ở lớp ngoài cùng được xếp vào bảng tuần
hoàn như thế nào?
- HS: xếp cùng 1 cột GV đưa ngtắc 3

3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong
nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột gọi là
nhóm

- GV giới thiệu cho HS biết các dữ liệu được ghi
trong ơ như: số hiệu ngtử, kí hiệu hóa học, tên
ngtố, ngtử khối, độ âm điện, cấu hình e, số oxi
hóa.
-GV chỉ một số ngun tố của các chu kì trên
bảng tuần hoàn, cho HS nhận xét các đặc điểm
của chu kì.
-HS: nhận xét các đặc điểm và kết luận
-GV chỉ một số nguyên tố của các nhóm trên
bảng tuần hồn, cho HS nhận xét các đặc điểm
của nhóm
-HS nhận xét và kết luận

1. Ơ ngun tố:

-Mỗi ngun tố hóa học được xếp vào 1 ô của
bảng, gọi là ô nguyên tố.
-STT của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của
ngun tố đó.
2. Chu kì:
-Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

GV : nhận xét và chốt kiến thức

II. Cấu tạo bảng tuần hồn:

3. Nhóm ngun tố:
-Nhóm ngun tố là tập hợp các ngun tố mà
ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, do
đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được
xếp thành 1 cột.

Hoạt động 2: Bài tập xác định vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn
Mục tiêu:
- Xác định được vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn từ cấu hình electron ngun tử
- GV giao bài tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân Bài tập 1:
hồn thành bài tập 1, sau đó trao đổi cặp đơi Cho các ngun tố có số hiệu nguntử sau : 13,
chấm chéo.
18 , 20, 32, 35 .Hãy xác định vị trí của các
- Học sinh làm được bài tập số 1.
nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
- Đại diện các HS lên bảng trình bày.
Giải:

- Các HS khác theo dõi nhận xét, bôer sung.
- Z= 13: 1s22s22p63s23p1
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Vị trí: ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
- Z= 20: 1s22s22p63s23p64s2
Vị trí: ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA
- Z= 32: 1s22s22p63s23p63d104s2
Vị trí: ơ 32, chu kì 4, nhóm IIB
- Z= 35: 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Vị trí: ơ 35, chu kì 4, nhóm VA
Hoạt động 3: Bài tập từ vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn viết cấu hình electron nguyên tử
Mục tiêu:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử khi biết vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- GV giao bài tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân Bài 2:
hoàn thành bài tập 1, sau đó trao đổi cặp đơi Ngun tố A thuộc chu kì 5 , nhóm VIIA . Xác
chấm chéo.
định số hiệu nguyên tử của nguyên tố A , viết cấu
- Học sinh làm được bài tập số 1.
hình electron của A.
- Đại diện các HS lên bảng trình bày.
Hướng dẫn:
- Các HS khác theo dõi nhận xét, bôer sung.
I ( Z = 53 ) : 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
.
Bài 3 :
Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , nguyên tử của

11



nguyên tố có tổng số hạt bằng 28 . Hãy xác định
tên nguyên tố , viết cấu hình electron của nguyên
tử nguyên tố ấy.
Hướng dẫn:
a) Trong nguyên tử Y:
Số p=số e=Z
Số n=N
Theo đề bài ta có:
2Z+N=28
Nguyên tử bền: Z≤N≤1,5Z
⇒Z≤28–2Z≤1,5Z
⇒8≤Z≤9,33.
Với Z=9: 1s22s22p5 (thỏa mãn nhóm VIIA)
Tên nguyên tố Flo : .
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
- Rèn kĩ năng giả bài tập trắc nghiệm
Nội dung:
GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành, sau đó trao đổi cặp đôi nhận xét
bài làm của nhau.
GV gọi đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét
Phiếu bài tập:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố:
A. được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
B. có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. có cùng số electron ở lớp vỏ ngồi cùng được xếp thành một cột.
D. được chia thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 8 - 18 nguyên tố.

Câu 2. Nguyên tố có cấu hình electron [Ar]3d104s2 thuộc chu kì
A. 2.
B. 12.
C. 10.
D. 4.
2+
2
2
6
2
6
Câu 3. Cation X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . X thuộc chu kì
A. 3.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 4. Anion Y- có cấu hình electron giống neon (Z = 10). Y thuộc chu kì
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
2
2
6
2
3
Câu 20. Ngun tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . X thuộc nhóm
A. IIIA.
B. IIIB.
C. VA.

D. VB.
2
2
6
2
6
5
2
Câu 5. Nguyên tử Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Y thuộc nhóm
A. IIA.
B. VIIA.
C. IIB.
D. VIIB.
Câu 6. Nguyên tử X có cấu hình electron [Ne]3s23p1. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. số thứ tự 3, chu kì 3, nhóm IIIA.
B. số thứ tự 11, chu kì 3, nhóm IIIA.
C. số thứ tự 13, chu kì 2, nhóm IA.
D. số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 7. X2+ có tổng số hạt cơ bản là 58, trong X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 20. Vị trí của X trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là
A. Ơ số 20, chu kì 4, nhóm IIIA.
B. Ơ số 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. Ơ số 19, chu kì 4, nhóm IA.
D. Ơ số 20, chu kì 3, nhóm IIA.
D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI
Mục tiêu:

12



- Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh khi học sinh học ở nhà.
Nội dung:
GV ra bài tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào tiết học sau.
Bài tập
Bài 1:Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của các nguyên tố R, X, Y dưới đây trong
bảng tuần hoàn:
(a) Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p4
(b) Nguyên tử của nguyên tố Y có 7 electron ở các phân lớp s.
(c) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 60, trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt
khơng mang điện.
(d) Cation X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6.
(e) Tổng số hạt cơ bản của X3+ là 37, trong hạt nhân số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện
1 hạt.
Bài 2:Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 52 .X thuộc nhóm VIIA .Xác định số khối
của X , viết cấu hình electron của X.

Ngày soạn

Lớp
Tiết

10C

10C

10C

10C

13



Ngày
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HỒN
Tiết 5: ƠN TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN ELECTRON NGUYÊN TỬ.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức cơ bản:
Học sinh nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3. Về thái độ:
Giáo dục ý thức hoạt động tập thể, có ý thức nghiêm túc trong học tập và trong hoạt động nhóm, có
trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao trong nhóm.
II Chuẩn bị.
- GV: Bảng tuần hoàn, bảng 5 trong SGK và giáo án
- HS: Kiến thức cũ về cấu tạo bảng tuần hồn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
GV yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ STT nhóm A và số electron lớp ngồi cùng, số elcetron hóa
trị.
HS hoạt động cá nhân hồn thành u cầu.
Đại diện HS lên bảng, các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá.
Sản phẩm dự kiến: STT của nhóm A= số e ở lớp ngồi cùng = số e hóa trị.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: Xác định ngun tố hóa học thuộc hai nhóm liên tiếp, hai chu kì liên tiếp
Mục tiêu:
- Biết được mối quan hệ về số hiệu nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng chu kì và cùng

nhóm.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
GV giao bài tập 1, 2. Yêu cầu HS thực hiện cá Bài 1: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp
nhân sau đó trao đổi nhóm.
nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang
HS thực hiện nhiệm vụ.
điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và
Đại diện nhóm 1, 3 trình bày, các nhóm 2, 4
Y trong bảng tuần hoàn là:
theo dõi nhận xét.
Hướng dẫn: Hai nguyên tố X và Y đứng kế
Giáo viên nhận xét, đánh giá
tiếp nhau trong một chu kì (giả sử ZX  ZY )
có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là
25 nên ta có:
 Z Y  ZX  1
 ZX  12


 ZX  ZY  25  ZY  13
X :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2  X thuộc chu kì 3, nhóm
IIA.
Y :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p1  Y thuộc chu kì 3,

nhóm IIIA.
X, Y  ZX  Z Y 
Bài 2:
là hai nguyên tố thuộc
cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp.
Tổng số proton trong hạt nhân của X, Y bằng

30. Xác định ị trí của Y trong bảng tuần hoàn?

14


Hướng dẫn: Tổng số hạt proton trong hạt
nhân của X, Y bằng 30 nên ta có:
ZX  ZY  30 .
X, Y thuộc hai nguyên tố kế tiếp trong một
nhóm ( Tổng Z<32) nên ZY  ZX  8
Ta được hệ phương trình:
 ZX  ZY  30  ZX  11


 Z Y  ZX  8
 ZY  19
2
2
6
2
6
1
Do đó: Y :1s 2s 2p 3s 3p 4s  Y thuộc
chu kì 4, nhóm IA.
Hoạt động 2: Hốn hợp kim loại kiềm tác dụng với nước.
Mục tiêu:
- Củng cố lí thuyết: các ngun tố thuộc cùng nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau
- Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
GV giao bài tập 3. Yêu cầu HS thực hiện cá

Bài 3:Hòa tan hồn tồn 0,038 gam hỗn hợp
nhân sau đó trao đổi nhóm.
hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp
HS thực hiện nhiệm vụ.
vào nước, thu được 0,0224 lít khí H 2 (đktc).
Đại diện nhóm 3 trình bày, các nhóm cịn lại
a.Xác định tên hai kim loại kiềm đó.
theo dõi nhận xét.
b.Tìm khối lượng của hai kim loại đó.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hướng dẫn:
0, 0224
n H2 
 103 mol
22, 4
a.Số mol H 2 là:
.
Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là
M.
Phương trình hóa học:
2M  2H 2 O  2MOH  H 2 
2.10 3
 103 mol
Theo phương trình hóa học:
m 0, 038
n M  2.10 3 mol  M  
 19
n 2.103
.
Các kim loại kiềm gồm:

Li  M Li  7  , Na  M Na  23 , Rb  M Rb  85  ,Cs  M Cs  133 

.
Hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp,
mà M Li  7  M M  19  M Na  23 .

 Hai kim loại kiềm đó là Li và Na.

b.Gọi số mol của Li và Na lần lượt là x và y.
Vì tổng số mol của hai kim loại là 2. nên ta có
pt: x+ y = 2.10-3
Vì tổng khối lượng của hai kim loại là 0,038
nên ta có pt: 7x+ 23y=0,038.
Giải hpt ta có: x= 5.10-4, y= 1,5.10-3
Khối lượng của Li=0,0035 (gam)
Khối lượng của Na=0,0345(gam)

15


C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
- Rèn kĩ năng giả bài tập trắc nghiệm
Nội dung:
GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành, sau đó trao đổi cặp đôi nhận xét
bài làm của nhau.
GV gọi đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét
Phiếu bài tập:
Câu 1.Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ ngun tử các

nguyên tố nhóm A có:
A. Số electron như nhau.
B. Số lớp electron như nhau.
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
D. Cùng số electron s hay p.
Câu 2. Trong các nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại giống
như chu kì trước (biến đổi tuần hồn) là do
A. sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. sự lặp lại cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu
kì trước.
D. sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 3. Trong một chu kì, từ trái sang phải thì điện tích hạt nhân
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. khơng thay đổi.
D. biến đổi khơng theo quy luật.
Câu 4: Nhóm nào chỉ chứa các nguyên tố s:
A. chỉ có nhóm IA.
B. chỉ có nhóm IIA.
C. nhóm IA và IIA.
D. nhóm IIA và IIIA.
Câu 5: Nhóm nào chỉ chứa các nguyên tố p:
A. Tất cả các nhóm A.
B. Tất cả các nhóm A trừ nhóm IA, IIA.
C. nhóm IA và IIA.
D. Tất cả các nhóm A trừ nhóm IA, IIA, VIIIA.
D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI
Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh khi học sinh học ở nhà.

Nội dung:
GV ra bài tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào tiết học sau.
Bài tập
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 0,53 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm

A, B  M A  M B 

bằng nước,

thu được 0,336 lít H 2 (đktc). Kim loại kiềm A là:
A. Li.

B. Na.

C. K.

Câu 2: Cho 1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn toàn vào 10ml
dung dịch A và 0,224 lít khí (đktc). Khối lượng dung dịch A là:
A. 1,17 gam.

B. 10,98 gam.

C. 0,98 gam.

D. Rb.



H 2O D H2O  1g / ml


 thu được

D. 11,00 gam

16


Ngày soạn

Lớp
10C
10C
10C
Tiết
Ngày
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HỒN
Tiết 6 : ƠN TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

10C

I. Mục tiêu bài học
1) Kiến thức cơ bản:
Nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong bảng tuần hoàn
và định luật tuần hoàn .
2) Kỹ năng:
Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3) Về thái độ:
- Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng qt của tự nhiên góp phần hình thành thế giới quan duy
vật biện chứng cho học sinh.

II Chuẩn bị.
- GV: Sách giáo khoa , giáo án, Bảng HTTH
- HS: Kiến thức có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: kết nối kiến thức lí thuyết đã học để làm bài tập.
Nội dung: Học sinh nhắc lại lí thuyết.
Phương thức:
GV yêu cầu học sinh nhắc lại:
1. quy luật biến đổi về tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, bán kính của các nguyên tử và quy
luật biến đổi tính axit, tính bazơ của các hiđroxit tương ứng trong một chu kì và trong một
nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
2. Viết cơng thức oxit cao nhất, và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố từ nhóm IA
đến nhóm VIIA.
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
Các học sinh còn lại nhạn xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Dự kiến sản phẩm:
1. Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại, bán kính,tính bazơ
giảm dần,;tính phi kim, độ âm điện, tính axit tăng dần.
Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại, bán kính,
tính
bazơ tăng dần,;tính phi kim, độ âm điện, tính axit giảm dần.
2. Cơng thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm IA đến nhóm
VIIA là:
IA
IIA
IIIA
IVA
VA

VIA
VIIA
CT Oxit cao nhất
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
CT với hiđro
X
X
X
RH4
RH3
RH2
RH
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1. Bài tập tìm nguyên tố dựa vào phần trăm khối lượng trong công thức oxit cao
nhất
GV giao bài tập 1, 2. Yêu cầu HS thực hiện cá
Bài 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm
nhân sau đó trao đổi nhóm.
VIA có 60% oxi về khối lượng. Hãy xác nguyên tố
HS thực hiện nhiệm vụ.
R và viết công thức oxit cao nhất.
Đại diện nhóm 1, 3 trình bày, các nhóm 2, 4

theo dõi nhận xét.

17


Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hướng dẫn:
Nhóm VIA nên hợp chất oxit bậc cao là RO3
Ta có: R/ 48 = 40/60 vậy R= 32 ( Lưu huỳnh)
⇒ Công thưc Oxit cao nhất là : SO3
Bài 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có
cơng thức RH3.Ngun tố này chiếm 25,93% về
khối lượng trong oxit bậc cao nhất. Xác định tên
nguyên tố.
Hướng dẫn:
Hợp chất với Hiđro là RH 3 ⇒ Chất cao nhất với
oxi có cơng thức là: R2 O5
Ta có : (2.R) / (16.5) = 25,93/74,07
⇒ R= 14 ⇒ R là nguyên tố Nitơ

Hoạt động 2. Bài tập tìm nguyên tố dựa vào phần trăm khối lượng trong công thức với hiđro
GV giao bài tập 3, 4. Yêu cầu HS thực hiện cá Bài 3. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng
nhân sau đó trao đổi nhóm.
R2O5 . Trong hợp chất của R với hiđro ở thể khí có
HS thực hiện nhiệm vụ.
chứa 8,82 % hiđro về khối lượng. Xác định cơng
Đại diện nhóm 2, 4 trình bày, các nhóm 1, 3
theo dõi nhận xét.
thức phân tử của hợp chất khí với hiđro ( C = 12,

Giáo viên nhận xét, đánh giá
N= 14, P= 31, S= 32)
Hướng dẫn:
Oxit cao nhất của R là R2O5 nên R thuộc nhóm VA.
⇒ Hợp chất với H là RH3
Ta có 3/R = 8,82 / 91,18 ⇒ R=31 (P)
Bài 4.Oxit cao nhất của một nguyên tố chứa
72,73% oxi, còn trong hợp chất khí với hidro chứa
75% ngun tố đó.Viết cơng thức oxit cao nhất và
hợp chất khi với hidro.
Hướng dẫn:
Gọi hợp chất với hidro có cơng thức là : RHx
⇒ Hợp chất với oxi có cơng thức là R2 Ox-8
Ta có:
(1) (2.R) / 16(8-x )= 27,27/72,73.
(2) R/x = 75/ 25 = 3
⇒ R= 3x thay vào pt(1) ta có đáp án : x= 4 và ⇒ R
= 12
Vậy R là cacbon ⇒ CO2 và CH4
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài.
- Rèn kĩ năng giả bài tập trắc nghiệm

18


Nội dung:
GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành, sau đó trao đổi cặp đôi nhận xét
bài làm của nhau.

GV gọi đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét
Phiếu bài tập:
Câu 1. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
A. bán kính ngun tử và độ âm điện đều tăng.
B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 2. Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử lần lượt là:
1s 2 2s 2 2p 6 3s1 ;1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ;1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính kim
loại từ trái sang phải là:
A. X, Y, Z.

B. Z, X, Y.

C. Z, Y, X.

D. Y, Z, X.

X  Z  19  , Y  Z  37  , R  Z  20  , T  Z  12 
Câu 3. Cho các nguyên tố:
. Dãy các nguyên tố sắp xếp
theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là:
A. T, X, R, Y.
B. T, R, X, Y.
C. Y, X, R, T.
D. Y, R, X, T.
Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8O, 9 F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là:
A. Li, Na, O, F.
B. F, O, Li, Na.

C. F, Li, O, Na.
D. F, Na, O, Li.
Câu 5. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O.
B. N, P, F, O.
C. P, N, O, F.
D. N, P, O, F.

R  Z  19 
M  Z  11 , X  Z  17  , Y  Z  9 
Câu 6. Cho các nguyên tố

. Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. M  X  Y  R .
B. R  M  X  Y .
C. Y  M  X  R .
D. M  X  R  Y .

2

2
M  Z  11 , X  Z  8  , Y  Z  9  , R  Z  12 
Câu 7. Cho các nguyên tố
. Bán kính ion M , X , Y , R
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là:


2
2

2


2
2


2
2

2

A. M , Y , R , X . B. R , M , Y , X .
C. X , Y , M , R .
D. R , M , X , Y

Câu 8. Các chất trong dãy sau được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần là:
A.

NaOH, Al  OH  3 , Mg  OH  2 , H 2SiO3

B.

H 2SiO3 , Al  OH  3 , H 3PO 4 , H 2SO 4

.

C.

Al  OH  3 , H 2SiO3 , H 3PO 4 , H 2SO 4


.

D.

H 2SiO3 , Al  OH  3 , Mg  OH  2 , H 2SO 4

.

.

2
4
Câu 9.Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns np . Trong hợp chất khí
của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong
oxit cao nhất là:
A. 27,27%.
B. 40,00%.
C. 60,00%.
D. 50,00%.

D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI

19


Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh khi học sinh học ở nhà.
- Rèn khả năng tư học, tự tìm hiểu vấn đề của học sinh
Nội dung:

GV ra bài tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào tiết học sau.
Phương thức:
HS làm việc cá nhân, trao đổi trong nhóm học tập (nếu cần).
Bài tập
Hồ tan hồn tồn 16,8 gam một kim loại M hố tri II và III vào lượng dư dung dịch H2SO4 thu được
6,72 lít khí H2(đkc) .Xác định kim loại M.

Ngày soạn

Lớp

10C

10C

10C

10C

20


Tiết
Ngày
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HỒN
Tiết 7 : ƠN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững: Cấu tạo của bảng tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử
của các ngun tố, tính kim loaiï, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị. Định luật

tuần hồn.
2. Kĩ năng.
- Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hồn. Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược
lại.
3. Thái độ.
- HS có thái độ nghiêm túc, hăng hai trong học tập, rèn luyện. Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bảng tổng kết kiến thức ( phiếu số 1) ở nhà của học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
Mục tiêu: Ôn tập khái quát kiến thức về bảng tuần hoàn.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung đã
A. Kiến thức cần nắm vững
được giao về nhà thông qua nhóm học tập.
Phiếu số 1
HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào
bảng phụ
Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo
dõi nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá phần trình bày của
đại diện nhóm và bài làm của các nhóm cịn lại.
Hoạt động 2: Các dạng bài tập cơ bản
Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm phiếu số 2.
B. Bài tập

HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào
Bài 1:
bảng phụ.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
Đại diện các nhóm treo bảng phụ
Ngun tố X là phi kim vì có 6 electron ở lớp ngồi
Các nhóm nhận xét chéo.
cùng.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.
Và ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).
và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).
Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.
Bài 3.

21


a.Oxit cao nhất là RO3 → R thuộc nhóm VIA
Hợp chất với hiđro có dạng RH2

Nguyên tử khối của R= 32 (u)
Đó là ngun tố lưu huỳnh (S)
b.Vì ngun tố X hợp với hiđro cho hợp
chất XH4 nên nguyên tố đó thuộc nhóm IVA. Oxit
cao nhất của nó sẽ là XO2.

=
Vậy MX = 28 (g)
AX = 28 (u)
A là Silic

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương 2.
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm
Nội dung:
GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành, sau đó trao đổi cặp đôi nhận xét
bài làm của nhau.
GV gọi đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét
Phiếu bài tập:
Câu 1: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có
A. cùng số electron trong nguyên tử.
B. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau.
C. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.
D. cùng nguyên tử khối.
Câu 2: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố trong nhóm IA
thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm.
Câu 3: Trong nhóm IIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các hiđroxit tương ứng
với nguyên tố biến đổi như thế nào?
A. Mạnh dần.
B. Yếu dần.
C. Không biến đổi.
D. Biến đổi không quy luật.

Câu 4: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên
tố trong chu kì 2 biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Không theo quy luật.
Câu 5: Hóa trị trong oxit cao nhất của nguyên tố nhóm IIA là bao nhiêu?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 6: Trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có bao nhiêu electron lớp ngồi cùng?
A. 2.
B. 7.
C. 8.
D. 1.
Câu 7: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Li (1s22s1), Mg (1s22s22p63s2), C (1s22s22p2).
Nguyên tố nào cùng thuộc chu kì 2?
A. Li, Mg, C.
B. Li, Mg.
C. Li, C.
D. Mg, C.
2
2
6
Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử X là 1s 2s 2p . Nguyên tố X ở vị trí nào trong bảng tuần hồn ?
A. Chu kì 3, nhóm VIA.
B. Chu kì 3, nhóm VIIIA
C. Chu kì 2 nhóm VIA.
D. Chu kì 2, nhóm VIIIA.


22


Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VA. Cấu hình electron lớp ngồi cùng
của nguyên tử nguyên tố X là
A. 2s22p3.
B. 2s22p5.
C. 2s22p1.
D. 2s22p6.
Câu 10: Cho các nguyên tố Na (Z =11), Mg (Z = 12), Al ( Z = 13) thuộc chu kì 3 trong bảng tuần
hồn. Dãy các ngun tố được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là
A. Na, Mg, Al.
B. Mg, Al, Na.
C. Al, Mg, Na.
D. Al, Na, Mg.
Câu 11: Các nguyên tố halogen được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: F, Cl, Br, I.
Ngun tố halogen nào có tính phi kim mạnh nhất?
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Câu 12: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, cơng hợp chất khí của R với hiđro là
A. RH.
B. RH2.
C. RH3.
D. RH4.
Câu 13. Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. Công thức oxit cao
nhất của R là:
A. R2O.

B. R2O3.
C. R2O7.
D. RO3.
Câu 14. Một ngun tố R có cấu hình electron: 1s 22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với
hiđro và lần lượt là:
A. R2O5, RH5.
B. R2O3, RH.
C. R2O7, RH.
D. R2O5, RH3.
Câu 15. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính axit của oxit và hiđroxit
tương ứng giảm dần, tính bazơ của chúng tăng dần.
B. Trong một chu kì theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân, bán kính của các nguyên tử
tăng dần, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.
C. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần, tính kim
loại giảm dần.
D. Trong một nhóm theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng
giảm dần.
Câu 16. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. Tính axit và bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần.
B. Tính axit và bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần.
C. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính bazơ của chúng giảm dần.
D. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần đồng thời tính bazơ của chúng tăng dần.
Câu 17. Nguyên tố R thuộc có thể tạo ra oxit RO3 tương ứng với với hóa trị cao nhất. Hợp chất của nó
với hiđro có thành phần khối lượng là 5,88 % hiđro, còn lại là R. Nguyên tố R là
A. lưu huỳnh.
B. cacbon.
C. nitơ.
D. nhôm.
Câu 18. Hợp chất khí của hiđro với một ngun tố X có cơng thức XH 4. Trong oxit tương với hóa trị

cao nhất của X có chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Nguyên tố X là
A. cacbon.
B. silic.
C. lưu huỳnh.
D. photpho.
D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI
Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh khi học sinh học ở nhà.
- Rèn khả năng tự học, tự tìm hiểu vấn đề của học sinh
Nội dung:
GV ra bài tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài ở nhà, báo cáo vào tiết học sau.
Phương thức:
HS làm việc cá nhân, trao đổi trong nhóm học tập (nếu cần).
Bài tập

23


Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí
của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong
oxit cao nhất là
A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
Câu 2. Trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố R, oxi chiếm 56,338 % khối lượng.
Công thức phân tử của hợp chất khí giữa R với hiđro là
A. NH3.
B. PH3.
C. CH4.

D. H2S.
Câu 3. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có cơng thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tố Y tạo với
kim loại M hợp chất có cơng thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
IV. Phụ lục:
Phiếu số 1
1.Nguyên tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hồn
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
...............................................
2.Vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn:
- Số thứ tự ơ ngun tố =............................................................................................................................
- Nhóm ngun tố =......................................=..................................+......................................................
- Chu kì =....................................................................................................................................................
3. Ngun nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố...........................................................
....................................................................................................................................................................
.4. Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất các nguyên tố trong cùng nhóm A...............................
5. Quy luật biến đổi tính chất:
Trong một nhóm
(từ trên xuống dưới)

Sự biến đổi
Bán kính ngun tử

Trong một chu kì
(từ trái sang phải)






Độ âm điện
Tính kim loại
Tính phi kim
Tính axit
Tính bazơ
6. Hóa trị các nguyên tố:
- Trong hợp chất oxit cao nhất =.................................................................................................................
- Trong hợp chất với hiđro =......................................................................................................................
7. Các hợp chất của nguyên tố R:
Nhóm nguyên tố

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA


24


Công thức oxit cao nhất
Công thức hợp chất với hiđro
Công thức hi đroxit
Phiếu số 2
Bàì 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hồn.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử X.
b) Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích.
Bài 2: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A, B
và của các ion mà A và B có thể tạo thành.
Bài 3: Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R và cho biết R là nguyên tố nào trong các trường hợp
sau:
a.Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng.
b.Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 4. Trong oxit mà R có hố trị
cao nhất thì oxi chiếm 53,3% về khối lượng.

25


×