Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy bộ môn hóa học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 31 trang )


Giáo viên
Giáo viên
:
:


Đơn Vị:
Năm Học: -
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh là yêu cầu bức thiết của toàn xã hội và là yếu tố quyết định
trong nền giáo dục nước nhà trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
Mục tiêu cơ bản mà ngành giáo dục hướng tới trong việc đổi mới phương
pháp dạy học là hình thành ở học sinh những kiến thức, kĩ năng, thái độ mà gọi
chung đó là năng lực.Việc phát triển tư duy cho học sinh luôn là một trong những
ưu tiên hàng đầu của mục tiêu giáo dục. Để hướng học sinh có cách thức học tập
tích cực và tự chủ, giáo viên không chỉ cần giúp các em khám phá kiến thức mới
mà còn giúp các em hệ thống được những kiến thức đó. Việc xây dựng một
phương pháp học tập thể hiện được mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại
những lợi ích về các mặt: ghi nhớ, nhận thức, tư duy, sáng tạo, mà một trong
những công cụ mang lại được các mặt trên đó chính là bản đồ tư duy.
Chương trình Hóa học lớp 12 có nhiều bài dài, nội dung lí thuyết nhiều vì
vậy mà đối với học sinh của TTGDTXTP nhìn chung ít hứng thú học tập do đặc
điểm của học sinh GDTX đầu vào có chất lượng rất thấp, đa số các em không bị
hổng kiến thức, một số em thì lại phải vừa đi làm ,vừa đi học nên không có nhiều
thời gian học bài nên khả năng tiếp thu kiến thức rất khó khăn. Qua trải nghiệm sử
dụng các phương pháp mới trong dạy học tôi nhận thấy rằng việc sử dụng bản đồ
tư duy sẽ khắc phục được những hạn chế đó.
Khi sử dụng bản đồ tư duy giáo viên sẽ có cơ hội tiếp xúc với học sinh nhiều


hơn, hiểu được sở thích và tính cách của từng em từ đó phát huy được tính sáng tạo
của học sinh hơn.
Sử dụng bản đồ tư duy trong học tập, học sinh không những dễ dàng tiếp
thu kiến thức mà còn tái hiện kiến thức đó một cách sáng tạo, logic mà các phương
pháp học truyền thống không đáp ứng được.
Bởi vì những lí do trên mà bản thân chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Sử dụng
bản đồ tư duy trong giảng dạy bộ môn Hóa Học 12- tại Trung tâm GDTX
Thành phố Thanh Hóa”
II. Phương pháp nghiên cứu
- Ki n th c: Ch t p trung nghiên c u ph n Hóa h c l p 12 .ế ứ ỉ ậ ứ ầ ọ ớ
- Không gian: th c nghi m t i Trung tâm GDTX Th nh Ph .ự ệ ạ à ố
- Th i gian th c hi n: 1 n m h c ( 2012 -2013).ờ ự ệ ă ọ
PHẦN B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
I.1. Quan niệm về bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm
tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng
cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích
cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể
vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm
từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng bản đồ
tư duy theo một cách riêng, do đó việc lập bản đồ tư duy phát huy được tối đa năng lực sáng
tạo của mỗi người.
Bản đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các
nhánh). Có thể vận dụng bản đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức
sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì… và giúp cán bộ
quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.
I.2. Nguồn gốc của bản đồ tư duy
Tony Buzan là người đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tìm ra hoạt động của bộ não. Theo
Tony Buzan “một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ…” và “màu sắc cũng có tác dụng kích thích

não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho bản đồ tư duy những rung động cộng hưởng, mang
lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”.
Bản đồ tư duy một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật
hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt
động và chức năng của bộ não giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não. Nó được
coi là sự lựa chọn cho toàn bộ trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc.
I.3. Cách lập bản đồ tư duy
BĐTD có thể vẽ trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,…
hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint hoặc các phần mềm bản đồ tư duy.
Khi vẽ bản đồ tư duy chúng ta có thể thực hiện theo các bước sau:
- Dùng từ chìa khóa và ý chính.
- Viết cụm từ, không viết thành câu.
- Dùng các từ viết tắt.
- Có tiêu đề.
- Đánh số các ý.
- Liên kết ý (nên dùng màu sắc, nét đứt, mũi tên )
- Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng.
- Sử dụng màu sắc để ghi.
Tuy nhiên trong quá trình lập bản đồ tư duy giáo viên và học sinh lưu ý là cần tránh ghi chép:
- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
- Ghi qua nhiều ý không cần thiết.
- Dành qúa nhiều thời gian để ghi chép.
I.4. Chức năng của bản đồ tư duy dạy học
Bản đồ tư duy có thể sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Trong triển
khai kế hoạch cơ quan, tổ nhóm; ghi chép hội họp Trong dạy học bản đồ tư duy sử dụng được
vào hầu hết các khâu cả quá trình dạy học như:
- Sử dụng bản đồ tư duy để kiểm tra kiến thức cũ.
- Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng bài mới.
- Sử dụng bản đồ tư duy để củng cố kiến thức.
- Sử dụng bản đồ tư duy để ra bài tập về nhà.

- Sử dụng bản đồ tư duy để tổng hợp kiến thức 1 chương hoặc nhiều bài học.
I.5. Vai trò của bản đồ tư duy trong dạy học Hóa Học
I.5.1. Đối với giáo viên:
Khi sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ giúp cho giáo viên;
- Tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng của mình.
- Giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một "sơ đồ" thể hiện liên kết chặt chẽ của
kiến thức.
- Thông qua dạy học bằng bản đồ tư duy còn giúp cho giáo viên thực hiện việc đổi mới
phương pháp dạy học.
I.5.2. Đối với học sinh
- Qua nghiên cứu và thực nghiệm tôi thấy rằng nếu được hình thành thói quen vẽ bản đồ
tư duy kiến thức sẽ giúp cho học sinh hứng thú, sáng tạo và các em sẽ nhớ bài lâu hơn, vận dụng
kiến thức đã học tốt hơn.
- Việc vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ dần hình thành cho các em tư duy mạch
lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách tổng thể, khoa học chứ
không phải là học vẹt, học thuộc lòng. Khối lượng kiến thức ngày càng tăng theo cấp số nhân. Vì
vậy sử dụng bản đồ tư duy rèn cho các em khả năng tư duy logic để có thể vận dụng vào cuộc
sống và công việc sau này khi các em học lên, trưởng thành.
- Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một
cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một
cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo
hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi
chứng kiến thành quả lao động của học trò của mình. Cách học này còn phát triển
được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên bản đồ tư
duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các
ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu
sắc), vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.
Ngoài việc vẽ bản đồ tư duy trong học tập, nên tập cho các em có thói quen sử dụng bản
đồ tư duy tự ghi tóm lược nội dung chính của cuốn sách dưới dạng bản đồ tư duy khi các em đọc
sách. Hoặc gợi ý cho các em lập kế hoạch học tập, vạch kế hoạch cho bản thân để biến ước mơ

thành hiện thực trong tương lai, các kế hoạch này có thể được bổ sung dần dần theo năm tháng
bằng cách vẽ thêm nhánh khi mỗi người có sự điều chỉnh kế hoạch.
II. Cơ sở thực tiễn
II.1. Thực trạng chung
- Trong quá trình dạy học tại TTGDTX-TP tôi thấy rằng rất ít giáo viên sử dụng bản đồ
tư duy trong dạy học mà vẫn còn tình trạng đang dùng các phương pháp dạy học cũ là đọc -
chép, giáo viên ghi bảng học sinh chép vào vở vì vậy mà hiệu quả dạy và học không cao.
- Qua thực tế giảng dạy tôi thấy, học sinh rất sôi nổi, hào hứng khi được học bằng bản đồ
tư duy, tự mình với óc sáng tạo và kiến thức hội họa tạo ra cho bản thân học sinh một bản đồ
kiến thức. Mặt khác đối với những em ít hoạt động trong lớp, ít tham gia thảo luận tập thể thì đây
là cơ hội để các em hòa đồng với các bạn. Giáo viên sẽ có cơ hội tiếp xúc và uốn nắn những sai
lệch của học sinh nhiều hơn.
- Mặt khác khi dạy học hầu như giáo viên là người chủ động truyền thụ kiến thức, học
sinh lại mang tính thụ động. Như vậy vô tình chúng ta đã không phát huy được tính sáng tạo ở
học sinh mà đẩy học sinh vào tình thế ép buộc phải tiếp thu kiến thức.
II.2. Thực trạng sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy bộ môn Hóa Học lớp 12 tại TTGD_TX
Thành Phố
Qua thực tế giảng dạy ở Trung tâm GDTX Thành Phố, tôi thấy rõ là mặc dù
nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá
rất cao mức độ cần thiết cùng ý nghĩa to lớn của Bản đồ tư duy trong dạy học nói
chung và dạy học Hóa Học nói riêng. Song thực tế sử dụng lại chưa cao và còn
đang hạn hẹp ở một số giáo viên, một số môn học. Muốn đổi mới phương pháp dạy
học thì việc dạy học theo bản đồ tư duy là không thể thiếu. Vì vậy để tăng hiệu quả
của việc dạy học nhằm đổi mới phương pháp dạy học thì việc dạy học bằng bản đồ
tư duy và hướng cho học sinh ghi chép bài bằng bản đồ tư duy là một việc làm có ý
nghĩa và rất cần thiết mà tất cả các giáo viên nên làm.
III. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa Học 12.
Để sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học của giáo viên và ghi chép bài của
học sinh một cách thường xuyên lâu dài thì trước hết giáo viên phải giới thiệu về
bản đồ tư cho học sinh. Giáo viên treo một bản đồ tư duy hoàn chỉnh lên bảng và

giới thiệu cách lập bản đồ tư duy cho học sinh. Giáo viên nên hình thành cho học
sinh thói quen khi tư duy logic theo hình thức sơ đồ hóa trên bản đồ tư duy. Khi
ghi chép trên bản đồ giáo viên và học sinh lưu ý là:
+ Nghĩ trước khi viết.
+Viết ngắn gọn.
+ Viết có tổ chức.
+ Viết lại ý của mình.
+ Nên trừ khoảng trống để bổ sung ý khi cần thiết.
III.1. Quy trình thiết kế một bản đồ tư duy:
Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của giáo viên
Ví dụ: Để sử dụng bản đồ tư duy trong dạy mục II - Cấu tạo phân tử trong bài
“Bài 5- Glucozơ” giáo viên hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy bằng các gợi ý
sau:
- Glucozơ có công thức phân tử như thế nào?
- Để xác định cấu tạo của glucozơ dựa vào các phản ứng hóa học nào?
Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết
minh về bản đồ tư duy mà nhóm mình đã thiết lập.
Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa là một
cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin
hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh
nước ta hiện nay.
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện bản đồ tư duy
về kiến thức của bài học đó.
Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh bản đồ tư
duy, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một bản đồ tư duy.
Giáo viên cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức của bài học
thông qua một bản đồ tư duy do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa),
hoặc bản đồ tư duy mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. Vì
bản đồ tư duy là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm học sinh có

chung một kiểu bản đồ tư duy, giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh về mặt
kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức nếu cần.
Ví dụ: Sau khi thảo luận xong mục 3. Cách làm mềm nước cứng trong Bài
26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiền thổ. Giáo viên
dùng bản đồ tư duy sau để học lên trình bày, thuyết minh về kiến thức cách làm
mềm nước cứng:
III.2. Ứng dụng bản đồ tư duy trong một bài của Hóa học lớp 12- Ban cơ bản
III.2.1. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc kiểm tra bài cũ
Việc kiểm tra bài cũ trong dạy học hiện nay tuy dễ thực hiện nhưng nhiều
giáo viên không chú trọng thực hiện khâu này trong tiến trình lên lớp. Nếu có thực
hiện thì thường dành 5 - 7 phút hỏi bài cũ, do thời gian quá ngắn nên yêu cầu của
giáo viên là không quá khó, không đòi hỏi nhiều sự phân tích, so sánh. Giáo viên
thường yêu cầu học sinh tái hiện lại một nội dung bài học bằng cách gọi học sinh
lên bảng trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu ra, giáo viên sẽ chấm điểm tùy thuộc vào
Na
2
CO
3

Ca(OH)
2

CaCO
3

MgCO
3↓

CaCO
3


MgCO
3↓

CaCO
3

MgCO
3↓

Ca
3
(PO
4
)
2↓

Mg
2
(PO
4
)
2↓

Na
+
hoặc H
+

Ca

2+
, Mg
2+

mức độ thuộc bài của học sinh. Cách làm này đã vô tình để nhiều học sinh rơi vào
tình trạng học vẹt, đọc thuộc lòng, đối phó mà không hiểu bài.
Sử dụng bản đồ tư duy trong hỏi bài cũ đầu giờ vừa giúp giáo viên việc kiểm
tra được phần nhớ lẫn phần hiểu của học sinh đối với bài học trước. Các bản đồ tư
duy mà giáo viên đưa ra có dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền các thông
tin còn thiếu và rút ra nhận xét về mối quan hệ của các nhánh với từ chìa khóa
trung tâm.
Ví dụ 1: Trước khi đi vào học Bài 31: Sắt, giáo viên đưa ra bản đồ khuyết và
gọi em học sinh lên bảng điền thông tin vào bản đồ khuyết đó:

Ví dụ 2: Trước khi đi vào học Bài 14:Vật liệu polime, giáo viên sử dụng bản đồ
khuyết sau để hỏi bài cũ
Sau khi học sinh lên bảng điền thông tin khuyết xong, giáo viên yêu cầu một
học sinh khác nhận xét bài làm của bạn, tiếp theo giáo viên sẽ đánh giá và cho
điểm.
Nhận xét chung :
- Khi sử dụng bản đồ tư duy trong việc kiểm tra bài cũ sẽ biết được mức độ
nắm kiến thức và hệ thống hóa kiến thức của học sinh. Việc hoàn thành một bản đồ
khuyết thông tin là yêu cầu đơn giản, không mất nhiều thời gian nhưng với học
sinh không học thuộc bài thì không điền được thông tin hoặc điền không chính xác.
- Giáo viên có thể vẽ bản đồ tư duy khuyết thông tin đó trên bạt để sử dụng
hỏi bài cũ được nhiều lớp và trở thành đồ dùng dạy học cho bản thân mình.
- Từ bản đồ khuyết thông tin này giáo viên có thể sử dụng để vào bài mới,
hoặc dùng để củng cố kiến thức của chính bài đó sau mỗi tiết học.
III.2.2. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới
Sử dụng bản đồ tư duy là một gợi ý cho cách trình bày mới. Giáo viên thay

vì gạch đầu dòng các ý cần trình bày lên bảng thì sử dụng bản đồ tư duy để thể
hiện được một phần hoặc toàn bộ nội dung bài học một cách rất trực quan. Toàn bộ
nội dung cần truyền đạt đến học sinh được thâu tóm trên bản đồ mà không bị sót ý.
Học sinh thay vì cắm cúi ghi chép thì chọn lọc các thông tin quan trọng, sơ đồ hoá
chúng bằng các mối quan hệ và thể hiện lại theo cách hiểu của mình. Với cách học
này cả giáo viên và học sinh đều phải tham gia vào quá trình dạy học tích cực hơn.
Giáo viên vừa giảng bài vừa thể hiện trên bản đồ tư duy hoặc vừa tổ chức cho học
sinh khai thác kiến thức vừa hoàn thành bản đồ tư duy. Học sinh được nghe giảng,
nhìn bản đồ, trả lời câu hỏi, đọc sách giáo khoa, ghi chép… sự tập trung chú ý
được phát huy, cường độ học tập theo đó cũng được đẩy nhanh, học sinh học tập
tích cực hơn.
Khi dạy học trên lớp giáo viên có thể sử dụng bản đồ tư duy để dạy cả 1 tiết
học hoặc dạy một phần nào đó trong bài. Tuy nhiên không phải bài nào, mục nào
cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy. Giáo viên nên chọn những bài nào, mục nào
mà dung lượng kiến thức vừa phải và giữa các phần mục có liên quan mật thiết với
nhau. Đặc biệt là chọn những bài khó dạy theo phương pháp cũ.
III.2.2.1. Dùng bản đồ tư duy dạy học cả một bài.
Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm - tiết 1. Đây là một bài dạy tương đối
dài, nhiều kiến thức, nếu dạy theo phương pháp cũ có thể dạy không hết bài. Do đó
tôi đã mạnh dạn lựa chọn phương pháp dạy theo kiểu bản đồ tư duy.
Cấu trúc của bài học; Gồm 5 phần chính
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học
- Ứng dụng - trạng thái tự nhiên.
- Sản xuất nhôm.
Thực hiện tiết dạy như sau:
Hoạt động 1: bài cũ: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 13, viết cấu hình electron và
xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của X? Gọi HS lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Chia nhóm, giao nhiệm vụ

Bước 1. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm xong sau đó nêu vến đề: Nguyên
tố X ở trên chính là nguyên tố nhôm. Vậy nhôm có những tính chất gì, được ứng
dụng và sản xuất như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Bước 2. Giáo viên chuẩn bị sẵn trên bạt có ghi từ chìa khóa và một số nhánh
cơ bản làm sườn, treo lên bảng và yêu cầu các nhóm thể hiện kiến thức bằng một
bản đồ tư duy bằng cách hoàn thiện bản đồ tư duy trên. Chuẩn bị thêm trên giấy A4
để các nhóm hoàn thành trước dưới lớp sau đó mới lên bảng điền vào.
Bước 3. Các nhóm thực hiện, giáo viên theo dõi quá trình làm việc và hỗ trợ
các nhóm khi cần thiết.
Hoạt động 3: Các nhóm báo cáo, thuyết minh về bản đồ tư duy của nhóm mình.
Giáo viên gọi lần lượt các đại diện lên bảng thuyết minh lại bản đồ tư duy
của nhóm mình và điền vào bản đồ tư duy ở trên bảng. Qua hoạt động này giáo vên
vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em về nhôm, cũng từ đây sẽ bộc lộ những
khuyết điểm của các em. Thông qua hoạt động này học sinh sẽ tự tin hơn, mạnh
dạn hơn khi được bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 4. Các nhóm thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện bản đồ tư duy.
Bước 1. Giáo viên cho các nhóm bổ sung, nhận xét kết quả của từng nhóm
để hoàn thiện kiến thức. Trong quá trình giáo viên xen kẽ tiến hành làm các thí
nghiệm nhôm tác dụng với oxi và nhôm tác dụng với dung dịch NaOH, yêu cầu
HS quan sát, nêu hiện tượng viết phương trình giải thích.
Bước 2. Giáo viên với chức danh là người trọng tài để các nhóm thảo luận.
công nhận và bổ sung những ý kiến đúng, chỉnh sửa uốn nắn những ý kiến sai của
học sinh.
Lưu ý: - Nên định lượng thời gian cho học sinh thảo luận.
- Tạo ra không khí sôi nổi trên tinh thần xây dựng bài
Hoạt động 4. Củng cố kiến thức bằng bản đồ tư duy.
Bước 1. Giáo viên treo bản đồ tư duy mà đã chuẩn bị sẵn lên bảng và yêu
cầu một học lên bảng thuyết minh lại bản đồ tư duy đó cho cả lớp nghe. Các
phương trình phản ứng hóa học cụ thể yêu cầu HS dùng phấn viết lên phần bảng
còn trống.


Bước 2. Giáo viên có thể đặt thêm các câu hỏi sau để mở rộng kiến thức:
- Trong phản ứng: 2 Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2
↑. Chất nào
đóng vai trò là chất oxihoa?
- Nhôm tác dụng được với dung dịch HCl và tan được trong dung dịch
NaOH. Vậy nhôm có phải là chất lưỡng tính hay không?
Bước 3. Giáo viên thuyết minh lại bản đồ tư duy và đánh giá nhận xét kết
quả của các nhóm.
Ví dụ: ở tiết 2 Bài 21: Điều chế kim loại
Gồm mục 3 phương pháp điện phân:
NaAlO
2
+H
2
Khử Al
3+
Điện phân nóng chảy
Quặng boxit
Al
2
O
3
AlBr
3

Al
2
S
3
Al
2
O
3
+Cr
Al
2
O
3
+Fe
Al(OH)
3
+H
2
13
3
III
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

1
Hợp chất, Q boxit….
trắng bạc
2,7g/cm
3
tốt
2Al
2
O
3
→ 4Al +3O
2
đpnc
Thụ động
Al(NO
3
)
3
+NO+H
2
O
+ Điện phân nóng chảy.
+ Điện phân dung dịch.
+ Tính khối lượng các chất thu được ở các điện cực.
Đặc điểm của tiết học này là HS đã được học về điều chế kim loại bằng phương
pháp thủy luyện, điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện (ở tiết trước) và
đã biết một số phản ứng về điện phân, đã làm quen định luật Farađây ở môn vật lí
nên HS có thể tự xây dựng được kiến thức mới thông qua việc lập BĐTD theo
nhóm. Vì vậy khi dạy học tiết này nên tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập BĐTD
với tên chủ đề là “Phương pháp điện phân” để HS thiết lập BĐTD xây dựng kiến

thức của tiết học này. Cho HS thực hiện các hoạt động tương tự ở ví dụ 1. Sau khi
thực hiện các hoạt động trên, GV giới thiệu cho HS BĐTD có thêm các kiến thức
về toàn bộ bài 21: Điều chế kim loại (kể cả kiến thức đã học ở tiết trước).
Có thể tóm tắt một số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD:
Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm với gợi ý của GV.
- Thế nào là phương pháp điện?
- Điện phân có mấy loại?
- Những kim loại có độ hoạt động như thế nào thì được điều chế bằng phương pháp
điện phân nóng chảy, điện phân dung dịch? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt
động hóa học của kim loại?
Hoạt động 2: Đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà
nhóm mình đã thiết lập.
Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức
của tiết học này. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ
đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn BĐTD
có thêm các kiến thức về toàn bộ bài 21: Điều chế kim loại (kể cả kiến thức đã
học ở tiết trước), cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
III.2.2.2. Sử dụng bản đồ tư duy để dạy một mục.
Do nhiều lúc cấu trúc của bài học tuy có nhiều mục nhưng giữa các mục
không có mối liên hệ với nhau, hoặc dung lượng kiến thức quá nhiều thì chúng ta
có thể lựa chọn riêng một mục nào đó để sử dụng bản đồ tư duy.
Ví dụ 1: Khi dạy Bài 9: Amin
Cấu trúc bài: Gồm 3 mục:
- Khái niệm, phân loại và danh pháp.
- Tính chất vật lí.
- Cấu tạo phân tử và Tính chất hóa học.
Trong các mục đó tôi sử dụng bản đồ tư duy để dạy mục III. Cấu tạo phân tử
và tính chất hóa học.
Các bước thực hiện như sau:

Hoạt động 1: Chia hoạt động cá nhân giao nhiệm vụ.
Bước 1. Giáo viên dẫn giắt vấn đề: Cấu tạo của một chất ảnh hưởng rất lớn
tính chất hóa học. Amin có cấu tạo như thế nào? Cấu tạo và tính chất của amin có
gì giống và khác so với NH
3
ta sẽ tìm hiểu ở mục này?
Bước 2. Giáo viên ghi cụm từ chìa khóa lên bảng ”Cấu tạo phân tử và tính
chất hóa học” và gợi ý cho các nhóm bằng các gợi ý sau:
- NH
3
có cấu tạo như thế nào?
- Amin có cấu tạo tương tự NH
3
hãy dự đoán các tính chất hóa học của
amin?
Bước 3. Các nhóm làm việc, giáo viên theo dõi và hỗ trợ các nhóm khi cần
thiết.
Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo, thuyết minh về bản đồ tư duy của nhóm mình.
Giáo viên gọi lần lượt đại diện lên bảng thuyết minh lại bản đồ tư duy của
nhóm.
Hoạt động 3. Các nhóm thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện bản đồ tư duy.
Bước 1. Giáo viên cho các nhóm bổ sung, nhận xét kết quả của từng nhóm
để hoàn thiện kiến thức.
Bước 2. Giáo viên với chức danh là người trọng tài để các nhóm thảo luận.
công nhận và bổ sung những ý kiến đúng, chỉnh sữa uốn nắn những ý kiến sai của
học sinh.
Hoạt động 4. Củng cố kiến thức bằng bản đồ tư duy.
Bước 1. Giáo viên treo bản đồ tư duy mà đã chuẩn bị sẵn lên bảng và yêu
cầu một học lên bảng thuyết minh lại bản đồ tư duy đó cho cả lớp nghe.
Lưu ý: Mục 2a. là nội dung giảm tải trong chương trình nhưng lại có nhiều bài tập

trong các đề thi đại học cao đẳng. Vì vậy GV có thể đưa vào và thuyết minh nhanh,
và tùy đối tượng HS có thể không đề cập mục này.
Bước 2. Giáo viên cho học sinh so sánh bản đồ tư duy của giáo viên và 4 bản
đồ tư duy của 4 nhóm để rút ra được những thiếu sót về kến thức, đường nét.
Bước 3. Giáo viên thuyết minh lại bản đồ tư duy và đánh giá nhận xét kết
quả của các nhóm.
Ví dụ 2: ở Bài 1: ESTE
Cấu trúc của bài học; Gồm 5 phần chính
- Khái niệm, danh pháp.
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
- Điều chế.
- Ứng dụng.
Đặc điểm của tiết học này là HS đã được học về phản ứng este hóa và đã nắm
được cấu tạo một số chất este cụ thể, biết được đặc điểm của phản ứng este hóa ở
bài ancol và axit cacboxylic ở lớp 11.
Trong các mục đó tôi sử dụng bản đồ tư duy để dạy mục III. Tính chất hóa học.
Có thể tóm tắt một số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD:
Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm với gợi ý của GV.
- Este có cấu tạo như thế nào? Từ đó dự đoán các tính chất hóa học của este?
- Đặc điểm của phản ứng este hóa là gì?
- Viết PTPƯ của các chất sau với dung dich NaOH: CH
3
COOCH=CH
2
,
CH
3
COOC(CH
3

)=CH
2
, CH
3
COOC
6
H
5
. Từ đó rút ra dạng tổng quát.
Hoạt động 2: Đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà
nhóm mình đã thiết lập.
Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức
của tiết học này. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ
đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn BĐTD,
cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
Giáo viên thuyết minh lại bản đồ tư duy và đánh giá nhận xét kết quả của các
nhóm.
III.2.2.3. Sử dụng bản đồ tư duy để tổng hợp kiến thức một chương hoặc nhiều
bài học.
Trước đây, các tiết ôn tập chương một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ
đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của GV hoặc của
tài liệu, chứ không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình,
hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét. Gần
đây nhiều GV đã áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế BĐTD. Bước đầu
tạo một không khí sôi nổi, hào hứng của cả thầy và trò trong các sinh hoạt ở tổ
chuyên môn cũng như hoạt động dạy học của nhà trường, là một trong những nội
nếu n
CO2
=n

H2O
Este no, mạch hở, đơn chức
C
n
H
2n
O
2
RCOOC
6
H
5
RCOOC=C
RCOOCH=C
CH
3
COO(CH
3
)C=CH
2

×