Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiểu luận sư phạm tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.98 KB, 11 trang )

Mẫu bìa ngồi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA……………………..

BÀI TIỂU LUẬN
Đề bài 5: Vận dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lục học sinh trong dạy học Thủ công – Kĩ thuật ở tiểu học.

Tên học phần:………………………………
Mã học phần:…………………………..
Mã lớp:…………………………………
Học kì

, năm học……………………

Phú Thọ, tháng ….. năm……

1


Mẫu bìa trong
Điểm kết luận của bài thi
Ghi bằng
số

Ghi bằng
chữ

Số phách
(Do HĐ
chấm thi


ghi)

Số
phách
(Do HĐ
chấm
thi ghi)

Họ và tên SV/HV: Trần Thu Thanh
Họ, tên và chữ ký của
cán bộ chấm thi 1

GVHD:………………………
Ngày, tháng, năm sinh:
Tên lớp…………………………
Mã lớp: 1917D03A
Mã SV: 195D030027

Họ, tên và chữ ký của
cán bộ chấm thi 2

Họ, tên và chữ ký của giảng viên thu
bài thi

2


MỤC LỤC

3



STT
1
2
3
4
5

NỘI DUNG

TRANG
05
06
06
06
06

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nguyên cứu
3. Đối tượng nghên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu

6
7
8
9
10
11

12
13

II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Thực trạng
a)Thuận lợi
b) Khó khăn
2.3 Giải pháp
a)Mục tiêu của giải pháp
b) Nội dung và cách thực hiện giải pháp.

14

12,13
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn
13
đề nghiên cứu

15
16
17
18

III. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Kết Luận
3.2. Kiến Nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

07

07
08
08
8,9
10
10
10,11,

14
14
14
15

I.

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài.
Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên của xã hội là sự phát trển nh vũ bão của cuộc cách
mạng khoa học cơng nghệ thơng tin. Nó đã trở thành lực 1tơi đã suy nghĩ, tìm tịi và lựa chọn
đề tài: Áp dụng phương pháp dạy học lực lượng sản xuất trực tiếp không chỉ thay thế cho các
hoạt động lao động chân tay mà còn thay thế cho cả hoạt động trí óc của con ngời. Do đó địi
hỏi phải có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao. Với đặc điểm này cách mạng
khoa học công nghệ đang ảnh hởng một cách sâu sắc và toàn diện tới mọi lĩnh vực hoạt động
4


xã hội nói chung, chất lợng đào tạo trong nhà trường nói riêng. Một trong những mơn học đảm
bảo cho thế hệ trẻ có khả năng hồ nhập với khoa học cơng nghệ, góp phần quan trọng vào
việc rèn luyện phong pháp suy nghĩ, phơng pháp giải quyết vấn đề, phát triển t duy kĩ thuật

cho học sinh đó là phân môn Thủ công - kĩ thuật ở tiểu học. Đây cũng chính là mơi trờng
thuận lợi để hình thành các phẩm chất cần thiết của người lao động mới như : cần cù, cẩn thận,
có ý thức vợt khó, làm việc có nề nếp, có kế hoạch, tác phong khoa học, tính tự giác, ham hiểu
biết và óc sáng tạo.
Môn học này các em đã được làm quen một phần nào đó ở bậc học mầm non như là xé, dán.
Lên lớp 1, học sinh được làm quen với các kĩ thuật khác như kĩ thuật xé, cắt dán giấy theo các
hình cơ bản hay các hình đơn giản như cái cây, con gà… và được làm quen với các nếp gấp cơ
bản. Đến lớp 2, độ khó của các kĩ thuật càng được tăng lên, gấp các hình phức tạp hơn, học
sinh được học cắt, dán và phối hợp gấp - cắt - dán hình, tạo các sản phẩm đồ chơi, trang trí
theo ý thích. Tơi thấy nội dung các bài học Thủ công rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của
học sinh, giúp các em rèn sự khéo léo, tỉ mỉ của đôi bàn tay, các phẩm chất của người lao động
như tính cẩn thận, tỉ mỉ và kích thích khả năng tư duy sáng tạo qua các bài như: Gấp con ếch,
tên lửa, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy, tàu thủy hai ống khói; Gấp, cắt, dán biển báo
giao thơng; Gấp, cắt, trang trí thiệp chúc mừng; Làm đồng hồ đeo tay, đồng hồ để bàn, con
bướm…Nội dung bài học đa dạng. Các bài thực hành của học sinh thường chỉ mang tính
khn mẫu theo yêu cầu của giáo viên chứ chưa có khả năng thực hành sáng tạo của học sinh.
Một số giáo viên cho rằng Thủ công chỉ là một môn phụ nên hiệu quả dạy học chưa cao. Việc
dạy Thủ cơng chưa được quan tâm thực sự thì làm sao có thể phát huy tính sáng tạo cho học
sinh? Tiểu học là bậc học nền tảng cho những bậc học tiếp theo, là tiền đề cho quá trình đào
tạo và phát triển năng lực của một công dân trong tương lai. Điều này cho thấy, vấn đề nghiên
cứu và phát huy tính sáng tạo của học sinh tiểu học là rất cần thiết. Từ những nguyên nhân
trên, tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học thủ công – kỹ thuật ở tiểu học ở lớp 1” nhằm góp
phần vào nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Thủ cơng ở tiểu học
2.Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài chỉ ra hiện trạng mức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu
học trong học môn Thủ công – Kỹ thuật, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát
huy tính sáng tạo cũng như sự phát triển phẩm chất năng lực của học sinh tiểu học trong dạy
học môn Thủ công – Kỹ thuật.
3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh trong dạy học thủ công - kỹ thuật ở tiểu học.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát: các phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học thủ công - kỹ thuật ở tiểu học.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa
và cụ thể hóa các vấn đề lí luận liên quan đến năng lực sáng tạo của học sinh trong môn Thủ
công.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thiết kế, tiến hành một số bài dạy về nội dung gấp, cắt,
dán trong môn Thủ cơng ở tiểu học.
- Phương pháp thống kê tốn học: điều tra tình hình dạy và học mơn Thủ công - kỹ thuật của
học sinh và giáo viên trong trường tiểu học.
II. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
5


Trong chương trình của mơn Thủ cơng – Kỹ thuật lớp 1 hiện nay cung cấp cho học sinh các kỹ
năng về những bài học rất gần gũi với các em như cách bọc vở, các trò chơi gấp tàu thủy, gấp
con ếch, … cách làm môt số vật dụng trong nhà như đan nong mốt, làm lọ hoa, làm đồng hồ
để bàn hay làm quạt để bàn, Mỗi nội dung đều hướng dẫn cho học sinh những kỹ năng để các
em thực hiện cách làm qua đó các em biết cach vận dụng để làm một số sản phẩm quen thuộc
xung quanh cuộc sống các em. Sản phẩm thực hành chính là kết quả mà học sinh đã thực hành
trong nội dung bài học. Các phương pháp thực hiện theo truyền thống là
-Giáo viên làm mẫu các bước làm.
-Cho học sinh quan sát cách làm của giáo viên
-Tiến hành hướng dẫn từng bước để học sinh làm theo
Học sinh làm và giáo viên đánh giá kết quả: Sau khi thực hành xong nội dung mà giáo viên
yêu cầu, giáo viên cho học sinh lên trình bày sản phẩm của mình trước lớp rồi nhận xét kết
quả thực hành của các em. Tuỳ thuộc vào sản phẩm của từng bài học mà giáo viên lựa chọn

phương pháp trình bày của học sinh một cách hợp lý nhất, vừa đảm bảo tính khoa học trong
phần kiểm tra, đánh giá, vừa tạo cho học sinh khơng khí thoải mái và hứng khởi khi trình bày.
Đối với những em có sản phẩm chưa tốt, chưa đạt yêu cầu kỹ thuật sau khi trình bày thì thêm
phần khích lệ để sửa chữa cho tốt hơn.
2.2. Thực trạng
Thuận lợi – Khó khăn:
* Thuận lợi:
Ở lớp 2 đa số học sinh ngoan, lễ phép biết vâng lời thầy cơ giáo và đồn kết với bạn trong lớp
học. Số lượng học sinh giỏi chiếm tỷ lệ cao, các em rất mạnh dạn và tự tin trước tập thể. Điều
này rất thuận lợi cho việc sử dụng dạy học theo Hội đồng tự quản của chương trình dự án
Vnen trong đó phương pháp dạy học theo nhóm đóng vai trị chủ đạo.
Trong thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển bùng nổ, sự phát triển vượt bậc của không gian
mạng giúp cho các em thuận lợi hơn trong việc tiếp thu kiến thức thơng qua các Video, hình
ảnh trực quan sinh động, và những tấm gương trong học tập của các bạn học sinh khác trong
trường cũng như các trường khác từ đó tạo động lực cho các em vươn lên trong học tập.
* Khó Khăn:
Bên cạnh đó vẫn cịn một số khó khăn nhất định như số học sinh có hồn cảnh gia đình nghèo
trong lớp chiếm tỷ lệ khá cao, một số gia đình phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng mức
đến việc học tập của con em mình. Dẫn đến các em cịn nhút nhát chưa thật mạnh dạn trong
việc cùng với bạn tham gia phát biểu xây dựng bài, góp ý cho nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Nhiều bậc phụ huynh chưa quan tâm các em đúng mức, còn để các em lạm dụng không gian
mạng quá mức dẫn đến các em đi lệch hướng tham gia trú tâm vào các trò chơi tiêu khiển và
dành quá nhiều thời gian vào nó gây ảnh hưởng lớn đến kết quả của bài học.
Thành công – Hạn chế:
* Thành công
Trong tất cả bài học của môn Thủ công lớp 2 đều tập trung vào kỹ năng gấp, cắt, dán theo mẫu
của giáo viên, trong khi đó việc tổ chức dạy học mơn học này theo chương trình dự án Vnen
chủ yếu là xây dựng nội dung bài học theo hình thức tập trung, giáo viên nêu vấn đề để học
sinh làm việc theo nhóm cho trước cùng nhau giải quyết vấn đề ma giáo viên đặt ra. Chính vì
vậy khi tổ chức dạy học mơn thủ cơng theo hình thức dạy học này thì rất phù hợp với các em

do đó hiệu quả của tiết dạy đã được nâng lên rõ rệt.
Việc dạy học theo nhóm giúp các em tập bàn luận, tư duy sáng tạo, cùng suy nghĩ giải quyết
vấn đề mà giáo viên giao. Từ đó tạo khơng khi sơi nổi vui tươi phấn khởi đến với các em.

6


Giúp các em tự tin hơn, các bạn còn yếu sẽ được các bạn học giỏi hơn kèm cặp từ đó nâng cao
chất lượng của học sinh.
* Hạn chế :
Bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế nhất định:
– Việc sắp xếp nhòm của một số giáo viên còn lơ là, mang tính chủ quan, dẫn đến đưa các em
học yếu vào cùng một nhóm gây mất cân bằng trong các nhóm.
– Giáo viên phải làm việc nhiều hơn.
– Gây ồn ào trong quá trình học sinh thảo luận .
– Không được đồng bộ của một số sản phẩm.
Phân tích thực trạng:
Ở lớp 2, mơn Thủ cơng ln mang lại cho học sinh cảm giác thoải mái vui vẻ thực hành sau
những tiết học căng thẳng. Môn học này cung cấp cho học sinh nhiều yếu tố quan trọng như:
làm tinh thần học sinh phấn chấn thoải mái, không căng thẳng, không ức chế, giảm sự lo âu.
Đây là mơn học mang tính vừa học vừa chơi nên việc tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
không phát huy hết tính hiệu quả của nó bởi mục tiêu bài học chủ yếu là giúp học sinh xây
dựng ý thức tự làm việc sáng tạo để tạo ra những sản phẩm quen thuộc phục vụ cho cá nhân
mình.
Chính vì vậy hình thức dạy học theo Hội đồng tự quản và làm việc theo nhóm của chương
trình dạy học theo dự án Vnen là đem lại hiệu quả cao nhất bởi hình thức tổ chức này là nêu
cao ý thức làm việc tập thể, công đồng, trách nhiệm, phát huy tối đa tính sáng tạo độc lập của
học sinh, xây dựng ý thức làm việc có tổ chức, có tính kỷ luật trong các nhóm.
Dựa trên những hướng dẫn của giáo viên, vật mẫu các em sẽ tạo cho mình những kỹ năng làm
việc sáng tạo, có thể cao hơn cả nội dung yêu cầu.

Như vậy với những vấn đề nêu trên đã cho ta thấy mỗi phương án tổ chức dạy học đều khác
nhau nhưng điều quan trọng là giáo viên phải làm sao để giúp học sinh hiểu được cách trình
bày để vận dụng vào trong quá trình thực hiện sản phẩm của mình.
Do đó trong q trình giảng dạy, tơi đã tìm nhiều biện pháp, nhiều hình thức để giúp cho các
em thực hiện tốt nhiệm vụ, tạo ra những sản phẩm đẹp, sáng tạo mà không ảnh hưởng đến
mục tiêu dạy học chung của cả lớp.
2.3. Giải pháp
1. Mục tiêu của giải pháp:
Môn Thủ công ở tiểu học góp phần đạt mục tiêu chung của giáo dục tiểu học. Qua môn học
giúp học sinh biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản, biết mục đích cách tiến
hành một số cơng việc lao động đơn giản trong gia đình, rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, sự
khéo léo của đơi tay. Trong đó hình thành cho học sinh lịng u lao động, q sản phảm lao
động, tăng hứng thú học tập, tăng khả năng giao tiết, tinh thần hợp tác và học sinh được thể
hiện sự hiểu biết trên snar phẩm.
2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Để thực hiện được những mục tiêu trên của phân môn thủ công thông qua giờ dạy của giáo
viên. Giáo viên có trách nhiệm chuyển tải nội dung và ý nghĩa của câu chuyện thì phải có
phương pháp để thực hiện nhiệm vụ đó. Ở chương trình dạy học theo dự án Vnen lớp 2, việc
sử dụng các phương pháp dạy học trong phân môn Thủ công rất phù hợp với đặc điểm tâm

7


sinh lý học sinh. Do đó tơi đã chọn hình thức dạy học theo chương trình này qua một số bài
dạy theo nhữnghình thức như sau:
Bước 1: Sử dụng phương pháp quan sát: Để học sinh có hứng thú với nội dung bài học, trước
hết tôi cho các em cùng nhau quan sát sản phẩm thật kỹ và xác định mục tiêu quan sát: trong
một bài học không phải mọi kiến thức học sinh cần lĩnh hội đều được rút ra từ quan sát, vì vậy
tơi đã xác định rõ việc tổ chức cho học sinh quan sát nhằm đạt được mục tiêu, kiến thức nào.
Bước 2: Cho học sinh trình bày nhận xét về sản phẩm vừa được quan sát. Đây là bước đánh

giá khả năng cảm nhận, quan sát của học sinh về sản phẩm, qua đó các em biết vận dụng
những kỹ năng để chuẩn bị cho các bước thực hành.
Bước 3: Giáo viên giới thiệu cách làm: đây là bước giúp học sinh quan sát các thao tác để
chuẩn bị thực hành làm sản phẩm ( giáo viên hướng dẫn chi tiết cho học sinh về cách làm).
Bước 4: Hội đồng tự quản ( nhóm học) thực hiện nhiệm vụ: đây là bước quan trọng nhất, giáo
viên giao nhiệm vụ cho hội đồng tự quản tiến hành thực hiện các bước làm sản phẩm theo yêu
cầu.
Bước 5: Kiểm tra đánh giá sản phẩm: đây là bước cuối cùng về kết luận quá trình làm việc
của Hội đồng tự quản. Giáo viên cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó giáo viên chốt lại và
đánh giá cụ thể từng sản phẩm của học sinh.

Ví dụ : Khi dạy bài 8 “ Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đi ngược chiều”
* Giáo viên có thể tiến hành như sau:
- Đưa ra 2 biển báo giao thông mẫu đã chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát và trả
lời các câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét như:

Hình 1

Hình 2

8


Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh biển hiệu đã được gấp sẵn hướng dẫn các
em quan sát (quan sát hình dáng, kỹ thuật gấp, độ bật của hình biển hiệu giao thơng)
Bước 2: Cho học sinh trình bày nhận xét về con ếch vừa được quan sát.
-Hình 1 là biển báo giao thơng nào?
-Biển báo giao thơng có mấy phần? Đó là những phần nào?
-Hình dáng, màu sắc của chân biển báo, mặt biển báo như thế nào?
Bước 3: Giáo viên giới thiệu cách làm: đây là bước giúp học sinh quan sát các thao tác để

chuẩn bị thực hành làm sản phẩm.

-Muốn làm được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều ta phải cắt dán những

hình gì? Màu sắc của mỗi hình như thế nào?
-Các em tìm cho cơ biển báo giao thơng cấm đi xe ngược chiều ở hình 2:
-Biển báo giao thơng có tác dụng gì?
-Khi ra đường nếu nhìn thấy người đi xe đạp, xe máy đi vào đường có biển báo như thế

này (giáo viên chỉ vào biển báo cấm xe đi ngược chiều) thì em thấy người đó đi đúng
đường hay đang vi phạm luật giao thơng? Vì sao?
Bước 4: Hội đồng tự quản thực hiện nhiệm vụ:
Sau khi hướng dẫn các bước làm cụ thể, chi tiết, giáo viên giao nhiệm vụ để các nhóm tiến
hành làm việc. Các nhóm có thể làm mỗi người một con sau đó chọn con nào đạt yêu cầu n hất
để đem thi với các nhóm khác
Bước 5: Kiểm tra đánh giá sản phẩm:
Giáo viên cho mỗi nhóm cử một đại diện tham gia trình bày con ếch vừa làm được trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét về sản phẩm của bạn

Kết thúc bước này giáo viên nhận xét sự trả lời của học sinh và tóm tắt những đặc điểm
cơ bản của biển báo giao thông và đưa ra quyết định đánh giá cuối cùng.
Những điểm cần lưu ý :
– Cần giải thích kịp thời khi các em quan sát mà chưa tìm ra ý câu hỏi.
– Khơng nên dùng những hình thức chê bai đối với những sản phẩm chưa dạt yêu cầu.

9


– Cần biểu dương khen ngợi kịp thời những nhóm, cá nhân hồn thành nhiệm vụ trước thời
gian và chính xác và khuyến khích các em khác (nhóm khác) học tập.

– Lập bảng đánh giá các nhóm và xếp loại các nhóm qua mỗi bài lên lớp trong q trình giảng
dạy.
I4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:

Qua một thời gian áp dụng thí điểm chun đề chúng tơi thu được một số thành quả
như sau:
-Học sinh u thích mơn học, hồi hộp chờ đón và reo vui chào đón cơ giáo dạy Thủ
cơng.
- Khơng khí mỗi giờ học trở nên sôi nổi, tất cả học sinh hứng thú, bận rộn làm sản
phẩm.
- Học sinh làm được các sản phẩm đẹp, sáng tạo hơn.
Kết quả khảo sát học kỳ I:
Số
Lớp lượng tiết
học

Hoàn thành tốt

Số

Chưa hoàn thành

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

lượng
2


III.

180

%

25

%

PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1.KẾT LUẬN.
Trong tiết học Thủ công giáo viên cần kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp và hình thức dạy
học nhưng cần chú trọng hình thức hoạt động nhóm nhằm tạo cơ hội cho học sinh hợp tác với
nhau và từng bước hình thành khả năng tự quản trong học tập và lao động. Giáo viên ln đặt
mình trong vai trị là người hướng dẫn, là nhân tố kích thích, là trọng tài hướng dẫn học sinh
huy động kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, của nhóm hay cả lớp để tự tìm ra kiến thức
mới.

Cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi có khả năng giúp học sinh phát huy trí lực. Lấy thực
hành làm trọng tâm. Tăng cường kết hợp đánh giá của thầy với sự tự đánh giá của trò,
tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau.
2. KIẾN NGHỊ.
* Đối với giáo viên: Vị trí và tầm quan trọng của mơn Thủ cơng – Kỹ thuật ở tiểu học rất quan
trọng. Vì vậy người giáo viên cần phải có năng lực sư phạm tốt, phải có đức tính kiên nhẫn,
kiên trì, tỉ mĩ, cẩn thận, khơng nóng vội trong cơng việc. Cần phải có lịng u nghề, hứng thú
cơng việc, u thương học sinh. Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, nghiên
cứu tài liệu. Nắm được hồn cảnh, tâm lí, lực học của học sinh và chuẩn bị tốt đồ dùng tiết

dạy.
10


* Đối với nhà trường: Các cấp lãnh đạo, các ban ngành cần nhân rộng chương trình dạy học
mơn Thủ cơng – Kỹ thuật hơn vì đây là một hình thức tổ chức dạy học mang lại hiệu quả cao
hơn so với chương trình dạy học hiện hành.
* Đối với phụ huynh: các bậc phụ huyh học sinh, cần phải trang bị đầy đủ đồ dùng cho các em
học sinh đồng thời phụ huynh và nhà trường cần có hình thức phối hợp chặt chẽ và tạo nhiều
thuận lợi hơn trong việc tổ chức dạy học ở nhà cho các em đối với mơn học Thủ cơng – Kỹ
thuật nói riêng và các mơn học ở tiểu học nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Thủ cơng lớp 3 chương trình hiện hành – NXB
Giáo dục năm 2011
2. Thủ công – Kỹ thuật và phương pháp dạy thủ công – Kỹ thuật (dự án phát triển
tieur học/ NXB GD và NXS Đại học Sư phạm 2007
3. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Tài liệu đào tạo giáo viên/ NXB
giáo dục năm 2006
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học lớp 2. NXB giáo dục năm
2009.

11



×