Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCPĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUANG TRUNG Xem nội dung đầy đủ tại10549333

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.51 KB, 116 trang )


1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN CÔNG HUY

GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUANG TRUNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


2

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN CÔNG HUY
GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUANG TRUNG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Thị Kim Oanh

Hà Nội - năm 2017


3

L ỜI CAM ĐOAN
T ôi xin C am đoan S ố 1 iệu V à kết quả nghi ê n C ứu tro ng 1 uận văn
này

1

à

trung thực và C hua S ử dụng để b ảo vệ 1 uận V ăn C ủa một họ C V ị nào .
T ôi xin C am đo an mọ i S ự g iúp đỡ C ho vi ệ C thựC hiện 1 uận văn
này

đề

u

đã

đuợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đuợc ghi rõ nguồn
gốc.

T á c giả luận văn

Nguyễn C ông Huy


4

MỤC LỤC
L ỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................1
C HƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ L Ý NỢ
XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................4
1.1Tổng quan về Ngân hàng thương mại.................................................4
1.1.1

Ngân hàng thương mại................................................................4

1.1. 2 Chức năng C ủa Ngân hàng thương mại.....................................5
1.1.3

C ác nghi ệp vụ chủ y ế U C ủa Ngân hàng thương mại...........10

1.2Nợ xấu tại Ngân hàng thương mại....................................................13
1.2.1

Nợ xấu và C ác chỉ t i ê U X ác định nợ xấu ngân hàng...........14

1.2.2

Nguy ên nhân phát S inh nợ xấu ngân hàng.............................19


1.2.3

Phân 1 O ại nợ xấu....................................................................23

1.2.4

Những tác động ti êu cực của nợ xấu.......................................23

1.3Hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHTM, kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại
một số quốc gia..........................................................................................25
1.3.1

Quan ni ệm về hạn chế và xử 1ý nợ xấu...................................25

1.3.2

Chỉ ti êu đánh giá hạn chế và xử 1ý nợ xấu..............................25

1.3.3

K inh nghiệm xử 1 ý nợ xấu tại một S ố quo c gi a..................27


5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH QUANG TRUNG...........................................................................42
2.1Kh ái qu át về Ngân hàng TMC P Đầu tư và Ph át triển Việt Nam Chi nhánh Quang Trung...............................................................................42
2.1.1



L ị ch S ử hình thành và phát tri ể n của Ngân hàng TMCP Đầu

V à Phát tri ể n Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.......................... 42
2.1.2

C ơ c ấu tổ chức, chức năng nghiệm vụ c ác phòng ban..........43

2.1.3


K ết quả ho ạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư

Phát tri ể n Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.................................48
2.2Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Ph á t triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung..................................60
2.2.1

Tình hình nợ xấu tại BIDV Quang Trung.................................60

2.2.2

Thực trạng hạn c hế và xử lý nợ xấu tại BIDV Quang Trung thời

g i an vừa qua......................................................................................69
2.2.3

K ết quả c ô ng tác hạn c hế và xử lý nợ xấu tại c hi nhánh ....74


2.3Đánh giá chung về công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại BIDV - Chi
nhánh Quang Trung..................................................................................76
2.3.1

Những kết quả đạt được............................................................76


6

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ L Ý NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUANG
TRUNG...........................................................................................................84
3.1Định hướng công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại BIDV Quang
Trung trong thời gian tới..............................................................................84
3.1.1

Đ inh hướng tro ng ho ạt động ki nh d 0 anh............................84

3.1.2

Đ inh hướng C ô ng t ác hạn chế và xử lý nợ xấu....................86

3.1.3
nợ

Một S ố thuận l ợi, khó khăn tro ng C ơ ng tác hạn C hế và xử lý

xấu thời gian tới..................................................................................87
3.2Giải phá p xử lý nợ xấu tại BIDV Quang Trung.........................89
3.2.1

Gi ám S át nợ xấu một C ác h C ó hi ệu quả thơ ng qua ho
ạt động phân
t í Ch, phân l 0 ại nợ xấu the 0 đinh kỳ...............................................89
3.2.2...................................Đẩy mạnh Cơng táC thu hồ i nợ trựC tiếp
89
3.2.4

Trí C h l ập và S ử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp l ý v à C ó hiệu quả91

3.2.5........................................................Bán l ại C áC kho ản nợ xấu
92
3.3Một số kiến nghị.............................................................................93
3.3.1............................................................K i ế n nghi tới Chính phủ
93


87

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KẾT LUẬN..................................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................102
Từ viết tắt
Giải thích
AMC

Assets Management Company (C ơ ng ty quản lý tài S ản)

BDS

Bất động sản


BIDV

Ngân hàng Dâu tư và Phát tri ê n Việt Nam

BIS
BOT
CAR

Ngân hàng Thanh toán Quố c tế

CBNV
CBRC

C án bộ nhân viên
Uỷ ban Giám sát Ngân hàng Trung Quố c

CSRC

Uy ban Chứng khoán Trung Quố c

DNNN

Do anh nghiệp nhà nước

DNTN
GDP

Do anh nghiệp tư nhân
Gross Domestic Product (Tông S ản phâm quố c nộ i )


HDB

Ngân hàng Phát tri ên Hungary

IMF
KAMCO

Build-Operate-Transfer (Xây dựng-Vận hành-Chuyên giao)
Hệ S ố an to àn vốn tố i thiêu

Quỹ tiền tệ quố c tế
Công ty Quản lý Tài s ản Hàn Quố c

KBNN

Kho bạc nhà nước

KQKD
LNST

Kết quả kinh do anh
L ợi nhuận S au thuế

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM


Ngân hàng thương mại

PNRR
QLRR

Phòng ngừa rủi ro
Quản lý rủi ro


SGD
TCKT
TCTC
TCTD
TMCP

Sở giao dịch
Tô c hức kinh t ê
Tô c hức tài chính
Tơ c hức tín dụng
Thương mại c ơ phần

TSBĐ

T ài S ản b ảo đảm

UBND

Ủy ban nhân dân

XLRR


Xử lý rủi ro

9


Số hiệu

Nội dung

Trang

2.1

Quy mơ vốn huy động theo kế hoạch

2.2

Tình hình tín dụng tại BIDV- Chi nhánh Quang
55
Trung giai đoạn 2014 - 2016
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

2.3
2.4

10

Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay tại BIDV Quang
Trung giai đoạn 2014 -2016

Kết quả kinh doanh của BIDV QuangTrung giai đoạn
2014 - 2016

2.6

Nợ xấu tại BIDV Quang Trung
qua các năm 2014-2016
Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế tại BIDV
Quang Trung giai đoạn 2014-2016

2.7

Nợ xấu phân theo ngành nghề kinh doanh tại BIDV
Quang Trung giai đoạn 2014-2016

2.5

2.8
2.9
2.10

Số hiệu

Xử lý nợ xấu tại BIDV Quang Trung giai đoạn 20142016
Kết quả đánh giá công tác hạn chế nợ xấu tại BIDV
Quang Trung giai đoạn 2014-2016
Dánh giá nguồn lực xử lý nợ xấu tại BIDV Quang
Trung giai đoạn 2014-2016

52


57
59
61
65
68
75
78
80

Nội dung

Trang

2.1

Tong dư nợ tín dụng và số lượng khách hàng qua các
năm 2012-2016 tại BIDVQuang Trung

62

2.2

Cơ cấu nợ xấu phân theo nhóm nợ giai đoạn 20142016 tại BIDVQuang Trung

63

2.3

Cơ cấu nợ xấu phân theo thành phần kinh tế năm


65


2.4

2016 tại BIDVQuang Trung
Cơ cấu nợ xấu phân theo ngành nghề kinh11doanh
năm 2016 tại BIDVQuang Trung

67



12

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Những năm vừa qua nề n kinh t ế Việt Nam đã C ó nhi ều đổi thay, tính
đến hiện tại S au 30 năm bắt tay vào công cuộ C đổi mới, Việt Nam đã từng
bước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế -xã hội của thời kỳ
hậu chiến, dần xóa bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, ti ến hành cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiệ ại hóa và ch ộng hội nh p qu c t . N n kinh t Việt Nam
ngày càng phát tri ển mạnh mẽ, tiệm c ận với nền kinh tế thế giới và tất yếu
cùng với đó 1 à những thách thức đan xen. Ngành Tài chính - Ngân hàng
không ngoại lệ. Hội nh p qu c t

th c a hệ th ng ngân


hàng Việt Nam, nhất là trên th ờng tài chính khu v c, tuy nhiên áp l c
cạnh tranh cũng tăng dần theo lộ trình nới lỏng các quy định đố i với các tổ
chức tài chính nước ngồi. Để đảm bảo đứmg vững và phát tri ển, các ngân
hàng thương mại Việt Nam cần khắc phục được những đi ể m y ế u đang tồ n
tại.
Và một trong những vấn đề cần quan tâm trước ti ê n đó 1 à vấn đề nợ xấu của
c ác ngân hàng thương mại hiện nay.
Cùng với xu hướng phát tri ển chung trong lĩnh vực ngân hàng, hệ
thống
ngân hàng thương mại Việt nam đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình
the o hướng tăng tỷ trọ ng dịch vụ, gi ảm tỷ trọ ng tín dụng. Tuy nhiên khơng
thể
phủ nhận rằng hiện tại và tro ng tương 1 ai tín dụng vẫn đem 1 ại nguồn thu
chính cho các ngân hàng này. Do v y, ki m sốt chấ ng tín d ng hay qu n
lý n xấu là một thành phần không th thi u trong qu n tr ngân hàng với m c
tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả. Nợ xấu chính là


13

thông trong nền kinh tế gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển kinh tế của đất
nước. Tìm ra cách thức xử lý nợ xấu đang 1 à bài toán khó mà các nhà quản trị
ngân hàng đã và đang nghiên c ứu hoàn thiện. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên,
tôi đã 1 ựa chọn đề tài “Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung” 1 à đề
tài lu

u.

2. Mục đích nghiên cứu


Nghiên cứm những vấn đề lý luận c ơ bản về nợ xấu trong hoạt động tín
dụng của Ngân hàng thương mại nhằm làm rõ nội dung và các nhân tố ảnh
hưởng đế n nợ xấu, nghiên cứu quá trình hình thành và phát sinh nợ xấu.
Đánh giá tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần (TMCP) Đầu tư và Phát tri ển Việt Nam - Chi nhánh
Quang Trung trong thời gian qua. Phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu
và những vấ cịn t n tại trong cơng tác x lý n xấu tại chi nhánh.
Trê n c ơ S ở nghiên cứu lý luận, thực trạng nợ xấu nêu trên đề xuất các
gi i pháp x lý n xấ
(TMCP) Đầ

lai tạ N â
P

T

ại Cổ phần

n Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư v à Phát tri ể n Việt Nam - Chi
nhánh Quang Trung.
Phạm vi nghiên cứu:
Về nộ i dung: Đi S âu vào nghiên c ứu giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung. Về
không gian: Tại N â


TMCP Đầ

P

n Việt Nam - Chi

nhánh Quang Trung. Về thời gian: C ăn cứ vào các dữ liệu trong 3 năm từ năm


14

2014 đến năm 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu

Trên C ơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật l ị ch sử và Chủ
nghĩa duy vật biện chứng, C ác phương pháp được sử dụng trong quá trình
thực hiện đề tài gồ m: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với
phương pháp thống kê sử dụng trong quá trình nghiên cứu để đưa ra nhận xét,
đánh g i á C ác vấn đề.
5. Kết cấu luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục
các từ viết tắt, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương như s au:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu và xử lý nợ xấu ở ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.
Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.



15

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về Ngân hàng thương mại

1.1.1.

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị
trí quan trọng nhất trong nền kinh tế, được xem là một loại hình doanh nghiệp
kinh do anh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Ngân hàng thương mại đã hình
thành tồ n tại và phát tri ển hàng trăm năm gắn li ền với sự phát triển của kinh
tế
hàng hoá. Sự phát triển hệ thống NHTM đã C ó tác động rất lớn và quan trọ ng
đến quá trình phát tri ển của nền kinh tế hàng ho á, ngược lại kinh tế hàng hoá
phát triển mạnh mẽ đến giai đo ạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì
NHTM cũng ngày C àng được hồn thiện và trở thành những định chế tài
chính khơng th thi

c.

Ngân hàng thương mại hoạt động vì mục đích l ợi nhuận thông qua
việc kinh doanh các kho n v n ngắn hạn là ch y u. Hiện nay, khái niệm v

Ngân hàng thương mại đang C ó S ự thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động
truy n th ng c a ngân hàng với các loại hình kinh doanh ti n tệ khác. Tuy
vậy, vẫn có những điể m riêng có của ngân hàng thương mại để ta có thể nhận
diện như: đặc điểm về tổng tài s ản (chiếm khố i lượng lớn nhất trong hệ thố
ng
ngân hàng), được phép thực hiện tất c ả các nghiệp vụ ngân hàng.... Có thể
ĩ ắn g n v NHTM

:Nâ

ại là tổ ch c


16

từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng s ố tiền đó để cho vay, thực
hiện nghiệp vụ chi ết khấu và 1 àm phương ti ện thanh tốn.
Từ những nhận định trên có thể thấy: “NHTM là một trong những định
chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với
nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh
tốn. Ngồi ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối
đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội ” (https:// wikipedia.org).
1.1.2.

Chức năng của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1. Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội
Khi thực hiện chức năng thủ quỹ cho xã hộ i, Ngân hàng thương mại
thực hiện nhận ti ền gửi của công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức và
giữ ti ền cho khách hàng, đáp ứng các nhu cầu chi tiêu, thanh toán của khách

hàng. Trong thời kỳ S ơ khai c ủa ngành ngân hàng, chức năng này xuất phát
từ
nhu cầu muốn đảm b ảo an toàn cho tài s ản và mong muố n tích 1 ũy gi á trị
của
công chúng và các tổ chức trong nề n kinh t ế . Khi đó, ngân hàng đơn thuần là
người giữ hộ tài s ản và khách hàng phải trả cho ngân hàng một kho ản phí để
cất trữ tài s ản. Về sau, ngân hàng bắt đầu sử dụng s ố ti ề n gửi này để thực
hiện
cho vay, và thay cho việc khách hàng ph i tr

â

ớc,

ngân hàng sẽ trả cho khách hàng một khoản lợi tức tiền gửi.
Ngày nay, khi n n kinh t th giới ngày càng phát tri n, thu nh p c a
c ông chúng ngày c àng c ao hơn, tích 1ũy tư bản của các tổ chức, doanh
nghiệp
và cá nhân trong n n kinh t ngày càng lớn cộng thêm nhu cầu mu n b o vệ


17

1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán
Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh tốn khi nó thực hiện
thanh tốn theo yêu cầu của khách hàng như trích ti ền từ tài kho ản tiền gửi
của họ để thanh toán ti ền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài kho ản tiền gửri
của khách hàng ti ền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Có
thể xếp chức năng này chung với chức năng 1 àm thủ quỹ cho xã hội.
Ngân hàng thực hiện chức năng trung gi an thanh t O án trê n c ơ sở

thực
hiện ch

quỹ cho xã hội. Việc nh n ti n g i và theo dõi các

khoản thu, chi trên tài khoản ti ền gửri của khách hàng là ti ền đề để ngân hàng
thực hiện vai trò trung gian thanh toán. Mặt khác, việc thanh toán trực ti ếp
bằng ti ền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhi ều hạn chế, đó 1 à rủi ro do phải
vận chuy ể n ti ề n, chi phí thanh toán lớn, đặc biệt là với những khách hàng ở
c ách xa nhau đã tạo nên nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.
Chức năng trung gian thanh to án cũng c ó ý nghĩa quan tr ọng đố i với
hoạt dộng kinh t :
> Trước hết, thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phần tiết
kiệ

ơng ti n mặ

m b o thanh tốn an tồn. Kh

a

ch n hình th c thanh tốn khơng dùng ti n mặt thích h p cho phép khách
hàng thực hiện thanh tốn nhanh chóng và hiệu quả. Góp phần đẩy nhanh tố c
độ 1 ưu thơng hàng hó a, tốc độ ln chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái
s ản xuất xã hội.
> Thứ hai, việc cung cấp một dịch vụ thanh tốn khơng dùng ti ền mặt có
chấ

â


ó ạ u kiệ

thu hút

ngu n v n ti n g i.
Hiện nay, luân chuy n v n trong n n kinh t th c hiện ch y u thông
qua hệ thống ngân hàng thương mại. Chức năng này góp phần tăng thêm lợi


18

nhuận cho ngân hàng thơng qua việc thu lệ phí thanh tốn. Thêm nữa, nó lại
1 àm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên s ố du C ó trong tài
khoản ti ền gửi của khách hàng. Chức năng này Cũng chính 1 à C ơ sở hình
thành
chức năng tạo ti ền của ngân hàng thuơng mại.
1.1.2.3. Chức năng làm trung gian tín dụng
Ngân hàng thuơng mại thực hiện chức năng trung gi an tín dụng khi
đóng vai trị 1à "cầu nối" giữa nguời du thừa vốn và nguời có nhu cầu về
vốn. Thơng qua việ c huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong
nền kinh tế, ngân hàng thuơng mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp
tín dụng cho nề n kinh t ế. Với chức năng này, ngân hàng thuơng mại vừa
đóng
vai trị 1 à nguời đi vay vừa đóng vai trị 1 à nguời cho vay.
Chức năng trung quan tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hồn về vốn
ti n tệ trong q trình tái s n xuất xã hộ N â

c ch

do đặc thù chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, có khả năng nhận biết đuợc

tình hình nhu cầu v tín d ng. Thơng qua việc thu hút ti n g i với một kh i
1uợng lớn, ngân hàng thuơng mại có thể giải quyết mố i quan hệ giữa cung và
cầu tín d ng c v kh
Qua ch

ng v n và thời gian cho vay.
,Nâ

ạ ã góp phần tạo l i ích cho

tất c ả các bên tham gi a: nguời gửri ti ề n, ngân hàng và nguời đi vay, đồng
thời
thúc đẩy sự phát tri ển của nề n kinh tế:
Đố i với nguời gửi tiền, họ thu đuợc lợi từ khoản vố n tạm thời nhàn rỗi
của mình duới hình thức lãi ti ề n gửi mà ngân hàng trả cho họ . Hơn nữa,


19

> ĐỐi với người đi vay, họ sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh,
chi tiêu, thanh toán mà khơng phải chi phí nhi ều về sức lực, thời gian
cho

việc

tìm ki ếm nơi cung ứng vốn tiện l ợi, chắc chắn và hợp pháp.
> Đối với ngân hàng thương mại, họ sẽ tìm ki ếm được l ợi nhuận cho bản
thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc
hoa
hồng môi giới. Lợi nhuận này chính 1 à c ơ sở để tồn tại và phát tri ển

của

ngân

hàng thương mại.
> Đối với nền kinh tế, chức năng này c ó vai trị quan trọng trong việc
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo q
trình
tái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với
chức
năng này, ngân hàng thương mại đã b iến vố n nhàn rỗi không hoạt động
thành
vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vố n, thúc đẩy s ản xuất
kinh
doanh phát tri n.
Chức năng trung gi an tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất
của ngân hàng thương mại vì nó phản ánh b ản chất của ngân hàng thương mại
1 à đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát tri ển của ngân hàng.
Đ ồ ng thời nó cũng 1 à c ơ s ở để thực hiện các chức năng khác .
1.1.2.4. Chức năng tạo tiền
Khi có s phân hố trong hệ th ng ngân hàng, hình thành nên ngân


20

Ban đầu từ những khoản ti ền dự trữ tăng 1 ên, ngân hàng thương mại
sử
dụng để cho vay bằng chuyển kho ản, S au đó những kho ản ti ền này sẽ được
quay lại ngân hàng thương mại một phần khi những người sử dụng tiền gửi
vào dưới dạng ti ền gửi khơng kỳ hạn. Q trình này tiễp diễn trong hệ thống

ngân hàng và tạo nên một 1 ượng tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần s ố
dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng ti ền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng
ti ền gửi. Hệ s ố này, đến 1 ượt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ ti ền mặt so với tiền gửi thanh tốn của
cơng chúng.
Với chức năng "tạo ti ề n", hệ thố ng ngân hàng thương mại đã 1 àm t
ăng
phương ti ện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả
của xã hội. Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy
do ngân hàng trung ương phát hành ra mà c òn b ao g ồ m một bộ phận quan
trọng 1 à lượng ti ền ghi sổ do c ác ngân hàng thương mại tạo ra.
Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và 1ưu
thơng ti n tệ. Một kh

ng tín d

â

ại cho vay ra

1 àm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó 1 àm tăng 1
ượng
ti n cung ng.
Các ch

â

ại có m i quan hệ chặt chẽ, bổ

sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng c ơ

bản nhất, tạo c ơ S ở cho việc thực hiện các chức năng S au . Đ ồ ng thời khi


21

1.1.3.

C ác nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại

NHTM hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó 1 à: nghi ệp vụ tạo
Nguồn (huy động vốn), nghiệp vụ sử dụng Nguồn (sử dụng vốn) và các
nghiệp vụ Đầu tư, kinh do anh khác. Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thi ết,
tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát tri ển, tạo nên uy tín và thế mạnh
cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem 1 ẫn nhau trong quá
trình hoạt động của Ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá
trình hoạ ộng kinh doanh c a NHTM.
1.1.3.1. Nghiệp vụ tạo nguồn
Nghiệp vụ tạo Nguồn thuộc bên Nợ trong bảng c ân đố i tài s ản của
NHTM, nghiệp v này ph n ánh quá trình hình thành v n cho hoạ ộng kinh
doanh c a NHTM, c th bao g m:
a. Nghiệp vụ tiền gửi:
Đâ

ệp v ph n ánh hoạ ộng Ngân hàng nh n các kho n ti n

gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh tốn hoặc với mục đích bảo quản tài s ản
mà từ đó NHTM c ó thể huy động được . Ngồi ra NHTM cũng có thể huy
động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gi a đình được gửi vào
ngân hàng với mục đích b ảo quản hoặc hưởng lãi trên s ố ti ề n gửi.
b. Nghiệp vụ phát hanh giấy tờ có giá:

C ác NHTM phần 1 ớn sử dụng nghi ệp vụ này để thu hút c ác kho ản
vốn
c ó tính thời hạn tương đố i dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư,
khả
năng cung c ấp đủ c ác kho ản tín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền
kinh
tế . Hơn nữa, nghiệp vụ này c òn giúp c ác NHTM gi ảm thi ể u rủi ro v à tăng


22

Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xun nhằm mục
đích tạo vố n kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị
trường tiền tệ và vay Ngân hàng nhà nước dưới các hình thức tái chiết khấu
hay v ay c ó đảm b ảo . . . Tro ng đó c ác kho ản vay từ Ngân hàng nhà nước
chủ
y u nhằm tạo s â

u hành v n c a b n thân NHTM khi mà nó

khơng tự c ân đối được nguồn vốn trên c ơ sở khai thác tại chỗ.
d. Nghỉệp vụ huy động vốn khác:
Ngo ài ba nghiệp vụ huy động vốn c ơ b ản kể trên, NHTM c ịn c ó thể
tạo
vốn kinh do anh cho mình thông qua việ c nhân 1 àm đại lý hay uỷ thác vốn
cho
c ác tổ chức, c á nhân trong và ngo ài nước . Đây 1 à kho ản vốn huy động
không
thường xuyên của NHTM, thường để nhân được kho ản vốn này đòi hỏi c ác
Ngân hàng phải 1 ập ra c ác dự án cho từng đố i tượng ho ặc nhóm đố i tượng

phù


y.
e. Vốn tự có của NHTM:
Đây 1 à vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM . Lượng vốn này chi ếm tỷ

tr ng nhỏ trong tổng ngu n v n c a ngân hàng, song lạ

u kiện pháp lý

bắt buộc khi bắt đầu thành lập ngân hàng. Do tính chất thường xuyên ổn định,
ngân hàng có th s d ng nó vào các m



vật chất, nhà xưởng, mua sắm tài sản c ố định phục vụ cho bản thân ngân
hàng, c ho vay, đặc biệt 1 à tham gi a đầu tư góp vố n liên doanh. Trong thực
tế


23

như tìm ki ếm lợi nhuận. Nghiệp vụ tài s ản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể
sau:
a. Nghiệp vụ ngân quỹ:
Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vố n của NHTM được dùng vào với
mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh to án hiện thời cũng như
khả năng thanh to án nhanh c ủa NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt
buộc do Ngân hàng Nhà nước đề ra.

Nghiệp vụ ngân quỹ bao gồ m:
> Ti ề n mặt tại quỹ g ồ m ti ề n giấy và ti ề n kim loại hiện có tại kho của
ngân hàng. Nhu cầu dự trữ ti ền mặt cao hay thấp tùy thuộc vào quy mô
hoạt
động của ngân hàng, nhu cầu rút ti ền mặt của khách hàng và cịn mang
tính
chất thời v .
> Ti ề n gửi ở ngân hàng khác: một s ố ngân hàng nhỏ thường gửi ti ền tại
các ngân hàng lớn hơn để đổi lấy nhiều dịch vụ như: dịch vụ thanh toán,
giao
dịch ngoại tệ, mua chứng khoán...
> Ti ề n gửi ở Ngân hàng trung ương g ồ m ti ề n dự trữ bắt buộc theo quy
định và ti ền gửi thanh toán của NHTM tại ngân hàng trung ương .
b. Nghiệp vụ cho vay:
Cho vay là hoạ ộng quan tr ng nhất c N â

ại.

Ngân hàng thương mại đi vay để cho vay, do đó c ó cho vay được hay khơng
là vấn đề mà mọi Ngân hàng thương mại đều phải tìm cách gi ải quyết . Đồ ng
thời, khi th c hiện nghiệp v cho vay NHTM ph i th c hiện ki m soát tr c
ti

ờng xuyên m

d ng ti n vay c a khách hàng. Thông

thường lợi nhuận từ hoạt động cho vay này chiếm tới 65- 70% trong tổng l ợi



24

hình thức đảm bảo C ó cho vay C ó đảm bảo , cho vay khơng C ó đảm b ảo,
theo
mục đích có cho vay bất động s ản, cho vay thương mại, cho vay cá nhân, cho
vay nông nghiệp, cho vay thuê mua...
c. Nghiệp vụ đầu tư tài chính:
Bên cạnh nghiệp v tín d ng, các NHTM cịn dùng s v

ộng

được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hộ i để đầu tư vào nền kinh tế dưới
các hình thức như : hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị
trường... và trực ti ếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư đó .
1.1.3.3. Nghiệp vụ Đầu tư, kinh doanh khác
Với các chức năng vố n có của mình, các Ngân hàng thương mại hiện
nay hoạt động the o mơ hình ngân hàng đa năng và thực hiện tất cả các hoạt
động kinh doanh khác như:
a. Dịch vụ thanh tốn:
Có thể nói ngân hàng là thủ quỹ của nền kinh tế. Các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế sẽ không phải mất thời gian sau khi mua hoặc bán hàng hoá và
dịch vụ bởi việc thanh toán sẽ được ngân hàng thực hiện một cách nhanh
chóng và chính xác.
b. Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý trên thị trường trong
nước và quố c tế khi được Ngân hàng nhà nước cho phép.
c. Thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng, các dịch
vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng như bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có
giá, cho thuê t két, cầ

và các d ch v


e

nh c a pháp lu t.

d. Nghiệp vụ uỷ thác và đại lý trong c ác lĩnh vực liên quan đến ngân hàng,
kể c ả việc quản lý tài s ản, vốn đầu tư của tổ chức, các nhân theo hợp
đồng.
e. Kinh doanh các dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản...


×