Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO DỊCH NGÂNHÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Xem nội dung đầy đủ tại10549351

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 117 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO

TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THU TRANG

HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO DỊCH NGÂN
HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO

TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THU TRANG

HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO DỊCH NGÂN
HÀNGĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM



Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Oanh

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực. Những kết quả trong luận văn chưa từng được
cơng bố trong bất cứ một cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Trang


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế tác giả đã hoàn thành luận
văn thạc sỹ Tài chính - Ngân hàng với đề tài “Hạn chế rủi ro trong giao dịch
ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Kim Oanh và các thầy, cô
giáo Khoa sau đại học Học viện Ngân hàng đã quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn
tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này!
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày ....tháng...... năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Trang


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO
DỊCH NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................5
1.1................................................Tổng quan về Dịch vụ Ngân hàng điện tử
.................................................................................................................5
1.1.1................................................Khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử
5
1.1.2...............................Đặc điểm và vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử
7
1.1.3......................................................Phân loại dịch vụ ngân hàng điện tử
9
1.2.............................................................................................................Rủi
ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại........11
1.2.1.
Khái niệm về rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại ngân
hàng
điện tử..............................................................................................................11
1.2.2.................................Các loại rủi ro trong giao dịch Ngân hàng điện tử
12
1.2.3.
Dấu hiệu nhận biết rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại
Ngân
hàng thương mại..............................................................................................19
1.2.4.

Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại
Ngân hàng thương mại....................................................................................20
1.3. Hạn chế rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương
mại...................................................................................................................21
1.3.1............Khái niệm về hạn chế rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử
22
1.3.2..........................................................................................................Sự
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO DỊCH
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM..................................................................................... 34


2.1..........Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam
.........................................................................................................34
2.1.1...............................................Quá trình hình thành và phát triển
....................................................................................................34
2.2. Thực trạng giao dịch Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
phát triển Việt Nam.........................................................................................40
2.3....Thực trạng hạn chế rủi ro trong giao dịch Ngân hàng điện tử tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam..........................................50
2.3.1.
Hạn chế rủi ro chiến lược trong giao dịch ngân hàng điện tử tại
Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam.................................................... 50
2.3.2.
Hạn chế rủi ro hoạt động trong giao dịch Ngân hàng điện tử tại
Ngân
tử
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam........................... 69
2.3.4.

Hạn chế rủi ro bảo mật trong giao dịch ngân hàng điện tử tại Ngân
TMCPhàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam.............................................................71
2.4.
Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro trong giao dịch Ngân hàng
điện tử tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam..........................................74
2.4.1....................................................................................Kết quả đạt được
74
2.4.2.......................................................................................Những hạn chế
77
2.4.3..........................................................................................Nguyên nhân
78
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO DỊCH
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM..................................................................................... 82
3.1. Định hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam.........................................................................82
3.1.1...................Định hướng phát triển của BIDV trong thời gian tới
....................................................................................................82


3.2.2..............................................Giải
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT
pháp TẮT
hạn chế rủi ro hoạt động
....................................................................................................88
3.2.3.


Giải pháp hạn chế rủi ro danh tiếng và pháp....lý
93

3.3..................................................................................Một số kiến nghị
......................................................................................................... 97
3.3.1.......................................................Kiến nghị đối với Chính phủ
....................................................................................................97
BIDV
TMCP

3.3.2. Đầu tư và Phát
Kiến
nghị
đối với Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam
Ngân hàng TMCP
triển
Việt
Nam
Thương mại cổ phần

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHĐT

Ngân hàng điện tử

CNTT


Công nghệ thông tin

IBMB

Internet Banking và Mobile Banking

KH

Khách hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

QLRR

Quản lý rủi ro

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

ROE

Return on Equity

ROA

Return on Assets


SPDV

Sản phẩm dịch vụ

VCSH

Vốn chủ sở hữu

ĐVCNT

Đơn vị chấp nhận thẻ



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hệ thống bảo mật trong hoạt động ngân hàng điện tử của Malaysia30
Hình 2. 1: Cơ cấu tổ chức trong Quản lý RRHĐ............................................59
Hình 2. 2: Quy trình RCSA áp dụng tại BIDV................................................66
Hình 2. 3: Mơ hình hệ thống bảo mật tại BIDV:.............................................72
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các mốc lịch sử quan trọng của BIDV...........................................35
Bảng 2.2: Thu nhập - Chi phí hoạt động của BIDV tử 2015 -2018................38
Bảng 2.3: So sánh đặc điểm giữa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử
BIDV ......................................................................................................
44
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp ma trận 18 nghiệp vụ 2016 - 2018.........................68
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản các ngân hàng TMCP Nhà nước 2015 - 2018......37
Biểu đồ 2.4: Tiền gửi khách hàng BIDV giai đoạn 2015 - 2018...................39
Biểu đồ 2.5: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ E-banking của BIDV .... 45

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu khách hàng sử dụng dịch vụ E-banking của BIDV.......46
Biểu đồ 2.7: Số lượng giao dịch E-banking tại BIDV...................................47
Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng số lượng giao dịch tài chính qua các kênh.................48
Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng SLGD tài chính và SLGD thanh tốn hóa đơn theo các
kênh ............................................................................................................... 48
Biểu đồ 2.10: Thu dịch vụ ròng các dịch vụ E-banking tại BIDV.................49
Biểu đồ 2.12: Số lượng sự kiện RRHĐ nhóm 1 qua các năm........................54
Biểu đồ 2.13: Số lượng các cuộc gọi khiếu nại trong giao dịch NHĐT tại
BIDV............................................................................................................ 69
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình thiết lập và quản lý hạn mức RRHĐ.............................64


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, sự phát triển của công nghệ thông tin
ngày càng mang đến cho con người nhiều các sản phẩm và dịch vụ tiện ích.
Một trong số đó chính là dịch vụ ngân hàng điện tử (E - Banking). Đây là một
dịch vụ cho phép khách hàng kiểm tra thông tin hoặc thực hiện các giao dịch
với ngân hàng mà khơng cần tới quầy giao dịch, có thể thông qua Internet
hoặc kết nối mạng viễn thông. Lợi ích đem lại của ngân hàng điện tử là rất lớn
cho khách hàng, ngân hàng và cho nền kinh tế nhờ những tiện ích, sự nhanh
chóng và chính xác. Khơng nằm ngoài quy luật phát triển của thế giới, các
ngân hàng thương mại tại Việt Nam cũng đã đẩy mạnh phát triển dịch vụ
ngân hàng điện tử. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ hiện
đại và những tiện ích của ngân hàng điện tử ln đi kèm với rủi ro lớn và khó
kiểm sốt, có thể dẫn đến hậu quả khó lường. Thực trạng hoạt động của ngân
hàng điện tử tại Việt Nam đã cho thấy những hạn chế về trình độ cũng như
kinh nghiệm dẫn đến hiệu quả của công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động
ngân hàng điện tử chưa cao.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong
những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam. Để phát triển và khẳng định vị trí
số một, BIDV cần phấn đấu, nỗ lực hết mình để bắt kịp tiến trình hiện đại
hóa. Khơng những phải nâng cao chất lượng các dịch vụ truyền thống mà còn
phải tập trung phát triển dịch vụ mới, hiện đại như dịch vụ ngân hàng điện tử.
So với các ngân hàng thương mại trong nước, dịch vụ ngân hàng điện tử của
BIDV khá đa dạng và tiện ích. Tuy nhiên, trong bối cảnh các ngân hàng
đang khơng ngừng gia tăng tiện ích và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử để
đáp ứng nhu cầu xã hội, vấn đề an toàn và bảo mật trong giao dịch ngân hàng
điện tử rất cần được coi trọng. Chính vì vậy, nghiên cứu thực trạng và tìm ra


các giải pháp hạn chế rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử là điều mà
BIDV luôn hướng tới.
Nhận thấy sự cần thiết, lợi ích cũng như tầm quan trọng của vấn đề trên
nên tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hạn chế rủi ro trong giao dịch ngân
hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ” làm đề tài
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, tính cạnh tranh diễn ra quyết
liệt và gay gắt giữa các NHTM thì việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là
một xu thế tất yếu của các NHTM Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới.
Tuy nhiên cùng với việc mở rộng các dịch vụ ngân hàng điện tử, các rủi ro
phát sinh từ các hoạt động này cũng gia tăng với mức độ đáng kể. Chính vì
vậy, trong thời gian qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn tốt
nghiệp đề cập đến những rủi ro và những biện pháp để hạn chế và quản trị rủi
ro trong dịch vụ NHĐT như:
Nguyễn Văn Xuân (2007), Giải pháp bảo đảm an toàn giao dịch điện tử
trong hoạt động ngân hàng. Tác giả nghiên cứu đề tài xuất phát từ thực tiễn
những nguy cơ đe dọa tính an tồn, an ninh bảo mật các giao dịch điện tử

ngày càng gia tăng, địi hỏi phải có các biện pháp ứng dụng công nghệ mới,
hiện đại để có thể phát hiện ngăn chặn, xử lý, quản lý, khắc phục, giảm thiểu
các rủi ro hệ thống ứng dụng và phát triển cơng nghệ ngân hàng nói chung và
các giao dịch điện tử nói riêng. Đề tài đã nghiên cứu tổng quan về giao dịch
điện tử trong hoạt động ngân hàng và đồng thời đề xuất những giải pháp kỹ
thuật mới, tiên tiến về đảm bảo an toàn trong giao dịch điện tử.
Phạm Thanh Giang (2007), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
điện tử tại Việt Nam. Nghiên cứu này đã đưa ra những cơ sở khoa học chung
nhất về quản trị rủi ro trong hoạt động NHĐT, đánh giá khái quát về năng lực


quản trị rủi ro trong hoạt động NHĐT của các NHTM Việt Nam và đưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực quản trị rủi ro trong hoạt
động NHĐT tại Việt Nam.
Nguyễn Thị Thanh Thúy (2008), Hạn chế rủi ro giao dịch trong Internet
banking trong các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tác giả đã nghiên cứu
các vấn đề liên quan đến rủi ro giao dịch như thực trạng rủi ro, vấn đề an ninh
bảo mật... trong dịch vụ Internet banking tại các NHTM Việt Nam. Bên cạnh
đó, tác giả cịn tìm hiểu kinh nghiệm hạn chế rủi ro trên thế giới và kết hợp
với tình hình thực tế ở Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm
hạn chế rủi ro giao dịch Internet banking trong các NHTM Việt Nam.
Sau khi nghiên cứu các cơng trình khoa học và các tài liệu, có thể thấy
các đề tài nghiên cứu nêu trên đã làm rõ được hệ thống lý thuyết về dịch vụ
NHĐT cũng như rủi ro phát sinh trong các sản phẩm dịch vụ NHĐT.
Khoảng trống trong các nghiên cứu: Trong những năm qua, Ngân hàng
TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam đã có những bước đi rõ ràng trong việc
xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ NHĐT và quản lý rủi ro trong giao
dịch NHĐT. Tuy nhiên, các tài liệu mới chỉ đề cập về một sản phẩm riêng lẻ
của dịch vụ NHĐT hoặc các cơng trình khoa học nghiên cứu về phát triển
dịch vụ NHĐT hoặc hạn chế rủi ro trong dịch vụ NHĐT ở phạm vi rộng là

toàn hệ thống NHTM. Như vậy, các nghiên cứu về hạn chế rủi ro trong giao
dịch NHĐT khá nhiều nhưng chưa được xem xét tổng thể ở mức độ toàn hệ
thống BIDV. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là phải nghiên cứu cơ sở lý luận
về dịch vụ NHĐT, rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro trong giao dịch
NHĐT, từ đó áp dụng vào thực tiễn hoạt động của hệ thống BIDV, phân tích
những điểm mạnh cũng như điểm yếu trong hạn chế rủi ro trong giao dịch
NHĐT tại BIDV để có định hướng phát triển bền vững trong thời gian tới.
3. Mục đích nghiên cứu


Luận văn được thực hiện nhằm làm rõ hơn lý luận về hạn chế rủi ro
trong hoạt động ngân hàng điện tử, đánh giá đúng thực trạng và đề xuất một
số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại BIDV.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về hạn chế rủi ro trong giao
dịch NHĐT tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung: Hạn chế rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử nói chung và tại
BIDV nói riêng.
+ Thời gian: Số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2018 và các
giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong những năm tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp lý thuyết: tổng hợp và phân tích những lý thuyết về dịch
vụ NHĐT và rủi ro trong giao dịch NHĐT;
- Phương pháp thực tiễn: thu thập, tổng kết, phân tích và so sánh các dữ
liệu thực tế từ các phương tiện truyền thông, các tổ chức, hiệp hội.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn được kết cấu 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro trong giao dịch Ngân hàng
điện tử tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro trong giao dịch Ngân hàng điện tử
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong giao dịch Ngân hàng điện tử
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO
DỊCH NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về Dịch vụ Ngân hàng điện tử

1.1.1.

Khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử

Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ đã thúc đẩy hệ thống ngân hàng
có sự chuyển biến lớn về quy mơ cũng như chất lượng dịch vụ ngân hàng.
Trước đây hệ thống ngân hàng thường hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa trên
các kênh phân phối truyền thống như: chi nhánh, phòng giao dịch, ngân hàng
đại lý... Tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của xã hội, các kênh phân
phối truyền thống dần không thể đáp ứng được nhu cầu giao dịch của nền
kinh tế hiện đại bởi sự hạn chế lớn về không gian, thời gian trong giao dịch
giữa ngân hàng và khách hàng. Khách hàng không thể giao dịch 24/7 và phải
trực tiếp đến giao dịch tại quầy; ngân hàng cũng tốn kém chi phí đầu tư xây
dựng văn phịng, trụ sở giao dịch, nhân viên đơng đảo,... Khi mạng Internet,
mạng viễn thông và các mạng thông tin khác ngày càng phát triển đã giúp con
người thực hiện một phần hay toàn bộ các giao dịch với ngân hàng một cách

thuận tiện và nhanh chóng, đồng thời khắc phục được trở ngại về khoảng cách
địa lý giữa ngân hàng và khách hàng. Đối mặt với thách thức thích nghi, đổi
mới và đáp ứng các cơ hội cạnh tranh, các ngân hàng chuyển hướng sang đầu
tư, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT).
Dịch vụ ngân hàng điện tử đã xuất hiện từ rất sớm tại các quốc gia phát
triển trên thế giới và nhanh chóng trở thành dịch vụ không thể thiếu trong
chiến lược phát triển của ngành ngân hàng. Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa
về dịch vụ ngân hàng điện tử khác nhau giữa các nghiên cứu.
Daniel (1999) cho rằng ngân hàng điện tử đề cập đến một dạng dịch vụ
mà thơng qua đó, khách hàng có thể u cầu thơng tin và thực hiện hầu hết


các dịch vụ ngân hàng bán lẻ thông qua máy tính, tivi hoặc điện thoại di động1.
Theo định nghĩa của Ngân hàng Trung Ương Bahamas: “Ngân hàng điện
tử là hoạt động phân phối tự động các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng truyền
thống cũng như hiện đại trực tiếp đến khách hàng thông qua kênh giao tiếp
tương tác điện tử”. NHĐT bao gồm các hệ thống cho phép khách hàng cá
nhân hay tổ chức tiếp cận với tài khoản, thực hiện các giao dịch hoặc nhận
được các thông tin về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua mạng cơng
cộng hoặc nội bộ, trong đó có Internet2.
Theo Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam: “Hoạt động ngân hàng điện tử là hoạt động ngân hàng được thực hiện
qua các kênh phân phối điện tử”. Trong đó, kênh phân phối điện tử là hệ
thống các phương tiện điện tử và quy trình tự động xử lý giao dịch được tổ
chức tín dụng sử dụng để giao tiếp với khách hàng và cung ứng các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Tổng thể các quy trình, hệ thống
các phương tiện điện tử giao dịch như hệ thống máy ATM, POS,...; hệ thống
quản lý và xử lý dữ liệu, giao dịch; hệ thống giao tiếp và xử lý giao dịch liên
ngân hàng tạo nên kênh phân phối điện tử3.
Nhìn chung, khái niệm NHĐT có thể hiểu đơn giản là sự kết hợp giữa

một hay một số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống cùng với ứng dụng
công nghệ thông tin và phương tiện điện tử. Đây là kết quả tất yếu khách quan
của quá trình phát triển công nghệ thông tin (CNTT) để ứng dụng vào hoạt
động kinh doanh ngân hàng.

Elizabeth Daniel, (1999), “Provision of electronic banking in the UK and the Republic of Ireland ”,
Tr.72
Ngân hàng Trung Ương Bahamas, “Guidelinesfor electronic banking”, 6/6/2006, Tr.1
Ngân hàng nhà nước, “Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân
hàng điện tử”, 31/7/2006, Tr.2
1

2
3


1.1.2.

Đặc điểm và vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử

1.1.2.1. Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử
Dịch vụ ngân hàng điện tử được thực hiện dựa trên sự phát triển của nền
tảng công nghệ thông tin. Đây là một quy trình hồn tồn tự động và khép
kín, bắt đầu khi khách hàng đặt lệnh yêu cầu dịch vụ và kết thúc khi có phản
hồi từ thiết bị đặt lệnh của ngân hàng thông qua hệ thống các phương tiện
điện tử. Với sự nổi lên của mạng Internet, cơng nghệ điện tốn đám mây, dữ
liệu lớn... đã góp phần hình thành những dịch vụ ngân hàng điện tử như hiện
nay, thay thế cho những dịch vụ ngân hàng truyền thống. Dịch vụ này hoạt
động 24/7 nên khách hàng có thể thực hiện giao dịch vào bất kỳ thời điểm nào
và ở bất cứ nơi đâu. Điều này giúp gia tăng trải nghiệm của khách hàng khi có

thể sử dụng nhiều loại sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mà không bị giới hạn về
thời gian và không gian.
Các dịch vụ E-banking được thực hiện tự động trên hệ thống nên các
dịch vụ này được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện và không bị phụ thuộc
vào nhân viên ngân hàng. Thời gian xử lý của giao dịch sẽ phụ thuộc chủ yếu
vào sự ổn định của đường truyền, tốc độ xử lý của hệ thống dẫn tới thời gian
giao dịch qua ngân hàng điện tử được rút ngắn đáng kể so với phương thức
truyền thống.
Chi phí giao dịch E-banking cũng thấp hơn đáng kể so với chi phí giao
dịch tại quầy/chi nhánh. Mặc dù chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng ngân hàng
điện tử lớn nhưng với dung lượng xử lý lớn, phục vụ được nhiều khách hàng
cùng một lúc, tại mọi thời điểm hiệu quả hơn rất nhiều so với loại hình
truyền thống .
Với tốc độ phát triển của thương mại điện tử ngày nay thì việc sử dụng
dịch vụ ngân hàng điện tử để thực hiện thanh tốn thực sự thiếu yếu. Dù là
hình thức kinh doanh lớn, chuyên nghiệp của các doanh nghiệp hay những


hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát của các cá nhân đều có sự tham gia của
dịch vụ E-banking. Như vậy có thể thấy dịch vụ NHĐT mang lại các cơ hội
kinh doanh cho chính ngân hàng và khách hàng.
1.1.2.2. Vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử
Dịch vụ ngân hàng điện tử tăng thời gian, không gian làm việc của ngân
hàng với khách hàng.
Xét trên quan điểm kinh tế: dịch vụ NHĐT tiết kiệm chi phí cho ngân
hàng. Theo đó, tất cả các chi phí liên quan đến các hoạt động giao dịch, thanh
tốn, chi phí kiểm đếm, các chi phí đi lại sẽ giảm thiểu.
Xét về mặt kinh doanh tiền tệ: Dịch vụ ngân hàng điện tử giúp các ngân
hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thông qua các dịch vụ của NHĐT, các
lệnh về chi trả, nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, tạo điều

kiện cho vốn chu chuyển nhanh, thuận lợi, thực hiện tốt quan hệ giao dịch,
trao đổi tiền - hàng. Qua đó đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hoá, tiền tệ,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đây là lợi ích mà các giao dịch kiểu ngân
hàng truyền thống khó có thể đạt được với tốc độ nhanh, chính xác so với
một NHĐT.
Về mặt xã hội - kinh tế: NHĐT góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế
thương mại, dịch vụ và du lịch phát triển, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh
tế thương mại với khu vực và thế giới. Đặc biệt góp phần thúc đẩy các hoạt
động thương mại điện tử phát triển. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt,
việc gia tăng số lượng các ngân hàng, việc thị phần bị chia nhỏ, tầm hiểu biết
và việc ý thức được giá trị của người tiêu dùng, các ngân hàng thương mại
đang tìm mọi cách để có thể đứng được trên thị trường và tìm kiếm lợi nhuận.
Ưu điểm của dịch vụ NHĐT là có khả năng thu hút trên phạm vi rộng về
khách hàng bất kỳ thời điểm nào (24/7) với mọi khoảng cách về khơng gian,
thời gian. Chính điều này giúp cho các ngân hàng tiếp cận được khách hàng


tốt hơn, tiết kiệm được chi phí giao dịch... Xu thế hiện nay mà các ngân hàng
đang xây dựng là mơ hình ngân hàng đa zì năng với mạng lưới rộng khắp,
dịch vụ đa dạng, có thể phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi.
Xét về sự mở rộng hợp tác tồn cầu: Dịch vụ NHĐT góp phần thúc đẩy các
luồng vốn quốc tế, các giao dịch tài chính của các ngành dịch vụ phát triển.
Bên cạnh đó, dịch vụ NHĐT giúp các NHTM mở rộng phạm vi hoạt động,
tăng khả năng cạnh tranh. Đây là một giải pháp của NHTM để nâng cao chất
lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt động, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh,
góp phần thực hiện chiến lược tồn cầu hóa mà khơng cần mở chi nhánh ở
nước ngoài.
1.1.3. Phân loại dịch vụ ngân hàng điện tử
1.1.3.1. Dịch vụ NHĐT qua hệ thống máy giao dịch tự động - ATM
ATM (Automated Teller Machine): là máy giao dịch tự động, giúp

khách hàng thực hiện việc kiểm tra tài khoản, rút tiền mặt, chuyển khoản
thanh tốn hàng hóa, dịch vụ hoạt động thơng suốt 24 giờ/7 ngày với yêu cầu
về số dư tài khoản. Dữ liệu của các giao dịch qua ATM được truyền qua
đường truyền thuê bao, đường mạng dial-up theo điện thoại hay các đường
truyền dữ liệu không dây nối giữa các máy ATM đến hệ thống chủ.
1.1.3.2. Dịch vụ NHĐT qua hệ thống máy chấp nhận thẻ - POS
POS (Point of Sale) là một thiết bị dùng tại các cửa hàng cùng lúc làm
nhiều nhiệm vụ như: (i) lưu trữ hóa đơn, (ii) thanh tốn chi phí cho khách
hàng, (iii) cho phép ghi nợ hoặc dùng mã giảm giá. Một số máy POS đồng
thời cịn có chức năng liên kết với phần mềm kế toán, quản lý hàng tồn, giúp
người quản lý dễ dàng tính tốn... POS có nhiều lợi ích hơn ATM, khi vừa
cso thể rút tiền vừa có thể thanh toán trực tiếp.


1.1.3.3. Dịch vụ NHĐT qua điện thoại cố định - Telephonebanking
Telephone banking là dịch vụ mà khách hàng có thể dùng điện thoại để
gọi đến số điện thoại tổng đài của ngân hàng, thơng qua đó hệ thống sẽ tự
động hướng dẫn hoặc nhân viên trực tổng đài sẽ cung cấp hàng loạt các thông
tin về sản phẩm dịch vụ ngân hàng như tỷ giá hối đoái, lãi suất, sản phẩm tiền
vay, sản phẩm tiết kiệm... Ngoài ra với tên truy cập và mật khẩu được cấp,
khách hàng có thể tự truy cập vào hệ thống để biết được các giao dịch gần
nhất, số dư tài khoản...
1.1.3.4. Dịch vụ NHĐT qua điện thoại di động - Mobilebanking
Mobile-banking là dịch vụ mà khách hàng có thể sử dụng một thiết bị
di động để kết nối với ngân hàng nhằm thực hiện yêu cầu về dịch vụ. Dịch vụ
ngân hàng di động đầu tiên được cung cấp qua dịch vụ tin nhắn ngắn (Short
Message Services - SMS), được biết đến như SMS Banking. SMS Banking
được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới với cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
hạn chế. Dịch vụ này phổ biến ở các quốc gia mà ngành ngân hàng chưa có sự
phát triển vượt bậc. Hiện nay, Mobile-banking được phát triển thông qua các

ứng dụng trên Smartphone có kết nối Internet. Mobile Banking có thể được
xem là một dạng phát triển khác của Internet-banking.
1.1.3.5. Dịch vụ NHĐT qua mạng máy tính cục bộ - Homebanking
Home-banking là loại dịch vụ ngân hàng điện tử cho phép khách hàng
có thể chủ động kiểm sốt hoạt động giao dịch ngân hàng thông qua các
phương tiện: website, thư điện tử, điện thoại di động hay điện thoại cố định.
Khách hàng giao dịch với ngân hàng qua mạng nội bộ (Intranet) do ngân hàng
xây dựng riêng. Các giao dịch được tiến hành tại nhà thơng qua hệ thống máy
tính nối với hệ thống máy tính của ngân hàng.


1.1.3.6. Dịch vụ NHĐT qua mạng máy tính tồn cầu - Internetbanking
Internet banking là dịch vụ cho phép khách hàng của các ngân hàng có
thể thực hiện các giao dịch tài chính một cách an tồn thơng qua các website
của ngân hàng trên nền tảng là các thiết bị như máy tính, điện thoại, máy tính
bảng... Khách hàng khơng phải đích thân đến trụ sở ngân hàng, chỉ cần truy
cập vào website E-banking của ngân hàng, đăng nhập bằng username và
password là có thể thực hiện các giao dịch trực tuyến như: yêu cầu thông tin
về số dư tài khoản, lãi suất và tỷ giá hối đối, thanh tốn hóa đơn, chuyển
tiền, gửi tiết kiệm...
1.1.3.7. Dịch vụ NHĐT qua trung tâm ngân hàng tự động (Kioskbanking)
Kiosk-banking là trạm do ngân hàng lập ra, thiết kế như một phòng
giao dịch thu nhỏ được trang bị các phương tiện cung ứng các sản phẩm dịch
vụ ngân hàng hoàn toàn tự động. Và để đảm bảo an toàn cho các khách hàng,
tại mỗi Kiosk có hệ thống giám sát an ninh trung tâm và các nhân viên an
ninh túc trực hàng ngày.
1.2.

Rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại Ngân hàng


thương mại
1.2.1.

Khái niệm về rủi ro trong giao dịch ngân hàng điện tử tại ngân

hàng
điện tử
Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm có thể phát sinh từ một vài tiến trình
hay từ một vài sự kiện4.
Theo Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam: “Rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử là khả năng xảy ra tổn thất
khi thực hiện các hoạt động ngân hàng điện tử”5.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Việt Nam, vi. wikipedia.org , ngày 1/10/2007
Ngân hàng nhà nước, “Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân
hàng điện tử”, 31/7/2006, Tr.2
4
5


trong quá trình kinh doanh dịch vụ NHĐT của ngân hàng.
Với sự thay đổi nhanh chóng của CNTT và sự phát triển đa dạng các loại hình
sản phẩm dịch vụ NHĐT thì khó có thể liệt kê đầy đủ các loại rủi ro. Tuy
nhiên, về cơ bản thì các rủi ro này khơng nằm ngồi những rủi ro truyền thống
của hoạt động ngân hàng. Do vậy, có thể chia các rủi ro trong hoạt động
NHĐT thành các nhóm như đối với rủi ro truyền thống theo cách phân loại
của Uỷ ban Basel. Trong đó, rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro danh
tiếng và rủi ro pháp lý là những loại rủi ro thường gặp nhất.
1.2.2.

Các loại rủi ro trong giao dịch Ngân hàng điện tử


1.2.2.1. Rủi ro chiến lược
Rủi ro chiến lược là rủi ro phát sinh từ những quyết định đầu tư, chiến
lược kinh doanh yếu kém gây nên tổn thấy cho hoạt động ngân hàng6.
Các quyết định liên quan đến lập kế hoạch và phát triển bất cứ sản phẩm
dịch vụ NHĐT nào đều phải đánh giá tới nhu cầu thị trường, khả năng tương
xứng giữa lợi nhuận thu được với chi phí đầu tư và tính phù hợp với chiến
lược tài chính tổng thể của ngân hàng thay vì lập ra mục tiêu kinh doanh độc
lập cho sản phẩm đó.
Nguyên nhân gây ra rủi ro chiến lược: Ban lãnh đạo ngân hàng chưa đánh giá
đầy đủ tính phức tạp của các yếu tố liên quan đến hoạt động ngân hàng điện
tử, triển khai sản phẩm dịch vụ NHĐT mới một cách ồ ạt, thiếu nhất quán với
kế hoạch kinh doanh tổng thể.
1.2.2.2. Rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động phát sinh từ gian lận, xử lý lôi, gián đoạn hệ thống
hoặc các sự kiện không lường trước được khác dân đến thiệt hại cho ngân
hàng.

6

The Central Bank of Bahamas, “Guidelines for Electronic”, 06/6/2006, Tr.4


Rủi ro hoạt động là loại rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt
động của ngân hàng, đặc biệt là trong giao dịch ngân hàng điện tử và rất khó
lường. Rủi ro hoạt động có thể xảy ra nếu quy trình kiểm sốt nội bộ của
BIDV quy định khơng đầy đủ hoặc có sai sót, do yếu tố con người, do sự cố
của hệ thống hoặc do các yếu tố bên ngoài7.
Rủi ro này tồn tại trong mỗi sản phẩm và dịch vụ được cung cấp. Mức độ
rủi ro giao dịch bị ảnh hưởng bởi cấu trúc của môi trường xử lý của ngân

hàng, bao gồm các loại dịch vụ được cung cấp và sự phức tạp của các quy
trình và cơng nghệ hỗ trợ. Trong hầu hết các trường hợp, hoạt động NHĐT
làm tăng tính phức tạp của các hoạt động ngân hàng và số lượng rủi ro hoạt
động, đặc biệt nếu ngân hàng cung cấp các dịch vụ sáng tạo chưa được tiêu
chuẩn hóa. Vì khách hàng mong đợi các dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ hoạt
động 24/7, các ngân hàng cần đảm bảo cơ sở hạ tầng NHĐT có đủ năng lực
và dự phịng để đảm bảo có sẵn dịch vụ đáng tin cậy.
Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động:
> Từ khâu kiểm soát sự tiếp cận với hệ thống máy chủ và lưu trữ: Kiểm

soát việc truy cập vào hệ thống ngân hàng trở nên phức tạp hơn do việc phân
bổ các điểm truy nhập, đường dây liên lạc, mạng Internet ngày càng phát
triển, dễ dàng tạo ra lỗ hổng an ninh trên hệ thống của ngân hàng. Nếu kiểm
sốt khơng tốt có thể bị mất trộm dữ liệu dẫn đến những thiệt hại trực tiếp cho
ngân hàng. Ngoài ra, ngân hàng cịn có thể chịu tổn thất liên quan đến hành vi
lừa đảo của nhân viên ngân hàng. Các nhân viên am hiểu quy trình và có khả
năng truy cập vào hệ thống để ăn cắp các dữ liệu có giá trị. Nguyên nhân xuất
phát từ đạo đức nghề nghiệp của nhân viên và quy trình tác nghiệp, kiểm tra,
kiểm sốt nội bộ khơng được thực hiện đúng chuẩn mực, tạo cơ hội lừa đảo.

Prof. Virender Singh Solanki, “International Journal of Marketing, Financial Services & Management”,
9/2012,
Tr.165
7


Một số trường hợp phát sinh không cố ý do nhân viên thiếu chun mơn và
tính cẩn thận trong tác nghiệp.
> Từ hệ thống cung cấp sẩn phẩm và dịch vụ: (i) Hệ thống ngân hàng


triển khai có thể được thiết kế không tốt hoặc do bộ phận thực hiện triển
khai
thiếu chính xác quy trình nên trong q trình vận hành có thể bị lỗi gián
đoạn,
chạy chậm, hệ thống khơng phù hợp với nhu cầu sử dụng. (ii) Nhiều
ngân
hàng thuê nhà cung cấp dịch vụ ngoài để triển khai, vận hành và hỗ trợ
các
phần khác nhau của hoạt động NHĐT để tiết kiệm chi phí nên tạo ra rủi
ro
tiềm ẩn vì các nhà cung cấp dịch vụ ngồi có thể khơng có đủ chun
mơn
trong cung ứng dịch vụ mà ngân hàng mong muốn hoặc khơng có cơng
nghệ
hiện đại dẫn đến tình trạng hệ thống bị gián đoạn, bị hỏng làm ảnh
hưởng

đến

việc cung cấp dịch vụ cho ngân hàng. (iii) Công nghệ thay đổi nhanh
khiến
cho hệ thống của ngân hàng nhanh bị lạc hậu hoặc các nhân viên không
thể
theo kịp công nghệ mới mà ngân hàng đang áp dụng nên gây ra những
rắc

Prof. Virender Singh Solanki, “International Journal of Marketing, Financial Services & Management”,
9/2012,
Tr.167
8


rối


Ví dụ, tin tặc hoạt động qua Internet có thể truy cập, truy xuất và sử dụng
thông tin khách hàng trái phép hay có thể cấy vi-rút. Điều này có thể dẫn đến
mất dữ liệu, đánh cắp hoặc giả mạo thơng tin khách hàng, vơ hiệu hóa một
phần đáng kể của hệ thống máy tính nội bộ của ngân hàng, do đó từ chối dịch
vụ, tăng chi phí sửa chữa, làm mất uy tín, xâm phạm quyền riêng tư của khách
hàng. Trừ khi được bảo vệ cụ thể, tất cả các dữ liệu/thơng tin truyền qua
Internet có thể được giám sát hoặc đọc bởi những người khơng được ủy
quyền. Có những chương trình như sniffers có thể được thiết lập tại các máy
chủ web hoặc các địa điểm quan trọng khác để thu thập dữ liệu như số tài
khoản, mật khẩu, số tài khoản và số thẻ tín dụng. Các vấn đề về quyền riêng
tư và bảo mật dữ liệu có liên quan ngay cả khi dữ liệu khơng được truyền
qua mạng.
Dữ liệu trong các máy chủ web hoặc thậm chí ngân hàng, các hệ thống
nội bộ dễ bị tham nhũng nếu không được cách ly đúng cách thông qua tường
lửa từ Internet. Kiểm sốt truy cập thích hợp và các cơng cụ cơng nghệ để
đảm bảo tính tồn vẹn dữ liệu là vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng.
Danh tính của người thực hiện yêu cầu dịch vụ hoặc giao dịch với tư
cách là khách hàng rất quan trọng đối với hiệu lực pháp lý của giao dịch và là
nguồn rủi ro cho ngân hàng. Một máy tính được kết nối với Internet được xác
định bởi địa chỉ IP (Giao thức Internet). Có nhiều phương pháp để giả trang
một máy tính thành một máy tính khác, thường được gọi là IP giả mạo.
Tương tự như vậy danh tính người dùng có thể được trình bày sai. Do đó,
kiểm sốt xác thực là một bước bảo mật thiết yếu trong bất kỳ hệ thống ngân
hàng điện tử nào.
1.2.2.4. Rủi ro danh tiếng
Rủi ro danh tiếng là rủi ro dư luận đánh giá xấu về ngân hàng gây khó

khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận các nguồn vốn hoặc


×