Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.88 KB, 117 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

ĐOÀN VĂN ĐỊNH

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020



----⅛


⅛μ . . . ,

,

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

,

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

ĐOÀN VĂN ĐỊNH

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân Hàng
Mã số

: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ HOÀNG YẾN

HÀ NỘI - 2020



∣⅛


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học của
riêng tơi. Các phân tích, số liệu, kết quả đuợc nêu trong luận văn là trung thực

và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ĐOÀN VÂN ĐỊNH


11

LỜI CẢM ƠN
Tô1 xln trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ
tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Phan Thị Hồng Yến đã tận
tình huớng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Học Viện Ngân hàng
đã truyền đạt cho tôi kiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập tại truờng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ĐOÀN VẰN ĐỊNH


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪVIẾTTẮT.................................................................vi
DANH MỤC BẢNG,BIỂUĐỒ,SƠ ĐỒ.......................................................vii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........................................................10
1.1.

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... 10

1.1.1.

Khái niệm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại........................... 10

1.1.2.

Vai trò của nguồn vốn huy động đối với Ngân hàng thương mại.......12

1.1.3.

Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại....................15

1.2.

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 19

1.2.1.

Khái niệm hiệu quả huy động vốn....................................................... 19

1.2.2.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương

mại.................................................................................................................. 21

1.2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn.............................29

1.2.4.

Sự cần thiết nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương

mại...................................................................................................................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................43
CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN..........................................................44
2.1.

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN.........................44
2.1.1.

Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

chi nhánh huyện Ý Yên...................................................................................44


ιv
2.1.2.


Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Huyện Ý Yên giai đoạn

2017 - 2019.....................................................................................................47
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM CHI
NHÁNH HUYỆN Ý N..............................................................................51
2.2.1...........................Quy mơ và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 51
2.2.2.........................................................................................................Cơ
cấu nguồn vốn huy động.................................................................... 53
2.2.3...........................................................................Chi phí huy động vốn 59
2.2.4.........................................Sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn 63
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN...............................................................68
2.3.1..................................................................................Kết quả đạt được 68
2.3.2..........................................................................Những hạn chế tồn tại 70
2.3.3.........................................................................................................Nguyê
n nhân của hạn chế, tồn tại.................................................................71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN.............................................77
3.1.

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN..........................77
3.1.1.


Bối cảnh quốc tế và trong nước...........................................................77

3.1.2.

Định hướng nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Nông


vi
v
3.2.

GIẢI PHÁP NÂNG
HIỆU
QUẢ
ĐỘNG
DANHCAO
MỤC
CÁC
TỪHUY
VIẾT
TẮT VỐN CỦA NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI
NHÁNH HUYỆN Ý YÊN............................................................................82
3.2.1.

Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ.......................................................82

3.2.2.


Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, hợp lý....................................84

3.2.3.

Nâng cao chất lượng dịch vụ............................................................... 86

3.2.4.

Nâng cao năng lực nhân sự..................................................................87

3.2.5.

Ứng dụng hoạt động Marketing vào công tác huy động vốn..............89

3.3.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...........................................................................91

3.3.1.

Kiến nghị với Chính phủ..................................................................... 91

3.3.2.

Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.....................................................94

3.3.3.

Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt


Nam.................................................................................................................96
KẾT LUẬN....................................................................................................99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO....................................................101
KÝ HIỆU

DIỄN GIẢI

Agribank

Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn

ATM

Máy rút tiền tự động

^DN

Doanh nghiệp

GTCG

Giây tờ có giá

KKH

Khơng kỳ hạn

^NH

Ngân hàng


NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHNO&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn
NHTM
TCKT

Ngân hàng thương mại
Tơ chức kinh tê

TCTD

Tổ chức tín dụng

WTO

Tơ chức Thương mại Thê giới (World Trade Organization)



Vll

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động cho vay của Agrlbank Ý Yên giai đoạn 2017 2019.................................................................................................................48
Bảng 2.2. Tình hình phân loại nợ tại AgrIbank Ý Yên giai đoạn 2017-2019. 49
Bảng 2.3. Tỷ trọng thu nhập tại Agribank Ý Yên từ năm 2017 - 2019.........50
Bảng 2.4. Tình hình nguồn vốn huy động qua các năm.................................52
Bảng 2.5. Cơ cấu huy động vốn tiền gửi tại Agribank Ý Yên........................54

Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn huy động có kỳ hạn.......................................... 57
Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế....................................58
Bảng 2.8. Chi phí huy động vốn của Agribank Ý Yên từ năm 2017-2019 .... 60
Bảng 2.9. Lãi suất huy động tại thời điểm cuối năm của Agribank Ý Yên từ
năm 2017 - 2019..............................................................................................61
Bảng 2.10. Lãi suất huy động vốn và cho vay bình quân của Chi nhánh......62
Bảng 2.11. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Agribank Ý Yên giai
đoạn 2017- 2019..............................................................................................64
Bảng 2.12. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn tại Agribank
Ý Yên năm 2017 - 2019.................................................................................. 66
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Ý Yên............................................. 45
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ Vốn huy động qua các năm năm 2016 - 2019...............52
Biểu đồ 2.2. Vốn huy động theo loại ngoại tệ từ năm 2017 - 2019................54
Biểu đồ 2.3. Chi phí huy động vốn của Agribank Ý Yên từ năm 2017-2019 60


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn vốn ln là mạch máu xuyên suốt và quan trọng đầu tiên cho bất
cứ doanh nghiệp nào muốn hoạt động và tồn tại. Đối với các doanh nghiệp mà
sản phẩm là tiền tệ nhu các NHTM thì nguồn vốn càng là nền tảng then chốt
để hoạt động và phát triển.Việt Nam là một nuớc đang phát triển, thị truờng
chứng khốn đã hình thành đuợc nhiều năm qua đang là một kênh hút vốn lớn
của quốc gia, thị truờng bất động sản cũng là kênh đầu tu yêu thích của rất
nhiều nhà đầu tu cả trong và ngoài nuớc. Ngoài ra, thị truờng các cơng cụ nợ
nhu hối phiếu, thuơng phiếu đã hình thành và đang dần hồn thiện. Có thể
thấy, có rất nhiều sự lựa chọn cho dân chúng trong việc đầu tu những khoản
tiền nhàn rỗi.Tuy nhiên hệ thống NHTM với chức năng là trung gian tài chính

giữa tiết kiệm và đầu tu, giữa những tác nhân du vốn với những tác nhân
thiếu vốn vẫn luôn là một kênh huy động vốn chủ lực cho nền kinh tế. Mặc dù
vậy, nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với
tổng nguồn vốn nhàn rỗi của toàn xã hội.
Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, sự cạnh tranh ngày càng trở nên
khốc liệt khi có sự tham gia của các ngân hàng lớn trên thế giới. Trong khi
chua khai thác đuợc số luợng tiền nhàn rỗi từ TCKT và dân cu, nhiều ngân
hàng vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể cả vốn vay của các ngân hàng
nuớc ngoài, để đáp ứng cho nhu cầu tăng truởng tài sản, vì vậy chi phí nguồn
vốn cao, sự ổn định và hiệu quả kinh doanh thấp và chua phát huy nội lực để
phát triển một cách vững chắc. Điều đó có thể dẫn đến rủi ro nhu: rủi ro lãi
suất, rủi ro thanh khoản... Do vậy, tăng cuờng nguồn vốn huy động có mức
chi phí hợp lý và ổn định cao đuợc đặt ra hết sức cấp thiết đối với NHTM
Việt Nam nói chung và NHTM cổ phần nói riêng. Yêu cầu khai thác tối đa


2
những nguồn vốn đang còn tiềm tàng trong các tổ chức kinh tế và dân cư để
có một nguồn vốn phong phú với cơ cấu vốn tối ưu đáp ứng nhu cầu phát
triển của xã hội và của chính bản thân các NHTM, tổ chức tài chính trong
nước ln là một thách thức lớn.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam (Agribank)
là một NHTM lớn ở Việt Nam, với mạng lưới hoạt động rộng khắp trên toàn
quốc. Từ khi ra đời cho đến nay Agribank đã thực hiện hoạt động kinh doanh
đa năng và có hiệu quả trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất
nước. Tuy nhiên, trong điều kiện mới của nền kinh tế đất nước và với mục
tiêu trở thành một ngân hàng tầm cỡ trong khu vực trong vòng 5- 10 năm tới
thì Agribank cần phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn để tạo điều
kiện thu hút có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Là một chi nhánh
trong hệ thống của Agribank, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông

Thôn Việt Nam huyện Ý Yên cũng khơng tránh khỏi những khó khăn trong
hoạt động huy động vốn. Xuất phát từ nhận thức về vai trò quan trọng của huy
động vốn, thời gian qua chi nhánh đã có những chính sách nhằm thu hút vốn
để tạo lập nguồn vốn ổn định phục vụ nhu cầu của hoạt động kinh doanh.
Những chính sách này đã mang lại cho chi nhánh những kết quả nhất định,
tuy nhiên cũng cịn nhiều hạn chế cần khắc phục. Vì vậy, làm thế nào để nâng
cao hiệu quả huy động vốn là vấn đề đang cần được chi nhánh quan tâm trong
thời gian tới. Để giải quyết được vấn đề này, cần xuất phát từ những vấn đề
mang tính lý luận, phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân của
những hạn chế trong công tác huy động vốn, trên cơ sở đó tìm ra giải pháp để
nâng cao hiệu quả trong công tác huy động vốn tại chi nhánh. Xuất phát từ vị
trí quan trọng của nguốn vốn tác giả lựa chọn đề tài: “Hiệu quả huy động vốn
tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Chi
nhánh huyện Ý Yên”.


3
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1.

Các cơng trình nghiên Cứu

Trong q trình nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu một số nguồn tài liệu và
nhận thấy trong thời gian gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt
động huy động vốn, hiệu quả huy động vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả
huy động vốn tại các ngân hàng thuơng mại. Tác giả của luận văn tham khảo
và kế thừa các nghiên cứu truớc có cùng huớng đề tài nhu sau:
Ngô Thị Thanh Hà ( 2017), Tăng cường h uy động V ổn tạ ị Ngân h àng
Đầu tư Và phát trị ển Vịệt Nam - ch ị nhán h Ph ủ Tà ị, Luận văn thạc sĩ Quản
trị

kinh doanh, Đại học Đà Nang.
Đối với đề tài này, tác giả đã phần nào hệ thống hóa đuợc các vấn đề cơ
bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thuơng mại, nêu ra đuợc các
nhân tố ảnh huởng đến hoạt động huy động vốn, nêu rõ nội dung tăng cuờng
hoạt động huy động vốn của NHTM. Luận văn cũng chỉ ra những đặc điểm
cơ bản ảnh huởng đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh. Luận văn cũng
cho thấy những thành tựu, hạn chế về tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Đầu tu và phát triển Việt Nam - chi nhánh Phú Tài và đã chỉ ra những
nguyên nhân chủ quan cũng nhu khách quan của những tồn tại hạn chế trong
việc huy động vốn của Chi nhánh. Từ đó, tác giả đua ra những giải pháp của
Chi nhánh đã thực hiện trong thời gian qua, cũng nhu các giải pháp sẽ áp
dụng trong thời gian tới nhằm phát triển tình hình huy động vốn.
Mai Xuân Phúc ( 2018 ), Mở rộng h uy động Vổn tạ ị Ngân h àng TMCP
Phương Tây ch ị nhánh Đà Nang - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại
học Đà N ng.
Đối với đề tài này, luận văn nêu rõ quan điểm và nội dung về mở rộng
huy động vốn của NHTM: mở rộng quy mô, mở rộng thị phần, chi phí huy
động hợp lý, cơ cấu huy động vốn hợp lý và tiêu chí đảm bảo chất luơng dịch


4
vụ thông qua số liệu khảo sát của ngân hàng; đồng thời luận văn cũng đã nêu
lên đuợc các nhân tố ảnh huởng đến hoạt động mở rộng huy động vốn của
NHTM và một số kinh nghiệm về huy động từ các ngân hàng trong nuớc và
nuớc ngoài. Trên cơ sở lý luận cơ bản, tác giả đánh giá thực trạng huy động
vốn tại Ngân hàng TMCP Phuơng Tây - Chi nhánh Đà N ẵng. Sau cùng, tác
giả đã đánh giá những kết quả đạt đuợc và những tồn tại, hạn chế và nguyên
nhân để từ đó đua ra giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng TMCP Phuơng Tây - Chi nhánh Đà N ẵng.
Trần Thị Huơng (2012), Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả nguồn vốn

và cho vay tại Ngân hCing Thương mại cổ phần Đầu tư VCI Phát triển Hưng
Yên - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Truởng Đại học Tài chính ngân hàng Hà nội.
Đối với đề tài này, luận văn nêu lên những vấn đề cơ bản về hiệu quả
nguồn vốn và cho vay tại NHTM và những nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả
nguồn vốn và cho vay của NHTM. Đồng thời luận văn nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc đảm bảo cân đối huy động vốn và sử dụng vốn trong hoạt động
kinh doanh của NHTM. Trên cơ sở lý luận cơ bản, tác giả đã phân tích thực
trạng công tác huy động vốn và cho vay của Ngân hàng TMCP Đầu tu và phát
triển Việt Nam - chi nhánh Hung Yên, đánh giá hiệu quả nguồn vốn và cho
vay tại chi nhánh, chỉ ra những kết quả đã đạt đuợc và những hạn chế cần
khắc phục để nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay tại chi nhánh. Từ
đó, tác giả đề xuất các giải pháp giúp chi nhánh nâng cao hiệu quả nguồn vốn
trên cả 2 mặt huy động vốn và cho vay trên cơ sở tận dụng thế mạnh của chi
nhánh là nền khách hàng chủ yếu gồm các doanh nghiệp hoạt động trong khu
công nghiệp chế xuất tại địa bàn.
Nguy ễ n Thị Thiên Huơng ( 2017 ), Huy động V ổn tạ i Ngân h Cing th
ương
mại cổ phần Quốc Te ch i nhánh Đăk Lăk - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân
hàng, Học viện Hành chính.


5
Đối với đề tài này, luận văn cũng đã hệ thống hóa được các vấn đề cơ
bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại, nêu các phương
thức huy động vốn, quan niệm về hiệu quả huy động vốn, các tiêu chí đánh
giá hiệu quả huy động vốn, các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn
của ngân hàng thương mại, kinh nghiệm và bài học của một số ngân hàng
Luận văn phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh và
đánh giá công tác nâng cao hiệu quả huy động vốn của chi nhánh. Từ đó đưa
ra những giải pháp như: Nhóm giải pháp đa dạng hóa hình thức và phương

thức huy động; Xây dựng cơ chế lãi suất huy động vốn linh hoạt; nhóm giải
pháp cải thiện cơ cấu nguồn vốn, sáng tạo trong việc cung cấp các sản phẩm
của Ngân hàng TMCP Quốc Tế; tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị,
khuyến mãi, chăm sóc; mở rộng, đa dạng hóa khách hàng; nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ.
Đề tài Luận văn thạc sỹ về “ Nâng cao hịệu quả huy động vốn từ khách
hàng cá nhân tạ ị Ngân hàng Công Thưong- Ch ị nhánh Haị Bà Trưng” của
Phạm Thanh Thanh (2017); luận văn thạc sỹ “Gịảị pháp tăng cường huy động
vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà
Nộ ị ” của học viên Dương Huyền Trang (2017); Luận văn thạc sỹ “ Nâng cao
hiệu quả quản lý huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn tỉnh Vĩnh Phúc” của học viên Đặng Văn Du (2017 ). Trong các
cơng trình nêu trên, các tác giả đều đã nêu lên được thực trạng huy động vốn
tại các ngân hàng trong các giai đoạn mà tác giả nghiên cứu. Đồng thời mỗi
tác giả cũng đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động, quản lý
vốn tại hệ thống NHTM nói chung và tại các ngân hàng các tác giả chọn
nghiên cứu nói riêng. Luận văn thạc sỹ “Quản trị tài sản Nợ tại Chi nhánh
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông th ôn Thăng L ong-Thực trạng và
giả ị pháp” của học viên Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2018). Với mục tiêu tăng


6
cường quản trị tài sản nợ tại Agribank chi nhánh Thăng Long trong điều kiện
hội nhập, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài sản nợ và quản trị tài
sản nợ. Đồng thời phân tích và đánh giá thực trạng quản trị tài sản nợ, chủ yếu
là tài sản vốn huy động, tại Agribank chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn
2016- 2018. Luận văn cũng đã nêu bật được một số thuận lợi và khó khăn của
Agribank chi nhánh Thăng Long, cũng như những hạn chế của công tác quản
trị tài sản nợ của ngân hàng này.
Khá nhiều bài báo, tham luận hội thảo của các nhà nghiên cứu,

chuyên gia đề cập đến các nội dung xoay quanh vấn đề huy động vốn và
quản lý vốn của các NHTM như: “Hoạt động huy động vốn trên địa bàn
TP.Hồ Chí Minh-Thực trạng và giải pháp” của Ths.Trần Trọng Huy
(2017); “Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi su ất tại các
NHTM Việt Nam” của Ts.Lê Phan Diệu Thảo (2018), Nguy ễ n Minh Sáng
(2018); “Quản lý lãi suất của NHTM trong môi trường cạnh tranh hiện
nay”của Ts.Hà Thị Sáu (2018); “Trao đổi về cơ chế áp dụng lãi suất trần
trong huy động vốn của NHTM hi ện nay” của Ths.Đỗ Thị Ngọc Anh
(2017).Tuy nhiên, các tác gi ả cũng chưa trực tiếp giải quyết các vấn đề lý
luận và thực tiễ n nhằm đề xuất hệ thống cơng cụ thích hợp để thúc đẩy
cơng tác huy động vốn tại các NHTM.
2.2.

Khoảng trống nghiên Cứu

Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu trên đã khái qt những lý luận cơ
bản về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến
huy động vốn và các tiêu chí đo lường hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
thương mại, qua đó phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn và
đưa ra những giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu quả huy động vốn tại một
ngân hàng cụ thể.
Tuy nhiên, mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có cách thức huy động vốn,
chiến


7
lược huy động vốn, đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh khác nhau và các
ngân hàng sẽ có những giải pháp khác nhau để nâng cao hiệu quả huy động
vốn
nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình. Hiện nay chưa có tác giả nào viết

về đề tài “Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
triển
Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên”.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.

Mục tiêu tổng quát

Xuất phát từ lý luận về huy động vốn của NHTM, luận văn sẽ phân tích,
đánh giá thực trạng nguồn vốn, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên và đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn để góp phần
nâng cao kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên.
3.2.

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng từ đó làm rõ ý nghĩa vai trò của việc nâng cao hiệu quả huy
động
vốn tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
- Phân tích và đánh giá một cách khách quan và khoa học về hiệu quả
hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Thôn
Việt Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên, từ đó chỉ ra những kết quả đạt
được
cùng với hạn chế, nguyên nhân trong hiệu quả huy động vốn của Ngân
hàng
Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam- Chi nhánh huyện Ý



8
- Lý luận chung về huy động vốn của Ngân hàng thuơng mại bao gồm
những vấn đề gì?
- Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Ý Yên nhu thế nào?
- Những yếu tố nào tác động đến hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Ý Yên?
- Giải pháp nào cho nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Ý Yên.?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tuợng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động huy động vốn và hiệu
quả huy động vốn của NHTM.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt
Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên.
Thời gian: Thực trạng nghiên cứu cho giai đoạn 3 năm 2017 - 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phuơng pháp nghiên cứu lịch sử, thống kê, so sánh,
tổng hợp, quan sát, phỏng vấn trực tiếp.... liên quan đến hoạt động huy động
vốn tại Agribank chi nhánh huyện Ý Yên. Cụ thể nhu sau:
- Phuơng pháp thu thập dữ liệu :
Nguồn dữ liệu thứ cấp: thơng qua các văn bản,tài liệu trong đơn vị mình
nghiên cứu: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
Báo cáo tài chính vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn
Việt Nam- Chi nhánh huyện Ý Yên trong 3 năm từ các năm 2017-2019. Đồng
thời thu thập các tài liệu tham khảo từ sách, tạp chí, bài báo, webside, số liệu
từ tổng cục thống kê, các cơng trình nghiên cứu có liên quan.
- Phuơng pháp phân tích dữ liệu : Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế



9
tổng hợp được ở trên. Ta sử dụng các phương pháp thống kê, đối chiếu, so
sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh
huyện Ý Yên, những thành quả đạt được, hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng số
liệu, sơ đồ, biểu đồ và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ý Yên.


10

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI
1.1.1.


Khái niệm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại

Đối với bất kì một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được
thì điều kiện cần thiết trước tiên là cần phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng
lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với ngân hàng, do
đặc thù kinh doanh riêng có, ngồi vốn điều lệ khi thành lập và tích lũy trong
q trình kinh doanh thì đại bộ phận vốn của ngân hàng là lượng thu nhập
quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng
mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào trong ngân hàng để thực hiện các
mục đích khác nhau. Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn
tạm thời cho ngân hàng để nhận lại một khoản thu nhập.
Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặc
huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh
doanh khác. Nguồn vốn chi phối sự hoạt động của các ngân hàng, quyết định
sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Với đặc thù hoạt động kinh doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ liên
quan đến tiền tệ thì ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn này để cung cấp tín
dụng, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác cho những người có nhu cầu nhằm
thu được lợi nhuận lớn hơn. Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, nó có ảnh hưởng quyết định đến việc thực hiện các
chức năng của NHTM, sự tồn tại và phát triển kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn vốn của NHTM rất đa dạng, phong phú, bao gồm: Vốn chủ sở
hữu, vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác. Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai
trị riêng trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng và đều có những tác


11
động nhất định đến hoạt động kinh doanh của NHTM, song bộ phận vốn huy
động vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, là cơng cụ chính và giữ vai trị quan trọng

trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đuợc từ
các TCKT và các cá nhân trong xã hội thơng qua q trình thực hiện các
nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đuợc dùng
làm vốn để kinh doanh.
Vốn huy động của NHTM mang những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, quy mô của nguồn vốn huy động rất lớn so với nguồn vốn
khác. Thông thuờng, vốn huy động chiếm từ 70 - 80% tổng nguồn vốn của
mỗi ngân hàng.
Thứ hai, bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác
nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu và phải có
trách nhiệm hồn trả cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu
cầu rút vốn truớc hạn. Vì vậy, ngân hàng khơng đuợc phép sử dụng hết số
vốn đó vào hoạt động kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm
bảo khả năng thanh toán.
Thứ ba, đây là nguồn vốn phải dự trữ bắt buộc nên chi phí cho nguồn
vốn này thuờng cao hơn so với các nguồn vốn khác. Ngoài ra, các ngân hàng
phải mua bảo hiểm tiền gửi cũng làm cho chi phí huy động cao hơn.
Thứ tu, nguồn vốn này thuờng nhạy cảm với những biến động của nền
kinh
tế nhu: Lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ tiêu dùng và nhiều nhân tố khác.
Thứ năm, sự thay đổi nguồn vốn huy động ngắn hạn sẽ làm thay đổi cầu
thanh khoản của ngân hàng.
Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các
tổ chức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn
vốn hoạt động của ngân hàng.


12
“Hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thương mại là hoạt động

mà trong đó các Ngân hàng này tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ các chủ thể
khác nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường, hiệu quả của bản thân nó theo
đúng các quy định pháp luật”
Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện
sớm
nhất trong hoạt động của các NHTM. Trong giai đoạn sơ khai của hoạt động
Ngân
hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cất giữ các tài sản có
giá
nhằm mục đích đảm bảo an tồn, và lúc này, người phải trả phí là người gửi
tiền
chứ không phải là các Ngân hàng, các khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là
vật
được kí gửi chứ hồn tồn khơng đóng vai trị là nguồn vốn đối với các Ngân
hàng thương mại, tiền lúc này không được xem là tiền tệ theo đúng nghĩa của
nó,
vì khơng có khả năng luân chuyển, không sinh ra được lợi nhuận. Khi nhu cầu
tín
dụng gia tăng, nghiệp vụ Ngân hàng phát triển, vị thế đó bị đảo ngược, Ngân
hàng
là người phải trả phí (lãi suất - giá cả của tín dụng), và nguồn tiền được kí gửi
thay đổi vai trị của nó, trở thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của các
NHTM
hiện nay. Chính vì vậy, trái ngược với q khứ, Ngân hàng là người phải đi nài
nỉ
khách hàng gửi tiền. Nếu trước đây, Ngân hàng là người bị động trong quan hệ
này thì hiện nay, hầu hết tất cả các Ngân hàng đều có các chính sách, phương


13

hàng thì vốn huy động lại là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
mỗi ngân hàng. Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, đầu tu chủ yếu
dựa vào nguồn này.
Von huy động có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạt động của các
ngân
hàng: Nguồn vốn khả dụng của ngân hàng có ảnh huởng trực tiếp đến việc mở
rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh hay trong hoạt động thanh tốn.
Thơng thuờng so với các ngân hàng nhỏ thì các ngân hàng lớn có các khoản
mục về đầu tu, cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khối luợng tín dụng cũng lớn
hơn. Với luợng vốn lớn, ngân hàng có thể mở rộng quy mơ khối luợng tín
dụng, có thể tài trợ cho các dự án lớn (về qui mô tín dụng, về thời hạn tín
dụng...) và s ẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ.
Von h uy động gi úp ngân hàng chủ động trong kinh doanh
Hoạt động huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp nhung các
nguồn vốn huy động đuợc sẽ góp phần quyết định quy mơ cũng nhu định
huớng hoạt động của NH. Do đó, nghiệp vụ huy động vốn là tiền đề giúp NH
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, đầu tu, tài trợ cho các hoạt động mang lại
lợi nhuận cho NH.
Đặc trung của NHTM là kinh doanh trên lĩnh vực tài chính, và vốn vừa
là phuơng tiện, vừa là mục đích kinh doanh chủ yếu của NH. Trong hoạt
động sử dụng vốn, các NH có luợng vốn dồi dào sẽ có uu thế trong việc tài
trợ cho các hợp đồng lớn và dài hạn không chỉ trong lĩnh vực cho vay và đầu
tu mà còn trong các lĩnh vực khác nhu bảo lãnh, thuê mua tài chính, kinh
doanh ngoại tệ.Tuơng tự nhu vậy, trong hoạt động thanh tốn các NH có
nhiều vốn sẽ dễ dàng thực hiện việc thanh tốn, chi trả của mình. Đặc biệt
trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhu hiện nay, các NH có nguồn
vốn lớn sẽ có nhiều khả năng để tài trợ cho việc triển khai công nghệ mới, uu
việt nhằm nâng cấp và mở rộng hoạt động của mình. Nhu vậy, một NH chỉ có



14
thể tiến hành hoạt động kinh doanh tốt khi biết kết hợp hài hoà giữa các
nguồn vốn với nhau tạo ra một cơ cấu hợp lý và ổn định.
Von huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng: Để có thể
chiến thắng trong cạnh tranh, ngồi việc phải có chiến luợc cạnh tranh hợp lý,
yếu
tố về khả năng tài chính ln giữ vai trị quyết định cuối cùng. Nếu ngân hàng

nguồn vốn khả dụng lớn thì có thể chủ động mở rộng quan hệ tín dụng với các
thành phần kinh tế cả về quy mơ, khối luợng tín dụng, chủ động về thời gian

thời hạn cho vay, thậm chí trong việc điều chỉnh lãi suất cho vay để thu hút
khách
hàng. Ngồi ra ngân hàng cịn có thể phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ
mới,
tham gia vào nhiều các hoạt động khác nhu liên doanh liên kết đầu tu trên thị
truờng vốn, trên thị truờng tiền tệ... Bằng chính những hoạt động này sẽ góp
phần
phân tán rủi ro, thu hút đuợc nhiều khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao
khả
năng cạnh tranh của ngân hàng, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Von huy động giúp ngân hàng nâng cao vị thế của mình trên thị trường:
Để đảm bảo cho việc thu hút khách hàng đến tạo lập quan hệ và giao dịch,
ngân hàng phải tạo đuợc niềm tin với khách hàng bằng khả năng s ẵn sàng
thanh toán. Khả năng thanh toán của ngân hàng cao chỉ khi ngân hàng có
nguồn vốn khả dụng lớn. Mặt khác uy tín của ngân hàng cịn thể hiện ở khả
năng cho vay và đầu tu. Ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn, thời
hạn dài nếu ngân hàng có nguồn vốn lớn và ổn định. Điều này phụ thuộc vào
khả năng huy động vốn của ngân hàng.



15
Nguồn vốn huy động không những giúp cho NH bù đắp đuợc thiếu hụt
trong thanh toán, tăng nguồn vốn trong kinh doanh mà thông qua huy động
vốn, NH nắm bắt đuợc năng lực tài chính của khách hàng có quan hệ tín dụng
với NH. Qua đó, NH có căn cứ để xác định mức vốn đầu tu cho vay đối với
những khách hàng đó hoặc có thể phát hiện kịp thời các hoạt động rửa tiền,
trốn thuế, gian lận của các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp.
Cơ cấu nguồn vốn cũng ảnh huởng đến cơ cấu cho vay của NHTM bởi
NH cho vay chủ yếu bằng vốn huy động đuợc. Đơi khi NH có thể dùng vốn
huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn nhung không đuợc vuợt quá một
tỷ lệ nhất định vì sẽ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh tốn của NH. Thơng
thuờng, các NH huy động đuợc một tỷ trọng lớn vốn trung và dài hạn thì có
thể mở rộng nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn.
Nhận thức đuợc vai trị của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM, nên
từng Ngân hàng phải hoạch định đuợc chiến luợc huy động vốn cho đơn vị
mình nhằm chủ động tạo lập đuợc nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng
truởng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Đó là yếu tố đầu tiên
quyết định đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
1.1.3.

Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Các NHTM làm nhiệm vụ vay tiền (hầu hết từ những nguời gửi tiền) cho
vay với mục đích huởng lợi qua lãi suất. Đây là một công việc của một trung
gian tài chính đóng vai trị trung gian giữa nguời cần vốn và nguời có vốn.
Q trình tạo vốn của NHTM đuợc thể hiện duới các hình thức sau
1.1.3.1. Huy động vốn tiền gửi
Là huy động vốn qua tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng.
a) Tài khoản tiền gửi thanh tốn (tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn)

Với loại tiền gửi này khách hàng có thể gửi tiền vào và rút tiền ra bất cứ
lúc nào có nhu cầu. Mục đích chính của nguời gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn


×