Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

KHẢO sát THỰC TRẠNG kỹ NĂNG QUẢN lý THỜI GIAN của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.11 KB, 45 trang )

B
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP ḶN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI
GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: 420300319810
Nhóm: 9
GVHD: THS. VÕ THỊ THANH HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021

download by :


MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI
GIAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp học phần: 420300319810
Nhóm: 9



STT

1
2
3
4
5
6

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 6 năm 2021

HỌ

Huỳnh Tu

Nguyễn M

Phan Hươ

Trần Tuy

Dương H

Nguyễn T


download by :



KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ II năm học 2021 - 2022

Lớp: 420300319810
Nhóm: 9
Đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Điểm tiểu luận nhóm

CLOs

Nội dung

Phần mở
đầu
(2)

Tổng

CL 2

quan tài
liệu
(1.5)
Phương
pháp

nghiên
cứu
(3)
Hình
thức
(0.5)

Trích
dẫn và
tài liệu
CL 4
tham
khảo
(2)
Tổng điểm (a)


download by :


Điểm của các thành viên
CLO

GV chấm bài 1

GV chấm bài 2


download by :



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................
I. Lý do chọn đề tài...........................................................................................
II. Mục tiêu nghiên cứu (4 mục tiêu).................................................................
1.

Mục tiêu chính............................................................

2.

Mục tiêu cụ thể...........................................................

3.

Câu hỏi nghiên cứu:(4 câu hỏi cho 4 mục tiêu nghiên

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu..........

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................
I.

Các khái niệm................................................................
1.


Thời gian là gì?..........................................................

2.

Kỹ năng quản lý thời gian là gì?................................

3.

Sinh viên là gì?..........................................................

4.

Nguyên nhân là gì?....................................................

5.

Giải pháp là gì?..........................................................

II. Lịch sử nguyên cứu.....................................................................................
5

download by :


III. Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó...............17
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP....................................................................................... 17
I.

Thiết kế nghiên cứu............................................................................................................ 17


II.

Chọn mẫu............................................................................................................................... 18

III. Mơ hình nghiên cứu........................................................................................................... 19
IV. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 21
V.

Quy trình thu thập dữ liệu................................................................................................ 22

VI. Xử lý dữ liệu......................................................................................................................... 22
CẦU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN.................................................................. 22
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU................................................................. 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 28
PHỤ LỤC.................................................................................................................................. 30

6

download by :


PHẦN MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài

Lãng phí thời gian là căn bệnh hay gặp nhất ở giới sinh viên. Đã có bao giờ
chúng ta tự hỏi bản thân mình biết sử dụng thời gian vào đúng mục đích hay chưa?
Liệu thời gian trơi qua một cách uổng phí hay không? Đáng tiếc là phần lớn sinh

viên chúng ta hiện nay không biết tận dụng và quý trọng thời gian của mình. Nếu
muốn biết rõ hơn giá trị thời gian của một năm, hãy hỏi những sinh viên năm cuối
còn nợ mơn học phải đóng tiền học lại và khơng thể dự kỳ thi tốt nghiệp. Câu trả lời
sẽ là: “Giá như hồi đó mình dành thời gian cho việc học nhiều hơn việc chơi”, “Giá
mà có thời gian nhiều hơn”, “Ước gì thời gian có thể quay lại”. Đó là những câu nói
đầy triết lý sống để bày tỏ sự tiết nuối. Thời gian quý giá hơn cả châu báu, mọi thứ
đều có thể kiếm lại được nhưng thời gian đã qua thì sẽ khơng bao giờ lấy lại được.
Vì thế khơng gì có thể q hơn thời gian.
Trong thực tế, chúng ta đang sử dụng thời gian của bản thân một cách rất lãng
phí, dành quá nhiều thời gian vào những việc vô bổ, nhất là việc vui chơi giải trí.
Theo Trần Lương, thì số thời gian sinh viên lãng phí trung bình là 4.16 giờ mỗi
ngày. Chúng ta đều bát đầu cuộc sống tự lập khi bước vào con đường đại học, phải
xa gia đình để tự học hành. Môi trường mới mẻ, tự do, không ai nhắc nhở thường
xuyên dẫn đến chúng ta sử dụng thời gian rất uổng phí. Tập trung quá nhiều thời
gian vào việc giải trí và rất ít thời gian cho việc trau dồi, tìm tòi và học hỏi thêm
nhiều kiến thức.
7

download by :


Tuy nhiên, thật đáng mừng khi một số sinh viên khác họ vẫn ý thức được tầm
quan trọng của kỹ năng quản lý thời gian. Theo Trần Lương, điểm trung bình của
sinh viên về sự cần thiết của kỹ năng quản lý thời gian là 4.28, có 84.3% sinh viên
hiểu đúng khái niệm quản lý thời gian. Những sinh viên này ln lập kế hoạch quản
lý thời gian của mình và thực hiện một cách hợp lý. Họ luôn tuân thủ những quy tắc
của bản thân và đặc biệt luôn đề cao sự tự giác của bản thân. Chính vì sự tự giác đó
đã giúp cho những sinh viên này phát triển một cách toàn diện nhất, nổi bậc hơn các
bạn sinh viên khác.
Thực trạng trên, cho thấy đã đến lúc chúng ta nên nghiên cứu vấn đề kỹ năng

quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TPHCM và quan trọng
hơn đó là đề xuất những giải pháp có thể tăng cường kỹ năng quản lý thời gian
nhằm tổ chức, sắp xếp, lên kế hoạch để sử dụng thời gian phù hợp và hiệu quả đối
với công việc và học tập.
II.

Mục tiêu nghiên cứu (4

mục tiêu) 1. Mục tiêu chính

Nghiên cứu này nhằm khảo sát thực trạng kỹ năng quản lí thời gian của sinh
viên trường ĐHCN TPHCM.
2.

Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu nguyên nhân việc thiếu kỹ năng quản lý thời gian sinh viên
trường ĐH Công Nghiệp TPHCM
8

download by :


Tìm ra những hậu quả của việc thiếu kỹ năng quản lý thời gian của sinh
viên trường ĐH Công Nghiệp TPHCM.
Đề xuất giải pháp nhằm tăng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên
trường ĐH Công Nghiệp TPHCM.
3.

Câu hỏi nghiên cứu:(4 câu hỏi cho 4 mục tiêu nghiên cứu)


Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường ĐH Công Nghiệp
TPHCM hiện nay như thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiếu kỹ năng quản lý của sinh viên
trường ĐH Công Nghiệp TPHCM?
Việc thiếu kỹ năng quản lý thời gian gây ra hậu quả gì đối với sinh viên trường ĐH
Công Nghiệp TPHCM?

Làm thế nào để sinh viên trường ĐH Công Nghiệp TPHCM nâng cao kỹ năng
quản lý thời gian của mình?
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1

Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường ĐH Cơng
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
4.2

Phạm vi nghiên cứu

Sinh viên khoa Nhiệt Lạnh của trường ĐHCN TPHCM
9

download by :



5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

5.1

Ý nghĩa khoa học

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu phi thực
nghiệm sử dụng bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào
hệ thống tri thức khoa học hiện có về kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên
5.2

Ý nghĩa thực tiễn:

Nghiên cứu này giúp nâng cao khả năng nhận thức đúng đắn kỹ năng quản lý
thời gian của bản thân và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng quản lý thời
gian của sinh viên trường ĐHCN TPHCM

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.

Các khái niệm

1.Thời gian là gì?

Thời gian là thước đo sự thay đổi không ngừng và nhất quán của mọi thứ
xung quanh chúng ta, và thường là từ một vị trí cụ thể của chúng ta.(theo báo Dân
Trí)


10

download by :


2.

Kỹ năng quản lý thời gian là gì?

Quản lý thời gian là quá trình lên kế hoạch và tổ chức thời gian cho từng hoạt động
cụ thể, chi tiết cho các mục tiêu đề ra. (theo pms edu)
3.

Sinh viên là gì?

Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại
học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học. (theo
Luật Giáo dục đại học)
4.

Nguyên nhân là gì?

Nguyên nhân là nhân tố tạo ra kết quả hoặc làm nảy sinh sự việc.(theo từ điển
Soha)
5.

Giải pháp là gì?

Giải pháp là những cách giải quyết một vấn đề khó khăn.(theo Vtudien)
II.


Lịch sử nguyên cứu

Theo nghiên cứu “Xây dựng quy trình hình thành kĩ năng quản lý thời
gian cho sinh viên năm thứ nhất ĐH Đồng Nai” của Cao Thị Huyền năm 2017.
Bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp quan sát, phương pháp
phỏng vấn, phương pháp thống kê toán học được tác giả tiến hành khảo sát với các
sinh viên trường đại học Đồng Nai. Kết quả tìm hiểu thực tế cho thấy, phần lớn sinh
11

download by :


viên được khảo sát đều nhận thức rõ về vai trò của việc quản lý thời gian của sinh
viên. Thông qua bảng khảo sát câu hỏi nhà nghiên cứu thu được kết quả như sau:
Thứ nhất có (48,6%) sinh viên cho rằng việc quản lý thời gian giúp cho học tập tốt
hơn, (22,9%) sinh viên cho rằng việc quản lý thời gian tốt giúp cho bản thân có thời
gian chăm sóc gia đình và bản thân tốt hơn, (10,7%) sinh viên cho rằng việc quản lý
thời gian tốt giúp bản thân có thời gian tham gia các hoạt động XH, hoạt động vui
chơi giải trí, (17,8%) đưa ra các ý kiến chia sẻ khác về vai trò quan trọng của việc
quản lý thời gian như: bao gồm cả ba vai trò trên, giữ gìn sức khỏe, có thời gian thư
giãn… Thứ hai là thực trạng sử dụng thời gian của sinh viên: Có (25,7%) sinh viên
ước lượng khoảng thời gian sử dụng cho từng công việc, (20%) sinh viên dành một
ít thời gian cho việc sắp xếp thời gian, tư duy sáng tạo, (17,1%) sinh viên xác định
thời gian thư giãn và nghỉ ngơi đúng cách, (8,6%) sinh viên dành thời gian hàng
ngày để xem xét và sắp xếp thứ tự ưu tiên các công việc, (10%) sinh viên lên kế
hoạch công việc ứng với mốc thời gian cụ thể, (5,7% )sinh viên luôn mang theo kế
hoạch hoặc các dụng cụ nhắc nhớ để quản lý thời gian, (5,7%) sinh viên dành thời
gian ưu tiên cho một số công việc. Sinh viên xác định khoảng thời gian bị lãng phí
chiếm (4,3%), (2,9%) sinh viên chia cơng việc khó, phức tạp thành những công việc

nhỏ với khoảng thời gian tương ứng. Qua thực trạng nghiên cứu cho thấy, có rất
nhiều sinh viên hiện nay chưa có kỹ năng quản lý thời gian hoặc có nhưng chưa thật
sự hiệu quả. Vì thế việc nhận thức được ý nghĩa, vai trò quản lý thời gian và kỹ năng
quản lý thời gian là điều cần thiết sẽ giúp chúng ta sử dụng thời gian hiệu quả và
nâng cao chất lượng trong công việc. (Cao Thị Huyền)
12

download by :


Nguồn: />%20Cao%20Thi%20Huyen_70-79.pdf

Việc quản lý thời gian là một điều rất quan trọng đối với sinh viên và đã có
một nghiên cứu nhằm khảo sát vể thực trạng quản lý thời gian của sinh viên. Nghiên
cứu đã dựa trên một số trường đại học ở TP Hồ Chính Minh. Và kết quả cuộc
nghiên cứu đã cho tháy tỉ lệ sinh viên biết và có kế hoạch quản lý thời gian chỉ
ở mức trung bình. Nhà nghiên cứu đã đề ra 9 tốt thói quen biểu hiện cho việc sử
dụng quản lí thời gian của sinh viên. Có 578 học sinh (56,6%) ước lượng được
khoảng thời gián sử dụng cho cơng việc. Có 556 học sinh (54,5%) biết lên kế hoạch
công việc công việc với mốc thời gian cụ thể. Có 491 học sinh (48,1) dành thời gian
hằng ngày để xem xét và sắp xếp trình tự ưu tiên cơng việc. Có 455 học sinh
(44,6%) xác định thời gian thư giã và sử dụng đúng. Có 445 học sinh (43,6%) dành
thời gian cho một số cơng việc. Có 402(39,4%) Dành ít thời gian cho tư duy sấng
tạo. Có 372 học sinh (36,4%) xác định được thời gian bị lãng phí. Có 315 (30,9%)
ln mang theo bảng kế hoạch hoặc dụng cụ nhắc nhở quản lí thời gian. Và cuối
cùng có 303học sinh (29,7) biết chia các cơng việc khó thành những việc nhỏ. Tuy
việc quản lí thời gian của học sinh đã khá tốt nhưng vấn đề chính là ở việc quản lí
thời gian rảnh rỗi. Trong các thư viện các trường bây giờ tuy rất rộng nhưng vẫn còn
rất nhiều chỗ. Có rất nhiều học sinh sinh viên tụ tập các nơi quán net, quán nhậu,…
để ăn chơi phí thơi gian vào thứ vơ bổ. khi hỏi thì lí do phổ biến là “Tơi bị máy tính

hút vài giờ” hay “tơi khơng có việc đẻ làm”. Thơng qua nghiên cứu ta thấy
13

download by :


được thực trạng thực tế quản lí thời gian của sinh viên hiện nay (by Nguyễn
Hoàng Khắc Hiếu, Huỳnh Văn Sơn)
Nguồn: />Nghiên cứu về " thời gian, kỹ năng và quản lý thời gian " của Paker vào năm
2018. Hướng tới 2 vấn đề quan trọng. Một là đánh giá 5 kỹ năng quản lý thời gian
quan trọng nhất, đối với sinh viên. Hai là “Những điều sinh viên cần lưu ý “. Tác giả
Paker, Di Đan và Robert đã thực hiện nghiên cứu này đối với 11 sinh viên tại trường
đại học sư phạm kỹ thuật và 59 sinh viên trường đại học kinh tế vào năm 2017-2018
bằng phương thức điều tra phân tích và tổng hợp. Nhìn chung, tác giả đã đóng góp
vào nghiên cứu của mình một cách rất thực tế bằng cách tự bản thân mình điều tra.
Phần nghiên cứu của tác giả rất có ích cho nhiều sinh viên hiện nay. (Parker)
/>- Theo nc của tác giả Craig Jarrow vào năm 2019 về "21 quy tắc cơ bản để
quản lý thời gian". Ông đã đi nghiên cứu 2 vấn đề quan trọng. Thứ nhất là
những lời khuyên giúp bạn lấy lại thời gian, thực hiện được những nhiệm vụ
và mục tiêu cá nhân của mình dành thời gian để ưu tiên cho những nhiệm vụ
quan trọng và hồn thành nó trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Thực
hiện các mục tiêu cuộc sống để đem lại lợi ích cho mọi người nói chung và
bản thân nói riêng, áp dụng các quy
14


download by :


tắc hợp lý từ cái cơ bản nhất đến cái phức tạp nhất. Thứ hai là điều khiển và thực

hiện những nhiệm vụ khiến chúng ta cảm thấy được sống. Bằng việc khắc phục
những gián đoạn, thông báo và các cuộc gọi liên tục ảnh hưởng đến thời gian vượt
qua cuộc khủng hoảng thời gian và sự thơn tính của các cơng nghệ hiện đại, tạo
thành thói quen để áp dụng những quy tắc cơ bản để quản lý thời gian. Nhìn chung,
tác giả đã thành cơng đóng góp vào nghiên cứu của mình một cách rất thực tế bằng
cách tự bản thân mình điều tra. Phần nghiên cứu của tác giả rất có ích cho nhiều sinh
viên hiện nay (Craig Jarrow)
Nguồn Từ sách của Craig Jarrow 2019. 21 quy tắc cơ bản để quản lý thời
gian.
NXB: Phụ nữ
Theo nghiên cứu “Thuật quản lý thời gian” của tác giả Brian Tracy xuất bản
năm 2018, tác giả đã đánh giá hai vấn đề quan trọng. Thứ nhất là khả năng quản lý
thời gian sẽ quyết định sự thành bại của bạn nhiều hơn bất cứ yếu tố nào khác bằng
cách xử lý tận gốc những gián đoạn bất tận như các cuộc hợp, email và các cuộc gọi
điện thoại, xác định các kết quả quan trọng, nhóm các nhiệm vụ tương tự nhau vào
làm cùng lúc để bảo vệ sự tập trung và tận dụng tối đa từng phút. Thứ hai là càng
biết cách sử dụng thời gian, càng có nhiều cơ hội đạt được thành quả lớn trong công
việc. Cụ thể là dành đủ thời gian cho những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, vượt qua sự
trì hỗn, xác định những gì cần ủy quyền hoặc loại bỏ, sử dụng các kỹ thuật tổng kết
và đánh giá chương trình để đảm bảo rằng mục tiêu quan trọng nhất của bạn được
đáp ứng. Cả hai vấn đề đều được nghiên cứu theo phương pháp phân tích và tổng
15

download by :


hợp lý thuyết kết hợp với phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết. Nhìn
chung, tác giả đã đóng góp một mảng nghiên cứu ý nghĩa về quản lý thời gian cho
chúng ta. (Brian Tracy- Trần Quốc Duy)
Nguồn: Sách Thuật quản lý thời gian. NXB: Thế giới. Viết bởi Brian Tracy

dịch bởi Trần Quốc Duy
Theo NC" Bản đồ tư duy trong quản lý thời gian "của tác giả Alpha Book
biên soạn năm 2015. Tác giả đã nghiên cứu 2 vấn đề quan trọng. Thứ nhất là quản lý
thời gian hiệu quả là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của con người.
Bằng Cách sử dụng thời gian rảnh rỗi một cách tốt nhất cho sự phát triển của bản
thân sử dụng thời gian hiệu quả giữa làm việc và thư giãn, trị được căn bệnh lười
biếng, không có mục tiêu của mình để trở thành người hạnh phúc hơn và thành công
hơn giữ được sự cân bằng trong cuộc sống. Thứ hai là phân bổ và kiểm soát thời
gian. Bằng việc phân chia 24h trong ngày cho những cơng việc khác nhau, hình
thành và xây dựng các quy tác quản lý thời gian, giữ được sự cân bằng trong cuộc
sống. Nhìn chung, tác giả đã đóng góp vào nghiên cứu của mình một cách rất thực tế
bằng cách tự bản thân mình điều tra. Phần nghiên cứu của tác giả rất có ích cho
nhiều sinh viên hiện nay. (Nguyễn Thụy Khánh Chương)
Nguồn: Sách Bản đồ tư duy quản lý thời gian by Nguyễn Thụy Khánh
Chương, 2015

16

download by :


III.

Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó

Những nghiên cứu trước đây vẫn chưa có nghiên cứu nào góp phần làm
sáng tỏ thực trạng kỹ năng quản lí thời gian của trường ĐH Cơng Nghiệp nên để
đưa ra giải pháp tốt hơn giúp cho sinh viên phát triển và hiểu một các tồn diện
nhất. Nhóm chúng mình sẽ kế thừa và tiến hành nghiên cứu vấn đề này nhằm đưa
ra nhũng giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề


NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
I.

Thiết kế nghiên cứu

Số lần thu thập dữ liệu của nghiên cứu là “nghiên cứu cắt ngang” (Cross –
Sectional Study) vì nhóm chỉ thu thập dữ liệu một lần duy nhất và sau đó tổng kết
lại. Việc sử dụng nghiên cứu cắt ngang giúp cho nhóm tiết kiệm được thời gian, dữ
liệu thu thập được mang tính khách quan, khơng q phức tạp và dễ dàng đưa ra giả
thiết cho các nghiên cứu tiếp theo. Nhóm đã thu thập và xử lý dữ liệu theo thiết kế
nghiên cứu định tính vì nhóm cần xác định được mức độ thường xuyên lập và thực
hiện thời gian biểu của sinh viên khoa Nhiệt Lạnh của trường đại học Công Nghiệp
TPHCM. Việc sử dụng thiết kế “nghiên cứu định tính” giúp nhóm tốn ít thời gian và
dùng thời gian ấy để thực hiện các công việc khác, tiết kiệm chi phí, khảo sát được
nhiều bạn sinh viên, thu thập dữ liệu nhanh chóng, độ tin cậy tương đối khá cao,
khoa học và hợp lý,...Đồng thời, nhóm cũng sử dụng thiết kế “nghiên cứu phi thực
nghiệm” vì nhóm thu thập dữ liệu gián tiếp từ các sinh viên khác bằng cách khảo sát
thông qua bảng câu hỏi. Từ đó, thu thập được số lượng lớn dữ liệu nhanh chóng và
17

download by :


chính xác, tránh làm mất nhiều thời gian và ảnh hưởng đến đối tượng mà nhóm khảo
sát. Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm để thu thập thơng tin
vì như đã nói trên, khảo sát đối tượng bằng bảng hỏi. Ưu điểm của phương pháp này
cũng giống như thiết kế nghiên cứu phi thực nghiệm. Bên cạnh ưu điểm, phương
pháp này cũng có nhược điểm đó là không chắc chắn các đối tượng được khảo sát sẽ
đưa ra câu trả lời trung thực, hoặc làm bảng câu hỏi một cách nghiêm túc, đúng đắn,

các thông tin thu khá lớn nên đòi hỏi cần nhiều thời gian để xử lý tất cả các thông tin
ấy, do khảo sát đối tượng không phải trực tiếp mà là gián tiếp nên chưa thể giải
quyết được hết những thắc mắc của họ, yêu cầu đối tượng được khảo sát phải hiểu
rõ các câu hỏi khảo sát và trả lời chính xác, mang tính rập khn, khơng linh hoạt.
II. Chọn mẫu

Đầu tiên chúng ta phải biết được tầm quan trọng của việc chọn mẫu trong
nghiên cứu khoa học: Chọn mẫu có nghĩa là khơng tiến hành kiểm tra hết
tồn bộ các đơn vị tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị nhằm tiết kiệm
thời gian, công sức và chi phí.
Tiếp theo đó, chọn mẫu theo hình thức phân tầng.
Theo công thức chọn mẫu của Coch (1977):

Công thức: n= ^

∗ ∗( − )
^

Trong đó: n= kích cỡ mẫu
18

download by :


z= giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn
p= tỉ lệ mẫu dự kiến được chọn
e= sai số cho phép
Chọn độ tin cậy= 95%, z= 1,96, p=0,5, e= 0,05 ta được n= 384

= ^2∗


∗(1− )
^2

III.

= 1,96^2∗0,5∗(1−0,5) = 384
0,05^2

Mơ hình nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu và chỉ ra các lỗi phổ biến thường
mắc phải của sinh viên dẫn đến khơng kiểm sốt được thời gian của mình. Mặc dù
sinh viên đã nhận thức được khuyết điểm của mình, nhưng vẫn khơng thể giải quyết
vấn đề một cách triệt để. Đề tài "Khảo sát thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của
sinh viên Đại học Công Nghiệp TPHCM và đề xuất giải pháp" cần định nghĩa vận
hành các khái niệm sau : "thời gian", "kỹ năng quản lý thời gian", "thực trạng kỹ
năng quản lý thời gian", "sinh viên DHCN TPHCM ", "giải pháp" để giúp người đọc
hiểu rõ hơn về các khái niệm trong nghiên cứu của nhóm.
Theo cách hiểu của nhóm xin được định nghĩa :
19

download by :


-

Thời gian là thước đo các sự việc, hiện tượng kéo dài trong bao lâu.

Kỹ năng quản lý thời gian là khái niệm chỉ việc sử dụng và kiểm soát, tự


phân chia thời gian cho việc học, tự học và các sinh hoạt cuộc sống sao cho hợp lý.

-

Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian là tình trạng quản lý thời gian thực

tế của sinh viên trường DHCN TPHCM.

Khái niệm
Kỹ năng quản lý thời gian

Nguyên nhân

Giải pháp


download by :


×