Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.16 KB, 99 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THU TRANG

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC
TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THU TRANG

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUOC TÉ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN LONG BIÊN
Chuyên ngành : Kinh tế tài chính - Ngân hang
Mã số
: 60.31.12



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ

Người hướng dẫn Khoa học: TS. NGUYỄN HỮU ĐỨC

HÀ NỘI - 2011


12

MỤC
LỤC ĐOAN
LỜI
CAM

Em xin cam đoan luận văn: “Hoàn thiên hoạt động thanh tốn quốc tế
theo ph- ong thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiêp và phát
triển nông thôn Long Biên ” là do em tự nghiên cứu, d- ới sự h- ớng dẫn và
giúp đỡ của TS. Nguyễn Hữu Đức, trong đó có tham khảo thêm một số tài liêu
liên quan từ nhiều nguồn khác nhau mà không sao chép lại. Số liêu trong bài
là số liêu do phòng Kinh doanh ngoại hối — NHNo&PTNT Long Biên cung
cấp.
Nếu có gì sai em xin hồn tồn chịu trách nhiêm.
Học viên thực hiên
MỤC
CH□□NG1
1.1
1.1.1__________
1.1.2__________
1.2___________

1.2.1__________
1.2.2__________
1.2.3
1.3
1.3.1__________
1.3.2__________
1.3.3__________
1.4___________
1.4.1__________
1.4.2__________
1.4.3__________
1.4.4__________
1.4.5__________

_______________________NÔIDUNG________________________ TRANG
6
M□ □□u_________________._______________________________
9
L□ LUON CHUNG vủ PH□□NG TH□C THANH TQDN
QU□C T□ THEQ PH□□NG TH□C TÝN D□NG CHDNG T□
Tổng quan về thanh tốn quốc tế_____________________________
9
Cơ sở hình thành hoạt đơng thanh tốn quốc tế__________________
9
Khái niệm về thanh tốn quốc tế_____________________________
10
Nguyễn Thị Thu Trang
Vai trị cùa thanh tốn quốc tế_______________________________
11
11

Đối với nền kinh tế._______________________________________
Ngân hàng th-ơng mại với hoạt động thanh toán quốc tế___________
12
12
Thanh toán quốc tế - Hoạt động sinh lời cùa Ngân hàng
th-ơng mại_______________________________________________
Các ph-ơng thức thanh toán quốc tế chù yếu.___________________
13
13
Ph-ơng thức chuyển tiền- Remittance_________________________
14
Ph-ơng thức nhờ thu - Payment Collection_____________________
15
Ph-ơng thức tín dụng chứng từ_______________________________
16
Ph-ơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ______________________
Khái niệm về th- tín dụng (L/C)______________________________
16
16
Chức năng cùa L/C________________________________________
17
Phân loại L/C cơ bản.______________________________________
Các bên tham gia ph-ơng thức L/C___________________________
20
21
Quy trình nghiệp vụ L/C____________________________________


1.5___________
1.5.1__________

1.5.2__________
1.5.3__________
1.5.4__________
1.6

1.6.1
1.6.2

CH□□NG 2
Ti
2.1.1
2.1.2
^2D
2.2.1
2.2.2

Những lợi ích và rùi ro đối với các bên tham gia L/C_____________
Đối với ng-ời nhập khẩu____________________________________
Đối với ng-ời xuất khẩu____________________________________
Đối với NHPH___________________________________________
Đối với NHTB/NHHT/NHXN_______________________________
Kinh nghiệm và bài học cùa một số ngân hàng trong việc
hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức
TDCT '
'
'_______________________________________
Kinh nghiệm cùa một số ngân hàng trong việc hoàn thiện
hoạt động thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức TDCT____________
Bài học kinh nghiệm cho NHNo&PTNT Long Biên______________
K□T LUON CH□□NG 1___________________________________

TH□C TRDNG HQDT □ DNG THANH TQDN TÝN D□NG
CHDNG T□ TDI NHNQ&PTNT LQNG BIAN_______________
Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Long Biên
Vài nét khái quát về NHNo&PTNT Long Biên
Nhiệm vụ cùa kinh doanh ngoại hối tại NHNo&PTNT
Long Biên_______________________________________________
Hoạt động thanh tốn L/C Xuất khẩu
Quy trình nghiệp vụ cụ thể
Thực trạng hoạt động thanh toán L/C xuât khẩu tại

23
23
25
26
27
28

29
31
34
35
35
35
36
37
37
47


^23

2.3.1
2.3.2
2.3.3
^24
^∑5

^Σ6
^27

2.7.1
2.7.2
2.7.3
2.7.4
2.7.5
2.7.6
^∑8
2.8.1
2.8.2

NHNo&PTNT Long Biên__________________________________
Hoạt động thanh tốn L/C Nhập khẩu
3
Quy trình nghiệp vụ cụ thể
Thực trạng hoạt động thanh toán nhập khẩu theo ph-ơng thức
tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Long Biên_________________
Doanh số và tỷ trọng sử dụng các ph-ơng thức trong thanh
tốn nhập khẩu tại NHNO&PTNT Long Biên___________________
Phí thu đ-ợc từ thanh tốn L/C
Cơ sở hạ tầng và cơng nghệ ngân hàng
Mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng

Những hạn chế trong việc thanh toán bằng ph-ơng thức L/C ở
NHNo&PTNT Long Biên__________________________________
Về hoạt động thanh toán xuất khẩu
Về hoạt động thanh toán nhập khẩu
Về chiến l-ợc mở rộng khách hàng
Về trình độ cán bộ ngân hàng
Cơng nghệ ngân hàng
Quan hệ bạn hàng — Ngân hàng đai lý n-ớc ngoài
Nguyên nhân của những hạn chế trên
Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân khách quan

51
51
55
57
58
59
59
60
60
60
61
62
63
63
64
64
64


3.2.1
3.2.2

KET 1UQN GH□□NG 2___________________________________
GIUI PH□P HOÀN THI□N HQ□T EENG THANH TQEN
QU□G TEI B□NG PH□□NG THEG TN D□NG GH□NG T□
T□I NHNo&PTNT IQNG BIAN____________________________
Xu h-ớng phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu và quan
điểm định h-ớng của NHNo&PTNT Long Biên_________________
Các xu h-ớng phát triển chung của nền kinh tế tồn cầu
Định h-ớng phát triển lĩnh vực thanh tốn quốc tế tại
NHNO&PTNT Long Biên.
'___________________________
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc
tế theo ph-ơng thức L/C tại NHNo&PTNT Long Biên____________
Về phía NHNo&PTNT Long Biên
Về phía khách hàng

3.2.3
3.2.4
3.2.5

Kiến nghị đối với Chính phủ
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà n-ớc
Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam

70
76
79
79

80

KET 1UQN GH□□NG 3___________________________________
KET 1UQN_____________________________________________
DANH M□c TÀI 1I□U THAM KHƯQ_______________________
PH□ 1□c________________________________________________

82
83
85
87

CHƯƠNG 3

lỡ
3.1.1
3.1.2

H

66
67

67
67
68
70


TT


Chữ viết tắt

1
2
3
4
5

KH
L/C
NH
NHTM
NHNo&PTNT

6
7
8
9
10
11
12
13

NHCT
NHPH
NHTB
NHXN
NHHT
QHKH

QHQT
SWIFT

14
15
16
17

TDCT
TT
TTQT
VPBank

18

WTO

19

UCP600

20

URC522

21
22

USD
NHNN


__________________Nghĩa đầy đủ___________________
Việt_________
4
_______Tiếng Anh________ ________Tiếng
________Customer________ ________Khách hàng________
Letter of Credit
_______Th- tín dụng________
__________Bank__________ ________Ngân hàng_________
DANH Bank
SÁCH BẢNG
CHỮ
CÁI
TAT
Commercial
Ngân
hàng
th- VIET
ơng mại
Agribank
Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn
_______Viettinbank_______ Ngân hàng công th- ơng
______Issuing Bank_______
Ngân hàng phát hành
_____Advising Bank______
Ngân hàng thông báo
Confirming Bank
Ngân hàng xác nhận
Reimbursing Bank

Ngân hàng hoàn trả
Quan hệ khách hàng
______Quan hệ quốc tế_______
Society Worldwide
Tổ chức viễn thơng tài
International Finance
chính liên ngân hàng
Telecommunication
__________quốc tế__________
Documentary Credit
Tín dụng chứng từ
________Payment________ ________Thanh tốn_________
International payment
Thanh tốn quốc tế
Ngân hàng Việt Nam
________thình v- ợng________
World Trade
Tổ chức th- ơng mại
______Organization_______ __________thế giới__________
Uniform Customs and
Quy tắc thực hành thống
Practice for
nhất về tín dụng chứng từ
Documentary No600
___________600___________
The ICC Uniform Rules
Tập quán thực hành ngân
for Collection No522
hàng quốc tế thống nhất
___________522___________

United State Dollar
______Đổng ®ơ la My_______
Ngân hàng n- ớc ngồi



5

DANH SÁCH CÁC sơ ĐÓ YÀ BẢNG, BIEU ĐÓ

1. Sơ đổ
Sơ đổ 1.1: Quy trình thanh tốn L/C có giá trị tại NHPH
Sơ đổ 1.2: Quy trình thanh tốn L/C có giá trị tại NHHT
2. Bảng
Bảng 2.1: Doanh số và tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của NHNo&PTNT
Long Biên năm 2006-2010
Bảng 2.2: Doanh số và tỷ trọng sử dụng ph- ong thức thanh tốn tín dụng
chứng từ trong thanh tốn xuất khẩu tại NHNo&PTNT Long Biên năm 20062010
Bảng 2.3: Doanh số và tỷ trọng thanh toán nhập khẩu của NHNo& Long Biên
năm 2006-2010
Bảng 2.4: Doanh số và tỷ trọng sử dụng ph- ong thức thanh tốn tín dụng
chứng từ trong thanh toán nhập khẩu tại NHNo&PTNT Long Biên năm 20062010
Bảng 2.5: Phí thu đ- ợc từ thanh tốn của L/C NHNo&PTNT Long Biên năm
2006-2010


6

MỞ ĐẦU
1. Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Tr- ốc nền kinh tế thế giới ngày càng đ- ợc quốc tế hoá, các quốc gia đang
đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thị tr- ờng, mở cửa, hội nhập và hợp tác, thanh
toán quốc tế nổi lên nh- là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong n- ốc vối kinh tế
thế giới bên ngồi, có tác dụng bơi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ, đầu t- n- ốc ngoài, thu hút kiều hối và các quan hê tài chính
tín dụng quốc tế khác. Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng khẳng định
đ- ợc vai trò trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế
đơi ngoại nói riêng. Đặc biêt trong bối cảnh hiên nay, mỗi quốc gia đều đặt
hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi đó là con đ- ờng tất yếu trong
chiến l- ợc phát triển kinh tế của mỗi n- ốc. Viêt Nam khơng nằm ngồi xu thế
đó, trong thời gian gần đây, thanh toán quốc tế trở thành một dịch vụ thiết
yếu của các ngân hàng th- ơng mại Viêt Nam, là một mắt xích quan trọng thúc
đẩy các hoạt kinh doanh khác của ngân hàng, đổng thời còn hỗ trợ và phát
triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiêp.
Thanh toán quốc tế ra đời dựa trên nền tảng của th- ơng mại quốc tế, là
khâu quan trọng trong q trình mua bán hàng hố, dịch vụ giữa các tổ chức,
các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Để hoạt động thanh toán quốc tế
đ- ợc nhanh chóng, an tồn, chính xác giải quyết đ- ợc mối quan hê l- u thơng
hàng hố, tiền tê giữa ng-ời mua và ng- ời bán một cách trôi chảy, hiêu quả thì
mỗi n- ốc phải tự lựa chọn cho mình một ph- ơng thức thanh tốn quốc tế phù
hợp. Trong đó nổi bật nhất là ph- ơng thức tín dụng chứng từ, đây là ph- ơng
thức thanh toán đ- ợc sử dụng nhiều nhất vì nó đảm bảo đ- ợc an toàn cho cả
bên xuất khẩu lẫn bên nhập khẩu, vì vậy nói đến mở rộng hoạt động thanh
tốn quốc tế tại ngân hàng thì chủ yếu đề cập đến mở rộng ph- ơng thức tín
dụng chứng từ.


7

Xuất phát từ đó, tơi quyết định chọn đề tài: “ Hồn thiên hoạt động

thanh tốn quốc tế theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng
Nơng nghiêp và phát triển nông thôn Long Biên” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn hoạt động thanh toán quốc tế theo ph- ơng
thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
(NHNo&PTNT) Long Biên kết hợp với cơ sở lý luận chung về thanh tốn
quốc tế, từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động thanh
tốn quốc tế theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Long Biên.
3. Đối t- ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối t- ợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các cơ sở lý luận
theo thông lệ quốc tế, kết hợp với các tài liệu liên quan thu thập đ- ợc về hoạt
động thanh toán quốc tế theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại
NHNo&PTNT Long Biên để đề ra giải pháp hoàn thiện hoạt động này của
ngân hàng.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế theo ph- ơng
thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Long Biên giai đoạn 2005-2010.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph- ơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, tiếp cận hệ
thống lý luận và thực tiễn, kết hợp với ph- ơng pháp logic lịch, duy vật biện
chứng.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
lục, kết cấu của luận văn gồm 3 ch- ơng:
Ch-ơng1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức tín
dụng chứng từ.
Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế theo ph- ơng thức
tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Long Biên.



8

Ch-ơng 3 : Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh tốn quốc tế theo
ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Long Biên.


9

CHDƠNG1
Lý LUẬN CHUNG VE PHDƠNG THỨC THANH TOÁN QUOC TE
THEO PHDƠNG THỨC TÍN DỤNG CHÚNG TỪ
Í.Í.Tổng quan về thanh tốn quốc tế
l.l.l.

Cơ sở hình thành hoạt đơng thanh tốn quốc tế.

Điều kiên tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển và các yếu tố khác của mỗi
n- ớc xác định phạm vi và năng lực sản xuất của n- ớc đó,vì thế' các quốc gia
ln phụ thuộc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hoá cần thiết cho sản xuất và
tiêu dùng.
Kết quả là, một n- ớc sẽ nhập khẩu những hàng hoá với giá rẻ, đổng thời
xuất khẩu những hàng hố có -u thế về năng suất lao động, nhằm tận dụng
những lợi thế so sánh trong ngoại th-ơng. Sự di chuyển hàng hoá giữa các
n- ớc tạo nên hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia. Hàng hoá xuất nhập
khẩu đ- ợc chuyên chở từ n- ớc này sang n- ớc khác bằng các ph- ơng thức vận
tải khác nhau và có thể gặp rủi ro bất trắc trong q trình chun chở, do đó
có thể đảm bảo an toàn và tạo sự ổn định trong kinh doanh cho các nhà xuất
nhập khẩu, thì hàng hố xuất nhập khẩu phải đ- ợc bảo hiểm. Thông th- ờng,
một th- ơng vụ đ- ợc kết thúc bằng viêc bên mua thanh toán, nhận hàng và bên
bán giao hàng, nhận tiền theo các điều kiên quy định trong hợp đổng mua bán.

Và ng- ời mua và ng- ời bán không thanh tốn trực tiếp cho nhau, mà thơng
qua sự trợ giúp của ngân hàng, từ đó hình thành nên chun ngành: “ Thanh
toán quốc tể”.
Trong hoạt động ngoại th- ơng, đối với nhà xuất khẩu từ khi nhận đ- ợc
đơn đặt hàng cho đến khi nhận đ- ợc tiền hàng xuất khẩu th- ờng phải mất một
thời gian khá dài, do đó, ngồi nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng nhbáo có, mua bán ngoại tê... nhà xuất khẩu cịn có nhu cầu đ- ợc tài trợ cho hoạt
động xuất khẩu tr- ớc và sau khi giao hàng. T- ơng tự, nhà nhập khẩu sau khi


10

ký kết hợp đổng ngoại th- ơng cũng có nhu cầu tài trợ, nh- tài trợ ký quỹ mở
L/C, tài trợ trên cơ sở thế chấp bộ chứng từ và hàng hoá nhập khẩu, bảo lãnh
hối phiếu nhờ thu...
Vậy cơ sở hình thành hoạt động thanh tốn quốc tế là hoạt động ngoại
th- ơng. Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại th- ơng là nói đến thanh tốn quốc
tế; và ng-ợc lai, nói đến thanh tốn quốc tế thì chủ yếu là nói đến ngoại
th-ơng, nh-ng hoạt động ngoại th-ơng là hoạt động cơ sở, cịn hoạt động
thanh tốn quốc tế là hoạt động phái sinh. Vì hoạt động thanh toán quốc tế
đ- ợc thực hiên qua hê thống ngân hàng, cho nên khi nói đến hoạt động thanh
tốn quốc tế là nói đến hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM, và không
một ngân hàng nào lại không muốn phát triển nghiêp vụ ngân hàng quốc tế,
trong đó lấy hoạt động thanh toán quốc tế làm trọng tâm phát triển.
1.1.2.

Khái niêm về thanh toán quốc tế.

Quan hê quốc tế giữa các n-ớc bao gổm nhiều lĩnh vực, nh- kinh tế,
chính trị, ngoại giao, văn hố, khoa học kỹ thuật... trong đó quan hê kinh tế
(mà chủ yếu là ngoại th- ơng) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hê

quốc tế khác tổn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế
dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các n- ớc khác
nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó,
ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên.
Từ đó, ta có khái niêm: Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ
chi trả và quyền h-ỏng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sỏ các hoạt động kinh tế
và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân n- ớc này với tổ chức, cá nhân n- ớc
khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các
ngân hàng của các n- ớc liên quan.
Và trong các quy chế về thanh toán và thực tế tại các NHTM, ng-ời ta
th- ờng phân hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực rõ ràng là:
Thanh toán trong ngoại th- ơng và Thanh toán phi ngoại th- ơng.


11

+ Thanh toán quốc tế trong ngoại th- ong: là việc thực hiên thanh toán
trên cơ sở hàng hoá xuất nhập khẩu và các dịch vụ th- ơng mại cung ứng cho
n- ớc ngoài theo giá cả thị tr- ờng quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán
và thanh toán cho nhau là hợp đổng ngoại th- ơng.
+ Thanh toán quốc tê' phi ngoại th-ong: là việc thực hiên thanh tốn
khơng liên quan đến hàng hố xuất nhập khẩu cũng nh- cung ứng dịch vụ cho
n- ớc ngồi, nghĩa là thanh tốn cho các hoạt động khơng mang tính th- ơng
mại nh-: chi phí của các cơ quan ngoại giao ở n- ớc ngồi, các chi phí đi lại ăn
ở của các đoàn khách nhà n- ớc, tổ chức và cá nhân, các nguổn tiền quà biếu,
trợ cấp của cá nhân ng- ời n- ớc ngoài cho cá nhân ng- ời trong n- ớc, các
nguổn trợ cấp của một tổ chức từ thiện n- ớc ngoài cho tổ chức, đồn thể trong
n- ớc...
1.2.
1.2.1.


Vai trị của thanh tốn quốc tế
Đối với nền kinh tế.

Tr- ớc xu thế kinh tế thế giới ngày càng đ- ợc quốc tế hoá, các quốc gia
đang ra sức phát triển kinh tế thị tr- ờng, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong
bối cảnh đó, thanh tốn quốc tế nổi lên nh- là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong
n- ớc với phần kinh tế thế giới bên ngồi, có tác dụng bơi trơn và thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, đầu t- n- ớc ngoài, thu hút kiều hối
và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác. Hoạt động thanh toán quốc tế
ngày càng đ- ợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và
hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, mỗi
quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh
tế đối ngoại là con đ- ờng tất yếu trong chiến l- ợc phát triển kinh tế của mỗi
n-ớc.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong q trình mua bán hàng hố,
dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu hoạt
động thanh tốn quốc tế đ- ợc nhanh chóng, an tồn, chính xác sẽ giải quyết


12

đ- ợc mối quan hê l- u thơng hàng hóa - tiền tê giữa ng- ời mua và ng- ời bán
một cách trôi chảy và hiêu quả. Về giác độ kinh doanh, ng- ời mua thanh toán,
ng- ời bán giao hàng thể hiên chất l-ợng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh
hiêu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiêp.
1.2.2.

Ngân hàng th-ơng mại với hoạt động thanh toán quốc tế


Trong th- ơng mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu
cũng có thể thanh tốn tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà th- ờng phải thông qua
ngân hàng th- ơng mại với mạng l- ới chi nhánh và hê thống ngân hàng đại lý
rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiên dịch vụ thanh toán
quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên
mua bán.
Với vai trị là trung gian thanh tốn, các ngân hàng tiến hành thanh toán
theo yêu cầu của khách hàng, bảo vê quyền lợi cho khách hàng trong giao
dịch thanh toán, t- vấn, h-ớng dẫn khách hàng những biên pháp, kỹ thuật,
nghiêp vụ TTQT nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin t- ởng cho khách hàng trong
quan hê giao dịch mua bán với n- ớc ngoài. Mặt khác trong q trình thực hiên
TTQT, khách hàng khơng đủ năng lực về vốn sẽ cần đến sự tài trợ của ngân
hàng, ngân hàng sẽ thực hiên tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một cách
chủ động và tích cực.
Tóm lại, trong dây truyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia, hê
thống ngân hàng tham gia và đóng vai trị trung tâm trong hầu hết các giai
đoạn nh-: Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tê, bảo
lãnh ngân hàng trong ngoại th- ơng... Thanh toán giữa các n- ớc sẽ đ- ợc thực
hiên thơng qua ngân hàng và vai trị của ngân hàng trong TTQT chính là chất
xúc tác, là cầu nối, là điều kiên để đảm bảo an toàn và hiêu quả cho các bên
tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đổng thời tài trợ cho các doanh nghiêp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.


13

1.2.3.

Thanh toán quốc tế- Hoạt động sinh lời của NHTM


Một thực tế là hầu hết các NHTM mới chỉ tập trung chủ yếu vào khâu
làm thế nào để mở rộng và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế, mà ch- a
chú trọng đến khâu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động này.
Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ trở nên quan
trọng đối với các NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số
l- ợng mà cả về tỷ trọng. Thanh tốn quốc tế cịn là một mắt xích quan trọng
trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của
ngân hàng nh- kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân
hàng trong ngoại th- ơng, tăng c- ờng nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn
ngoại tệ...
Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân
hàng thu một khoản phí để bù đắp cho các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi
nhuận kinh doanh cần thiết. Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT có
vai trị hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó khơng chỉ là một
dịch vụ thanh tốn thuần t mà cịn là khâu trung tâm không thể thiếu trong
dây truyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng.
1.3.

Các ph-ơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.

Ph-ơng thức thanh toán quốc tế là một quá trình gồm tồn bộ trình tự ,
thủ tục, cách thức và điều kiện quy định để ng- ời mua trả tiền và nhận hàng,
còn ng- ời bán nhận tiền và giao hàng trong th- ơng mại quốc tế. Trên thực tế,
có nhiều ph- ơng thức thanh tốn khác nhau nh- ng các ngân hàng th- ơng mại
Việt Nam hiện nay chủ yếu đang áp dụng các ph- ơng thức thanh toán quốc tế
nh- sau:
1.3.1.

Ph-ơng thức chuyển tiền - Remittance


*Khái niệm: Chuyển tiền là ph- ơng thức thanh toán quốc tế, trong đó
ng- ời chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng phục vụ mình chuyển một số l- ợng


14

ngoại tệ cho ng- ời h- ỏng tại quốc gia khác để thanh toán cho hợp đồng mua
hàng hoá, dịch vụ hoặc cho các mục đích khác mà pháp luật cho phép, theo
một chỉ dẫn địa chỉ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
* Phân loại: Theo thời điểm thanh toán chuyển tiền đ- ợc chia thành hai
loại:
-

Chuyển tiền ứng tr- ớc, đặt cọc (In advance, down payment): Là một sự
cam kết của ng- ời nhập khẩu đối với ng- ời xuất khẩu trong hợp đổng ngoại
th- ơng về việc sẽ trả toàn bộ giá trị tiền hàng (ứng tr- ớc), hoặc sẽ trả một
phần trị giá tiền hàng (đặt cọc) vào một thời điểm tr- ớc khi giao hàng
Lợi thê'đối vói nhà xuất khẩu:
+ Lợi dụng đ- ợc vốn của nhà nhập khẩu .
+ Chủ động giao hàng khi thuận tiện
+ Gần nh- khơng có rủi ro
Rủi ro đối vói nhà nhập khẩu:
+ Bị chiếm dụng vốn
+ Không đ- ợc đảm bảo về diều kiện giao hàng, thậm chí khơng có hàng
+ Phải tự phịng ngừa rủi ro

-

Chuyển tiền sau (payment after ... days from shipment date): Trong

điều kiện thanh toán này, bên bán giao hàng và chứng từ nhận hàng cho bên
mua để thanh toán tiền hàng cho bên bán vào thời điểm theo thoả thuận.
Bất lợi đối vói nhà xuất khẩu:
+ Khơng lợi dụng đ- ợc vốn của nhà nhập khẩu .
+ Rủi ro khi đã giao hàng mà không nhận đ- ợc tiền thanh tốn.
Lợi thê'đối vói nhà nhập khẩu:
+ Khơng bị chiếm dụng vốn
+ Khi nhận hàng khơng đúng theo hợp đổng có thể từ chối thanh toán

1.3.2.

Ph-ơng thức nhờ thu - Payment Collection

* Khái niệm:


15

Nhờ thu là ph-ơng thức thanh tốn, trong đó, bên bán (nhà xuất khẩu)
sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình
xuất trình bộ chứng từ thơng qua Ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà nhập
khẩu) để đ- ợc thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện
và điều khoản khác.
Trong ph- ơng thức này, các ngân hàng tham gia vào q trình thanh tốn
sâu rộng và tồn diên hơn các ph- ơng thức trên, mức độ tham gia của ngân
hàng vào quá trình nhờ thu phụ thuộc hồn tồn vào nội dung các chỉ thị và
những gì mà ng- ời bán uỷ quyền cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ.
*Lợi ích của thanh tốn nhờ thu
-


Đối với ng- ời xuất khẩu:
+ Kiểm soát đ- ợc hàng hoá
+ Đ-ợc ngân hàng hỗ trợ trong viêc thu tiền hàng
+ Chi phí thấp hơn so với ph- ơng thức Tín dụng chứng từ

-

Đối với ng- ời nhập khẩu
+ Chi phí thấp hơn so với ph- ơng thức Tín dụng chứng từ
+ Khơng bị chiếm dụng vốn

1.3.3.

Ph-ơng thức tín dụng chứng từ

Trong ph- ơng thức chuyển tiền, ngân hàng đơn thuần chỉ thực hiên chức
năng chuyển tiền trên danh nghĩa ng-ời mua và nhận tiền trên danh nghĩa
ng- ời bán. Trong ph- ơng thức nhờ thu, các ngân hàng tham gia xử lý chứng từ
do ng- ời bán gửi đến và hành động với vai trò là đại lý của ng- ời bán. Ngoại
trừ vai trò là đại lý và chức năng giám sát, trong cả hai ph- ơng thức thanh tốn
nêu trên, các ngân hàng khơng có bất kỳ cam kết, trách nhiêm hay nghĩa vụ
nào. Tuy nhiên, trong ph- ơng thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng đã tham
gia chủ động và tích cực hơn nhiều, theo đó các ngân hàng thực hiên trả tiền
theo cam kết của mình.Và sau đây chuyên đề sẽ làm rõ về ph- ơng thức TDCT.


16

1.4.


Ph- ơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ hay th- tín dụng (L/C)

1.4.1.

Khái niêm về th- tín dụng

Tín dụng chứng từ hay th- tín dụng (L/C) là cam kết của một ngân hàng
(ngân hàng mỏ L/C) theo yêu cầu của khách hàng (ng- ời xin mỏ L/C) về việc
sẽ trả một số tiền nhâ't định cho một ng- ời khác (ng- ời thụ h- ỏng L/C), hoặc
sẽ châp nhận hối phiếu do ng- ời thụ h- ỏng ký phát trong phạm vi số tiền đó,
với điều kiện ng- ời này xuất trình đ- ợc bộ chứng từ phù hợp với quy định của
L/C.
Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về Tín dụng chứng từ đ- ợc nêu tai Điều
2, UCP 600, nh- sau: “ Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù
đ-ợc mô tả hoặc gọi tên nh- thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và
không huỷ ngang của NHPH về việc thanh tốn khi xuất trình chứng từ phù
hợp".
1.4.2.

Chức năng của th- tín dụng L/C

1.4.2.1.

Chức năng thanh tốn

Bộ chứng từ xuất trình để địi tiền theo L/C thơng th- ờng là những chứng
từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá, chứng minh việc ng- ời bán đã hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng theo hợp đổng đã ký với ng- ời mua, là cơ sở để ngân hàng
thực hiện thanh tốn.
1.4.2.2.


Chức năng tín dụng

L/C là văn bản thể hiện loại tín dụng do ngân hàng cấp cho nhà nhập
khẩu và là sự cam kết của ngân hàng với nhà xuất khẩu. Trong nghiệp vụ này,
chữ “ tín dụng” cần đ- ợc hiểu theo nghĩa rộng là nghĩa “ tín nhiệm” chứ khơng
chỉ là khoản tiền vay theo nghĩa thông th- ờng của thuật ngữ này. Trong thực
tế, khi nhà nhập khẩu yêu cầu mở th- tín dụng mà ngân hàng yêu cầu ký quỹ
100% thì lúc này ngân hàng khơng cấp cho nhà nhập khẩu một khoản tín dụng
nào mà chỉ cho nhà nhập khẩu “ vay sự tín nhiệm” của ngân hàng mà thôi.


17

1.4.2.3.

Chức năng đảm bảo

L/C là sự cam kết chắc chắn , độc lập của ngân hàng mở L/C đối với nhà
xuất khẩu. Trong đó, ngân hàng mở L/C bảo đảm nghĩa vụ thanh toán cho nhà
nhập khẩu ngay khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp mà khơng phụ thuộc vào ý
muốn hay khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. Mặt khác, thơng qua
ph- ơng thức thanh tốn này, quyền lợi của nhà nhập khẩu cũng đ-ợc bảo vê vì
ngân hàng mở L/C đóng vai trị trung gian kiểm sốt chứng từ.
1.4.3. Phân loại L/C cơ bản.
* L/C có thểhuỷ ngang (Revocable L/C):
Là loại L/C mà ng- ời mở có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung, hoặc
huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà khơng cần có sự chấp thuận và thông báo tr- ớc của
ng-ời thụ h-ởng.
Tuy nhiên, khi hàng hóa đã đ- ợc giao, ngân hàng mới thông báo lênh

huỷ bỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lênh này khơng có giá trị: nghĩa là khi đó
NHPH L/C vẫn phải thực hiên nghĩa vụ thanh tốn nh- đã cam kết, coi nhkhơng có viêc huỷ bỏ xảy ra.
Vì tình trạng thanh tốn bấp bênh, đặc biêt là quyền lợi ng- ời xuất khẩu
không đ- ợc đảm bảo, do đó, loại L/C này hầu nh- khơng đ- ợc sử dụng trong
thực tế mà chỉ tổn tại trên lý thuyết.
* L/C không thểhuỷ ngang (Irrevocable L/C):
Là loại L/C mà sau khi đã mở, thì NHPH khơng sửa đổi, bổ sung hay
huỷ bỏ trong thời hạn hiêu lực của L/C nếu khơng có sự đổng thuận của ng- ời
thụ h- ởng và NHXN (nếu có).
Vì quyền lợi của ng- ời xuất khẩu đ- ợc đảm bảo, do đó, loại L/C này
đ-ợc sử dụng phổ biến nhất hiên nay trong thanh tốn quốc tế.
L/C khơng ghi chữ “ Irrevocable” thì vẫn đ- ợc coi là khơng huỷ ngang,
trừ khi nó nói rõ là có thể huỷ ngang.


18

* L/C khơng huỷ ngang có xác nhận (Confirming Irrevocable L/C):
Là L/C không thể huỷ bỏ, theo yêu cầu của NHPH, một ngân hàng khác
xác nhận trả tiền cho L/C này, trách nhiêm trả tiền L/C của NHXN là giống
nh- NHPH, do đó NHPH phải trả phí xác nhận và th- ờng là phải ký quỹ tại
NHXN. Tỷ lê ký quỹ có khi lên tới 100% trị giá của L/C.
Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, nên L/C này là loại L/C
đảm bảo nhất cho nhà xuất khẩu. Và nhu cầu xác nhận L/C tuỳ thuộc vào mức
độ tín nhiêm và tình hình tài chính của NHPH, vào tình hình kinh tế chính trị
của quốc gia nơi NHPH có trụ sở.
*L/C chuyển nh- ợng (Transferable L/C):
Là L/C khơng huỷ ngang, theo đó, ng- ời h- ởng lợi thứ nhất đ- ợc
chuyển nh- ợng một phần hay tồn bộ nghĩa vụ thực hiên L/C cũng nh- quyền
địi tiền mà mình có đ- ợc cho những ng- ời h- ởng lợi thứ hai, mỗi ng- ời

h- ởng lợi thứ hai cho mình một phần của th- ơng vụ.
L/C chuyển nh- ợng chỉ đ- ợc chuyển nh- ợng một lần, và chi phí chuyển
nh-ợng th-ờng do ng-ời h-ởng lợi ban đầu chịu, đ-ợc sử dụng khi ng-ời
h- ởng lợi thứ nhất khơng tự cung cấp đ- ợc hàng hố mà chỉ là một ng- ời môi
giới ,sự chuyển nh-ợng phải đ-ợc thực hiên theo L/C gốc.
*L/C giáp l-ng (Back to Back L/C)
Sau khi nhân đ- ợc L/C do ng- ời nhập khẩu mở cho mình h- ởng, nhà
xuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp mở
một L/C khác cho ng- ời khác h- ởng với nội dung gần giống L/C ban đầu.
L/C đ- ợc đem đi thế chấp gọi là L/C chủ hay L/C gốc: L/C sau gọi là
L/C giáp l-ng hay còn gọi là L/C đối, L/C phụ; còn ng- ời xin mở L/C giáp
l- ng gọi là trung gian.
Giữa L/C chủ và L/C đối khơng có mối liên hê pháp lý nào. Ng- ời mở
L/C chủ không liên quan gì đến L/C đối, cịn ng- ới thụ h- ởng L/C đối cũng
khơng có liên quan gì đến L/C chủ.


19

*L/C tuần hồn (Revolving L/C):
Là loại L/C khơng huỷ ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó
hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động) có giá trị nh- cũ và tiếp tục
đ- ợc sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất định cho đến khi
tổng giá trị hợp đông đ- ợc thực hiện.
Thơng th- ờng có 3 cách tuần hồn:
+ Tuần hồn tự động: L/C sau tự động có giá trị nh- cũ mà khơng cần
có sự thơng báo của NHPH cho nhà xuất khẩu biết.
+ Tuần hoàn bán tự động: Nếu sau một số ngày nhất định kể từ ngày
L/C hết hạn hiệu lực hoặc đã sử dụng hết mà NHPH khơng có ý kiến gì thì
L/C kế tiếp tự động có giá trị nh- cũ.

+ Tuần hồn hạn chế: Là chỉ khi nào NHPH thông báo cho ng- ời bán
thì L/C kế tiếp mới có hiệu lực.
*L/C dự phồng (Standby L/C):
Để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu trong tr- ờng hợp nhà xuất khẩu
đã nhận đ- ợc L/C, tiền đặt cọc và tiền ứng tr- ớc, nh-ng khơng có khả năng
giao hàng, hoặc khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng nh- đã quy định trong
L/C, đòi hỏi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đó
cam kết với ng- ời nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứng
tr- ớc và chi phí mở L/C cho nhà nhập khẩu. Một L/C nh- vậy gọi là L/C dự
phịng.
*L/C đối ứng (Reciprocal L/C):
L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đ- ợc mở, trong
hai L/C sẽ có một L/C mở tr- ớc phải ghi: “ L/C này chỉ có hiệu lực khi ng- ời
h- ởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng cho ng- ời mở L/C này h- ởng ”; và trong
L/C đối ứng phải ghi câu: “ L/C này đối ứng với L/C số...mở ngày...tại ngân
hàng...”


20

*L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C):
Là L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng tr- ớc cho ng- ời thụ h- ỏng để
mua hàng hoá, nguyên liêu phục vụ sản xuất hàng hoá theo L/C đã mỏ. Điều
cần hiểu là tiền ứng tr- ớc đ- ợc lấy từ tài khoản của ng- ời mỏ, nghĩa là tín
dụng th- ơng mại, mà khơng phải là tín dụng của NHTB hay NHPH. NHTB
chỉ thực hiên các thủ tục theo điều khoản của L/C mà không cam kết hoặc
chịu trách nhiêm về số tiền đó. Sau đó ( hoặc tr- ớc đó) NHPH sẽ (hoặc đã)
trích tài khoản của ng- ời mỏ chuyển (hoặc hồn trả) cho NHTB.
Gọi là L/C có điều khoản đỏ vì tr- ớc đây đ- ợc in bằng mực đỏ để tăng
sự chú ý, Từ “ Red Clause” ngày nay đ-ợc dùng bỏi nhiều thuật ngữ khác nhau

nh-: “ Advance Clause” (điều khoản ứng tr- ớc), hoặc “ Special Clause” (điều
khoản đặc biêt). Theo đó, ng- ời mỏ L/C cam kết tài trợ cho nhà xuất khẩu
ngay khi L/C đ-ợc mỏ.
1.4.4.

Các bên tham giaph-ơng thức L/C

* Ng-ời xin mở L/C (Applicant): Là ng-ời yêu cầu ngân hàng phát
hành th- tín dụng cho ng- ời thụ h- ỏng. Trong th- ơng mại quốc tế, Ng- ời xin
mỏ th- ờng là ng- ời nhập khẩu. Trong một số tr- ờng hợp, Ng- ời xin mỏ L/C
còn đ- ợc goi là “ opener”, “ accountee” hay “ principal”.
*Ng- ời thụ h-ởng (Beneficiary): Là bên h- ỏng lợi L/C do ngân hàng
phát hành, nghĩa là đ- ợc h- ỏng số tiền thanh toán hay sỏ hữu hối phiếu đã
chấp nhận thanh toán của L/C. Tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà ng- ời thụ h- ỏng có
thể có những tên gọi khác nhau nh-: ng- ời bán (seller), nhà xuất khẩu
(exporter), ng- ời ký phát hối phiếu (drawer)
*Ngan hàng phát hành (Issuing Bank): Là ngân hàng thực hiên phát
hành L/C theo yêu cầu của Ng- ời xin mỏ, nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho
Ng- ời mỏ. NHPH th- ờng đ- ợc hai bên mua bán thoả thuận và quy định trong
hợp đổng mua bán. Nếu khơng có sự thoả thuận tr- ớc, thì nhà nhập khẩu đ- ợc


21

phép tự chọn NHPH, NHPH cịn có tên gọi khác là ngân hàng mở L/C
(Opening Bank).
*Ngân hàng thông báo (Advising bank): Là ngân hàng thực hiên
thông báo L/C cho Ng- ời thụ h- ởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB th- ờng
là ngân hàng do ng- ời thụ h- ởng chọn và đ- ợc quy định trong hợp đổng mua
bán.

*Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Là ngân hàng đại lý đ-ợc
NHPH yêu cầu xác nhận (th- ờng là ngân hàng có hạn mức tín dụng dành cho
ngân hàng mở L/C)
*Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank): Là ngân hàng đại lý đ- ợc
NHPH uỷ quyền hoàn trả trực tiếp cho ngân hàng thanh toán, chiết khấu, chấp
nhận theo điều kiên của L/C.
1.4.5.

Quy trình nghiệp vụ L/C

1.4.5.1.

Tr- ờng hợp L/C có giá trị tại NHPH (L/C available with the issuing

bank)
Sơ đồ 1.1 :Quy trình thanh tốn L/C có giá trị tại NHPH
(3)


×