Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬICỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 100 trang )


E................ _
..................ιa
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN HƯƠNG GIANG

HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - NĂM 2019


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN HƯƠNG GIANG

HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số
: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Lưu



HÀ NỘI - NĂM 2019


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do chính tơi tìm hiểu và nghiêm túc thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Đình Lưu. Các nguồn dữ liệu, thông
tin sử dụng trong luận văn được thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng và
được xử lý một cách khách quan và trung thực.

Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả

Nguyễn Hương Giang


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được tri ân và bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đình
Lưu - Phó Tổng giám đốc BHTGVN, là người đã tận tình chỉ bảo và hướng
dẫn tơi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải quyết
vấn đề giúp tơi có định hướng đúng đắn và hồn thành luận văn cao học của
mình.
Ngồi ra, sau q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn
được tiếp thu những kiến thức quý báu từ các thầy cơ và sự quan tâm, góp ý,
hỗ trợ của đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến:

• Khoa Sau đại học và các thầy cơ tham gia giảng dạy Khóa cao học
19.02 đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, phương pháp nghiên cứu
bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua.
• Người thân và các bạn bè, đồng nghiệp luôn quan tâm động viên, hỗ trợ
tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả

Nguyễn Hương Giang


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. ii
MỤC LỤC....................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ...............................................................viii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ HOẠT ĐỘNG
CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI..................................................................................9
1.1.

1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.2.


1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.3.

1.3.1.
1.3.2.

Tổng quan về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi..................9

Một số khái niệm về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi. 9
Mục đích của bảo hiểm tiền gửi...........................................................11
Vai trò của bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi.................12
Hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi............................................ 13
Tổng quan về hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi..................................... 14

Khái niệm về hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi...............................14
Sự cần thiết của hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi...........................14
Nội dung hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi......................................15
Đánh giá hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi......................................18
Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam............26

Kinh nghiệm một số tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong hoạt động chi trả . 26
Bài học cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam............................................ 31

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................... 33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN
GỬI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM...........................................................34

2.1.

2.1.1.

Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..................................................34

Quá trình thành lập..............................................................................34


ιv

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ...........................................................................35
2.1.3. Bộ máy tổ chức....................................................................................36
2.1.4. Một số kết quả hoạt động nghiệp vụ....................................................37
2.2. Thực trạng hoạt động chi trả.......................................................................42

2.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động chi trả.......................................42
2.2.2. Nội dung hoạt động chi trả..................................................................43
2.2.3. Kết quả hoạt động chi trả....................................................................46
2.3.

Đánh giá hoạt động chi trả....................................................................... 47

2.3.1. Đánh giá chung....................................................................................47
2.3.2. Đánh giá theo tiêu chuẩn của IADI..................................................... 48
2.3.3. Những hạn chế.....................................................................................54
2.3.4. Nguyên nhân của những hạn chế.........................................................62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................... 65
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO
HIỂM TIỀN GỬI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM...........................66

3.1. Định hướng phát triển hoạt động chung.................................................... 66
3.2. Định hướng hoàn thiện hoạt động chi trả.................................................. 67
3.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động chi trả................................................68

3.3.1.

Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện các văn bản luật liên quan đến hoạt động

chi trả.......................................................................................................................68
3.3.2.

Nâng cao năng lực tài chính................................................................ 69

3.3.3.

Tăng cường phối hợp giữa nghiệp vụ chi trả và các nghiệp vụ khác. .70

3.3.4.

Nâng cao trình độ nguồn nhân lực.......................................................73

3.3.5.

Cải tiến và hồn thiện quy trình chi trả................................................75

3.3.6.

Tăng cường hoạt động phối hợp giữa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam với

các đơn vị, cá nhân bên ngoài..................................................................................76

3.3.7.

Ứng dụng hiệu quả hệ thống công nghệ thông tin...............................77


vi
v

3.4.

Một số kiến nghị...........................................................................................79
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.

Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam..............................................79
Đối với cấp ủy, chính quyền các địa phương.......................................80
Đối với Chính phủ và Quốc hội...........................................................80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................... 83
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................85

Diễn giải
STT

Từ viết tắt


ĩ

ATTC

An tồn tài chính

BCBS

Ủy ban Basel về Giám sát
ngân hàng

2
3
4

BHTG
BHTGVN

Tiếng Việt

Tiếng Anh
Basel Committee

on

Banking Supervision

Bảo hiêm tiền gửi
Bảo hiêm tiền gửi Việt
Nam


5

CDIC

Tông công ty bảo hiêm
tiền gửi Canada

Canada

Deposit

Insurance Corporation

6
7

CNTT
FDIC

Công nghệ thông tin
Công ty Bảo hiêm Ký thác The Federal
Deposit
Liên bang Hoa Kỳ
Insurance Corporation

8

HĐQT


Hội đồng quản trị

9

HMCT

Hạn mức chi trả

ĩ0

IADI

Hiệp hội bảo hiêm tiền gửi International
quốc tế
Association of Deposit
Insurers

ĩĩ

KSĐB

ĩ2

NGT

ĩ3

NHNNVN

Kiêm soát đặc biệt

Người gửi tiền
Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam


ĩ4

NHTM

Ngân hàng thương mại

15

NHTW

Ngân hàng Trung ương


16
17
18

NVCT
PDIC
PIDM

Nghĩa vụ chi trả
Tổng công ty bảo hiểm
tiền gửi Philippine
Tổng cơng ty bảo hiểm

tiền gửi Malaysia

19

QLTP&CT

Quản lý thu phí và chi trả

20

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

21
22

TCNH
TCBHTG

Tài chính ngân hàng
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi

23

TCTD

24

TCTGBHTG


25

TGĐ

Tổ chức tín dụng
Tổ chức tham gia bảo
hiểm tiền gửi
Tổng giám đốc

Philippine
vii

Deposit

Insurance Corporation
Perbadanan

Insurans

Deposit Malaysia



viii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ
Danh mục bảng
Bảng 2.1: Số TCTGBHTG được kiểm tra giai đoạn 2010 - 2018..................39
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả chi trả 39 QTDND.............................................46

Bảng 2.3: Đánh giá hoạt động chi trả theo các tiêu chuẩn của IADI..............49
Bảng 2.4: Vốn và quỹ dự phòng nghiệp vụ của BHTGVN 2016 -2018.........57
Bảng 2.5: Tỷ lệ người gửi tiền được bảo hiểm toàn bộ..................................58
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Số liệu thu phí BHTG giai đoạn 2010 - 2018.............................38
Danh mục hình
Hình 2.1: Hạn mức trả tiền bảo hiểm qua các thời kì..................................... 44
Hình 2.2: Quy trình chi trả..............................................................................45
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Vai trò của BHTG trong chu kì hoạt độngcủa TCTD....................13
Sơ đồ 2.1: Các nhiệm vụ chuyên môn của BHTGVN.................................... 36
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của BHTGVN.......................................................37


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Bảo hiểm tiền gửi là một công cụ quan trọng được triển khai ở nhiều
quốc gia nhằm bảo vệ NGT trước những rủi ro do TCTD khơng có khả năng
hồn trả tiền gửi cho NGT. Hệ thống BHTG là một trong những bộ phận của
cơ chế bảo vệ hợp nhất hệ thống tài chính, giải quyết những khủng hoảng của
các TCTD giúp duy trì sự ổn định cho tồn bộ hệ thống tài chính đó. Trong sự
kiện khủng hoảng tài chính ở châu Á vào khoảng năm 1997, tình trạng “đột
biến rút tiền gửi” đã xảy ra và để lại hậu quả lớn tại ngân hàng ở nhiều quốc
gia như Hàn Quốc, Indonesia và Thái Lan. Sự kiện này cũng đã đem lại các
bài học chính sách quan trọng cho hệ thống các TCTD tại Việt Nam. Diễn
biến của cuộc khủng hoảng cho thấy việc duy trì lịng tin đối với hệ thống
TCNH của NGT là đặc biệt quan trọng.
Thứ nhất, tính cần thiết của đề tài xuất phát từ chức năng chủ chốt

của TCBHTG.
Nhiệm vụ đặc trưng nhất của TCBHTG nói chung là giúp NGT có thể
nhận lại khoản tiền gửi khi TCTD đổ vỡ. Hoạt động của TCBHTG trong việc
chi trả bồi hồn cho NGT đóng vai trị khơng nhỏ đối với việc duy trì lịng tin
của họ vào hệ thống các TCTD cũng như đảm bảo ổn định hệ thống TCNH.
Hoạt động chi trả cần đạt được những mục tiêu chi trả kịp thời, đầy đủ và
chính xác. Như vậy, việc đánh giá hoạt động chi trả là công việc phức tạp cần
được nghiên cứu toàn diện và kỹ lưỡng.
Nắm bắt xu thế thành lập TCBHTG ở các nước, việc thành lập
TCBHTG ở Việt Nam là thực sự cần thiết. BHTGVN ra đời và chính thức
hoạt động từ năm 2000, gắn với một giai đoạn quan trọng trong công cuộc đổi
mới kinh tế đất nước và phát triển toàn hệ thống TCNH. Nhiệm vụ trọng tâm
của BHTGVN là bảo vệ quyền lợi của NGT, góp phần quan trọng đảm bảo sự


2

ổn định của các TCTGBHTG và sự phát triển an tồn, lành mạnh trong hoạt
động ngân hàng.
Thứ hai, tính cần thiết của đề tài xuất phát từ thực tế hoạt động chi
trả của BHTGVN.
Trài qua quá trình hoạt động và phát triển, BHTGVN đã hoàn thành
việc chi trả BHTG cho NGT tại 39 TCTGBHTG là các QTDND bị giải thể
bắt buộc tại 11 tỉnh, thành phố trên cả nước. Tuy nhiên, BHTGVN chưa triển
khai chi trả cho NGT tại bất kỳ NHTM nào, hoạt động chi trả không diễn ra
thường xuyên và BHTGVN mới chi trả cho NGT tại các QTDND quy mô nhỏ
bị đổ vỡ. Thời gian qua, hệ thống các NHTM ở Việt Nam đã trải qua quá
trình tái cơ cấu, nhưng khơng có ngân hàng nào phá sản. Bên cạnh đó, hoạt
động chi trả của BHTGVN cịn tồn tại những hạn chế về nguồn lực cần thiết
ứng phó với khủng hoảng hệ thống trong nước; việc phát triển tổng thể mọi

mặt từ bồi dưỡng nhân sự, ứng dụng hệ thống CNTT hiện đại, xây dựng và
tiến hành định kỳ các bài tập mơ phỏng tình huống chi trả, đưa chính sách
BHTG tới đơng đảo cơng chúng và tăng cường phối hợp với các đơn vị, cá
nhân có liên quan bên ngồi cịn nhiều hạn chế.
Như vậy, khi có đổ vỡ xảy ra với các TCTD quy mơ lớn, hoạt động chi
trả của BHTGVN sẽ gặp một số khó khăn. Việc nghiên cứu hoạt động chi trả
là căn cứ quan trọng nhằm đưa ra những biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ này,
không những áp dụng tốt với hệ thống QTDND quy mơ nhỏ mà cịn áp dụng
có hiệu quả đối với các NHTM quy mô lớn trong tương lai.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu hoạt động chi trả
BHTG tại Việt Nam xuất phát từ các thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài
“Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” để
nghiên cứu.


3

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam, hoạt động BHTG và chi trả BHTG của Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam đã dành được sự quan tâm và đánh giá của nhiều học giả qua các đề
tài nghiên cứu.
Luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Thái Huy với đề tài
“Nâng cao hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ” được bảo vệ
năm 2010 đã nghiên cứu một số nội dung trong hoạt động BHTG, thực trạng
hoạt động và những khó khăn của BHTGVN khi áp dụng “Bộ nguyên tắc cơ
bản phát triển hệ thống BHTG hiệu quả” do BCBS và IADI ban hành, để từ
đó đề ra những giải pháp, kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của
BHTGVN. Cũng trong năm 2010, luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Bùi
Thu Hương với đề tài “Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ của Bảo hiểm tiền
gửi Việt Nam trong thời kỳ hội nhập” được bảo vệ tại Học viện ngân hàng đã

nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ của BHTGVN từ đó đưa ra các giải pháp về
địa vị pháp lý để phát huy hiệu quả các nghiệp vụ tại BHTGVN. Đây là
những đề tài được nghiên cứu trong giai đoạn trước khi Luật BHTG Việt
Nam được ban hành, cơ sở pháp lý đối với các nghiệp vụ nói chung chưa
được hoàn thiện.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Xuân Bắc năm 2017 với đề tài
“Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt
Nam tại Thành phố Hà Nội” đã hệ thống các lý luận cơ bản về hoạt động chi
trả, đánh giá thực trạng hoạt động chi trả của Chi nhánh Hà Nội làm căn cứ đề
xuất những giải pháp để hoàn thiện hoạt động chi trả của chi nhánh cho giai
đoạn đến năm 2025. Tuy nhiên, tác giả mới tập trung nghiên cứu trong phạm
vi một chi nhánh của BHTGVN, một số nội dung quan trọng về mục tiêu rút
ngắn thời hạn chi trả, ứng dụng CNTT hỗ trợ và sự phối hợp hoạt động giữa
Chi nhánh Hà Nội với Trụ sở chính, các đơn vị bên ngồi chưa được làm rõ.


4

Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Đăng Quân năm 2018, với
đề tài “Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các
ngân hàng thương mại” đã phân tích các vấn đề lý luận pháp luật về BHTG,
đánh giá thực tiễn pháp luật BHTG tại Việt Nam; đánh giá những ưu điểm và
những vấn đề bất cập trong các quy định pháp luật của pháp luật về BHTG
hiện hành. Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về BHTG trong luận án
hướng tới các quy định về chủ thể tham gia BHTG; phí BHTG; đối tượng
BHTG; sự kiện BllTG... nhằm tạo cơ sở pháp lý toàn diện, đầy đủ cho hiệu
quả điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ BHTG ở Việt Nam.
Trong năm 2018, nhóm nghiên cứu của BHTGVN cũng đã hồn thiện
đề tài “Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ chi trả tiền bảo hiểm của Bảo hiểm tiền
gửi Việt Nam nhằm bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền ”.

Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá nghiệp vụ chi trả giai đoạn trước và sau
khi có Luật BHTG, tập trung vào mục tiêu bảo vệ tốt nhất quyền lợi của
NGT. Tuy nhiên đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng nội bộ của BHTGVN và
không công bố cho cá nhân hay tổ chức nào ở bên ngồi.
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu nêu trên, một số tài liệu như các
bài viết đăng trên các tạp chí, website ngành ngân hàng như: Bài viết “Việt
Nam: Công cụ bảo hiểm tiền gửi hiệu quả cần được phát huy tối đa” của tác
giả TS. Nguyễn Thị Kim Oanh, bài viết đã nhấn mạnh tầm quan trọng của
công cụ BHTG trong việc giải quyết ngân hàng có vấn đề, các giải pháp mà
các quốc gia sử dụng để xử lý các TCTGBHTG bị đổ vỡ trong khn khổ
chính sách BHTG và thực tiễn chính sách BHTG ở Việt Nam; Bài viết
“Những thay đổi trong nguyên tắc chi trả bảo hiểm tiền gửi hiệu quả và
khuyến nghị với Việt Nam ” của tác giả Liên Hương - Hải Yến, trong đó các
tác giả đã đề cập đến nội dung chi trả cho NGT ở nguyên tắc số 15 - “Bộ
nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả ” của IADI


5

đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm góp phần tăng cường hiệu quả
cơng tác chi trả tại BHTGVN.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về BHTG trong nước đã làm
sáng tỏ được những nội dung lý luận cơ bản về BHTG, thực trạng hoạt động
của BHTGVN và những giải pháp hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ của
BHTGVN, bảo đảm quyền lợi của NGT, góp phần bảo đảm an toàn cho cả hệ
thống TCNH Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. Đó là những tri thức có giá
trị rất lớn trong lĩnh vực kinh tế. Phần lớn các nghiên cứu sinh mới tìm hiểu
hoạt động nghiệp vụ BHTG nói chung mà chưa có đề tài nào tập trung nghiên
cứu về hoạt động chi trả của BHTGVN.
Ngoài ra, tác giả cũng tìm đọc và nghiên cứu tài liệu nước ngoài như tài

liệu của IADI: “IADI Core Principles for Effective Deposit Insurance
Systems ” (“Bộ nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu
quả”); “IADI Enhanced Guidance Paper for Deposit Insurance Systems Reimbursement Systems and Processes” (“Tài liệu hướng dẫn nâng cao về
phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả - Hệ thống và quy trình chi
trả”). Hệ thống các nguyên tắc đã được các quốc gia sử dụng như một khung
hướng dẫn để đánh giá hoạt động của TCBHTG, phát hiện những mặt hạn chế
trong thực tiễn hoạt động và biện pháp khắc phục, đồng thời hỗ trợ triển khai
hiệu quả các thông lệ về BHTG.
Kết quả nghiên cứu của các tài liệu, đề tài nghiên cứu đã được công bố
nêu trên sẽ là những tiền đề, nội dung gợi mở mà tác giả kế thừa có chọn lọc
để thực hiện nghiên cứu đề tài “Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam”.
3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống một số lý thuyết cơ bản về BHTG, hoạt động chi trả BHTG.
- Làm sáng tỏ các tiêu chí đánh giá và các điều kiện ảnh hưởng tới hoạt
động chi trả BHTG.


6

- Phân tích chính xác về thực trạng hoạt động chi trả của BHTGVN
căn
cứ vào các tiêu chí.
- Đánh giá kết quả, phân tích những điều kiện ảnh hưởng và hạn chế,
khó khăn cịn tồn tại trong triển khai hoạt động chi trả của BHTGVN.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chi
trả của BHTGVN trong thời gian tới.
3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1 (dưới góc độ lý luận): Các tiêu chí đánh giá hoạt động chi trả

BHTG là gì?
Câu hỏi 2 (dưới góc độ thực tiễn): Các điều kiện thực tế đã ảnh hưởng
đến hoạt động chi trả của BHTGVN là gì?
Câu hỏi 3 (dưới góc độ đề xuất): Các giải pháp nào để hoàn thiện hoạt
động chi trả BHTG tại BHTGVN?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động chi trả BHTG.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Một số TCBHTG trên thế giới và tại BHTGVN.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến hết năm 2018, các giải pháp đến
năm 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu sẽ được chọn lọc từ:
- Các luận văn, luận án và các tài liệu nghiên cứu trong và ngồi nước

liên quan đến đề tài luận văn.
- Số liệu của BHTGVN (Báo cáo thường niên các năm, báo cáo tổng
hợp
liên quan đến hoạt động chung và hoạt động chi trả của BHTGVN).
- Kế thừa và sử dụng chọn lọc kết quả nghiên cứu của luận văn, luận án,


7

các thơng tin trên sách báo, tạp chí khoa học, các trang thông tin điện tử.
Nguồn dữ liệu này được sử dụng để:
- Xây dựng khung lý thuyết của đề tài.
- Xác định các tiêu chí đánh giá và điều kiện tác động đến hoạt động chi
trả BHTG.

- Nghiên cứu kinh nghiệm về hoạt động chi trả của các quốc gia.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động chi trả của BHTGVN.
- Định hướng và khuyến nghị giải pháp đối với hoạt động chi trả của
BHTGVN trong giai đoạn tới.
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các nội dung của luận
văn nhằm phân tích và tìm hiểu khung lý thuyết, thực trạng hoạt động chi trả
của BHTGVN, những đề xuất hoàn thiện hoạt động chi trả theo mục đích luận
văn đã đặt ra.
- Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm đối chiếu giữa quy định
pháp luật về BHTG ở Việt Nam với quy định BHTG tại các quốc gia khác
trên thế giới; giữa thực tế hoạt động chi trả của BHTGVN với các tiêu chí
đánh giá hoạt động chi trả BHTG.
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng nhằm chỉ ra những nhận định
chung, ý kiến đánh giá sau nội dung phân tích ở từng tiểu mục, đặc biệt
phương pháp tổng hợp được sử dụng để tóm tắt các chương và kết luận chung
của luận văn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
về mặt lý luận, đề tài làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về BHTG,
hoạt động chi trả BHTG đặc biệt là những tiêu chí đánh giá và những điều
kiện ảnh hưởng đến hoạt động chi trả BHTG.
về mặt thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng hoạt động chi trả của


8

BHTGVN; đề xuất định hướng và các giải pháp hoàn thiện hoạt động BHTG
của BHTGVN trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần vào
việc hồn thiện hoạt động chi trả BHTG ở Việt Nam, là tài liệu có giá trị tham
khảo trong học tập và nghiên cứu về lĩnh vực TCNH.

7. Kết cấu của đề tài
Đề tài được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về bảo hiểm tiền gửi và hoạt động chi trả bảo
hiểm tiền gửi
Chương 2: Thực trạng hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


9

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ HOẠT
ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
1.1. Tổng quan về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi
1.1.1. Một số khái niệm về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi
1.1.1.1. Bảo hiểm tiền gửi
Trong lĩnh vực TCNH tại mỗi quốc gia ln tiềm ẩn sự rủi ro và nhạy
cảm, do đó để ổn định kinh tế - xã hội trong tình huống xảy ra đổ vỡ ngân
hàng, tại mỗi quốc gia ln có một tổ chức đứng ra bảo vệ NGT. Trong quá
khứ, tại các nước phát triển, mặc dù chưa có một hệ thống BHTG nhưng
Chính phủ tại quốc gia đó cũng đã sử dụng cơng cụ “bảo hiểm ngầm” - dù
không công khai cam kết việc bảo vệ tiền gửi của người dân nhưng trong tình
huống có bất kỳ một ngân hàng nào đổ vỡ thì Chính phủ sẽ đứng ra chi trả
cho NGT.
Tuy nhiên, chính sách “bảo hiểm ngầm” này đã khơng đem lại đủ lịng
tin cho người dân đối với hệ thống TCNH, vì vậy BHTG ra đời và chuyển từ
“bảo hiểm ngầm” sang công cụ bảo vệ tiền gửi công khai. Hoạt động BHTG
công khai được thực hiện lần đầu tiên tại New York (Hoa Kỳ) vào năm 1892
với tên gọi “Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng”, nhằm giải quyết

sự đổ vỡ mang tính chất định kỳ của các ngân hàng Hoa Kỳ giai đoạn thế kỷ
XIX. Sau thời gian hoạt động thử nghiệm hiệu quả đến năm 1933, Chính phủ
Hoa Kỳ đã chính thức thành lập FDIC và mơ hình này đã được nhiều quốc gia
tham khảo và vận dụng. Đến nay, hệ thống BHTG đã được thành lập tại hơn
100 quốc gia.
Trải qua thời gian hoạt động và phát triển của các hệ thống BHTG, khái
niệm bảo hiểm tiền gửi có thể hiểu khái quát: “Bảo hiểm tiền gửi là một sự
đảm bảo rằng số dư gốc và lãi cộng dồn của các tài khoản tiền gửi nhất định
sẽ được thanh toán tới một giới hạn nhất định” [10], với tác dụng chính là


10

giúp các nhà hoạch định chính sách duy trì các chiến lược BHTG để duy trì
niềm tin của NGT đối với mạng ATTC mỗi quốc gia, giảm nguy cơ đồng loạt
rút tiền - rủi ro chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế tài chính.
Luật BHTG Việt Nam quy định: “Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm
hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền
bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả
năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản” [17].
1.1.1.2. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Tổ chức BHTG là loại hình tổ chức được thành lập và có thể hoặc
khơng phải là một phần của NHTW, một số TCBHTG là các tổ chức tư nhân
có sự ủng hộ của Chính phủ hoặc là tổ chức tư nhân hoàn toàn, được Chính
phủ cho phép tiếp nhận đóng góp tài chính từ TCTGBHTG theo quy định tại
quốc gia đó.
Theo định nghĩa của IADI: “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là một thực thể
pháp lý chịu trách nhiệm cung cấp bảo hiểm tiền gửi, đảm bảo tiền gửi hoặc
các cơ chế bảo vệ tiền gửi tương tự khác” [26].
Luật BHTG Việt Nam quy định: “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là tổ chức

tài chính nhà nước, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính
sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức
tín dụng, bảo đảm sự phát triển an tồn, lành mạnh của hoạt động ngân
hàng” [17].
1.1.1.3. Đối tượng được bảo hiểm tiền gửi
Đối với TCBHTG, đối tượng được BHTG là người có khoản tiền gửi
tại TCTGBHTG. “Người gửi tiền khơng phải đóng góp tài chính cho
TCBHTG nhưng có quyền u cầu TCBHTG thanh tốn tiền gửi kể cả tiền
lãi tích lũy trên tiền gửi đó trong hạn mức chi trả tiền gửi của TCBHTG có
thể là tồn bộ hoặc một phần tiền gửi do chính sách của mỗi quốc gia” [2].


11

1.1.1.4. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
“Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là các ngân hàng và các tổ chức
tài chính phi ngân hàng có hoạt động huy động tiền gửi. Theo thông lệ quốc
tế, hiện nay trên thế giới có hai xu hướng tham gia BHTG, đó là các tổ chức
tham gia BHTG có thể tham gia BHTG một cách bắt buộc hoặc tham gia tự
nguyện’” [2].
Dù là hình thức nào thì vẫn cịn những hạn chế tồn tại, song hình thức
gia nhập bảo hiểm bắt buộc được đánh giá là có nhiều ưu điểm hơn nên phần
lớn được các quốc gia áp dụng.
Ở Việt Nam, “Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngồi thành lập và hoạt động theo Luật các tổ
chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá nhân” [17]. Bên cạnh đó, cơ chế
tham gia BHTG là bắt buộc và TCTGBHTG phải đóng phí trên tổng số dư
tiền gửi theo tỷ lệ theo luật định.
1.1.1.5. Phí bảo hiểm tiền gửi
Phí BHTG là khoản tiền mà TCTGBHTG phải nộp cho TCBHTG,

hay được hiểu là một khoản đóng góp tài chính. Mục đích của việc thu phí
BHTG nhằm hình thành nguồn quỹ BHTG sẵn sàng để xử lý TCTD đổ vỡ khi
cần thiết và đảm bảo mục tiêu bảo vệ NGT.
Các TCBHTG thu phí từ các TCTGBHTG thường lựa chọn giữa hình
thức thu phí đồng hạng hoặc hệ thống thu phí phân biệt trên cơ sở rủi ro của
từng TCTGBHTG. Mặc dù các hệ thống thu phí đồng hạng có lợi thế là tương
đối dễ thiết kế và quản lý, song “hệ thống thu phí đồng hạng được đánh giá
là khơng cơng bằng vì các ngân hàng rủi ro thấp trả mức phí giống như các
ngân hàng rủi ro cao” [24].
1.1.2. Mục đích của bảo hiểm tiền gửi
Bản chất hoạt động BHTG dựa theo “ngun tắc số đơng bù số ít” thể


12

hiện tính tương trợ, tính xã hội trước những rủi ro của các TCTGBHTG. Theo
đó, TCBHTG có nghĩa vụ chi trả các khoản tiền gửi cho NGT tại các
TCTGBHTG khi các tổ chức này gặp rủi ro dẫn đến tình trạng mất khả năng
thanh tốn. Thơng qua BHTG, NGT được cung cấp thông tin minh bạch, sử
dụng các dịch vụ tư vấn của BHTG để hạn chế những thiệt hại trong trường
hợp TCTGBHTG phá sản. Mỗi một hệ thống BHTG đều có những mục đích
cụ thể riêng biệt nhưng nhìn chung đều nhằm mục đích:
Một là, bảo vệ số đơng NGT;
Hai là, đảm bảo ổn định hoạt động của hệ thống TCNH và ngăn chặn
sự đổ vỡ của TCTD thông qua các hoạt động nghiệp vụ của TCBHTG;
Ba là, “góp phần xây dựng thị trường tài chính lành mạnh, có tính
cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức tài chính với quy mơ và loại hình khác
nhau” [2];
Bốn là, giảm gánh nặng cho Chính phủ trong tình huống giải quyết, xử
lý TCTD đổ vỡ.

1.1.3. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Vai trò của BHTG - tương tự vai trò của TCBHTG được thể hiện qua
các khía cạnh sau:
Thứ nhất, TCBHTG thực hiện chi trả cho NGT nếu TCTD bị đổ vỡ
khơng có khả năng làm việc đó;
Thứ hai, TCBHTG góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh
hoạt động của TCTD từ khi TCTD được cấp phép đến khi chấm dứt hoạt
động;
Thứ ba, BHTG thúc đẩy quá trình huy động vốn nhằm phát triển kinh
tế và duy trì an ninh xã hội;
Thứ tư, TCBHTG có vai trị quan trọng trong tình huống xảy ra khủng
hoảng TCNH. Việc các quốc gia nâng HMCT hoặc tuyên bố bảo hiểm toàn


13

bộ tiền gửi của người dân góp phần ngăn ngừa được tình trạng rút tiền đột
biến, nâng cao niềm tin của NGT vào hệ thống TCNH,

BHTG tham gia thẩm
định điêu kiện được
càp phép hoạt động
cùa TC1TD

1. TCTD băt
đâu được cap
phép IiOiIt động

2. TCTD đang
hoạt động


BHTG tham gia xử lý
TCTD bị đố vỡ thòng
qua một SO biện pháp
nliu 110 trọ tai C limit
thanh lập ngân hàng
bắc cẩu. chi trà tiền
gửi được bào 111 èm

BHTG thực hiện kiềm
tra. giam sát thường
xuyên, đua ra cành
báo kịp thời, tham gia
tái càu trúc hệ thòng
ngàn hang

3. TCTD bị
chain dứt hoạt
động

Sơ đồ 1.1: Vai trò của BHTG trong chu kì hoạt động của TCTD
1.1.4. Hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi
TCBHTG được hoạt động theo một trong ba mơ hình:
- TCBHTG “có nhiệm vụ chi trả đơn thuần” [26]: theo đó TCBHTG
chỉ chịu trách nhiệm thanh tốn cho tiền gửi.
- TCBHTG “có nhiệm vụ chi trả mở rộng” [26]: TCBHTG có thêm
các
trách nhiệm như các chức năng xử lý (ví dụ hỗ trợ tài chính, tham gia xử lý
nợ, thu hồi nợ...).
- TCBHTG “có nhiệm vụ giảm thiểu rủi ro ” [26]: ngoài các chức

năng,
thẩm quyền theo hai mơ hình trên TCBHTG cịn có các chức năng giảm thiểu
rủi ro toàn diện bao gồm: quản lý, đánh giá rủi ro, các quyền về can thiệp sớm


×