Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ÔN tập HKI k12 LX 21 22 đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.72 KB, 6 trang )

NỘI DUNG ƠN TẬP HKI
Câu 1.Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ tồn các linh kiện thụ động?
A.Điôt, tranzito, tirixto, triac,IC.B.Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
C.Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac. D.Tranzito, triac, điac, cuộn cảm.
Câu 2. Cơng dụng điện trở là gì ?
A.Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạchđiện.
B.Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạchđiện.
C.Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạchđiện.
D.Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạchđiện.
Câu 3. Công dụng của tụ điện là gì ?
A.Có tác dụng cho dịng điện xoay chiều và dịng điện một chiều đi qua.
B.Có tác dụng ngăn cách dòng điện xoay chiều và cho dòng điện một chiều đi qua.
C. Có tác dụng ngăn cách dịng điện một chiều và cho dịng điện xoay chiều đi qua.
D.Có tác dụng khơng cho dịng điện xoay chiều và dịng điện một chiều đi qua.
Câu 4. Công dụng của cuộn cảm là gì ?
A.Có tác dụng cho dịng điện xoay chiều và dịng điện một chiều đi qua.
B.Có tác dụng ngăn cách dòng điện xoay chiều và cho dòng điện một chiều đi qua.
C.Có tác dụng ngăn cách dịng điện một chiều và cho dịng điện xoay chiều đi qua.
D.Có tác dụng khơng cho dịng điện xoay chiều và dịng điện một chiều đi qua.
Câu 5.Đặc điểm chung của điện trở, tụ điện và cuộn cảm là gì ?
A. Đều khơng gây cản trở đối với dòng điện một chiều
B. Chỉ gây cản trở đối với dòng điện xoay chiều cao tần
C. Đều có gây cản trở đối với các loại dòng điện với mức độ khác nhau
D. Đều gây cản trở đối với tất cả các loại dòng điện như nhau
Câu 6.Các đại lượng nào nói lên mức độ cản trở của linh kiện điện tử đối với dòng
điện đi qua nó?
A.R, ZL, ZC, P
B.R, L, C
C.R, L, C, Q
D.R, ZL, ZC
Câu 7.Trên một tụ điện có ghi 220V- 1000  F(micrô fara ).Các thông số này cho ta biết điều gì?


A.Điện áp định mức và trị số điện dung của tụđiện.
B.Điện áp định mức và dung kháng của tụđiện.
C.Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụđiện.
D.Điện áp làm việc và khả năng tích điện tối thiểu của tụđiện.
Câu 8.Các đại lượng nào có cùng đơn vị :
A.Trị số điện trở, dung kháng, cảm kháng
B.Điện trở, trị số điện cảm, trị số điện dung
C.Dung kháng, cảm kháng, điện dung
D.Điện trở, điện kháng, điện cảm
Câu9. Ý nghĩa của trị số điện dung là:
A.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.
B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.
C.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ khi nạp điện.
D.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.
Câu10. Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A.Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
C.Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
D.Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
Câu 11. Tụ điện có điện dung C = 31,8 F mắc vào nguồn điện tần số 50Hz có dung kháng là:
A. 1 B. 10C. 100
D. 100F
Câu 12. XC =1/ 2 fC là cơng thức tính :
A. Dung kháng
B. Cảm kháng
C. Trị số điện cảm
D. Trị số điện dung
Câu 13. XL= 2 f.L là cơng thức tính :
A. Dung kháng
B. Cảm kháng


C. Trị số điện cảm

D. Điện dung


Câu 14.Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, hãy cho biết độ sáng của bóng đèn khi nhiệt độ môi
trường tăng :
A.Đèn sáng nhấp nháy
B.Độ sáng đèn tăng
C.Đèn không sáng
D.Độ sáng đèn giảm

Câu 15. Có thể mắc phối hợp với tụ điện để hình thành mạch cộng hưởng là :
A. Triac
B. Đi ốt
C. Tụ điện
D. Cuộn cảm
Câu 16.Nếu điện trở có trị số R =62.000 , sai số 1% thì trên thân sẽ có 4 vạch màu là :
A. Lam, đỏ, cam, nâu
B. Lục, nâu, đỏ, đỏ
C. Lục, đỏ, cam, đỏ
D.Lam, cam, đỏ, nâu
Câu 17. Khi đọc trị số điện trở bằng vạch màu thì màu đỏ ứng với số :
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 18.Nếu mắc thêm cuộn cảm trên đường dây dẫn điện một chiều thì cường độ dịng điện s
A. tăng


B. giảm

C. khơng đổiD. biến đổi theo chu kỳ

Câu 19.Trên thân điện trở có 4 vạch : Tím – Cam - Nâu – kim nhũ thì trị s ố của nó là :
A. R = 620 10%
B. R= 73 5%
C. R= 7302%
D. R= 730 5%
Câu20. Linh kiện nào được dùng làm mạch chỉnh lưu có điều khiển :
A.Đi-ốt chỉnh lưu
B.Tranzito
C.Tirixto – SCRD.Triac
Câu21. Triac, Tirixto, Tranzito có cùng đặc điểm là :
A.Cấu tạo có 3 tiếp giáp P-N
B.Dẫn điện theo cả hai chiều
C.Có 3 điện cựcD.Có 3 điện cực và dẫn điện theo cả hai chiều
Câu22. Linh kiện cấu tạo có 3 cực A,K,G là :
A.Tirixto.
B.Triac
C.Tranzito
D.Đi ốt
Câu23. Các linh kiện có hai cực là :
A.Đi- ốt, triac
B.Tirixto, Đi-ac
C.Đi ốt , Đi-acD.Tirixito, Triac
Câu24. Linh kiện có 3 cực A1, A2, G là :
A.Tirixto.
B.TriacC.Tranzito

D.Đi ốt
Câu25. Linh kiện có ba cực là :
A.Đi ốt, triac
B.Tirixto, Đi-ac
C.Đi ốt, Đi-ac
D.Tirixito, Triac
Câu 26: Linh kiện thường dùng cho mạch điều khiển thiết bị điện xoay chiều là :
A.Đi ốt tiếp điểm
B.Điốt tiếp mặt
C.TriacD.Tirixto
Câu27. Linh kiện có nhiều cực bố trí thành một hay hai hàng là :
A.IC (vi mạch)B.Tirixto
C.Tranzito
D.Triac
Câu28. Cấu tạo gồm hai tiếp giáp P-N, có 3 cực E,C,B đó là :
A.Điện trở
B.Đi- ốt
C.Tụ điện
D.Tranzito
Câu29. Điốt phát quang (LED) là linh kiện thuộc loại :
A.Quang điện trở
B.Quang điện tửC.Vi mạch điện tử
D.Vi mạch quang điện
Câu 30.Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ tồn các linh kiện tích cực?
A.Điơt, tranzito, tirixto, triac.B.Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.
C.Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac. D.Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.
Câu 31.IC là gì ?
A.Là mạch vi điện tử tích hợp và chế tạo bằng cơng nghệ số.
B.Là linh kiện điện tử tích hợp và dễ dàng chếtạo từ kim loại.
C.Là mạch điện tử tích hợp và chế tạo bằng cơng nghệthường.

D.Là mạch vi điện tử tích hợp trên nền chất bán dẫn.
NHẬN DẠNG LINH KIỆN
Câu 32.Đây là linh kiện nào ?
A. Điện trở

C. Diac


B. Tụ điện

D. Triac

B. Tụ điện

D. Triac

Câu 33.Đây là linh kiện nào ?
A. Điện trở

C. Tranzito

Câu 34.Đây là linh kiện nào ? Cuộn cảm
A. Cuộn cảm

C. Diac
B. Tụ điện

D. Triac

Câu 35.Đây là linh kiện nào ?

A. Điện trở
B. Tụ điện

C. Diac
D. Triac

Câu 36.Đây là linh kiện nào ?
A. Điện trở
B. Tụ điện

C. Diac
D. IC

Câu 37.Đây là linh kiện nào ?
A. Điện trở
B. Tirixto

C. Diac
D. Triac

Câu 38. Đây là linh kiện nào ?
A. Điện trở
B. Tụ điện

D. Triac

C. Diac


Câu 39.Đây là linh kiện nào ?

A. Điện trở
B. Tirixto

C. Diốt
D. Triac

Câu 40. Cho sơ đồ khối mạch nguồn một chiều, khối số mấy trong sơ đồ có nhiệm vụ
giữ cho điện áp ra tải luôn luôn ổn định?

A.Khối1
B. Khối2và3 C. Khối4và5 D. Khối4
Câu 41. Chức năng của nguồn một chiều là:
A.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều có điện áp ổn định.
B.Biến đổi dịng điện một chiều thành dịng điện xoay chiều có điện áp ổn định.
C.Biến đổi dòng điện xoay chiều 3 pha thành dòng điện một pha
D.Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều 3 pha ổn định
Câu 42 . Trong nguồn một chiều, khối mạch lọc nguồn dùng linh kiện:
A.Tranzito, IC khuếch đại B.Tụ điện và cuộn cảm.
C.Tranzito, đèn LED và tụ điện.
D.Tranzito, điôt và tụ điện.
Câu43. Mạch điện tử là sự phối hợp của :
A.Nguồn, linh kiện điện tử và tải
B.Nguồn, linh kiện điện tử và dây dẫn
C.Nguồn, dây dẫn và tải
D.Các linh kiện điện tử và tải tiêu thụ
Câu 44. Các thiết bị nào sau đây đều không phải là thiết bị điện tử :
A. Quạt điện, nồi cơm điện, bàn ủi
B. Tivi, đầu đĩa CD, radio, điện thoại di động
C. Tủ lạnh, Tivi, radio casset, bàn ủi
D. Đầu đĩa CD, máy quay phim, máy lạnh

Câu 45. Trong mạch nguồn một chiều thực tế, nếu khơng có khối 3 và khối 4 thì
A.Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.
B.Mạch khơng cịn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.
C.Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ và làm cháy tải tiêu thụ.
D.Điện áp một chiều đầu ra không ổn định, gợn sóng.
Câu 46.Dịng điện xoay chiều 220V-50Hz sau khi đi qua biến áp nguồn sẽ:
A.Thành dòng điện một chiều 220V- 50Hz
B.Thành dòng điện xoay chiều cao tần 220V
C.Thành dòng điện xoay chiều 50Hz có điện áp khác 220V
D.Thành dịng điện một chiều có điện áp ổn định.
Câu 47. Chức năng của mạch khuếch đại là gì?
A.Khuếch đại: Điện áp, tần số.B.Khuếch đại: Điện áp, dịng điện, cơngsuất.
C.Khuếch đại: Điện áp và cơngsuất.D.Khuếch đại: Dịng điện và cơngsuất.
Câu 48. Chức năng của mạch tạo xung là gì?
A.Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện khơng có tầnsố.
B.Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có dạng sóng hình sin.
C.Biến đổi điện áp xoay chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theoucầu.
D.Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần sốtheo yêu cầu.
Câu 49. IC khuếch đại thuật tốn (OA) có mấy đầu vào và mấy đầu ra?
A.Hai đầu vào và haiđầura.
B.Hai đầu vào và một đầura.
C.Một đầu vào và mộtđầura.
D.Một đầu vào và hai đầura.


Câu 50. Trong mạch khuếch đại, người ta có thể sử dụng những loại linh kiện điện tử nào?
A.Tranzito, IC khuếch đại
B.Tirixto, điện trở và tụ điện.
C.Tranzito, đèn LED và tụ điện.
D.Tranzito, điôt và tụ điện.

Câu 51. Trong mạch khuếch đại thuật tốn (OA) để tín hiệu đầu ra cùng dấu với tín hiệu
đầu vào thì tín hiệu vào được đưa vào đầu nào?

A.UVĐ B.UVKC.+ED.-E
Câu 52. Một mạch khuếch đại dùng IC khuếch đại thuật tốn có hệ số khuếch đại là bao nhiêu
nếu điện áp vào là 50V thì điện áp ra là 2000V?
A.4
B.40C. 25
D.0,04

Câu53.Để làm mạch điều khiển đèn giao thơng, đèn chớp trang trí người ta dùng mạch nào:
A.Mạch ổn áp.
B.Mạch khuếch đại. C.Mạch tạo xung.D.Mạch nguồn một chiều.

Câu 54. Linh kiện điện tử có thể dùng để điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha là:
A. Điện trở, Đi-ốt
B. Triac, Diac
C. Đi-ốt, Tirixto, IC
D. Đi-ốt, Tranzito, Triac
Câu 55. Mạch điện tử điều khiển tín hiệu thường dùng tín hiệu dạng nào để thơng báo sự cố:
A. Bảng chữ chạy
B. Chữ viết
C. Âm thanh của chuông
D. Đèn màu đỏ
Câu 56. Bộ phận nhận biết sự thay đổi của tín hiệu đầu vào trong mạch điều khiển gọi là:
A. khối nhận và xử lí tín hiệu
B. bộ phận cảm biến
C. bộ phận chấp hành
D. đối tượng điều khiển
Câu 57. Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển tín hiệu?

A. Mạch bảo vệ quá điện áp
B. Mạch điều khiển tốc độ quạt điện
C. Mạch điều khiển đèn giao thông
D. Mạch điều khiển bảng điện tử
Câu 58. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha:
A. Thay đổi số vòng dây stato của động cơ điện một pha
B. Thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
C. Thay đổi công suất điện đưa vào động cơ điện xoay chiều
D. Thay đổi chiều quay động cơ điện xoay chiều một pha
Câu59: Đâu là sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu:
A. Nhận lệnh - Xử lí - Khuếch đại - Chấp hành
B. Xử lí - Khuếch đại - Chấp hành - Nhận lệnh
C. Khuếch đại - Chấp hành - Nhận lệnh -Xử lí
D. Nhận lệnh -Xử lí - Chấp hành - Khuếch đại

Câu 60. Mạch điều khiển tín hiệu:
A. Điều khiển sự thay đổi tốc độ của tín hiệu
B. Điều khiển sự thay đổi cơng suất của tín hiệu


C. Điều khiển sự thay đổi trạng thái của tín hiệu
D. Điều khiển sự thay đổi trạng thái và tốc độ của tín hiệu
Câu 61. Đối với mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp, người ta:
A. Thay đổi điện áp, giữ nguyên tần số
B. Thay đổi điện áp, thay đổi tần số
C. Thay đổi tần số, giữ nguyên điện áp
D. Giữ nguyên tần số, giữ nguyên điện áp
Câu 62. Đối với mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số, người ta:
A. Thay đổi tần số, giữ nguyên điện áp
B. Thay đổi tần số, thay đổi điện áp

C. Giữ nguyên tần số, thay đổi điện áp
D. Giữ nguyên tần số, giữ nguyên điện áp
Câu 63. Nhóm thiết bị hoạt động nhờ có động cơ điện xoay chiều:
A. Quạt điện, máy giặt, nồi cơm điện
B. Máy khoan điện, máy tiện, quạt điện
C. Bàn ủi, nồi cơm điện, quạt điện
D. Bàn ủi, máy khoan, máy bơm nước
Câu 64. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử điều khiển sự thay đổi trạng thái của tín hiệu.
B. Mạch điều khiển tín hiệu giúp thơng báo về tình trạng hoạt động của máy móc.
C. Mạch điều khiển đèn tín hiệu giao thông, khối chấp hành phát lệnh báo hiệu bằng chuông.
D. Mạch điều khiển thực hiện chức năng điều khiển.
Câu 65. “Điều khiển cứng, điều khiển có lập trình” là phân loại mạch điều khiển dựa
theo:
A. Công suất
B. Chức năng
C. Mức độ tự đơng hóa
D. Loại linh kiện
Câu 66. Đâu là cơng dụng của mạch điều khiển tín hiệu?
A.Tự động hóa máy móc, thiết bị
B.Điều khiển trị chơi điện tử
C. Thay đổi tốc độ động cơ điện
D.Thông báo âm lượng của casset
Câu 67. Khối nào trong mạch điều khiển tín hiệu sẽ phát báo hiệu bằng chuông, đèn ...
A. Khối nhận lệnh
B. Khối xử lí
C. Khối chấp hành
D. Khối mạch điều khiển
Câu 68. Khi tăng điện áp đưa vào stato của động cơ điện một pha thì tốc độ động cơ sẽ:
A.Tăng

B. Không đổi
C. Giảm
D. Dao động
Câu 69. “Điều khiển tốc độ, điều khiển tín hiệu” là phân loại mạch điều khiển dựa theo:
A. Công suất
B. Chức năng
C. Mức độ tự đơng hóa
D. Loại linh kiện
Câu 70. Mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha bằng cách:
A.Thay đổi công suất của động cơ
B.Thay đổi cấu tạo động cơ
C.Thay đổi số vòng dây stato
D.Thay đổi điện áp đưa vào stato
Câu 71. Khối nào trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ làm lớn tín hiệu
A. Khối nhận lệnh
B. Khối xử lí
C. Khối chấp hành
D. Khối khuếch đại
Câu 72. Điều khiển chuông báo giờ học tự động là ví dụ về cơng dụng nào của mạch
điều khiển tín hiệu?
A.Thơng báo tình trạng hoạt động của máy móc
B. Điều khiển thiết bị dân dụng
C. Tự động hóa máy móc thiết bị
D. Thơng báo thơng tin cần thiết cho con người thực hiện
Câu 73. Bộ phận nhận lệnh điều khiển của mạch điện tử gọi là:
A. Đối tượng điều khiển
B. Đối tượng nhận lệnh
C. Bộ phận cảm biến
D. Mạch điều khiển




×