Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀDỊCH VỤ NAM PHƯƠNG Xem nội dung đầy đủ tại10550265

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.61 KB, 66 trang )


j

⅜ ʌ ʌ ʌ , ,

. , ʌ ʌ ⅞

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

------------^ɑ^- -

LÊ THỊ THU THỦY

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ NAM PHƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020


j

⅜ ʌ ʌ ʌ , ,

. , ʌ ʌ ⅞

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG



------------^ɑ^- -

LÊ THỊ THU THỦY

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ NAM PHƯƠNG

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS.BÙI THỊ THANH TÌNH

HÀ NỘI - 2020

Ì1

'

[f


1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn là kết quả nghiên cứu tài liệu và nghiên
cứu thực tế của tôi tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ
Nam Phương. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực được tập

hợp từ Phịng Tài chính - Kế tốn của cơng ty và chưa từng được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác, mọi sự trích dẫn đều có nguồn
gốc rõ ràng. Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn về tính xác thực và nguyên bản
của luận văn.
Hà Nội, Ngày 15 tháng 06 năm 2020
Người viết luận văn

Lê Thị Thu Thủy


ii
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế, tác giả đã hoàn thành luận
văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kế toán với đề tài “Kế tốn thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Nam Phương”.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới
cơ giáo TS. Bùi Thị Thanh Tình, đã tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo
và đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thiện Luận văn này.
Tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các quý thầy cơ, các anh chị
và bạn bè đã dìu dắt, giúp đỡ trong khóa học. Xin cảm ơn gia đình và bè bạn,
những người ln khuyến khích và giúp đỡ tác giả trong q trình hồn thiện
luận văn.
Trong q trình thực hiện khó có thể tránh khỏi những khiếm khuyết, vì
vậy tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô giáo và bạn
đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2020
Người viết luận văn

Lê Thị Thu Thủy



iii

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 1
2. Tổng quan nghiên cứu.......................................................................... 1
3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................4
3.1.............................................................................Mục tiêu nghiên cứu

4

3.2..............................................................................Câu hỏi nghiên cứu

4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài............................ nghiên cứu

6

7. Kết cấu của luận văn.............................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP...........................................................................................7
1.1......................Khái niệm và đặc điểm về thuế thu nhập doanh nghiệp

7


1.1.1...............................................................................................Khái niệm

2

1.1.2.................................................................................................Đặc điểm

2

1.2.Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp..............................................8
1.2.1.

Thu nhập tính....................................................................thuế

9

1.2.2.

Thuế suất thuế thu..................................... nhập doanh nghiệp

10

1.3.................................Nội dung cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp

10

1.4....................................................Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

11


1.4.1...................................................................................Chứng từ sử dụng

11

1.4.2..................................................................................Tài khoản sử dụng

12

1.4.3..............................................................................Phương pháp kế toán

14

1.5.......................................Kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:

15

1.5.1............................Khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính theo q:

15

1.5.1. Khai quyết tốn thuế Thu nhập doanh nghiệp...................................15


ιv
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................. 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH
NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NAM
PHƯƠNG.......................................................................................................19
2.1.


Khái quát về Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nam Phương . 19

2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................19

2.1.2.

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động một số

năm gần đây.....................................................................................................20
2.1.3.

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...................................................21

2.1.4.

Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty...................................................23

2.1.4.1......................................................................Tổ chức bộ máy kế tốn
2.1.4.2.
2.2.

23

Vận dụng chính sách kế tốn tại cơng ty...........................................25
Thực trạng kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH

Thương mại và dịch vụ Nam Phương..........................................................28
2.2.1..............................................................Mức thuế suất được áp dụng. 28

2.2.2........................................................................Phương pháp tính thuế 28
2.2.3..................................................Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp 29
2.2.3.1.........................................................Kế toán thu nhập chịu thuế 29
2.2.3.2.

Kế toán thuế thu nhập doanh.......nghiệp 30

2.2.4.....................................Kê khai, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 31
2.2.4.1.

Kê khai thuế thu nhập doanh.......nghiệp 31

2.2.4.2................................................Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 31
2.3.. Đánh giá chung về kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cơng ty
TNHH Thương mại và dịch vụ Nam Phương....................................31
2.3.1.........................................................................................................Kết
quả đạt được......................................................................................31
2.3.2.................................................Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 33
2.3.2.1................................................................................................Hạn


vi
v
2.3.2.2.........................................................................................Nguyen
CÁC TỪ VIẾT TẮT
nhân của hạn chế...................................................................36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
NAM PHƯƠNG............................................................................................ 39

3.1........................................................Định hướng phát triển của cơng ty

40

3.2...............................................................................................................Ngun
tắc hồn thiện...................................................................................... 40
3.3.

Một số giải pháp hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp của

Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nam Phương...............................43
3.4.

Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế tốn thuế TNDN của

Cơng ty TNHH TM& DV Nam Phương......................................................48
3.4.1....................................................................................về phía Nhà nước

48

3.4.2..............................................................................về phía doanh nghiệp

49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 52
STT

^

KẾT

53
Chữ
viếtLUẬN
tắt .....................................................................................................
Giải nghĩa

ĩ

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

2

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

3

BCTC

Báo cáo tài chính

4

VAS Ĩ7

Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số Ĩ7


5

NSNN

Ngân sách nhà nước

6

IAS Ĩ2

Chuẩn mực kế toán quốc tế số Ĩ2

7
8

GTGT
KHCN

Giá trị gia tăng
Khoa học cơng nghệ

9
ĩõ-

KPCĐ
BHXH

Kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm xã hội




BHYT

Bảo hiểm y tế

Ĩ2-

KQKD

Kết quả kinh doanh


~~

~

Ĩ3-

HTKK

Ĩ4



|5

CĐKT

Chế độ kế toán


16

CMKT

Chuẩn mực kế toán

ỸT

TM&DV

18

DN

Hệ thống kê khai
Quyết định

Thương mại và dịch vụ
Doanh nghiệp


Số hiệu

Tên sơ đồ

sơ đồ
ũ
2.1


Trang
Vll

Kế toán thuế thu nhập doanh nghlệp
Tổ chức bộ máy quản lý của Công DANH
ty TNHH
thương
MỤC
SƠmạl
ĐỒvà
dịch vụ Nam Phương

14
22

Tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty TNHH thương mại và
2.2
2.3

23

dịch vụ Nam Phương
Hình thức kế tốn Nhật ký chung

27

Số hiệu
Tên biểu

biểu


Trang

Bảng tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty năm
2.1

20

2019

DANH MỤC BẢNG BIỂU



1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với mục đích đạt được hiệu quả kinh tế cao trong các hoạt động kinh tế,
thơng tin kế tốn phải được cung cấp kịp thời, chính xác, và trên tất cả mọi
mặt. Trong bối cảnh kinh tế xã hội ngày nay, các hoạt động kinh tế rất đa
dạng, có nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng dù trong lĩnh vực nào, thông tin kế
tốn ln mang tính chất quan trọng và khơng thể thiếu, qua đó các đối tượng
trong và ngồi doanh nghiệp có thể hiểu rõ về hoạt động kinh tế của một
doanh nghiệp. Như vậy, kế toán phải căn cứ vào chế độ kế tốn hiện hành,
chuẩn mực kế tốn, chính sách thuế. Tuy nhiên hiện nay giữa các chế độ,
chuẩn mực kế tốn và chính sách thuế cịn có điểm khác biệt đã làm ảnh
hưởng đến việc xác định và ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp.
Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nam
Phương với ngành nghề chính là thương mại, doanh nghiệp vận dụng chuẩn
mực kế tốn chưa có hiệu quả nhất là chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh

nghiệp. Điều này làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng thông tin trên báo
cáo tài chính, đặt ra cho doanh nghiệp cần phải hồn thiện kế tốn thuế thu
nhập doanh nghiệp.
2. Tổng quan nghiên cứu
Tính đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về kế tốn thuế TNDN.
Các cơng trình đã đưa đến cách tiếp cận giúp người đọc hiểu rõ bản chất kế
toán thuế TNDN, cụ thể như sau:
- Luận văn thạc sĩ “ Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các
công ty thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam tại Công ty TNHH Hùng
Lâm” ( Trần Thị Hồng Vân, Trường Đại học Thương mại - 2009 ).
Tác giả đã phân tích khá chi tiết lý luận cơ bản về kế tốn thuế TNDN;
trình bày được nội dung cơ bản chính sách thuế TNDN ở Việt Nam. Luận văn


2
sử dụng khá nhiều số liệu làm cho việc phân tích, đánh giá thực trạng kế tốn
thuế TNDN đối với các công ty thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam được
phong phú. Tuy nhiên còn một số hạn chế, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong luận văn còn bị trùng lắp, cơ sở tính thuế và giá trị ghi sổ của các khoản
mục tài sản và nợ phải trả trên BCTC chưa được đề cập đến một cách rõ ràng
gây khó hình dung cho người đọc.
- Vũ Thị Vân Anh (2014) đã chỉ ra những vướng mắc về phương pháp
tiếp cận để xác định thuế TNDN hiện hành. Luận văn nhấn mạnh việc xác
định thuế TNDN theo cách tiếp cận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh sẽ dẫn đến việc hiểu sai thời điểm phát sinh chênh lệch tạm thời và
thời
điểm hoàn nhập chênh lệch tạm thời. Mặt khác, việc hiểu và vận dụng VAS
17 vào kế tốn trong doanh nghiệp cịn lúng túng. Ngồi ra, trình độ và ý
thức
thực hiện chuẩn mực của kế tốn viên, mục tiêu và nhận thức của lãnh đạo

doanh nghiệp, khâu tổ chức hướng dẫn thực hiện, kiểm tra và tư vấn việc
vận
dụng VAS 17 chưa được luận văn đề cập và đề xuất giải pháp khắc phục
những bất cập trên.
- Tác giả Phan Thị Hường trong luận văn thạc sĩ “ Vận dụng chuẩn mực
kế toán Việt Nam số 17 - Tổ chức kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại
các
công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Nam Định” (Học viện tài chính - năm
2014
). Nghiên cứu đã đi sâu vào phân tích VAS số 17 “Thuế thu nhập doanh
nghiệp” và cũng hệ thống hóa được những vấn đề lý luận về thuế thu nhập
doanh nghiệp, kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các đơn vị sản
xuất


3
thuế thu nhập doanh nghiệp trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ
dừng lại ở việc làm rõ các quy định tại IAS 12, chưa đánh giá những nhân tố
ảnh hưởng đến kế toán thuế TNDN, chưa đưa ra được hệ thống các giải pháp
cho doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin hữu ích về thuế thu nhập doanh
nghiệp trên báo cáo tài chính cho các đối tượng sử dụng thơng tin.
- Trần Phương Thúy (2015) có nghiên cứu về thực trạng thuế thu nhập
doanh nghiệp tại các doanh nghiệp dệt tỉnh Nam Định. Tác giả mới chỉ quan
tâm đến thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và khơng đề cập đến thuế thu
nhập doanh nghiệp hỗn lại. Như vậy, thông tin về thuế thu nhập doanh
nghiệp trên báo cáo tài chính kém hữu ích. Tác giả có chỉ ra được một số tồn
tại trong cơng tác kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp như trình độ kế tốn
cịn hạn chế, sự thiếu kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý và mục tiêu tối
thiểu hóa chi phí của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cịn rất nhiều nguyên nhân
khác như yếu tố công nghệ thông tin; hạn chế của đặc điểm nền kinh tế hay áp

lực cân đối giữa lợi ích và chi phí. Như vậy, tác giả chưa đưa ra được hệ
thống các giải pháp đồng bộ tác động kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên
cả mặt cung - mặt cầu và điều kiện môi trường nhằm giúp doanh nghiệp cung
cấp thơng tin hữu ích về thuế thu nhập doanh nghiệp cho các đối tượng sử
dụng thơng tin trên báo cáo tài chính.
Qua nghiên cứu một số đề tài nghiên cứu liên quan đến kế tốn thuế
thu nhập doanh nghiệp, có thể nhận thấy một số điểm chung trong phương
pháp nghiên cứu, đó là các đề tài làm rõ hơn các quy định của IAS 12 và
VAS 17, chỉ ra những bất cập trong kế toán thuế TNDN. Tuy nhiên, các đề
tài chưa đi sâu vào nội dung thuế thu nhập hỗn lại được hình thành do sự
khác biệt giữa kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp và chính sách thuế Thu
nhập doanh nghiệp. Từ đó, nhằm cung cấp thơng tin hữu ích về thuế TNDN
trên BCTC cho các đối tượng sử dụng thông tin. Đây là khoảng trống về


4
phương pháp nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu mà đề tài sẽ tiếp tục
nghiên cứu trong luận văn.
3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Thơng qua khảo sát và phân tích thực trạng kế tốn thuế thu nhập doanh
nghiệp tại Cơng ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nam Phương kết hợp với
các lý thuyết đã nghiên cứu, luận văn có thể đánh giá được những điểm đạt
được và hạn chế trong kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại đơn vị và đề
xuất một số giải pháp và điều kiện cần thiết nhằm hồn thiện kế tốn thuế thu
nhập doanh nghiệp trong Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nam
Phương.
3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Từ những mục tiêu trên, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
Nội dung cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp là gì?

Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành của Việt
Nam như thế nào?
Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại và
dịch vụ Nam Phương như thế nào? Đạt được kết quả gì, cịn tồn tại, hạn chế
nào, nguyên nhân của hạn chế ?
Làm thế nào để hồn thiện kế tốn thuế TNDN tại Cơng ty TNHH TM&
DV Nam Phương ?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các lý thuyết cũng như
thực trạng kế toán thuế TNDN.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu về kế tốn thuế TNDN trong
Cơng ty TNHH TM& DV Nam Phương, không đề cập đến các phần hành kế


5
toán khác.
- về thời gian: Số liệu dùng để nghiên cứu là số liệu các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh được hạch tốn vào thuế TNDN tại Cơng ty TNHH TM& DV
Nam Phương trong năm 2018, 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đã đề ra tác giả tiến hành thu
thập tài liệu, tìm ra phương pháp phù hợp điều kiện thực tế của kế toán thuế thu
nhập doanh nghiệp tại đơn vị nghiên cứu. Trên cơ sở đó tác giả đã xây dựng hệ
thống phương pháp nghiên cứu như sau:
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết với khảo sát thực tế thông qua các
khái niệm...từ sách giáo trình chun ngành, chuẩn mực kế tốn Việt Nam,
chế độ kế toán, các luận văn thạc sĩ đã được cơng bố.
- Bên cạnh đó luận văn cịn thu thập từ các tài liệu, thơng tin nội bộ của

phịng kế toán của đơn vị nghiên cứu, các báo cáo doanh thu, chi phí, lợi
nhuận, báo cáo quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty TNHH
Thương mại và dịch vụ N^I Phương, tác giả sẽ nghiên cứu theo đúng trình
tự
kế tốn thực tế để tìm ra những điểm cần điều chỉnh
b) Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu:
Mọi thông tin thu thập được sẽ được đánh giá cho từng quy trình hạch
tốn. Tổng hợp lại để có kết luận chung về cơng tác kế tốn thuế thu nhập
doanh nghiệp tại đơn vị nghiên cứu. Từ những tài liệu, số liệu, thông tin thu
thập được từ các phương pháp nêu trên, tác giả tiến hành hệ thống hóa, phân
tích số liệu, thông tin để rút ra kết luận về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
tại đơn vị nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Trên phương diện lý luận: Luận văn đã tổng hợp được cơ sở lý luận về


6
kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Trên phương diện thực tiễn: Thơng qua việc phân tích thực trạng kế
tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại & dịch vụ
Nam Phương, luận văn giúp cho công ty nhận thấy các điểm đạt được, hạn
chế, nguyên nhân hạn chế. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện kế
tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Nam Phương.
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Công ty
TNHH Thương mại và dịch vụ Nam Phương.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại

Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nam Phương.


7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP
1.1.

Khái niệm và đặc điểm về thuế thu nhập doanh nghiệp.

1.1.1.

Khái niệm

Để hiểu rõ thuế thu nhập trước hết cần tìm hiểu về thu nhập: Thu nhập là


tổng các giá trị mà một chủ thể nào đó nhận được trong nền kinh tế xã hội
thơng qua q trình phân phối thu nhập quốc dân trong một thời hạn nhất
định, khơng phân biệt nguồn gốc hình thành từ lao động, tài sản hay đầu tư...
Như vậy, thuế thu nhập là một loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập thực



tế của các cá nhân hoặc các pháp nhân nhưng khơng phải tồn bộ thu nhập
của các thể nhân và pháp nhân đều là đối tượng đánh thuế thu nhập, mà thuế
thu nhập điều chỉnh hay thu trên phần thu nhập chịu thuế tức là khoản thu
nhập sau khi đã được miễn trừ chi phí được trừ.




Thuế thu nhập đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu



Ngân sách cho Nhà nước và thực hiện các chức năng quản lý, điều tiết vĩ mô
của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế, xã hội trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.



“Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế đánh trên thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và các thu nhập khác thuộc đối
tượng chịu thuế của doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính
trên cơ sở lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản thu
không thuộc đối tượng chịu thuế và mức thuế suất theo quy định của từng
quốc gia và từng giai đoạn.”[3, trang 287]
1.1.2.

Đặc điểm.

Bản chất của thuế thu nhập doanh nghiệp được thể hiện bởi các thuộc
tính bên trong vốn có của nó. Những thuộc tính đó có tính ổn định tương đối


8
người ta nhận thấy thuế thu nhập doanh nghiệp có những đặc trưng riêng để
phân biệt với các sắc thuế và các cơng cụ tài chính khác như sau:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu. Chính vì vậy mà
những đối tượng nộp thuế TNDN là các doanh nghiệp và những nhà đầu tư

thuộc những thành phần kinh tế khác nhau đồng thời cũng là người chịu
thuế.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào thu nhập của mỗi tổ chức, pháp
nhân kinh doanh. Người nộp thuế chính là tổ chức, pháp nhân kinh doanh.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
người nộp thuế do bản chất thuế TNDN đánh vào lợi nhuận của hoạt động
kinh doanh và các khoản thu nhập khác của hoạt động sản xuất, kinh
doanh.
1.2.

Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo cơng thức:
Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
Trường hợp, doanh nghiệp có trích quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ

thì thuế TNDN phải nộp được xác định như sau:
Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KHCN)
x thuế suất thuế TNDN
Trong đó: Đối với Quỹ trích lập KHCN, doanh nghiệp được thành lập, hoạt
động theo quy định của pháp luật Việt Nam được trích tối đa 10% thu nhập
tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh
nghiệp. Phần Quỹ này được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy
nhiên trong thời hạn năm năm, kể từ khi trích lập, nếu Quỹ phát triển khoa
học và cơng nghệ không được sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% hoặc sử
dụng khơng đúng mục đích thì doanh nghiệp phải nộp ngân sách nhà nước
phần thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên khoản thu nhập đã trích lập quỹ mà
khơng sử dụng hoặc sử dụng khơng đúng mục đích và phần lãi phát sinh từ số


= Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN theo

10
9
trong năm hiện hành

quy định hiện hành

1.2.1.
+ Lỗ phát
Thusinh
nhậptrong
tính kỳ
thuế
tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập chịu
thuế Theo
chưa bao
thơnggồm
tư 78/2014/TT-BTC,
các khoản lỗ được“Thu
kết chuyển
nhập tính
từ thuế
các năm
trongtrước
kỳ tính
chuyển
thuế
được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miên thuế và các
sang.”
khoản+ lỗ
“Doanh

được kết
nghiệp
chuyển
sautừkhi
cácquyết
năm trước
toán thuế
theomà
quybịđịnh.”
lỗ thì chuyển tồn bộ và
liên tục
Thusốnhập
lỗ vào
tínhthu
thuế
nhập
được
(thu
xácnhập
địnhchịu
theothuế
cơngđãthức
trừ sau:
thu nhập miễn thuế) của
được
những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục Các
khơngkhoản
q 5 lỗ
năm,
kể

Thu nhập
Thu nhập
từ năm
phátthuế
sinh lỗ.
tính tiếp
thuếsau nămchịu

Thu nhập được
miễn thuế

định

1.2.2.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Trong đó:
Theo khoản 1 điều 11 củal Thơng Itul 78/2014/TT-BTC thì kể từ| ngày
Thu nhập
chịu thuế

Doanh
thu

Chi phí
được trừ

Các khoản
thu nhập khác

01/01/2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% chuyển sang áp

r

=-+

l

l

dụng thuế suất 20%. Vậy là bắt đầư tư năm 2016 mức thuế suất thuế TNDN chỉ
- Doanhkhu để tinhkhu nhập chịu thuế la∣toan bộ tien bán hàng hoa, tien
cịn 20% (Khơng phân biệt mức doanh thư của doanh nghiệp là bao nhiêu).
gia
Ngoại trừ, các doanh nghiệp đặc thư và thuế suất ưu đãi khác....
công, tiền cung cấp dịchlvụ bao gồm ca khoản trợ giá, phụkhu, phụkrội mà
1.3.
Nội dung cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp
doanh
- Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Là số thuế TNDN phải nộp
nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền Iay chưakhu được tiền.
(hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của
- Các khoảnl chi phi được trừl khi xác địnhl thu nhập chịu thuế nếu đáp
năm hiện hành. Công thức xác định thuế TNDN hiện hành:
ứng đu các điều kiện sau đây: (i) Khoản chi thực tế phát sinI liên quan đến
Thuế
hoạtTNDN
động sản xuất, kinI doanh của doanh nghiệp; và (ii) Khoản chi có đu
l

I




I

l

l

l

I

I

l

l

I

l

l

i

h

h




l



|

i

hiện
hóa hành
- Thuế
thu tu hợp pháp theo quy định của pháp luật; và (iii) Khoản chi nếu
đơn,
chứng
|

i


hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá| t∏tn 20 triệu đồng trở lên
(giá
đa bao gồ nil thuế GTGT) khi thanh tốn phải có chứng từ thanh tốn kIơng
dùng tiền mặt.
l

- Thu nhập khác: là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà
khoản thu nhập này không thuộc các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi
nhập hoãn lại phải trả: Là thuế TNDN sẽ phải nộp trong



tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm
hiện hành. Công thức xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả:
Thuế thu nhập

Tổng chênh lệch

hoãn lại phải = tạm thời chịu
trả

thuế trong năm

Thuế suất thuế
x

TNDN theo quy
định hiện hành

Trong đó: Chênh lệch tạm thời chịu thuế: Là các khoản chênh lệch tạm
thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN


11
trong tương lai khi giá trị ghi sô của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả
liên quan được thu hồi hay được thanh toán. Chênh lệch tạm thời chịu thuế
phát sinh khi:
+ Giá trị ghi sô của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó;
+ Giá trị ghi sơ của nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó.
- Tài sản thuế thu nhập hỗn lại: Là thuế TNDN sẽ được hồn lại trong

tương lai tính trên các khoản: chênh lệch tạm thời được khấu trừ; Giá trị được
khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng; Giá
trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử
dụng. Công thức xác định thuế Tài sản thuế TNDN:
Tài sản
thuế thu
nhập
hỗn lại

Tơng chênh

Giá trị được khấu trừ

lệch tạm thời

chuyển sang năm sau

được khấu

+

của các khoản lỗ tính

trừ phát sinh

thuế và ưu đãi thuế

trong năm

chưa sử dụng


Thuế suất
thuế

x

TNDN
hiện hành

Trong đó: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh lệch
tạm thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế TNDN trong tương lai khi giá trị ghi sô của các tài sản hoặc nợ phải trả
liên quan được thu hồi hay được thanh toán. Chênh lệch tạm thời được khấu
trừ phát sinh khi:
+ Giá trị ghi sơ của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó;
+ Giá trị ghi sơ của nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nó.
1.4.
1.4.1.

Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Chứng từ sử dụng

- Bảng tính lãi lỗ
- Tờ khai thuế TNDN


12
Tờ khai điều chỉnh thuế TNDN
Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN
Các chứng từ thanh toán...

1.4.2.

Tài khoản sử dụng
Tài khoản 3334: Thuế TNDN

-

Số thuế TNDN đà nộp;

-

Số thuế TNDN phái nộp.

-

Chênh lệch số thuế TNDN đã nộp nhiều hơn ờ

-

Thuế TNDN cũa các năm trước phải nộp bồ

các

sung

năm trước do có sai sót khơng trọng yếu được

do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các

ghi


năm

giâm chi phi thuế TNDN hiện hành trong năm

trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện

hiện
tại;
Dư nợ:

Dư có:

-

Số thuế TNDN nộp thừa;

-

So thuế TNDN còn phải nộp;

-

Dieu chinh giám SO dư đầu năm đoi với SO thuế

Dieu chinh tăng SO dư đầu năm đối với SO thuế

-

TNDN hiện hành Ciia các năm trước phải nộp


TNDN phái nộp của các năm trước được giám

bố sung do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách

trừ vào thuế TNDN năm nay do áp dụng hồi tố

kế toán hoặc điều cliĩnli hồi tố sai sót trọng yếu

thay đổi chính sách kế tốn hoặc điều chinh hồi

của các năm trước.

tố sai sót trọng yếu cua các năm trước.

-

-

Tài khoản 8211: Chi phí thuê thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí
- So thuế TNDN thực tế phải nộp trong
thuế TNDN hiện hành phát sinh trong

năm nhỏ hơn sổ thuế TNDN tạm phải

năm;

nộp đtrợc giảm trừ vào chi phí thuế


Thue TNDN cùa các năm trước phải nộp

TNDN hiện hành đã ghi nhận trong

bô sung do phát hiện sai sót khơng trọng

năm;

yếu của các năm trước được ghi tăng chi

-

So thuế TNDN phải nộp được ghi giảm

phí thuế TNDN hiện hành cùa năm hiện

do phát hiện sai sót khơng trọng yếu cùa

tại.

các năm trước được ghi giảm chi phí
thuế
TNDN hiện hành trong năm hiện tại;
-

Ket chuyên chi phí thuế TNDN hiện
hành vào bên Nợ Tài khoản 911 - “Xác


13

14
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại
tăng.

Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn

lại giảm.
Tài khoản
243 - “Tài sản thuế thu nhập hỗn lại”
Tài khôu 8212: Chi phí th thu uhập doanh ugbiệp hỗu lại
-

Chi phí thuế TNDN hoàn lại phát sinh

-

trong

chênh lệch giừa tài sản thuế thu nhập

năm từ việc ghi nhận thuế TNDN hồn lại

hỗn

phải

phát sinh trong năm lớn hơn tài sân thuế

trả (là số chênh lệch giừa thuế thu nhập


thu

hoàn

nhập hoàn lại được hoàn nhập trong

lại

phai trả phát SHili trong nãni lớn hon thuế

lại

năm).

thu

-

Ghi giâm chi phí thuế TNDN hồn lại (số

-

Ghi giâm chi phí thuế TNDN hồn lại (số

nhập hỗn lại phãi trá được hồn nhập

chênh lệch giừa thuế thu nhập hỗn lại

trong


phái

năm);

được hồn nhập trong năm lớn hơn thuế

Chi phí thuế TNDN hỗn lại được ghi

thu

nhận

nhập hoàn lại phái trà phát sinh trong

từ

số chênh lệch giừa tài sản thuế thu nhập

trả

năm).

hoàn
lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài

Tài khoản 347: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Thuế thu nhập hoàn lại phải trả


giảm (được hoàn nhập) trong kỳ.

được ghi nhận trong kỳ.
Du có:

-

Thuế

thu

nhập

hỗn

lại

phải

trả



đầu

năm

do

chính


sách

kế

cịn lại cuối kỳ.

-

Điều

chinh

áp

dụng

tốn

hoặc

SO
hồi
sửa

sót trọng yếu của các năm trước

tố
chừa


hồi

tố

các

sai


Dư nợ:
-

Giá trị tài sản thuế thu nhập hoàn lại còn
lại cuối năm;

-

Điều chinh SO dư đầu năm đối với tài
sản
thuế thu nhập hoàn lại được ghi nhận
(ho⅞c
hoàn nhập) trong năm do áp dụng hồi tố
chính sách kế tốn hoặc sửa chừa hồi tố

1.4.3. Phương pháp kế toán

Sơ đồ 1.1: Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp
Giải thích sơ đồ:
(1) Thuế TNDN tạm phải nộp hàng quý; Thuế TNDN thực tế phải nộp
trong năm lớn hơn số thuế TNDN tạm phải nộp; Thuế TNDN hiện hành

của
các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu
của

các

năm trước.
(2) Nộp thuế TNDN vào NSNN.
(3) Thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm


×