NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
PHẠM THỊ HOA
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT THEO CHUẨN Mực
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHựA AN PHÁT XANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2020
gj . .
. , .
„ .
. .
⅞
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
PHẠM THỊ HOA
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT THEO CHUẨN Mực
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA AN PHÁT XANH
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Nam Giang
Hà Nội - 2020
Ì1
íf
1
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng em.
Số liệu sử dụng trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Hoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đào
Nam Giang đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết luận văn tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong khoa Sau đại học Học
viện Ngân hàng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong thời gian em học tập.
Với vốn kiến thức được tiếp thu không chỉ là nền tảng cho q trình nghiên
cứu mà cịn là hành trang quý báu áp dụng cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Ngân hàng đã tạo
điều kiện cho em học tập tại trường.
Cuối cùng em xin chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC......................................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................vi
DANH MỤC BIỂU BẢNG..........................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................vi
PHẦN I. MỞ ĐẦU..........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu về tác động của việc lập và trình bày BCTC hợp nhất......3
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.............................................................................5
4. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................6
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................6
7. Kết cấu luận văn....................................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO
TÀI CHÍNH HỢP NHẤT...............................................................................8
1.1. Khái niệm về Báo cáo tài chính hợp nhất..........................................................8
1.2. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 03......................................................8
1.2.1.
Một số nội dung cơ bản trong IFRS 3...........................................9
1.3........................................................Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 10
....................................................................................................................... 15
1.4.
Chuẩn mực.....................................Báo cáo tài chính quốc tế số 11
17
Nam qua các giai đoạn............................................................................................20
1.6.1. Trước giai đoạn năm 2015..................................................................20
1.6.2. Sau giai đoạn năm 2015 đến nay........................................................21
ιv
1.6.3. Một số điểm khác nhau giữa VAS và IAS/IFRS trong lập và trình bày
BCTC hợp nhất...............................................................................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI
CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHựA AN PHÁT
XANH THEO CHUẨN MựC KẾ TỐN VIỆT NAM..............................33
2.1.
Khái qt về cơng ty cơng ty cổ phần nhựa An Phát Xanh.............................33
2.1.1.
Khái quát về Công ty cổ phần nhựa An Phát Xanh.....................33
2.1.2.
2.1.3.
Bộ máy tổ chức của cơng ty như sau:..........................................34
Tình hình vốn đầu tư vào các công ty con tại ngày 31/12/2019.. 35
2.1.4.
Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Nhựa An
Phát xanh .............................................................................................. 36
2.2.
Thực trạng lập và trình báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế tốn Việt
Nam tại công ty cổ phần nhựa An Phát Xanh......................................................40
2.2.1.
Xác định phạm vi hợp nhất và việc thống nhất chính sách kế tốn, niên
độ kế tốn của Nhóm Cơng ty.........................................................................40
2.2.2.
Thu thập và xử lý số liệu đầu vào........................................................42
2.2.3.
Quy trình lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty CP Nhựa An Phát
xanh................................................................................................................ 44
2.2.4.
Đánh giá cơng tác lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng
ty..................................................................................................................... 60
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI LẬP VÀ TRÌNH BÀY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CỦA CƠNG TY CP NHựA AN
PHÁT XANH THEO CHUẨN MựC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ.
CÁC KHĨ KHĂN ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................66
3.1. Sự cần thiết cần chuyển đổi lập và trình bày BCTC HN của Cơng ty CP
Nhựa An Phát xanh theo IAS/IFRS.................................................................66
3.2. Các bước chuẩn bị để lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất tại Công
ty
CP Nhựa An Phát xanh theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế................67
v
3.3.
Các vướng mắc, khó khăn khi thực hiện chuyển đổi lập và trình bày báo
cáo tài chính hợp nhất của Công ty CP Nhựa An Phát xanh theo chuẩn mự c
báo cáo tài chính quốc tế.................................................................................69
3.4.
Các khuyến nghị để giải quyết các vướng mắc trong việc áp dụng chuẩn
mực báo cáo tài chính quốc tế trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất...77
3.4.1.
Khuyến nghị đối với Cơ quan Nhà nước.....................................77
3.4.2.
Khuyến nghị đối với Công ty CP Nhựa An Phát xanh................83
3.4.3.
Khuyến nghị đối với các tổ chức nghề nghiệp, cơ sở đào tạo khác
84
KẾT LUẬN....................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................87
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1: Tỷ lệ biểu quyết các công ty con...............................................41
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1. 1: Một số điểm khác biệt giữa IFRS 03 và VAS 11...........................22
Bảng 1. 2: Một số điểm khác biệt giữa IFRS 10 và VAS 25...........26
Bảng 2. 1: Danh sách các công ty con tại ngày 31/12/2019...........................35
Bảng 2. 2: Bảng tổng hợp vận dụng kỹ thuật điều chỉnh................................47
Bảng 2. 3: Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh................................................57
Bảng 2.3: Lập Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh (Tiếp theo).......................58
Bảng 2.3: Lập Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh (Tiếp theo).......................59
Bảng 3. 1: Các cấp độ xác định giá trị hợp lý theo IFRS............................... 81
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Phân loại thỏa thuận chung.............................................................34
Sơ đồ 2. 1: Bộ máy tổ chức Công ty...............................................................34
Sơ đồ 2. 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn.....................................................37
Sơ đồ 2. 3: Trình tự ghi sổ tại Cơng ty............................................................39
Sơ đồ 2. 4: Tỷ lệ lợi ích của AAA trong các công tycon và Công ty liên kết 45
Sơ đồ 2. 5: Phương pháp cộng gộp áp dụng tạiCông ty..................................45
vii
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 2. 1: Chi tiết điều chỉnh giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ
trong từng công ty con....................................................................................89
Phụ lục 2. 2: Xác định LTTM khi AAA đạt quyền kiểm soát tại AV............90
Phụ lục 2. 3: Bảng tổng hợp doanh thu, giá vốn nội bộ................................92
Phụ lục 2. 4: Cách tính lợi nhuận sau thuế của cổ đơng khơng kiểm sốt....93
Phụ lục 2. 5: Chi tiết điều chỉnh chỉ tiêu 09 và 11 trên BCLCTT HN..........93
Phụ lục 3.1: Danh sách những người tham gia phỏng vấn.............................94
Phụ lục 3.2: Danh sách câu hỏi phỏng vấn.....................................................95
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
: Báo cáo tài chính hợp nhất
: Báo cáo tài chính
: Chuẩn mực kế tốn
: Giá trị hợp lý
: International Accounting Standards (Chuẩn mực kế toán quốc tế)
: International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực báo cáo
tài chính quốc tế)
LTTM
: Lợi thế thương mại
NCI
: Non Controlling Interest (Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt)
TSCĐ
: Tài sản cố định
VAS
: Chuẩn mực kế tốn Việt Nam
TT 200
: Thơng tư 200/2014-TT-BTC ngày 22/12/2014
TT 202
: Thông tư 202/2014-TT-BTC ngày 22/12/2014
AAA
: Công ty CP Nhựa An Phát xanh
HII
: Công ty CP An Tiến Industries
ATT
: Công ty Cổ phần An Thành Biscol
ATS
: An Thanh Bicsol Singapore PTE. Ltd
ATZ
: Công ty CP Liên vận An Tín
APC
: Cơng ty TNHH KCN Kỹ thuật cao An Phát
NHH
: Cơng ty CP Nhựa Hà Nội
AV
Nhóm Cơng : Cơng ty CP Nhựa Bao bì An Vinh
: Bao gồm Cơng ty mẹ và các công ty con và Công ty LDLK thuộc
ty
phạm vi hợp nhất BCTC
EFRAG
: European Financial Reporting Advisory Group (Nhóm tư vấn
BCTC châu Âu)
FASB
: Financial Accounting Standards Board (Ủy ban Chuẩn mực Kế
tốn Tài chính)
IASB
: International Accounting Standards Board (Hội đồng Chuẩn mực
Kế toán Quốc tế)
BCTC HN
BCTC
CMKT
GTHL
IAS
IFRS
1
PHẦN I. MỞ ĐẦU
l. Tính cấp thiết của đề tài
Các Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là một bộ chuẩn mực
kế toán được thiết kế và phát triển bởi một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận
được gọi là Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB).
Mục tiêu của IFRS là cung cấp một khuôn khổ quốc tế về cách lập và
trình bày báo cáo tài chính cho các cơng ty đại chúng. IFRS tập trung vào các
hướng dẫn, diễn giải chung nhất về cách lập báo cáo tài chính hơn là thiết lập
các quy tắc lập báo cáo ngành cụ thể.
Việc áp dụng IFRS không chỉ gói gọn vào các cơng ty con của các tập
đoàn đa quốc gia ở Việt Nam mà bắt đầu có ảnh hưởng đến các cơng ty ở Việt
Nam. Trong giai đoạn tồn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, thơng qua áp
dụng IFRS, nền kinh tế Việt Nam nói chung và các DN Việt Nam nói riêng sẽ
được hưởng lợi từ hội nhập kinh tế, ví dụ như tiếp cận nguồn vốn, duy trì
năng lực cạnh tranh và phát triển một cách bền vững, phát triển đội ngũ nhân
sự kế toán, kiểm toán,...
Tại Việt Nam hiện nay, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đang
được áp dụng theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) được Bộ Tài chính
ban hành thành 5 đợt từ năm 2001 đến năm 2005 với 26 chuẩn mực. Tuy
nhiên, cùng với sự thay đổi về thể chế kinh tế trong nước cũng như thay đổi
trong hệ thống IFRS trong giai đoạn hiện nay, VAS đã bộc lộ nhiều tồn tại,
đặc biệt là những giao dịch của nền kinh tế thị trường mới phát sinh chưa
được VAS giải quyết thấu đáo, như việc ghi nhận và đánh giá tài sản, nợ phải
trả theo giá trị hợp lý, ghi nhận tổn thất tài sản, việc kế tốn các cơng cụ tài
chính phái sinh cho mục đích kinh doanh và phịng ngừa rủi ro . chưa có
hướng dẫn cụ thể. Với việc sử dụng CMKT tồn cầu sẽ tạo ra các hoạt động
mang tính tồn cầu, lúc này sẽ làm tăng tính cạnh tranh bình đẳng và tăng
2
niềm tin cho các nhà đầu tư trên thị trường với điều kiện là chuẩn mực này
phải được áp dụng một cách nghiêm ngặt bởi sự tuân thủ cao. BCTC cũng cấp
thơng tin tồn diện, đúng đắn, kịp thời và do đó các DN có thể so sánh được
với đối thủ cạnh tranh, từ đó biết được điểm mạnh và điểm yếu so với đối thủ,
lúc này DN sẽ tăng cường ưu thế của DN mình và khắc phục điểm yếu để DN
hồn thiện hơn, từ đó tăng tính cạnh tranh của các DN. Các cơng ty đầu tư
cũng có thể có đánh giá tình hình của DN để tiến hành đầu tư, thiết lập các cơ
sở sản xuất kinh doanh, các dự án hoặc thậm chí đầu tư vào các lĩnh vực mới
tại nước ngồi.
Bộ Tài chính đang triển khai thực hiện Quyết định 480/QĐ -TTg ngày
18/3/2013 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược kế tốn - kiểm
tốn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và thực hiện Nghị quyết 35/ NQ- CP ngày
16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến 2020.
Theo đó việc phát triển và hồn thiện khn khổ pháp lý về Chuẩn mực báo
cáo tài chính tại Việt Nam là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách
cần phải được sớm triển khai để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong giai
đoạn mới.
Theo lộ trình, từ năm 2019 đến hết năm 2021, Bộ Tài chính chuẩn bị
các điều kiện cần thiết triển khai thực hiện Đề án để đảm bảo hỗ trợ các doanh
nghiệp bắt đầu áp dụng IFRS từ năm 2022, như: công bố bản dịch IFRS ra
tiếng Việt, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng các hướng dẫn áp dụng
IFRS...Từ năm 2022 đến 2025, việc áp dụng IFRS là tự nguyện hoặc do Bộ
Tài chính lựa chọn để áp dụng lập báo cáo tài chính hợp nhất tại các cơng ty
mẹ của Tập đồn Nhà nước quy mơ lớn có khoản vay quốc tế, hoặc công ty
niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn. Sau năm 2025, các doanh nghiệp
niêm yết bắt buộc lập báo cáo hợp nhất theo IFRS.
Theo Ủy ban chứng khoán Nhà Nước tính đến tháng 01 năm 2020 thì
3
có 379 doanh nghiệp niêm yết, đăng ký giao dịch trên Sở giao dịch chứng
khốn thành phố Hồ Chí Minh (sàn HOSE) và 367 doanh nghiệp niêm yết
trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội (sàn HXN) và 879
doanh
nghiệp đang giao dịch trên sàn chứng khoán Upcom (Doanh nghiệp đại
chúng). Vậy hơn một nghìn doanh nghiệp trên sẽ phản ứng như thế nào
khi
đề
án thực hiện áp dụng IFRS cho các doanh nghiệp niêm yết từ năm 2025
trở
đi
được áp dụng? Những doanh nghiệp lớn cần chuẩn bị những gì để tránh
bị
động khi giai đoạn 2022 đến 2025 có thể rơi vào danh sách được Bộ Tài
chính
lựa chọn để áp dụng điển hình IFRS trong việc lập báo cáo tài chính hợp
nhất? Lợi ích và thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam như thế nào?
Nhận thức được vấn đề trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Lập Báo cáo
tài chính hợp nhất theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) Nghiên cứu điển hình tại công ty Cổ phần Nhựa An Phát xanh ”
2. Tổng quan nghiên cứu về tác động của việc lập và trình bày BCTC
hợp nhất
Đã có rất nhiều nghiên cứu về lập báo cáo tài chính hợp nhất trên các
khía cạch và lĩnh vực khác nhau. Một số cơng trình nghiên cứu trong nước đã
đề cập đến vấn đề này như sau:
Trần Hồng Vân (2014), Sự hồn hợp giữa kế tốn Việt Nam và quốc tế
trong lập và trình bày BCTC Hợp nhất - từ chuẩn mực đến thực tiễn, Luận án
tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Luận án khái qi
hóa cơ sở lý thuyết về hịa hợp kinh tế trong lập và trình bày BCTC hợp nhất.
Đo lường mức độ hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và quốc tế.
4
hoàn thiện hệ thống BCTC hợp nhất của Tập đoàn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam
Phạm Phan Thanh Châu (2016), Hoàn thiện lập BCTC hợp nhất tại Tập
đoàn Trường Thịnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nang. Đề tài đã
nêu cơ sở nghiên cứu lý luận chung về công tác lập BCTC hợp nhất trong một
tập đồn theo mơ hình cơng ty mẹ - con. Luận văn nêu lên một số điểm đổi
mới trong hệ thống tài khoản kế tốn của thơng tư 200 so với quyết định 15,
đặc biệt chú trọng đến việc trình bày và phân tích các ngun tắc chung, trình
tự và phương pháp lập BCTC hợp nhất theo Thông tư số 202/2014/TT-BTC.
Nguyễn Thị Thúy Hằng (2018), Báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty
TNHH Japfa Comfeed Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân
Hàng. Luận văn đề cập đến các vấn đề khái quát nhất về cơ sở lý luận của
công tác tổ chức, xử lý số liệu và trình bày BCTC hợp nhất nói chung và tại
Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.
Nguyễn Thị Kim Chung (2019), Lập và trình bày BCTC hợp nhất tại
Cơng ty CP Đầu tư Bất động sản toàn cầu, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học
viện Ngân Hàng. Luận văn đề cập đến các vấn đề khái quát nhất về cơ sở lý
luận của công tác tổ chức, xử lý số liệu và trình bày BCTC hợp nhất nói
chung và tại Cơng ty CP Đầu tư Bất động sản toàn cầu.
Với mỗi một đề tại nghiên cứu luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ đề có
những thành cơng nhất định trong việc nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về lập
và trình bày BCTC HN. Tuy nhiên về tổng quan các nghiên cứu từ trước đến
giờ chủ yếu chỉ tập trung nghiên cứu áp dụng các quy định hiện hành theo
Việt Nam để lập BCTC HN tại một đơn vị nhất định hoặc đi vào phân tích đo
lường, xác định mức độ hịa hợp thức tế kế tốn lập và trình bày BCTC hợp
nhất giữa các doanh nghiệp, chưa có đề tài nghiên cứu về việc lập BCTC hợp
nhất theo quy định của chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và việc
5
chuẩn bị, ứng xử của các tập đoàn kinh tế lớn, các tổng cơng ty trong q
trình chuẩn bị theo lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam.
Nhận thức được vấn đề trên cùng với khoảng trống nghiên cứu, em đã
lựa chọn đề tài: “Lập Báo cáo tài chính hợp nhất theo Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế (IFRS) - Nghiên cứu điển hình tại cơng ty Cổ phần Nhựa An
Phát xanh ”.
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài này nghiên cứu hệ thống Báo cáo tài chính
hợp nhất của Cơng ty CP Nhựa An Phát xanh từ đó đưa ra các khuyến nghị để
giải quyết các vướng mắc khi áp dụng theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
Mục tiêu nghiên cứu là tiếp cận lý luận chung về lập Báo cáo tài chính
hợp nhất, mơ tả thực tế việc lập báo cáo tài chính hợp tại Cơng ty Cổ phần
Nhựa An Phát xanh và định hướng chuyển đổi lập báo cáo tài chính hợp nhất
theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), từ đó đưa ra một số giải
pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện giúp cho Cơng ty dễ dàng hơn trong việc
thực hiện lập báo cáo tài chính hợp nhất theo IFRS.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Những hạn chế của VAS so với IAS/IFRS là gì? Sự khác biệt
cơ bản giữa VAS và IAS/IFRS trong việc lập BCTC HN?
Câu hỏi 2: Những thách thức và khó khăn gì khi áp dụng IFRS 03, IFRS
10, IFRS 11, IFRS 12?
Câu hỏi 3: Việc áp dụng IFRS 03, IFRS 10, IFRS 11, IFRS 12 ảnh
hưởng như thế nào đến BCTC HN?
Câu hỏi 4: Thực trạng lập báo cáo tài chính hợp nhất của Cơng ty CP
Nhựa An Phát xanh cho năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/2019? Những
bất cập nào phát sinh trong việc lập BCTC HN của Công ty so với quy định
theo IFRS?
6
Câu hỏi 5: Các khiến nghị nào giúp cho DN tháo gỡ các khó khăn khi áp
dụng IFRS trong việc lập và trình bày BCTC HN qua việc nghiên cứu điển
hình tại Cơng ty CP Nhựa An Phát xanh?
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống báo cáo tài hợp nhất của Công ty CP
Nhựa An Phát xanh
Phạm vi nghiên cứu: Tác giả đã nghiên cứu đề tài này tại Công ty CP
Nhựa An Phát xanh và thực tiễn việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng
ty cho năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/2019 cũng như định hướng lập và
trình bày BCTC HN theo IFRS.
6. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng Phương pháp phỏng vấn để
thu thập dữ liệu sơ cấp. Ở đây việc phỏng vấn sẽ giúp cung cấp thông tin về
nhận thức của cá nhân được phỏng vấn về công tác lập BCTC hợp nhất tại
Công ty cũng như về việc áp dụng IFRS tại Việt Nam và sự chuẩn bị (nếu có)
đến thời điểm này, cho cái nhìn tổng qt về những khó khăn cũng như vướng
mắc nếu áp dụng IFRS vào việc lập BCTC hợp nhất. Để phục vụ cho việc
nghiên cứu luận văn, tác giả thực hiện phỏng vấn 8 người có liên quan đến
việc lập BCTC HN tại CÔng ty CP Nhựa An Phát xanh.
Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập BCTC của các công ty con, BCTC
HN của công ty mẹ, các biểu mẫu, báo cáo chi tiết, quy trình lập BCTC hợp
nhất. Các tài liệu này thu thập trong q trình khảo sát trực tiếp và trên
Website của Cơng ty CP Nhựa Anh Phát xanh
b. Phương pháp xử lý dữ liệu.
Sau khi thu thập các dữ liệu, tác giả tiến hành xử lý theo các bước sau:
- Tổng hợp và sử lý thông tin
7
- So sánh
- Phân tích và đánh giá
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung của luận án có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất
Chương 2: Thực trạng lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất tại
Cơng ty Cổ phần nhựa An Phát Xanh theo chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Chương 3: Định hướng chuyển đổi lập và trình bày Báo cáo tài chính
Hợp nhất của Cơng ty CP nhựa An Phát xanh theo Chuẩn mực lập báo cáo tài
chính quốc tế. Các khó khăn đặt ra và khuyến nghị.
8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO
TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.1. Khái niệm về Báo cáo tài chính hợp nhất
Theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 10 (Consolidate
Financial Statement - IFRS 10) - Báo cáo tài chính hợp nhất có định nghĩa:
“Tập đồn bao gồm Một cơng ty mẹ và các cơng ty con của nó” và “Báo cáo
tài chính của một tập đồn trong đó tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí và các dịng tiền của cơng ty mẹ và các cơng ty con được
trình bày như là của một đơn vị kinh tế duy nhất”.
Theo CMKT Việt Nam số 25 - Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn
khoản đầu tư vào cơng ty con (VAS 25) có định nghĩa: “Tập đồn kinh tế
gồm công ty mẹ và các công ty con” và “Báo cáo tài chính hợp nhất là báo
cáo tài chính của một tập đồn được trình bày như báo cáo tài chính của một
doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty
mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực này”.
1.2. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 03
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 03 (Business Combinations)
- Hợp nhất kinh doanh (IFRS 3) được IASB soạn thảo và ban hành vào
tháng 3 năm 2004 thay thế cho chuẩn mực kế toán quốc tế số 22 (IAS 22),
hướng dẫn kế toán khi một doanh nghiệp giành kiểm sốt một doanh
nghiệp khác thơng qua việc mua lại và sáp nhập. Chuẩn mực này được sửa
đổi toàn diện vào năm 2008, sau đó được cập nhật thêm một số sửa đổi
khác.
Mục đích của IFRS 03 nhằm tăng cường tính phù hợp, tính tin cậy và
tính có thể so sánh của thơng tin một đơn vị trình bày trên báo cáo tài chính
của mình về giao dịch hợp nhất kinh doanh và ảnh hưởng của giao dịch hợp
nhất kinh doanh này. Để đạt được mục đích đó, cần thiết lập các nguyên tắc
9
và yêu cầu cho bên mua trong việc:
(a) ghi nhận và xác định giá trị trong báo cáo tài chính những tài sản
được mua, những khoản nợ phải trả nhận về có thể xác định được và lợi ích
của cổ đơng khơng kiểm sốt tại bên bị mua;
(b) ghi nhận và xác định giá trị lợi thế thương mại mua từ hợp nhất
kinh doanh hoặc lãi từ mua rẻ; và
(c) xác định thông tin cần công bố để người sử dụng báo cáo tài chính
có thể đánh giá bản chất và những tác động tài chính của giao dịch hợp nhất
kinh doanh.
1.2.1. Một số nội dung cơ bản trong IFRS 3
a. Hoạt đông kinh doanh
Theo IFRS 3 đưa ra định nghĩa hợp nhất kinh doanh (HNKD) là một
giao dịch hoặc một sự kiện trong đó bên mua đạt quyền kiểm sốt với một
hoặc nhiều hoạt đơng kinh doanh.
Theo định nghĩa mới trong IFRS 3 sửa đổi vào năm 2018 có quy định
để được coi là một Hoạt động kinh doanh bao gồm các yếu tố đầu vào và các
quy trình xử lý các yếu tố đầu vào, có khả năng góp phần tạo kết quả đầu ra.
Hoạt động kinh doanh là tập hợp các hoạt động và tài sản có khả năng được
tiến hành (yếu tố đầu vào) và quản lý cho mục đích cung cấp hàng hóa dịch
vụ cho khách hàng (quy trình), tạo ra thu nhập đầu tư (ví dụ cổ tức hoặc lãi)
hoặc tạo ra thu nhập khác từ hoạt động bình thường (kết quả đầu ra).
b. Xác đinh giá phí hợp nhất kinh doanh
Theo quy định tại IFRS 3 quy định Giá phí hợp nhất kinh doanh được
tính bằng giá trị hợp lý tại ngày diễn ra trao đổi các tài sản đem trao đổi, các
khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên
mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát cộng (+) với các chi phí liên quan
trực tiếp đến việc hợp nhất kinh doanh như chi phí kiểm tốn, tư vấn...
10
Một số khoản khơng được tính vào giá phí hợp nhất kinh doanh như:
- Các khoản lỗ hoặc chi phí khác sẽ phát sinh trong tương lai;
- Các chi phí quản lý chung và các chi phí khác khơng liên qaun trực
tiếp đến một giao dịch hợp nhất kinh doanh cụ thể
- Chi phí thỏa thuận và phát hành các khoản nợ tài chính
- Chi phí phát hành cơng cụ vốn
c. Phân bổ giá phí hợp nhất kinh doanh
Theo quy định tại IFRS 3 quy định: “tại ngày mua bên mua phải xác
định giá trị hợp lý của các tài sản, nợ phải trả có thể xác định được và nợ tiềm
tàng thỏa mãn tiêu chuẩn của bên bị mua. Đối với tài sản có thể ghi nhận trên
BCTC hợp nhất một số tài sản và công nợ trước đây khơng được ghi nhận
trên BCTC riêng lẻ”. Ví dụ như các TSCĐ vơ hình tự tạo của bên bị mua như
nhãn hiệu, danh sách khách hàng, bằng sáng chế không áp dụng tiêu chuẩn
của chuẩn mực kế toán quốc số 38 (IAS 38) và phải ghi nhận một khoản nợ
tiềm tàng nhận về trong một giao dịch hợp nhất kinh doanh nếu đó là một
nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ và giá trị hợp lý của
nghĩa vụ này có thể được xác định một cách đáng tin cậy. Do đó, trái với IAS
37, tại ngày mua, bên mua ghi nhận nợ phải trả tiềm tàng nhận về trong một
giao dịch hợp nhất kinh doanh ngay cả khi khơng chắc chắn có sự giảm sút về
lợi ích kinh tế do phải thực hiện nghĩa vụ.
d. Ghi nhận và xác đinh giá tri những TSCĐVH có thể xác đinh được tại
bên bi mua
Theo quy định tại IFRS 3 quy định việc áp dụng nguyên tắc và các
điều kiện ghi nhận của bên mua có thể dẫn tới việc ghi nhận tài sản vơ hình
mà bên bị mua trước đó chưa ghi nhận trong báo cáo tài chính của mình. Ví
dụ, bên mua ghi nhận những tài sản vơ hình được mua có thể xác định
được như thương hiệu, bản quyền sáng chế hoặc quan hệ khách hàng mà
11
12
Danh mục tài sản vơ hình
Ví dụ
Một trước
số ví dụ
các trường
hợp phát
ghibáo
nhậncáiTàitàisản
cố của
bên bị mua
đóvềkhơng
ghi nhận
là tàisinh
sảnviệc
trong
chính
định
trong
doanh
sau: tự tạo trong nội bộ đơn vị và
mìnhvơ
dohình
những
tàihợp
sảnnhất
nàykinh
được
bên như
bị mua
Bảng
1.3các
Một
trường
hợptrong
phátcác
sinhk TSCĐ
VHtrước.
trong hợp nhất
đã ghi
nhận
chísốphí
liên quan
ỳ kế tốn
kinh
Bên mua phải ghi nhận tài
sảndoanh
vơ hình có thể xác định được mua trong
một giao dịch hợp nhất kinh doanh tách biệt với lợi thế thương mại. Tài sản
vơ hình có thể xác định được nếu nó thỏa mãn điều kiện có thể tách rời hoặc
điều kiện về hợp đồng/pháp lý.
Theo luận văn thạc sỹ Applying IFRS 3 in Accounting of Business
Acquistitons - A Case Study của Pernilla Lundqvist and Jan Marton năm 2006
chỉ ra điều kiện có thể tách biệt nghĩa là một tài sản vơ hình được mua có thể
được chia hoặc tách ra khỏi bên bị mua để bán, chuyển giao, nhượng quyền,
cho thuê hoặc trao đổi đơn lẻ hoặc cùng với một hợp đồng liên quan hoặc tài
sản hay khoản nợ có thể xác định được. Một tài sản vơ hình mà bên mua có
thể bán, nhượng quyền, trao đổi lấy một thứ gì đó có giá trị thỏa mãn điều
kiện có thể tách biệt ngay cả khi bên mua khơng có ý định bán, nhượng
quyền, hay trao đổi. Một tài sản vô hình được mua đáp ứng điều kiện có thể
tách biệt khi có bằng chứng có các giao dịch trao đổi loại tài sản đó hay tài
sản tương tự mà khơng phụ thuộc vào việc bên mua có tham gia vào các giao
dịch đó hay khơng, ngay cả khi các giao dịch này khơng thường xun diễn
ra. Ví dụ, danh sách khách hàng và người đăng ký thường được nhượng
quyền và do đó đáp ứng được điều kiện có thể tách biệt. Cho dù bên bị mua
tin rằng các danh sách khách hàng của mình có những đặc điểm khác so với
các danh sách khách hàng khác, việc danh sách khách hàng thường xuyên
được nhượng quyền nói chung có nghĩa là danh sách khác hàng được mua đó
đáp ứng được điều kiện có thể tách biệt. Tuy nhiên, một danh sách khách
hàng được mua trong phạm vi một giao dịch hợp nhất kinh doanh khơng đáp
ứng điều kiện có thể tách biệt nếu các điều khoản bảo mật hay những thỏa
thuận khác không cho phép đơn vị đem bán, cho thuê hay trao đổi thơng tin
về các khách hàng đó.
Tài sản vơ hình liên quan đến tiếp
thị
Nhãn hiệu, tên thương mại, tên miền
internet, trang phục thương mại, quảng
cáo trên trang đầu báo, thỏa thuận khơng
cạnh tranh
Tài sản vơ hình liên quan đến
khách
hàng
Danh sách khách hàng, đơn đặt hàng
hoặc tôn đọng sản xuất, hợp đông khách
hàng và các mối quan hệ khách hàng liên
quan, các mối quan hệ khách hàng phi
thực tế
Tài sản vơ hình liên quan đến nghệ
thuật
Các vở kịch, vở opera, sách, tạp chí, báo,
tác phẩm âm nhạc, tranh ảnh, video,
chương trình truyền hình
Tài sản vơ hình dựa trên hợp đông
Hợp đông cấp phép, tiền bản quyền,
quảng cáo, dịch vụ hoặc cung cấp, hợp
đông cho thuê, giấy phép xây dựng, thỏa
thuận fra nchise, quyền điều hành, quyền
sử dụng (chẳng hạn như khoan, nước,
khơng khí, v.v.)
Tài sản vơ hình dựa trên công nghệ
Công nghệ được cấp bằng sáng chế /
chưa được cấp bằng sáng chế, phần mềm
máy tính, tác phẩm mặt nạ, cơ sở dữ liệu,
bí mật kinh doanh
(Nguôn: Pernilla Lundqvist and Jan Marton (2006), Applying IFRS 3
in Accounting of Business Acquistitons - A Case Study, Master ThesisJ
Cũng theo luận văn thạc sỹ Applying IFRS 3 in Accounting of
13
Business Acquistitons - A Case Study của Pernilla Lundqvist and Jan
Marton
năm 2006 đưa ra các quan điểm xác định TSCĐ VH trong hợp nhất
kinh
doanh như sau:
- Khi có thể xác định một tài sản vơ hình, người mua phải có khả
năng đo lường nó một cách đáng tin cậy, điều này có thể gây ra các vấn đề
khó khăn về định giá. Tuy nhiên, người ta đã nói rằng cần rất nhiều để một tài
sản vơ hình có thể xác định được và không thể đo lường một cách đáng tin
cậy.
- Một khi tài sản vơ hình đã được ghi nhận trong kế hợp nhất kinh
doanh, thì thời gian sử dụng hữu ích của tài sản vơ hình đó phải được đánh
giá. Theo IAS 38, bên mua phải xác định xem thời gian sử dụng hữu ích của
tài sản vơ hình được coi là hữu hạn hay vơ thời hạn. Một tài sản vơ hình sẽ
được coi là có thời gian hữu dụng vơ thời hạn nếu “khơng có giới hạn dự kiến
cho khoảng thời gian mà tài sản đó dự kiến tạo ra dòng tiền”. Ngược lại, khi
“dòng tiền được kỳ vọng sẽ tiếp tục trong một khoảng thời gian hữu hạn, thì
thời gian hữu ích của tài sản bị giới hạn trong khoảng thời gian hữu hạn đó”.
Xem xét các tài sản vơ hình phát sinh từ các quyền theo hợp đồng hoặc hợp
pháp, thì thời gian sử dụng hữu ích bị hạn chế bởi thời hạn của các quyền đó.
Tuy nhiên, nếu có khả năng các quyền đó có thể được gia hạn mà khơng phải
trả chi phí đáng kể, thì điều này cũng sẽ được xem xét khi xác định thời gian
sử dụng của tài sản vơ hình.
- Việc xác định thời gian sử dụng có ý nghĩa quan trọng đối với việc đo
lường tài sản vơ hình sau ngày mua. Tài sản vơ hình có thời gian hữu dụng
hữu hạn sẽ được khấu hao theo tỷ lệ hữu ích đó. Tài sản vơ hình có thời gian
hữu dụng vô thời hạn sẽ không được khấu hao mà được đánh giá mức độ suy
giảm theo IAS 36 - Mức độ suy giảm tài sản ít nhất hàng năm hoặc thường