Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

KẾ HOẠCH BÁN HÀNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN VỀ SẢN PHẨM NƯỚC MẮM CHINSU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.58 KB, 36 trang )

ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
KẾ HOẠCH BÁN HÀNG CHO CƠNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐỒN MASAN VỀ SẢN PHẨM NƯỚC MẮM
CHINSU

LỚP :
MGT 448 - THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHĨM :
26
GVHD:
Trương Hồng Hoa Dun
Danh sách Sinh viên:
1. Phạm Lê Mỹ Duyên
2. Cù Thị Hồng Vân
3. Nguyễn Văn Huy

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2021
NỘI DUNG


CHƯƠNG I: MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ TIỀM LỰC CỦA CÔNG TY
CHƯƠNG III: MỤC TIÊU BÁN HÀNG
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT BÁN HÀNG VÀ CÁC HỆ THỐNG YỂM TRỢ
CHƯƠNG V: TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
CHƯƠNG IV: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ



CHƯƠNG I: NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1 Khái quát về công ty Masan
1.1.1. Giới thiệu về công ty Masan.
Masan Consumer là một trong những công ty sản xuất thực phẩm và đồ uống
hàng đầu Việt Nam và mới đây đã tham gia vào thị trường hàng chăm sóc cá nhân gia
đình. Được thành lập từ năm 1996, Masan Consumer đã nhanh chóng giữ vị trí dẫn
đầu trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống tại thị trường nội địa sau khi chuyển mình từ
mơ hình thuần xuất khẩu.
Đến nay, Masan Consumer đã trở thành một Công ty có doanh thu tỷ đơ với
danh mục các thương hiệu sản phẩm đa dạng và đáng tin cậy trong lĩnh vực hàng tiêu
dùng (“FMCG”). Masan cũng có mạng lưới phân phối rộng khắp Việt Nam, và kết
quả là có 98% hộ gia đình Việt Nam có ít nhất một sản phẩm của Masan (Kantar
Worldpanel).
Sản phẩm bao gồm nước tương, nước mắm, tương ớt, thực phẩm tiện lợi, cháo,
xúc xích, cà phê hòa tan, ngũ cốc dinh dưỡng, nước uống đóng chai và các sản phẩm
hóa mỹ phẩm - chăm sóc cá nhân và gia đình.
1.1.2. Giới thiệu về dịng sản phẩm nhãn hiệu Chinsu
Năm 2020, Masan đã tiếp tục phát triển danh mục sản phẩm của mình theo tiêu
chí tốt cho sức khỏe, có nhiều đột phá sáng tạo, sản phẩm chất lượng cao với các mức
giá khác nhau phù hợp với nhu cầu của người tiêu dung Chinsu được xuất hiện trên thì
trường vào năm 2002. Sản phẩm ra đời đầu tiên đó là nước tương Chinsu. Một loại
nước tương mang tính đột phá rất lớn so với các sản phẩm nước tương có mặt trên thị
trường. Bởi hương vị thơm ngon cũng như vị ngọt đậm đà; sánh quyện; giúp bữa ăn
của gia đình Việt trở nên phong phú. Không những thế giá thành lại vô cùng hợp lý đã
tạo nên một cơn sốt trên thị trường gia vị Cùng với sự nỗ lực gần 22 năm của Masan
trong ngành gia vị.
Hiện nay, các sản phẩm gia vị của Masan đã có mặt trên thị trường Việt về các
mặt hàng như nước tương, nước mắm, tương ớt. Với các sản phẩm chi tiết như: Nước

mắm: Chinsu cá hồi, Chinsu thượng hạng; Nước tương: Nước tương tỏi ớt Chinsu,
nước tương Chinsu; Tương ớt: Tương ớt Chinsu, tương cà Chinsu, …


Năm 2020, doanh thu thuần ngành gia vị đạt 8.147 tỷ đồng, tăng trưởng 12,4%
so với năm 2019. Những nỗ lực của chúng tơi trong việc cao cấp hóa ngành hàng đã
được đền đáp và dòng gia vị cao cấp hiện chiếm 36% tổng doanh số ngành gia vị, tăng
28,7% so với năm 2019.
1.2 Nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp
Triết lý kinh doanh của Masan Consumer là “Hàng ngày, chúng ta nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của người tiêu dùng Việt Nam”. Masan thực hiện giải pháp
sáng tạo đột phá nhằm giải quyết nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng, mang lại
các sản phẩm chất lượng và giá cả hợp lý đồng thời cũng đưa ra nhiều sản phẩm cao
cấp để phục vụ người tiêu dùng khi Việt Nam đang ngày càng phát triển. Masan tin
vào tiềm năng tiêu dùng của Việt Nam, đồng thời các nhu cầu của thị trường ngày
càng tăng, phong cách sống và khẩu vị của người tiêu dùng cũng thay đổi. Masan thực
hiện giải pháp sáng tạo đột phá nhằm giải quyết nhu cầu hàng ngày của người tiêu
dùng, mang lại các sản phẩm chất lượng và giá cả hợp lý đồng thời cũng đưa ra nhiều
sản phẩm cao cấp để phục vụ người tiêu dùng khi Việt Nam đang ngày càng phát
triển. Masan tin vào tiềm năng tiêu dùng của Việt Nam, đồng thời các nhu cầu của thị
trường ngày càng tăng, phong cách sống và khẩu vị của người tiêu dùng cũng thay
đổi.
Năm 2021, Masan Consumer dự kiến sẽ đạt tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận
hai con số nhờ tiếp tục chiến lược cao cấp hóa các ngành hàng chính và sự gia tăng
đáng kể cơ hội của các ngành hàng trụ cột mới như ngành hàng nước uống, thịt chế
biến và chăm sóc cá nhân và gia đình.
Mục tiêu của Masan Consumer là đẩy mạnh ngành hàng đồ uống nhằm đạt
được mục tiêu doanh thu phân bổ theo tỷ lệ 50% đóng góp từ đồ uống, 50% từ thực
phẩm vào năm 2025.
Với tôn chỉ 3A (Affordability, Availability và Assurance of Quality), nghĩa là

Giá cả hợp lý, Tiếp cận được người tiêu dùng mọi lúc mọi nơi và Đảm bảo chất lượng,
Masan Consumer đặt mục tiêu tốc độ phát triển trung bình của doanh thu trong giai
đoạn 2020-2025 đạt trên 20%/năm.
CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ TIỀM LỰC CỦA CÔNG TY


2.1 Mơi trường kinh doanh
2.1.1. Mơi trường bên ngồi
a) Mơi trường kinh tế
Tình hình kinh tế Việt Nam cũng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh
của Tập Đoàn Masan. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 vẫn đạt mức
2,91% so với cùng kỳ năm 2019 (theo số liệu từ Tổng cục Thống kê) và nằm trong 4
nền kinh tế trên thế giới có được sự tăng trưởng về chỉ tiêu GDP bình quân đầu người,
bao gồm Việt Nam, Đài Loan, Ai Cập và Trung Quốc (theo IMF). COVID-19 đã ảnh
hưởng rất lớn đến Masan năm 2020. Tuy nhiên, là nhà sản xuất các mặt hàng thiết yếu
hàng ngày và lượng tiêu thụ tại gia đình tăng lên, Masan đã đạt được thành công đột
phá. Doanh thu ngành hàng gia vị đã tăng 12,4% trong năm 2020, nhờ tăng trưởng
dòng sản phẩm nước mắm cao cấp.
b) Mơi trường pháp luật
Việt Nam có nền chính trị và 1 bộ máy chính phủ khá là ổn định. Tuy nhiên các
doanh nghiệp thường xuyên cập nhật các thông tin, tránh các vấn đề liên quan đến
pháp lý, ảnh hưởng đến hình hảnh doanh nghiệp. Một số luật như: luật kinh doanh,
luật lao động, luật bảo vệ môi trường.
c) Môi trường văn hóa xã hội
Với dân số 97 triệu người thì đây là một thị trường tiềm năng và tạo ra nhiều cơ
hội cho Masan. Nước chấm không thể thiếu trong bữa ăn của mỗi gia đình người Việt.
Với tiềm năng to lớn của ngành hàng truyền thống này, Masan đã chọn nước mắm làm
trụ cột để phát triển ngành hàng gia vị của mình.
d) Mơi trường cơng nghệ
Với Chinsu, việc cải tiến khoa học công nghệ đã giúp cho công ty nâng cao

được dây chuyền sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Masan đã cải tiến chai thủy
tinh truyền thống thành chai nhựa để nước mắm Chinsu nhẹ hơn, dễ vận chuyển, phân
phối nhanh hơn và tăng cường các thông điệp quảng cáo. Nếu nước mắm Knorr Phú
Quốc có thơng điệp quảng cáo “thơm lừng hương vị 100% tự nhiên” thì nước mắm
Chinsu là “thơm lừng từng giọt, từng giọt đậm đà”.
2.1.2. Môi trường bên trong


- Nguồn lực về nhân sự: Tính đến hết ngày 31/12/2020, Masan Consumer có
5.575 cán bộ cơng nhân viên, gồm 3.585 nam (64%) và 1.990 nữ (36%) và đội ngũ
này được đào tạo bài bản và có trình độ chun mơn cao cụ thể như sau:
Trình độ
Trên đại học

Số lượng
47

Tỷ lệ
1%

1.736

31%

Cao đẳng

625

11%


Trung cấp

489

9%

PTTH

884

16%

PTCS

1749

32%

Tổng cộng

5.575

100%

Đại học

Masan hiểu rằng để có những thành công lớn như ngày hôm nay cũng như đạt
được kỳ vọng cho tương lai thì yếu tố con người là vô cùng quan trọng. Từ khi thành
lập, Masan luôn coi con người của công ty là một lợi thế cạnh tranh với mục tiêu
“Công ty là nơi hội tụ và nuôi dưỡng khát vọng tài năng”.

Về tuyển dụng, tùy theo từng vị trí cụ thể mà cơng ty đề ra những tiêu chuẩn
bắt buộc riêng. Song tất cả các chức danh đều phải đáp ứng yêu cầu cơ bản như: trình
độ chun mơn, tốt nghiệp đúng chun ngành, năng động, nhiệt tình, ham học hỏi, có
ý thức sáng tạo. Đối với các vị trí quan trọng thì các yếu tố tuyển dụng khá khắt khe,
với các tiêu chuẩn kinh nghiệm cơng tác, khả năng phân tích, quản lý và trình độ
ngoại ngữ, tin học đạt u cầu cơng ty đề ra.
Về đào tạo, công ty luôn tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa huấn
luyện nội bộ và bên ngồi để nâng cao nghiệp vụ chun mơn, học tập những kỹ năng
mới cần thiết cho nhân viên để phát triển năng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu
công việc hiện tại cũng như trong tương lai của cơng ty. Cơng ty đài thọ 100% chi phí
học tập cũng như chế độ lương trong thời gian học tập và những nhân viên có thành
tích học tập khá trở lên sẽ được khen thưởng.
- Nguồn lực về vật chất: Công ty chủ yếu nhập khẩu công nghệ sản xuất của
ITALIA. Cơng nghệ cơng nghệ bao bì tiêu chuẩn quốc tế; công nghệ chế biến thực
phẩm tiêu chuẩn quốc tế (Công nghệ hiện đại, dây chuyền thiết bị khép kín, tự động
hóa cao của AVE – ITALIA; Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP của Châu


Âu; Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, hoạt động duy trì năng suất tồn
diện TPM).
- Nguồn lực về Nghiên cứu phát triển: Hiện công ty đang sở hữu một Trung
tâm Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm (MRD – Masan Research & Development
Center) hiện đại bậc nhất của Việt Nam.
- Nguồn lực về hệ thống thông tin nội bộ: Thông tin liên kết tất cả các bộ phận
chức năng trong công ty với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định trong
cơng ty. Nó là nền tảng của tổ chức, đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của hệ
thống thông tin bên trong của tổ chức là khía cạnh quan trọng của việc phân tích nội
bộ.
- Nguồn lực về tài chính:
Tỷ trọng

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Vốn ngắn hạn
Vốn dài hạn
Tổng nguồn vốn

2017
23.84
76.16
100
24.45
75.55
100

2018
19.36
80.64
100
24.46
75.54
100

2019
24.94
75.06
100
31.34
68.66
100


2020
25.71
74.29
100
33.59
66.41
100


Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều thấp hơn nhiều so với tài sản
dài hạn. Điều đáng nói, vốn ngắn hạn qua các năm đều cao hơn tài sản ngắn hạn, cho
thấy những tài sản có tính thanh khoản cao của Masan chưa đủ đáp ứng được các
khoản nợ ngắn hạn, như vậy thì tình hình tài chính của cơng ty chưa được cân bằng,
cơng ty có thể gặp rủi ro về thanh tốn.
Nguồn vốn của công ty chủ yếu phần lớn là nợ, tuy cốn dài hạn của công ty
chiếm tỷ trọng cao nhưng nợ dài hạn ở trong đó cũng rất nhiều.
- Nhà cung cấp: Ba nhà cung ứng chính của Cơng ty Cổ phần Thực phẩm
Masan chính là Cơng ty Cổ phần Cơng nghiệp Masan, Công ty Cổ phần Masan Phú
Quốc, Công ty Cổ phần Công nghệ Thực phẩm Việt Tiến. Cả 3 công ty này đều là
thành viên của Masan Group do đó về mối quan hệ của cơng ty với các nhà cung ứng
hết sức thuận lợi, hai bên đoàn kết và cùng hỗ trợ lẫn nhau, vì vậy hoạt động kinh
doanh của công ty luôn được ổn định và mang tính chủ động cao.
2.1.3. Định vị doanh nghiệp
- Đối thủ cạnh tranh:


Ở Việt Nam, lĩnh vực sản xuất thực phẩm là một trong những
ngành


đang



sự cạnh tranh rất sơi động. Cơng ty Masan cũng phải cạnh tranh với
nhiều

đối

thủ

trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, giá cả, hệ thống phân
phối



sự

đa

dạng

hóa sản phẩm. Hiện nay, lĩnh vực sản xuất thực phẩm đang có sự
cạnh

tranh

từ

các


cơng ty trong và ngồi nước như Nestle, Unilever, Acecook, Liên
Thành,



Kơng,…Thêm vào đó, sự gia nhập của các thương hiệu và cơng ty
nước

ngồi

càng

làm cho sự cạnh tranh khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh có thể dẫn tới
việc

gia

tăng

chi

phí quảng cáo và hoạt động hậu mãi hoặc đưa ra các chính sách
cạnh

tranh

về

giá


khơng lành mạnh nhằm tiêu diệt đối thủ. Do đó, Masan sẽ phải đầu


thêm

cho

việc

nghiên cứu phát triển sản phẩm cũng như các chiến lược hậu mãi và
quảng

cáo.

Những chi phí này có thể làm giảm lợi nhuận biên và ảnh hưởng
không

tốt

đến

kết

quả hoạt động kinh doanh của công ty. Nhận thức được vấn đề này,
Công

ty

Masan


luôn phát triển hệ thống phân phối và liên tục cải tiến các sản phẩm
hướng

đến

phân

khúc thị trường từ trung đến cao cấp.
Đối với thị trường nước mắm hiện nay rất đa dạng về thương
hiệu, giá cả. chất lượng. Thị phần nước mắm của Massan là khoảng
80%, trong đó Nam Ngư chiếm khoảng 50%, hầu như khơng có đối
thủ cạnh tranh trong dòng sản phẩm này. Các thương hiệu khác


chiếm thị phần từ 1- 5% như Hưng Thịnh, Đệ Nhất, Mười Thu…cũng
khơng đáng lo ngại. Khách hàng tìm mua các sản phẩm này chủ yếu
vì lý do đã sử dụng quen thuộc, tâm lí ngại sử dụng cái mới. Nam
Ngư, với khẩu hiệu “Nước mắm không cặn”, một lần nữ, Massan đã
chinh phục được khách hàng khi đánh vào tiêu chí sức khoẻ.
- Lợi thế cạnh tranh:
+ Về sản phẩm: Nói đến nước mắm hay các loại nước chấm,
chắc hẳn không người Việt Nam nào không biết tới nước mắm
Chinsu. Nước mắm và nước chấm là sản phẩm người Việt Nam tiêu
dùng hàng ngày, trong từng bữa cơm, để gia tăng hương vị đậm đà
cho thức ăn. Vì vậy, cơ hội về mặt thị trường tiêu thụ với các sản
phẩm nước mắm luôn rất hấp dẫn. Nước mắm và nước chấm Chinsu
mang tới hương vị thơm ngon, sánh quyện; giúp mỗi bữa ăn trịn vị,
phong phú hơn. Chinsu có các loại sản phẩm phân khúc giá khác
nhau từ bình dân đến cao cấp phù hợp với từng đối tượng nên vô

cùng hợp lý. Tất cả những điều này đã giúp tạo nên một cơn sốt, thu
hút được sự chú ý mạnh mẽ từ phía người tiêu dùng Việt.Với cơng
nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến, an toàn, hợp vệ sinh cùng các khâu
kiểm tra đánh giá chất lượng… các sản phẩm của Chinsu nhanh
chóng chiếm được vị trí của người tiêu dùng.
+ Về hệ thống phân phối: Masan cố gắng để sản phẩm của
mình trở nên “sẵn có” với khách hàng. Vì vậy, khơng chỉ bắt tay với
các kênh siêu thị hay các cửa hàng tiện lợi hiện đại, Masan đem
Chinsu tới khắp mọi nơi. Khách hàng tại Việt Nam ln có thể dễ
dàng mua được cho mình một chai nước mắm Chinsu tại các cửa
hàng đại lý, các chợ địa phương, các tiệm tạp hóa.
2.2 Tiềm lực của công ty
- Doanh số của ngành hàng: Theo số liệu từ một báo cáo vừa
được trình lên Ủy ban thường vụ Quốc hội mới đây cho thấy, thị
trường nước mắm và nước chấm tại Việt Nam có quy mơ khoảng 225


triệu lít/năm. Trong đó phân khúc các sản phẩm được lên men từ cá
và muối. Thời gian ủ chượp tối thiểu 6 tháng và có độ đạm từ 10 độ
trở lên có quy mơ thị trường lớn. Khoảng trên 100 triệu lít/năm. Bên
cạnh đó phân khúc nước chấm là các sản phẩm gốc có độ đạm dưới
10 độ và các sản phẩm pha chế sẵn (như nước mắm tỏi ớt…) có quy
mơ thị trường khoảng 125 triệu lít/năm.
- Năng lực bán hàng của công ty: Theo nghiên cứu của Kantar
Worldpanel năm 2012, thì 98% hộ gia đình Việt Nam sử dụng ít nhất
1 sản phẩm của Masan. Cũng theo báo cáo của công ty nghiên cứu
thị trường này, Chinsu và Nam Ngư, 2 trong số nhiều thương hiệu nổi
tiếng của Masan liên tiếp nhiều năm liền thuộc top các sản phẩm
được chọn mua nhiều nhất tại khu vực thành thị (4 thành phố lớn) và
nông thôn. Năm 2020, doanh thu thuần ngành gia vị đạt 8.147 tỷ

đồng, tăng trưởng 12,4% so với năm 2019. Những nỗ lực của Masan
trong việc cao cấp hóa ngành hàng đã được đền đáp và dòng gia vị
cao cấp hiện chiếm 36% tổng doanh số ngành gia vị, tăng 28,7% so
với năm 2019. Báo cáo dẫn số liệu nghiên cứu thị trường của Công
ty AC Nielsen cho thấy, thị phần nước mắm của Masan trong năm
20120 theo khối lượng khoảng 62%. Gồm các sản phẩm mang nhãn
hiệu Chin-Su và Nam Ngư. Trong phân khúc nước chấm, Masan sở
hữu 65% thị phần theo khối lượng với các sản phẩm mang thương
hiệu Đệ Nhị và Siêu Tiết Kiệm. Thị phần kết hợp của Masan trên thị
trường nước mắm và nước chấm đạt mức 63,5% theo khối lượng.
Như vậy, Masan tiếp tục giữ vị thế số một tuyệt đối về thị phần. Vượt
hàng chục lần so với các ‘ơng lớn’ khác trong ngành thực phẩm nói
chung, như Nestle, Acecook.
- Dư báo bán hàng của công ty: Năm 2021, Masan đặt mục tiêu
doanh thu thuần từ 27.000 đến 30.500 tỷ đồng, tăng từ 16-31%. so
với doanh thu hiện tại năm 2020 (23.343 tỷ đồng). Kế hoạch lợi
nhuận sau thuế phân bố cổ đông công ty mẹ khoảng 5.000 đến


5.500 tỷ đồng, tăng trưởng 11 - 22% so với lợi nhuận đạt được 2020
(4.520 tỷ đồng)
(Tỷ đồng)

Doang thu thuần

Kế hoạch

Thực hiện

2021

Thấp
Cao
27,00 30,50

2020

0

0

Tỷ lệ tăng
trưởng
Thấp
Cao

23,343

16%

31%

4,520

10%

22%

Lợi nhuận sau thuế
phân


bổ

cho

cổ 5,000 5,500

đông
- Thị phần: Kết quả nghiên cứu cho thấy, người tiêu dùng Việt
Nam đang dành 60% thu nhập hàng tháng cho nhu cầu yếu phẩm
tối thiểu. Riêng sản phẩm của Masan, người tiêu dùng phải trả 2
USD/tháng. Và mục tiêu doanh nghiệp này đặt ra, mỗi người tiêu
dùng có thể chi thấp nhất 10 USD/tháng mua các sản phẩm của
Masan. Thị trường nước mắm hiện nay rất đa dạng về thương hiệu,
giá cả, chất lượng. Thị phần nước mắm của Masan là khoảng 80%
trong đó Nam ngư chiếm khoảng 50% hầu như khơng có đối thủ
cạnh tranh trong dịng sản phẩm này.
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÁN HÀNG.
Các mục tiêu được hoàn thành ở cấp quản trị, các bộ phận, các
khía cạnh khác nhau của hệ thống bán hàng cơng ty gồm:
3.1 Mục tiêu doanh số bán hàng
- Thương hiệu ChinSu đem lại nhiều thành công với ba loại gia
vị khác nhau để phục vụ các chị em việc bếp núc dễ dàng hơn. Theo
báo cáo thống kê năm 2020 cho thấy thị trường tương ớt chiếm
71%, thị trường nước tương chiếm 67%, thị trường nước mắm chiếm
66% so với các sản phẩm cùng loại có mặt trên thị trường Việt
Nam.Vì vậy mà mục tiêu về doanh số bán hàng đối với các sản
phẩm mang nhãn hiệu ChinSu trong giai đoạn hiện nay là rất được
quan tâm.



- Năm 2022 tập đoàn Masan đã đặt mục tiêu tăng trưởng cho
ChinSu Food từ 20 - 40%. Mức tăng trưởng này được dự báo là do
căn cứ mức độ tăng trưởng các cơng ty con của Masan, do có các
chiến lược mới đã và đang được thực hiện rất thuận lợi và cả mức độ
tiêu thụ của người tiêu dùng ngày càng tăng lên, mức độ tin dùng
đối với ChinSu ngày càng lớn, và nhiều yếu tố khác…
- Doanh thu: Năm 2021 cũng là một năm tăng trưởng mạnh
của ChinSu, với doanh thu thuần đạt được là 8.147 tỷ đồng, tăng
trưởng 12,4% so với năm 2020, về dòng gia vị cao cấp năm 2021
chiếm 36% tổng doanh số ngành hàng gia vị trên thị trường, tăng
28,7% so với năm 2020. Theo mục tiêu dài hạn, năm 2022 doanh
thu bán hàng của ChinSu Food phải tăng khoảng 18-30% so với năm
2021, vào khoảng 9.758 - 9.950 tỷ đồng (doanh thu thuần), chiếm
khoảng 20-24% trong tổng doanh thu của cả công ty.
- Năm 2021 đánh dấu sự ra đời thành công của 3 sản phẩm gia
vị hảo hạng: Nước mắm ChinSu Cá Cơm Biển Đông, Tương ớt ChinSu
cay gấp đôi, Hạt nêm ChinSu. Chính vì vậy, mục tiêu cho năm 2022
là thêm ít nhất là 4 sản phẩm mới ra thị trường.
- Mục tiêu có 5 loại sản phẩm của ChinSu Food vươn lên ở vị trí
số 1. Đó là Nước tương ChinSu, Tương ớt ChinSu, Nước mắm ChinSu
hương cá hồi, Tương cà ChinSu, Hạt nêm ChinSu
3.2 Mục tiêu tài chính: Lợi nhuận, chi phí
Dự kiến 2022:
- Doanh số bán: Tổng doanh số bán được ở tất cả các đại lý
trên toàn quốc (khoảng 8.800 tỷ đồng)
- Khối lượng bán: khoảng 245 - 255 triệu sản phẩm các loại của
nhãn hiệu nước mắm ChinSu.
- Chi phí bán hàng: khoảng 1.000 - 1.200 tỷ đồng (bao gồm chi
phí liên quan trực tiếp đến bán hàng, chi phí xúc tiến bán hàng, chi
phí quản lý hành chính).



- Lợi nhuận: Lợi nhuận gộp khoảng 7.800-8.000 tỷ đồng (tính
bằng doanh thu trừ đi giá vốn hàng bán), lợi nhuận trước thuế 6.7006.900 tỷ đồng (lợi nhuận gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản
lý khác)
3.3 Mục tiêu chinh phục khách hàng
Khi được hỏi: “Bạn thấy khẩu vị của nước mắm CHIN-SU như
thế nào?” thì câu trả lời đa số là “rất hợp khẩu vị!”. Vị ngon được
hàng triệu người tin dùng, hơn 50 triệu con người Việt Nam đặt trọn
niềm tin vào nước mắm Chinsu Việt Nam là câu trả lời thỏa đáng cho
những nỗ lực chinh phục khẩu vị người tiêu dùng một cách bền bỉ
của thương hiệu giá trị này.
Nước mắm Chinsu Việt Nam có vị dịu ngọt nhưng vẫn đậm đà,
giúp cho người tiêu dùng luôn đạt được cung độ cao nhất trong việc
thưởng thức món ăn. Đây được xem như một vũ khí bí mật của
Masan, với khát vọng chinh phục khẩu vị của người tiêu dùng. Để
làm được điều này, Massan đã đặt mục tiêu:
- Luôn luôn lắng nghe khẩu vị của người tiêu dùng.
- Khi giới thiệu sản phẩm đến khách hàng cần đánh đúng vào
thói quen của khách hàng. Tạo sự thu hút chú ý của khách hàng tới
sản phẩm.
-

Hướng tới sự thân thiện và có thể đem đến cho người sử

dụng hương vị Việt Nam nhất có thể
- Nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng bằng cách thu
thập các phản hồi, ý kiến của khách hàng và phân tích những yêu
cầu mà khách hàng yêu cầu nhiều nhất cho sản phẩm.
- Nâng cao chất lượng bán hàng, nhân viên của đại lý phân

phối cần mỗi tháng đều đi các đại lý để phổ biến cho họ các ưu đãi,
khuyến mại của doanh nghiệp qua đó nâng cao nghiệp vụ cho nhân
viên bán hàng ở các đại lý trung gian.


- Tiến hành ít nhất 2 buổi giới thiệu sản phẩm Chinsu cho
khách hàng trong vòng 2 tháng.
3.4 Mục tiêu phát triển lực lượng bán hàng
- Tìm hiểu khách hàng: Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tập
quán tâm lý của người tiêu dùng để đề ra chiến lược và kế hoạch
bán hàng.
- Luôn hướng vào người tiêu dùng.
- Luôn hướng về doanh số, lợi nhuận.
- Bán được hàng.
- Tích lủy kinh nghiệm bán hàng
- Thực hiện tốt các nghiệp vụ kĩ thuật bán hàng ở quầy hàng và
cửa hàng
- Thu thập phản hồi từ khách hàng.
- Thăm dị, tìm kiếm và gây dựng quan hệ để có những khách
hàng mới.
- Cung cấp thông tin cho khách hàng về các sản phẩm và dịch
vụ.
- Bán hàng, tiếp xúc, giới thiệu, giải đáp thắc mắc, hoàn tất vụ
giao dịch.
- Thực hiện dịch vụ cho khách hàng như tư vấn, hỗ trợ kỷ
thuật, thỏa thuận về việc tài trợ, đảm bảo giao hàng nhanh chóng.
- Phân bổ sản phẩm cho khách hàng trong những lúc khan
hiếm.
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT BÁN HÀNG VÀ CÁC HỆ THỐNG YỂM TRỢ
4.1 Phương thức bán hàng

Công ty không bán lẻ cho người tiêu dùng trực tiếp mà chỉ bán
qua người tiêu thụ trung gian. Đó là các cửa hàng bán buôn, bán lẻ,
hệ thống siêu thị ... Hiện tại Công ty Masan sử dụng kênh phân phối
gián tiếp là chủ yếu. Ngay khi xuất hiện bất kì sản phẩm nào trên thị
trường, sản phẩm ngay lập tức có mặt trong chuỗi siêu thị Vinmart,


Vinmart+ (kênh cấp 0), chuỗi siêu thị đang chiếm gần 30% thị phần
kênh bán lẻ hiện đại. Masan Consumer đưa hàng lên kệ Vinmart,
Vinmart+ mà vẫn đáp ứng được các tiêu chí hoạt động cốt lõi của
chuỗi bán lẻ này. Được thử nghiệm, đo lường, phân tích… ở một hệ
thống bán lẻ lớn là một lợi thế tuyệt vời khi xây dựng và cải tiến sản
phẩm. Cơng ty cịn ký hợp đồng phân phối với các nhà phân phối
trên từng khu vực và áp dụng hình thức phân phối độc quyền theo
vùng, lãnh thổ.
4.2 Hình thức bán hàng
Qua phương thức bán hàng như trên thì hình thức phù hợp nhất
là hình thức bán hàng qua trung gian. Với tình hình hiện tại, nhu cầu
của khách hàng ngày càng cao dẫn tới sản phẩm cung cấp cho
khách hàng càng nhiều. Đặc biệt với mặt hàng nước mắm ChinSu,
một sản phẩm thiết yếu cho mọi gia đình. Nếu cơng ty chủ yếu sử
dụng kênh phân phối gián tiếp cho sản phẩm này thì tất cả mọi
khách hàng đều có thể tìm tới nó để sử dụng từ các nhà bán bn,
các đại lý lớn nhỏ, các sàn thương mại điện tử, … (kênh cấp 1, kênh
cấp 2, kênh cấp 3).
4.3 Mục tiêu, chính sách giá và sản phẩm
- Mục tiêu giá: theo bán hàng có định hướng. Các trung gian
phân phối sẽ có được bảng mục tiêu chi tiết để nắm bắt được giá và
khối lượng phù hợp. Cụ thể:
Nhà phân


Chỉ tiêu

Khu vực

phối

Nhà bán sĩ

Chiết
khấu

Số lượng: >= 100

TP,HCM, Hà Nội,

nghìn sản

Đà Nẵng
Các tình thành

phẩm/tháng
Hình thức: Thanh
tốn trong vịng 3
tháng

khác

15%


14%


>= 50 nghìn sản
Đại lý

Đà Nẵng

phẩm/tháng
Thanh tốn trong

Các tình thành

vịng 2 tháng

khác

>= 10 nghìn sản
Nhà bán lẻ

TP,HCM, Hà Nội,

TP,HCM, Hà Nội,
Đà Nẵng

phẩm/tháng
Thanh tốn trong

Các tình thành


vịng 2 tháng

khác

12%
11%
8%
8%

- Chính sách giá: Nước mắm Chinsu là loại gia vị quốc dân ở
nước Việt Nam, nhưng mặt hàng cũng này có đối thủ cạnh tranh lớn
như là Đệ Nhị, Nam Dương, …. Đối với hình thức bán hàng qua trung
gian phân phối thì theo đó chính sách giá sẽ áp theo vùng hoặc khu
vực bán hàng và sẽ theo số lượng mua hoặc hình thức thanh tốn
của các nhà phân phối, với chính sách này Masan sẽ thu hút được
một lượng lớn khách hàng tiềm năng.
Đối với các nhà phân phối: Mức giá phải phù hợp giữa lợi ích
của cơng ty và lợi ích của các trung gian trong hệ thống kênh phân
phối. Giá trị đơn hang mà công ty nhận được: Nếu là khách hàng
quen và mua với số lượng lớn thì cơng ty có thể có các ưu đãi như
các khoản chiết khấu để giữ chân khách hàng.
- Chính sách sản phẩm: Khi đã dẫn đầu thị trường, Masan nên
khuyến khích người tiêu dùng sản phẩm phân khúc bình dân chuyển
sang sử dụng các sản phẩm trung và cao cấp hơn thông qua những
sáng kiến đổi mới giúp tăng giá trị sản phẩm.
+ Lựa chọn bao bì “bao bì là người bán hàng im lặng mà hiệu
quả”: Bao bì độc đáo, bắt mắt, dòng chữ đỏ nổi bật, sử dụng bao bì
khơng q nhiều màu sắc gây ấn tượng, chú ý cho người tiêu dùng.
Đặc biệt nhãn giấy được thay bằng - lớp màng có thể hạn chế ánh
nắng mặt trời chiếu trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng bên trong.

Các loại thùng cho tất cả sản phẩm được đóng gói theo tiêu chuẩn
dễ dàng cho việc vận chuyển và phân phối.


+ Nhãn hiệu sản phẩm: Sử dụng những nhãn hiệu dễ đọc, dễ
nhớ. Luôn nhấn mạnh, quan tâm đến sức khoẻ người tiêu dùng với
sogan “Nam Ngư – nước mắm không cặn”.
4.4 Quảng cáo và xúc tiến
+ Quảng cáo: Quảng cáo tại các siêu thị, cửa hàng. Quảng cáo
qua kênh truyền thơng ngồi trời được hiện diện trên nhiều phương
tiện khác nhau như: biển quảng cáo ngoài trời, quảng cáo trên taxi,
xe bus, xe tải, xe cá nhân, … Quảng cáo online cũng khơng kém
cạnh khi phủ sóng qua nhiều nền tảng, hình thức hiển thị khác nhau
là: quảng cáo trên mạng xã hội, quảng cáo trên báo điện tử, quảng
cáo hiển thị (display advertising), … Lấy sự chú ý từ khách hàng trên
các phương tiện truyền thông Internet. Tài trợ cho các chương trình
“Bà nội trợ” trên các kênh Tivi như: VTV, HTV7, VTV9, … Xây dựng
hình ảnh đẹp, nổi bật tại các siêu thị thông qua các công việc:
⸰ Sản xuất trên 10.000 kệ trưng bày sản phẩm nhãn hiệu
Chinsu để cung cấp hệ thống của hàng, tiệm tạp hóa, … trong kênh
phân phối của nhãn hiệu Chinsu trên toàn quốc.
⸰ In ấn – thay artword cho 3.000 kệ gia vị nhãn hiệu Chinsu
⸰ Thiết kế - Sản xuất – Lắp đặt đầu kệ nước mắm Chinsu trong
hệ thống siêu thị trên toàn quốc.
⸰ Sản xuất POSM (Hanger, Wobbler, …) cho nhãn hiệu nước
mắm Chinsu trong hệ thống siêu thị.
+ Khuyến mãi: Thực hiện các cương trình khuyến mãi thu hút
nhiều khách hàng hơn như quay vòng quay trúng thưởng, mua 6
chai tặng 1, giảm giá 5% cho khách hàng mua từ sản phẩm thứ hai,


4.5 Phát triển và hoàn thiện lực lượng bán hàng
- Giữ vững khách hàng hiện tại: Bên cạnh việc tập trung khai
thác những khách hàng mới Công ty cần quan tâm và xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp với các khách hàng hiện tại, để không bị mất thị
phần. Công ty sẽ thường xun có các chương trình đặc biệt với các
khách hàng thân thiết, như quà tặng, các hội nghị khách hàng…đặc


biệt là công ty cần luôn chú trọng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa nhân viên bán hàng với khách hàng, đó là cách mà giữ được
khách hàng một cách tốt nhất.
- Phát triển những khách hàng mới: Mặc dù trong những năm
qua, công ty đã rất chú trọng việc xây dựng và ký hợp đồng với các
nhà phân phối trên khắp các tỉnh thành, để sản phẩm của Cơng ty
có độ bao phủ tốt và phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của
khách hàng. Nhưng trên thực tế cũng có những nơi mà sản phẩm
của cơng ty chưa đến được với khách hàng. Trong thời gian tới công
ty nên tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối, đặc biệt là ở các khu
vực nông thôn, và tăng cường đưa những sản phẩm dòng trung cấp
vào thị trường đó để phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của khách
hàng.
- Phát huy hiệu quả hoạt động của mạng lưới phân phối: Tiếp
tục thực hiện tốt chính sách chiết khấu theo doanh số cho các đại lý,
nhà phân phối như đã thực hiện trong thời gian vừa qua. Chính sách
chăm sóc, hỗ trợ các nhà phân phối, đại lý bán hàng cần được thực
hiện một cách thường xuyên. Bên cạnh đó, thì việc tổ chức đánh giá
và phân loại (theo tiêu chuẩn của Masan) các nhà phân phối, đại lý
bán hàng rất cần được tổ chức thực hiện một cách thường xuyên và
toàn diện. Đây là cơ sở để Cơng ty trao thưởng, hay có những
khuyến khích, ưu đãi cho các nhà phân phối, đại lý có những thành

thích xuất xắc, góp phần động viên họ và gắn kết chặt chẽ với công
ty.
- Thường xuyên đào tạo nghiệp vụ cho lực lượng bán hàng cơ
hữu của Công ty: Để tăng thêm tính chun nghiệp trong hoạt động
bán hàng, cơng ty nên tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn về kĩ
năng bán hàng, khả năng thuyết phục và nắm bắt tâm lý khách
hàng cho nhân viên. Đồng thời thường xuyên bổ xung kiến thức về
sản phẩm để nhân viên có thể phát huy tối đa hiệu quả trong hoạt
động bán hàng hàng ngày.


4.6 Dự trù chi phí bán hàng và Marketing
Chi phí bán hàng

Doanh số (VNĐ)

Chi phí/Doanh số
(%)

Doanh số
Vận chuyển
Quảng cáo - KM
Giao tiếp, hỗ trợ
Khác
Tổng chi phí

8,800,000,000
30,000,000
200,000,000
10,000,000

10,000,000
250,000,000

0.34%
2.3%
0.1%
0.1%
2.8%

CHƯƠNG V: TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BÁN
HÀNG
5.1 Tổ chức, thiết kế kênh phân phối
5.1.1

Mục tiêu của kênh phân phối

Trong 5 năm tiếp theo, MASAN đặt mục tiêu sở hữu 10.000 cửa
hàng, 20.000 cửa hàng nhượng quyền.
Tập đoàn đang tập trung xây dựng nền tảng bán lẻ thông minh
hơn, cải thiện năng suất nhờ tự động hóa hệ thống dữ liệu.
Phát triển mạng lưới cửa hàng và chuỗi cung ứng vượt trội đảm bảo độ bao phủ cả nước; phát triển danh mục sản phẩm độc
quyền (lên đến 40%) cùng đối tác và nhà cung cấp chiến lược; sở
hữu dữ liệu chi tiêu nhu yếu phẩm của hộ gia đình.
Bắt đầu mơ hình nhượng quyền của Vinmart ở quy mô lớn, để
sử dụng sức mạnh toàn dân… hướng tới 30-50 triệu tương tác trực
tiếp với người tiêu dùng Việt Nam hàng ngày.
5.1.2.

Các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh


phân phối
- Đặc điểm của khách hàng: Hành vi thị trường của khách
hàng: nước mắm Chinsu từ lâu đã trở thành gia vị “không thể thiếu”
trong các bữa ăn của gia đình Việt, phù hợp với khẩu vị người Việt.
Quy mô thị trường: Khách hàng của Masan bao gồm cả khách hàng


là người tiêu dùng cuối cùng và cả khách hàng trung gian có mặt ở
cả 3 miền đất nước.
- Đặc điểm của sản phẩm:
Nước mắm Chin- su là sản phẩm độc quyền của Công ty CP
Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer), thuộc tập đoàn Masan
(Masan Group).
Nước mắm Chin-su là mặt hàng thực phẩm tiêu dùng nhanh do
đó có chu kì mua sắm thường xuyên, sản phẩm được tiêu thụ quanh
năm và khơng mang tính chất mùa vụ. Nước mắm là mặt hàng thiết
yếu trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi cá nhân, nó được dùng
thường xuyên và liên tục. Do đó việc phân phối yêu cầu phải rộng
khắp để cho người tiêu dùng có thể mua sản phâm cơng ty một cách
thuận tiện nhất.
Hiện nay trên thị trường tồn tại khá nhiều nước mắm bẩn, nước
mắm giả và các sản phẩm không rõ nguồn gốc. Để bảo vệ sức khỏe
cho chính mình và người thân, người tiêu dùng nên thận trọng và lưu
ý một số điều sau:
+ Chỉ nên lựa chọn sản phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ, ngày sản
xuất và hạn sử dụng. có bao bì, nhãn mác rõ ràng.
+ Quan tâm đến thông tin, thành phần phụ gia thực phẩm.
+ Trên thị trường, các loại nước mắm có giá rất khác nhau, tuy
nhiên người tiêu dùng không nên mua nước mắm có giá rẻ bất
thường vì những sản phẩm đó được xem là “kẻ giết người thầm

lặng” vì chứa rất nhiều hóa chất.
- Đặc điểm của các trung gian phân phối
Trung gian phân phối của Masan là các nhà bán bn, đại lí,
nhà bán lẻ tại các siêu thị cũng như trên các sàn thương mại tử.
Masan có 15 nhà máy sản xuất tại 10 tình thành. Do đó, các trung
gian này ln đảm bảo được khả năng sẵn hàng cũng như các dịch
vụ, các chính sách khuyến mãi đi kèm với hàng hóa. Đồng thời cắt


giảm được các chi phí phân phối và đáp ứng tốt cho từng địa
phương.
- Đặc điểm về cạnh tranh
Nước mắm Chinsu đang cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp
khác, đặc biệt là các công ty đa quốc gia xâm nhập vào thị trường
Việt Nam khi thấy tiềm năng
Theo bản báo cáo xếp hạng Mức độ phổ biến thương hiệu
(Brand Footprint) của Kantar Worldpanel, trong Top 10 các thương
hiệu mạnh về thực phẩm và đồ uống, Chinsu đứng vị trí thứ 5 (khu
vực thành thị ở 4 TP chính) và vị trí thứ 7 (khu vực nơng thơn).
- Đặc điểm của Doanh nghiệp:
Để đáp ứng đủ số lượng cung cấp cho thị trường trong nước,
Masan đầu tư kỹ lưỡng trang thiết bị cùng cơ sở vật chất, bao gồm
15 nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn Quốc tế nằm tại 10 tỉnh thành
TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Phú Quốc, Hải Dương, Đồng Nai, Bình
Thuận, Ninh Thuận, Quảng Ninh, Nghệ An và Hậu Giang để sản xuất
các sản phẩm Chinsu.
- Đặc điểm của môi trường:
Masan xây dựng hệ sinh thái tiêu dùng- bán lẻ ứng. Tận dụng
lợi thế kênh offline và lấn sân sang mảng online là hướng đi của
Masan công bố từ năm 2020.

5.1.3.


Cấu trúc tổ chức kênh phân phối

Sơ đồ kênh phân phối Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan:


Hệ thống kênh
phân phối

Kênh gián tếp

Kênh trực tếp

Sàn thương
mại điện tử
Lazada

Hệ thống siêu
thị Vinmart

Kếnh cấp 2

Người têu
dùng

Người têu
dùng


Nhà Sản xuất

Nhà Sản xuất

Nhà Bán sĩ

Nhà Bán sĩ

Kênh cấp 3

Đại lý

Nhà Bán lẻ

Nhà Bán lẻ

Người têu
dùng

Người têu
dùng

 Chức năng của từng thành viên trong kênh phân phối:


Kênh trực tiếp:

- Sàn thương mại điện tử:
Tập đồn Masan vừa cơng bố chuyển nhượng 5,5% cổ phần
phát hành mới (tương đương 400 triệu USD) của The Crown cho

nhóm các nhà đầu tư, trong đó có Tập đồn Alibaba cùng Baring
Private Equity Asia (BPEA). Thơng qua giao dịch trên, thương vụ này
có nhiều tính tốn từ cả hai phía Masan và Alibaba với động lực là


nhằm tận dụng cơ hội được tạo ra từ sự bùng nổ của thị trường
thương mại điện tử.
Hiện nay, gian hàng của Masan Consumer cũng đã xuất hiện
trên nền tảng Lazada nhưng mới chỉ ở bước đầu thành lập và chỉ bán
3 sản phẩm chính gồm “Hộp quà Chin-su 7 món ngon”, “Thùng 24
hộp mì Omachi” và “Nước mắm Chinsu”. Masan Consumer chưa có
gian hàng chính thức ở các sàn thương mại điện tử khác, mà chủ yếu
được bán thông qua các hệ thống siêu thị và nhà bán nhỏ lẻ.
Việc The Crown bắt tay hợp tác với Alibaba thông qua Lazada
sẽ giúp Masan Group tiết kiệm được chi phí trong việc xây dựng nền
tảng điện tử riêng. Tuy nhiên, nhìn ở quy mơ lớn hơn, với sự hợp tác
này, Vincommerce (VCM - thành viên của Masan) có thể phục vụ
người tiêu dùng sản phẩm thiết yếu trên nền tảng online. The Crown
có thể tận dụng dữ liệu 20 triệu khách hàng của Lazada để gia tăng
khả năng tiếp cận khách hàng, gia tăng sự hiểu biết về khách hàng
nhờ ứng dụng phân tích dữ liệu.
- Hệ thống siêu thị:
Cuối năm 2019, hai tập đoàn tư nhân lớn Việt Nam là Masan
Group và Vingroup chính thức cơng bố VinCommerce (sở hữu hệ
thống bán lẻ VinMart và VinMart+), VinEco và Masan Consumer
Holding sẽ sáp nhập. Việc này nhằm thành lập một công ty Hàng
tiêu dùng - Bán lẻ lớn nhất tại Việt Nam. Masan là cổ đông đa số
(nắm giữ 70% cổ phần) và nắm quyền kiểm soát hoạt động của công
ty mới. Công ty này sẽ nắm giữ 85,7% cổ phần Masan Consumer
Holdings and 83,7% cổ phần VinCommerce. Sau sáp nhập, Chủ tịch

Hội đồng quản trị Masan Group Nguyễn Đăng Quang sẽ trực tiếp
đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty VCM và
VinCommerce.
Cú bắt tay của hai ông lớn trong lĩnh vực sản xuất tiêu dùng và
lĩnh vực kinh tế tư nhân đã tạo ra sức mạnh hiệp lực đáng kể và
nâng cao vị thế của doanh nghiệp nội. Công ty mới sẽ sở hữu mạng


lưới hơn 3.000 siêu thị và cửa hàng VinMart & VinMart+ tại 50 tỉnh
thành với hàng triệu khách hàng, hệ thống 18 nơng trường cơng
nghệ cao VinEco và tích hợp với hệ thống phân phối sẵn có của
Masan gồm hơn 300.000 điểm bán hàng truyền thống. Ngoài việc
VinCommerce đang là nền tảng bán lẻ lớn nhất về số lượng điểm
bán và chiếm 25% thị phần kênh bán lẻ hiện đại, đây còn là nhà bán
lẻ tiên phong trong chiến lược đa kênh với khả năng tiếp cận 8,7
triệu khách hàng thơng qua ứng dụng VinID.


Kênh gián tiếp:

- Nhà sản xuất: Là Masan có vai trị là người sản xuất, đóng gói
và cung cấp hàng hóa, có nhiệm vụ xây dựng và điều phối hoạt
động kênh sao cho có hiệu quả.
- Nhà bán sỉ: Công ty Masan trở thành nơi “đầu mối” cung cấp
sản phẩm tiêu dùng cho khoảng 300 nhà phân phối và hơn 2.000
nhân viên bán hàng trên khắp Việt Nam, đáp ứng các nhu cầu cơ
bản hàng ngày của người tiêu dùng Việt Nam. Hơn nữa, 8 trung tâm
phân phối của Masan được đặt ở những địa điểm chiến lược có khả
năng phân phối các sản phẩm thực phẩm và đồ uống trong ngày đến
từng nhà phân phối trên toàn quốc. Các khách hàng là các đại lý

mua một lượng lớn sản phẩm từ nhà sản xuất. Chức năng nhà bán
sỉ: Giúp nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ phân phối sản phẩm
đến những địa phương mà họ chưa tạo được quan hệ với khách
hàng. Cung cấp những thông tin nhằm hỗ trợ việc nghiên cứu
marketing của các nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức
của người tiêu dùng. Hỗ trợ nhà sản xuất bằng cách đặt hàng trước
và trả tiền hàng đúng hạn, hợp đồng cũng hỗ trợ nhà bán lẻ bằng
các trợ cấp tín dụng. Thu mua và phân loại sản phẩm nhằm tạo điều
kiện dễ dàng cho khách hàng trong việc lựa chọn. Giúp đỡ các nhà
bán lẻ trong việc huấn luyện nhân viên bán hàng, trưng bày và giới


×