Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

bài tập định giá tổng hợp công ty cổ phần tập đoàn masan (msn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.17 KB, 58 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

CHỦ ĐỀ: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP :
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN (MSN)


2

Mục Lục


3

ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP:
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN (MSN)
A. ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG VIỆ NAM
I.
Tình Hình Phát Triển Ngành Hàng Tiêu Dùng Việt Nam

Hàng tiêu dùng nhanh (hoặc hàng tiêu dùng đóng gói) là nhóm sản phẩm
giá thấp, được tiêu thụ, quay vòng và hết hạn nhanh chóng trong một thời
gian ngắn (thường là ít hơn 1 năm). Trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, hàng
tiêu dùng nhanh bao gồm các nhóm sản phẩm chính như đồ uống (bao
gồm cả bia), thực phẩm, sữa, các sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia
đình, thuốc lá...
Trong giai đoạn 2010 - 2014, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao
và ổn định (khoảng từ 5- 7%/năm), kéo theo sự tăng trưởng ổn định của
lĩnh vực hàng tiêu dùng nói chung và hàng tiêu dùng nhanh nói riêng.


Trong đó, tốc độ tăng trưởng chi tiêu thực của người tiêu dùng trong bán
lẻ là 3%, hàng tiêu dùng (không phải thực phẩm và đồ uống) 6%, thực
phẩm và đồ uống khác 3%.
Trong giai đoạn 2014- 2015, nhóm sản phẩm đồ uống tiếp tục có mức
tăng trưởng tốt với 38% trong tổng doanh số bán hàng của toàn ngành
hàng tiêu dùng nhanh và đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhất với mức
6,7%. Sự phát triển của sản phẩm đồ uống chủ yếu đến từ bia, nước uống
tăng lực và nước uống giải khát. Sữa và các sản phẩm từ sữa tăng 12% ở
thành thị và 20% ở nông thôn. Ngược lại với nhóm sản phẩm đồ uống, thị
trường tiêu thụ các nhóm sản phẩm còn lại vẫn còn gặp nhiều khó khăn,
đặc biệt là đối với các mặt hàng chăm sóc gia đình như bột giặt, thực
phẩm đóng gói.
Tổng doanh thu thực của các lĩnh vực có liên quan đến hàng tiêu dùng ở
Việt Nam dự tính sẽ tăng lên tới 140 tỷ USD vào năm 2016. Đây là cơ hội
lớn cho các doanh nghiệp (DN) ngành hàng tiêu dùng nhanh đẩy mạnh
sản xuất, mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội tăng trưởng.


4

Xét về thị trường, trong khi tỷ lệ tăng trưởng ngành hàng tiêu dùng nhanh
tại 6 thành phố chính của Việt Nam (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Cần Thơ, Nha Trang và Đà Nẵng) dường như đang dần bão hòa thì thị
trường nông thôn nổi lên như một nguồn tăng trưởng mới.
Trong khi thành thị chỉ đạt mức tăng trưởng vào khoảng 1,6%, thì thị
trường nông thôn phát triển tới mức 2,7%, chủ yếu do tăng trưởng khối
lượng tiêu thụ. Các nhóm sản phẩm dẫn đầu có tốc độ tăng trưởng nhanh
nhất trong thị trường nông thôn là nước uống năng lượng, nước rửa chén,
sữa uống đóng chai/đóng hộp, nước uống đóng chai và nước giải khát…
Dân số ở nông thôn Việt Nam chiếm 68% trong tổng số 90 triệu dân và

hiện nay chỉ có 54% doanh số bán hàng tiêu dùng nhanh đến nông thôn.
Tăng trưởng thu nhập của khu vực nông thôn cũng đạt khoảng 44% trong
3 năm qua. Điều này cho thấy, thị trường nông thôn còn tiềm ẩn rất nhiều
cơ hội. Việc mở rộng đến thị trường nông thôn ở Việt Nam là phù hợp và
điều quan trọng là phải có kế hoạch tập trung đầu tư thích hợp vào các
vùng nông thôn.
 Tăng Trưởng Quý 3 Năm 2016

Sau tăng trưởng vào quý 2/2016, ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) tại
6 thành phố lớn của Việt Nam (Hà Nội, Tp. HCM, Hải Phòng, Cần Thơ, Nha
Trang và Đà Nẵng) đã chững lại trong quý 3 năm nay với mức tăng trưởng
4,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ mức
tăng trưởng sản lượng với 3,5%, theo báo cáo Market Pulse mới được công
bố bởi Nielsen Việt Nam – công ty toàn cầu về nghiên cứu và đo lường
hiệu quả hoạt động.
Báo cáo Market Pulse của Nielsen dựa trên kết quả đo lường bán lẻ của
ngành hàng tiêu dùng nhanh, trên những nhóm sản phẩm chính, để theo
dõi liên tục việc lưu thông sản phẩm thông qua các kênh thương mại và
cửa hàng bán lẻ được xác định. Các chỉ số bán lẻ được sử dụng sử dụng


5

trong bài viết cho thấy nỗ lực của nhà sản xuất và các nhà bán lẻ cũng
như sức tiêu thụ của người tiêu dùng.

Theo báo cáo, khi quan sát kĩ hơn ở các ngành hàng lớn (thức uống [1], thực
phẩm[2], sữa[3], sản phẩm chăm sóc gia đình [4], sản phẩm chăm sóc cá
nhân[5], thuốc lá và sản phẩm chăm sóc em bé) sự phục hồi tăng trưởng
dương diễn ra ở hầu hết các ngành hàng ngoại trừ ngành hàng Sản Phẩm

Chăm Sóc Em Bé. Chẳng hạn như thực phẩm đạt mức tăng trưởng 7,8%,
sữa tăng 1,3%, sản phẩm chăm sóc gia đình tăng 8,2%, sản phẩm chăm
sóc cá nhân tăng 3,9% và thuốc lá tăng 5,1%. Bên cạnh đó, ngành hàng
nước uống (bao gồm bia) vẫn là ngành hàng có đóng góp lớn nhất vào
doanh số tiêu dùng nhanh trong quý 3 với 41%. Thế nhưng, ngành hàng
nước uống trên toàn quốc đã giảm nhẹ lần đầu tiên trong vòng 2 năm trở
lại đây, chỉ tăng mức 4,7% trong quý 3 so với mức 9,2% trong quý 2. Bia
vẫn giữ được mức tăng trưởng ấn tượng với 9,2%.


6

Báo cáo cho thấy sự tăng trưởng của ngành hàng tiêu dùng nhanh tại 6
thành phố lớn vẫn duy trì ổn định trong khi khi vực đô thị còn lại & khu
vực nông thôn lại chững lại. Khi nhìn vào một số các ngành hàng lớn mà
đã có sự tăng trưởng tốt tại thị trường 6 thành phố lớn, thì bức tranh tăng
trưởng ở nông thôn lại rất khác so với khu vực thành phố. Ví dụ: ngành
hàng các sản phẩm chăm sóc gia đình đạt mức tăng trưởng 8,2% trong 6
thành phố lớn, nhưng chỉ duy trì ở mức 0,1% ở nông thôn. Ngành hàng
thực phẩm đạt 7,8% tăng trưởng trong 6 thành phố lớn, nhưng tăng
trưởng của ngành hàng này ở nông thôn đã giảm xuống ở mức 0,3%.


7

“Đã đến lúc các nhà sản xuất phải bước ra khỏi vùng an toàn, đó là 6
thành phố lớn. Để nắm bắt đầy đủ các cơ hội phát triển thị trường và thúc
đẩy một doanh nghiệp phát triển lâu dài, nông thôn - vùng đất chưa được
khai thác nhiều nhưng đầy tiềm năng là khu vực mà các nhà sản xuất cần
phải tấn công. Cộng đồng nông thôn Việt Nam chiếm 68% của 90 triệu

dân và khu vực này đóng góp vào 51% doanh số bán hàng tiêu dùng
nhanh. Hơn nữa, người dân nông thôn hiện nay đang ưu tiên đầu tư vào
giáo dục, và đang có sự tăng trưởng thu nhập vào khoảng 44% trong 3
năm qua. Qua 2 điểm trên cho thấy thị trường nông thôn tiềm ẩn rất
nhiều cơ hội nhưng vẫn chưa được nhiều doanh nghiệp biết đến." theo
quan sát của ông Nguyễn Anh Dũng, Giám đốc – Trưởng bộ phận Dịch Vụ
Đo Lường Bán Lẻ.
Khi nói đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hàng của người tiêu dùng
nông thôn, ngoài việc chịu ảnh hưởng từ các ý kiến và kiến nghị của gia


8

đình và bạn bè, người tiêu dùng ở nông thôn Việt Nam cũng có những
phản ứng tích cực từ các khuyến nghị của các nhà bán lẻ. 9 trong 10
(90%) nhà bán lẻ giới thiệu sản phẩm cho người mua hàng, và trung bình
đạt được tỷ lệ gần 1 trong 3 người mua sản phẩm được đề nghị bởi các
nhà bán lẻ (31% khách hàng mua sản được đề nghị bởi các nhà bán lẻ).
Với lên đến 27,5 triệu người mua sắm ghé các cửa hàng bán lẻ mỗi ngày,
khuyến nghị nhà bán lẻ có thể là một hình thức quan trọng nhằm nâng
sức mạnh của một thương hiệu.
Ông Dũng cũng nhấn mạnh rằng: "Sự kết hợp những thách thức và cơ hội
ở thị trường nông thôn đòi hỏi nhà sản xuất phải có sự hiểu biết thấu đáo
về người tiêu dùng nông thôn và có các lộ trình thích hợp để dành lấy thị
trường tiềm năng này. Đặc biệt, kết nối và “giữ lại” những người ủng hộ
cho thương hiệu của bạn để tận dụng sức mạnh của lời nói, các nhà bán lẻ
trở thành đòn bẩy làm đại sứ thương hiệu khá quan trọng. Và các nhà sản
xuất / cung cấp dịch vụ cũng nên dựa vào sức mạnh của truyền hình đại
chúng trong khi vẫn tập trung vào kênh truyền thông kỹ thuật số để kết
nối với người tiêu dùng trẻ tuổi."

II.

Tình Hình Phát Triển Ngành Công Nghiệp Thực Phẩm Tại
Việt Nam

Trang tin tức chuyên ngành công nghiệp thực phẩm Just-food vừa đưa ra
nhận định rằng Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển trong năm 2016 tới
đây.
Tháng 1-2016 cũng chính là thời điểm Cộng đồng kinh tế chung ASEAN
chính thức đi vào hoạt động, tạo ra một thị trường chung cho các nước
thành viên thông qua việc dỡ bỏ hàng loạt rào cảo thuế quan. Ngoài ra,
GDP của Việt Nam đang trên đà tăng trưởng với GDP quý III tăng lên gần
7% so với năm ngoái. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu và dòng vốn đầu tư
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đang ngày càng tăng.


9

Tình hình kinh tế khởi sắc sẽ giúp cho tầng lớp trung lưu tại Việt Nam phát
triển mạnh: theo các số liệu ước tính thì tầng lớp trung lưu tại Việt Nam dự
kiến sẽ tăng lên gấp đôi trong giai đoạn 5 năm tới. Điều này là một trong
những nhân tố tích cực để ngành công nghiệp thực phẩm phát triển trong
năm 2016.
Hiện tại, một số thương hiệu lớn trong ngành thực phẩm đang dẫn đầu thị
phần

tại

Việt


Nam

bao

gồm

Nestle,

Mondelez

International



FrieslandCampina.
Trong đó, công ty Mondelez International đã hoàn tất việc mua lại đến
80% cổ phần của tập đoàn Kinh Đô vào hồi tháng 7/2015 . Sau thương vụ
này, Mondelez đã tuyên bố sẽ tận dụng tối đa hệ thống sản xuất mà Kinh
Đô đã tạo dựng trước đó, cũng như phát triển mạng lưới phân phối sâu
rộng trên khắp cả nước.

III.
Phân Tích SWOT Ngành Công Nghiệp Thực Phẩm Việt Nam
1. Điểm mạnh

-

Ngành chế biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng
đầu ra ngành công nghiệp nói chung và tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), đồng thời cũng là khu vực thu hút rất nhiều vốn đầu tư

nước ngoài trong những năm gần đây, đại diện là một số doanh

-

nghiệp như Unilever, Nestlé và San Miguel.
Người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới trẻ và tầng lớp giàu có,
ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các sản phẩm có thương hiệu.
Hiện nay, các sản phẩm nổi tiếng của phương Tây, với sự đầu tư
mạnh mẽ vào các chương trình tiếp thị và khuyến mại, đang rất

-

được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam.
Các trung tâm đô thị sang trọng của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh hiện đang trở thành những thị trường khách hàng rất tiềm

-

năng.
Các sản phẩm nông nghiệp trong nước đa dạng và phong phú tạo
sự ổn định về nguồn cung ứng nguyên liệu và giá cả cho các nhà


10

sản xuất trong nước - một thế mạnh quan trọng trong giai đoạn
-

bất ổn toàn cầu hiện nay.
Hệ thống phân phối rộng khắp: Có thể nói đây chính là điểm

mạnh lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ các kênh phân
phối truyền thống, các siêu thị dần mọc lên tại nhiều khu vực trên
cả nước. Mang đến một kênh mua sắm mới mẻ và hiện đại cho

-

người dân
Bản thân các doanh nghiệp trong nước cũng dễ dàng nắm bắt và
hiểu được tâm lý, xu hướng tiêu dùng của khách hàng hơn so với
các doanh nghiệp nước ngoài khi họ cần phải có thời gian nghiên
cứu và tạo ra sản phẩm phù hợp, thích nghi với nhu cầu tiêu dùng

-

của khách hàng Việt Nam khi muốn thâm nhập vào thị trường
Bên cạnh đó: đội ngũ nhân viên dồi dào, phục vụ nhiệt tình, năng
động, hiểu tâm lý khách hàng cũng chính là một điểm mạnh của
các doanh nghiệp Việt khi tận dụng được nguồn lao động dồi dào
của quốc gia

2. Điểm yếu

-

Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thị và

-

nông thôn, tạo ra sự khác biệt về tiêu dùng theo thu nhập.
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhìn chung vẫn còn rất

manh mún, ngoại trừ một số lĩnh vực chủ chốt chẳng hạn như bơ

-

sữa và bánh kẹo.
Xét trong dài hạn, ngành nông nghiệp của Việt Nam bị cho là quá
chậm chạp trong việc áp dụng những công nghệ mới để cạnh
tranh với các nước khác trên thế giới, mặc dù Chính phủ đang nỗ

-

lực hiện thực hóa điều này.
Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu. Trục đường bộ, đường
sắt và hải cảng không đáp ứng đủ cho sự tăng trưởng kinh tế của

-

đất nước cũng như liên kết với thế giới bên ngoài.
Thiếu nguồn vốn đầu tư: các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay chủ
yếu vẫn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Vì vậy,


11

nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp vẫn chưa đủ mạnh để có thể
đối đầu với các công ty đa quốc gia có nguồn vốn khổng lồ đang
-

thâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Năng lực cạnh tranh yếu: nguồn vốn doanh nghiệp còn ít, năng

lực quản lý doanh nghiệp còn yếu kém là nguyên nhân chính dẫn
đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thấp, khó có
thể cạnh tranh với các “đại gia” nước ngoài cả ở thị trường trong

-

và ngoài nước.
Chưa kiểm soát được chất lượng nguồn hàng: mặc dù hiện nay
trong các siêu thị của doanh nghiệp Việt cũng đã có những bộ
phận nhằm kiểm tra chất lượng sản phẩm nhưng điều này thực
sự vẫn chưa được thực hiện một cách nghiêm ngặt. Bên cạnh đó,
nguồn thực phẩm cung cấp cho doanh nghiệp còn từ các nhà bán
lẻ hoặc từ nông dân, chưa được nuôi trồng theo quy trình khép kín
đạt tiêu chuẩn chất lượng. Việc này dẫn đến doanh nghiệp khó
kiểm soát cũng nhưng đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn một

-

mức đồng nhất.
Hệ thống chuỗi cung ứng chưa phát triển hoặc chưa phát huy
được tối đa hiệu quả của chuỗi cung ứng: đối với các doanh
nghiệp Việt Nam, việc tập trung hoặc phát triển chuỗi cung ứng
vẫn chưa được quan tâm trong khi điều này được các doanh
nghiệp nước ngoài khá quan tâm

3. Cơ hội

-

Trong thời gian gần đây, Việt Nam luôn tích cực tham gia, ký kết

các hiệp định thương mại tự do với các khu vực kinh tế và các
quốc gia khác như: Hiệp định EVFTA, TPP… Điều này mở ra nhiều
cơ hội cho các doanh nghiệp như việc cắt giảm thuế quan và mở
ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn. Đây chính là cơ hội để các

-

doanh nghiệp có thể thâm nhập và khai thác thị trường
Thị trường tăng trưởng ổn định và dân số vàng: Việt Nam có hơn
90 triệu người, tháp dân số đang trong cơ cấu vàng với hơn 60%
là người trong độ tuổi lao động và tầng lớp trẻ có sức tiêu dùng


12

lớn, nền tảng thị trường cực kỳ vững chắc. Thống kê của BMI
(công ty cổ phần Bảo Minh) cũng chỉ ra doanh thu bán lẻ Việt
Nam 2015 vượt 102 tỷ USD, dự kiến 2020 có thể lên tới gần 180
tỷ USD, mức tăng trưởng 7.3-11.9%. Những con số này mở ra một
thị trường hết sức tiềm năng cho các doanh nghiệp trong hiện tại
-

và tương lai.
Xu hướng tiêu dùng xanh: cuộc sống ngày càng hiện đại, người
tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe và môi trường xung
quanh. Nếu các doanh nghiệp nắm bắt được xu hướng và đáp ứng
được nhu cầu này thì đây chính là cơ hội để dẫn đầu thị trường
cũng như phát triển doanh nghiệp bền vững, phù hợp với xu

-


hướng phát triển hiện nay trên thế giới.
Mức thu nhập gia tăng và lối sống thay đổi, nhất là ở khu vực đô
thị, kéo theo nhu cầu tiêu dùng về các loại đồ ăn nhẹ, các mặt

-

hàng thực phẩm đắt tiền và tiện lợi tăng cao.
Thị trường trong nước rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chi phí lao
động thấp cùng với sự thành công trong tư nhân hóa các công ty

-

thực phẩm đem đến nhiều cơ hội đầu tư hơn tại Việt Nam.
Ngành nông nghiệp của đất nước cần có sự đầu tư mạnh mẽ vì
vậy các nhà đầu tư có thể trông mong vào chính sách hỗ trợ của

-

Nhà nước.
Ngành du lịch đang phát triển mạnh làm gia tăng lợi nhuận cho
các loại hàng hóa đóng gói tiện lợi.

4. Thách thức

-

cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài với nguồn lực mạnh
mẽ luôn là thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay. Mặc dù chính phủ cũng đã có những quy định về việc

mở thêm các trung tâm thương mại của doanh nghiệp nước ngoài
và các quy định khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước.


13

Nhưng các doanh nghiệp nước ngoài vẫn thông qua những thương
vụ mua bán và sáp nhập để mở rộng hệ thống phân phối trên thị
trường. Điều này đang là một mối nguy hiểm cho thị trường phân
-

phối của doanh nghiệp trong nước.
Cạnh tranh ngày càng gay gắt: Việt Nam gia nhập các tổ chức
kinh tế thế giới và ký kết các hiệp định thương mại tự do mở ra
nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại không ít thách thức. Các mặt
hàng được cắt giảm thuế quan đồng nghĩa với việc các sản phẩm
ngoại được nhập khẩu vào Việt Nam dễ dàng hơn. Vì vậy, các
doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với các doanh nghiệp
nước ngoài xuất khẩu sản phẩm vào thị trường trong nước ngày

-

càng gay gắt hơn.
Kênh truyền thống vẫn phổ biến: theo số liệu từ Tổng Cục Thống
kê Việt Nam và khảo sát từ BfK, hiện tại Việt Nam có khoảng 700
siêu thị và trung tâm mua sắm, 132 trung tâm thương mại được
tổ chức có quy mô, chỉ chiếm khoảng 25% thị phần bán lẻ. Dự
kiến đến 2020, toàn quốc sẽ có khoảng 1,200 -1,500 siêu thị, 157
trung tâm mua sắm và 180 trung tâm thương mại, nâng thị phần
nắm giữ lên 45%. Như vậy, đến tận 2020, các cửa hàng tiện lợi,

chợ truyền thống và các gian hàng tạp hóa quy mô gia đình vẫn
còn chiếm hơn 50% thị phần bán lẻ Việt Nam. Chính các kênh bán
lẻ truyền thống đã lấy đi phần lớn thị trường của ngành bán lẻ.
Như vậy, doanh nghiệp vừa phải cạnh tranh với các đối thủ lớn
vừa phải cạnh tranh với các kênh truyền thống phân phối dày đặc

-

trên cả nước.
Ngoài ra, tâm lý mua hàng của người dân trong nước vẫn còn tâm
lý sính ngoại kết hợp với việc mất tin tưởng vào thực phẩm hiện
nay do xảy ra các sự cố gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người
tiêu dùng. Vì vậy, người tiêu dùng có tâm lý muốn dùng sản phẩm
nhập khẩu thay vì sản phẩm nội địa. Điều này cũng gây không ít


14

khó khăn và ảnh hưởng đến phị phần của các doanh nghiệp trong
nước.
IV.

Tiềm Năng Phát Triển Công Nghiệp Thực Phẩm Tại Việt Nam.

"Ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam vẫn đang rất hứa hẹn có
nhiều triển vọng và phát triển mạnh trong điều kiện rất khó khăn của
nền kinh tế hiện nay" đây là nhận định của Thứ trưởng Bộ Công Thương
Hồ Thị Kim Thoa tại Triển lãm Quốc tế Thực phẩm và Đồ uống VN tại TP.
HCM ngày 11/9 vừa qua. Theo dự báo của Bộ Công Thương, từ nay đến
2016, sức tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam sẽ tăng 5,1%/năm, ước đạt

khoảng 29,5 tỉ USD. Mức tiêu thụ bình quân đầu người vào năm này ước
đạt khoảng 5,8 triệu đồng/năm (tương đương 316 USD/năm).
Dưới góc độ khả năng sinh lời, thống kê của Vietnam Report trên danh
sách V1000 (1.000 DN đóng thuế cao nhất VN năm 2013) cho thấy,
ngành thực phẩm - đồ uống có chỉ số ROE và ROA cao thứ hai trong các
ngành kinh doanh, chỉ sau ngành viễn thông. Trong danh sách đóng
thuế, ngành thực phẩm - đồ uống cũng thuộc top 5, chỉ sau các ngành
ngân hàng - tài chính - bảo hiểm, viễn thông, khoáng sản - xăng dầu,
xây dựng - BĐS - VLXD.


15

Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì
vấn đề cạnh tranh về chất lượng và giá cả hàng hóa càng trở nên gay
gắt. Sản phẩm của các công ty nước ngoài hay các công ty liên doanh
chiếm một ưu thế nhất định. Nguyên nhân chính là do chênh lệch về
trình độ công nghệ, trong đó ngoài những trang thiết bị hiện đại, những
quy trình công nghệ tiên tiến phải kể đến đó là nguồn nhân lực. Chúng
ta đang thực sự thiếu những kỹ sư, những cử nhân, những người lao
động có trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề vững vàng. Điều đó giải
thích vì sao hiện nay có hiện tượng lao động nước ngoài đã tràn sang
tìm việc làm và lao động trên chính mảnh đất của chúng ta.

Trong năm tới, thị trường Việt Nam sẽ ghi nhận nhiều hơn nữa các
thương vụ M&A trong ngành thực phẩm, nhất là khi nhiều doanh
nghiệp nước ngoài đang tìm cách khai phá thị trường nông thôn Việt
Nam, vốn có mức tăng trưởng khá cao.
Haris Rahmanto, nhà phân tích chuyên về công nghiệp thực phẩm của
Rabobank tại Indonesia, cho biết thị trường sản phẩm sữa tại khu vực

nông thôn Việt Nam đang có mức tăng trưởng hàng năm là 20%, so với
mức 4% tại các đô thị lớn.
Tuy nhiên, việc thâm nhập vào vùng nông thôn cũng không phải là
chuyện dễ dàng, và các công ty nước ngoài được khuyên là nên tìm
kiếm các đối tác nội có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm hơn.
Lianne van den Bos, nhà phân tích của Euromonitor International, cho
biết các công ty nội địa của Việt Nam có sẵn ưu thế về mức độ am hiểu
thị trường: "Các công ty nội thường nắm được thị hiếu và sở thích của
người tiêu dùng một cách nhanh chóng hơn, cũng như có thể có chi phí
sản xuất thấp hơn. Những tập đoàn quốc tế rõ ràng là có lợi thế nhờ


16

quy mô lớn hơn, nhưng việc thiếu cơ sở sản xuất tại đây hay thiếu hiểu
biết về thị trường có thể là rủi ro lớn".
Vì thế, cũng không có gì ngạc nhiên khi hiện nay công ty Vinamilk vẫn
đang dẫn đầu thị trường sữa với hơn 50% thị phần.
Ngoài ra, khi thu nhập trung bình của người dân Việt Nam (GNP) tăng
lên sẽ mở ra nhiều cơ hội cho dòng sản phẩm thực phẩm tiện lợi.


17

B. ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN (MSN)
I.
Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Masan

Tên : CTCP Tập đoàn MaSan
Địa chỉ : Tòa nhà Central Plaza, Phòng 802, 17 Lê Duẩn, Phường Bến

Nghé, Quận 1, Tp.HCM
Phone: +84 (8) 625-63862
Fax: +84 (8) 382-74115
E-mail:
Web site

www.masangroup.com

Công ty là một trong những tập đoàn kinh doanh hàng đầu tại Việt
Nam, sở hữu những danh mục đầu tư và những ngành nghề kinh doanh
thuộc loại đứng đầu về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
Hiện tại, Công ty nắm giữ quyền kiểm soát 54,80% Công ty Cổ phần
Thực phẩm Ma San, được coi là công ty sản xuất thực phẩm hàng đầu
tại Việt Nam theo doanh thu
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
-

Tháng 11/ 2004: Thành lập Công ty Cổ phần Hàng hải Ma San

-

(MSC) với vốn điều lệ ban đầu là 3.200.000.000 đồng
Tháng 11/2004 - 8/2009: MSC hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển
Tháng 5/2005: MSC
tăng vốn từ 3.200.000.000
đồng lên
32.000.000.000 đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho các cổ

-


đông hiện hữu
Tháng 7/2009: MSC được chuyển giao toàn bộ cho Công ty Cổ phần
Tập đoàn Ma San MSC tăng vốn từ 32.000.000.000

đồng lên

100.000.000.000 đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho Công
-

ty Cổ phần Tập đoàn Ma San
Tháng 8/2009: Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San chính thức đổi
tên thành Công ty Cổ phần Ma San MSC đổi tên thành Công ty Cổ
phần

Tập

đoàn

Ma

San

(Masan

Group),



tăng


vốn

từ


18

100.000.000.000 đồng lên 3.783.650.010.000 đồng thông qua việc
phát hành Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San riêng lẻ cho các cổ
đông hiện hữu và thành viên Tập đoàn.Masan Group nắm giữ 54,8%
-

cổ phiếu Masan Food và 19,99% cổ phiếu Techcombank.
Tháng 9/2009: Masan Group tăng vốn từ 3.783.650.010.000 đồng
lên 4.065.528.690.000 đồng thông qua việc phát hành riêng lẻ cho

-

các cổ đông hiện hữu và các cá nhân trong Tập đoàn
Tháng 10/2009: Masan Group tăng vốn từ 4.065.528.690.000 đồng
lên 4.285.927.700.000 và lên 4.763.998.200.000 thông qua việc
phát hành riêng lẻ cho BI Private Equity New Markets II K/S, một
quỹ đầu tư được quản lý bởi Bank Invest, và cho các nhà đầu tư
khác Masan Group hoàn tất việc tái cấu trúc, nắm giữ 54,8% Masan
Food. Hai công ty con của Masan Group là Hoa Bằng Lăng và Hoa
Phong Lan lần lượt nắm giữ 11,0% và 7,0% cổ phiếu Masan Food.
Masan Group vẫn tiếp tục giữ 19,99% cổ phiếu Techcombank
Masan Group đăng ký thủ tục Công ty đại chúng và chính thức là

-


Công ty đại chúng từ ngày 16/10/2009.
VĐL của Công ty tính đến tháng 1/2010 là 4.853.998.200.000 đồng
thông qua phát hành cổ phiếu ESOP. Và đến cuối năm 2010, vốn

-

điều lệ của Công ty là 5.152.722.690.000 đồng.
VĐL của công ty là 7.349.113.380.000 đồng theo GĐKKD thay đổi

-

lần thứ 14 vào ngày 04/12/2013.
Ngày 13/7/2015, VĐL công ty nâng lên 7.467.178.610.000 đồng.
LĨNH VỰC KINH DOANH
- Xác định và đánh giá các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong các lĩnh
vực được hưởng lợi ích từ ngành tiêu dùng và phân phối nội địa
- Tăng vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hiện nay và những
khoản đầu tư mới
- Điều hành các công ty con và công ty liên kết, đồng thời tư vấn kế
hoạch phát triển chiến lược.


19

VỊ THẾ CÔNG TY
- Masan Food là công ty dẫn đầu thị trường thực phẩm về thị phần
bán lẻ của ngành hàng nước mắm, với 19,4% thị phần năm 2008, so
với 3,6% năm 2007; thị phần bán lẻ của ngành hàng nước tương
tăng từ 42,3% năm 2007 lên 62,8% năm 2008. Trong ngành hàng

hạt gia vị, theo thống kê của Euromonitor thị phần bán lẻ của Masan
Food đã tăng từ 0,2% trong năm 2007 lên 9,5% trong năm 2008.
- Techcombank đã được biết đến là một ngân hàng cổ phần lớn hàng
đầu và tiếp tục khẳng định vị trí là một ngân hàng dẫn đầu về công
nghệ. Việc Techcombank được chọn là ngân hàng đầu tiên thực hiện
việc kết nối giữa hai hệ thống thẻ của SmartLink và BankNet càng
cho thấy niềm tin của chính những ngân hàng đối tác về thế mạnh
công nghệ của Techcombank. Cùng với đầu tư mạnh cho công nghệ,
Techcombank còn được biết đến là ngân hàng bán lẻ có sự đa dạng
về sản phẩm. Bên cạnh đó, tính đến thời điểm hiện tại Techcombank
đã có trên 170 điểm giao dịch trên toàn quốc.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ
* Những mục tiêu ngắn hạn:
- Đầu tư vào các doanh nghiệp hiện hữu.
- Mở rộng danh mục ngành hàng tiêu dùng thông qua các cơ hội
tăng trưởng nội tại lẫn M&A
- Phát triển dự án Núi Pháo để bắt đầu sản xuất vào năm 2013.
- Tiến hành niêm yết ở nước ngoài, tùy theo điều kiện thị trường.
* Những mục tiêu dài hạn:
- Tạo ra 1 tỷ đô la Mỹ lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao
(EBITDA) trên cơ sở hợp nhất.
- Đạt được vị thế dẫn đầu thị trường trong mọi lĩnh vực tham gia.


20

- Khai thác và phát huy giá trị Việt Nam vì lợi ích cổ đông.
- Là nơi quy tụ hàng đầu của nhân tài.

II.


Định Giá Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Masan
a. Xác định hệ số BETA

Hệ số rủi ro beta là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là
thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu
tư trong tương quan với toàn bộ thị trường. Beta được sử dụng trong
mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) để tính toán tỷ suất sinh lời kỳ
vọng của một tài sản dựa vào hệ số beta của nó và tỷ suất sinh lời trên
thị trường.

Ngày
31/01/2012
29/02/2012
31/03/2012
30/04/2012
31/05/2012
30/06/2012
31/07/2012
31/08/2012
30/09/2012
31/10/2012
30/11/2012
31/12/2012
31/01/2013
28/02/2013
31/03/2013

Giá đóng cửa


MSN
Tỷ suất lợi

107
114
114
110
101
100
96
96
96,5
94,5
88
102
119
112
124

nhuận CP
0,065421
0,000000
-0,035088
-0,081818
-0,009901
-0,040000
0,000000
0,005208
-0,020725
-0,068783

0,159091
0,166667
-0,058824
0,107143

VN-Index
Giá đóng
Tỷ suất lợi
cửa

nhuận TT
388
423,6
441
473,8
429,2
422,4
414,5
396
392,6
388,4
377,8
413,7
479,8
474,6
491

0,091753
0,041076
0,074376

-0,094133
-0,015843
-0,018703
-0,044632
-0,008586
-0,010698
-0,027291
0,095024
0,159778
-0,010838
0,034555


21

30/04/2013
31/05/2012
30/06/2013
31/07/2013
31/08/2013
30/09/2013
31/10/2013
30/11/2013
31/12/2013
31/01/2014
28/02/2014
31/03/2014
30/04/2014
31/05/2014
30/06/2014

31/07/2014
31/08/2014
30/09/2014
31/10/2014
30/11/2014
31/12/2014
31/01/2015
28/02/2015
31/03/2015
30/04/2015
31/05/2015
30/06/2015
31/07/2015
31/08/2015
30/09/2015
31/10/2015
30/11/2015
31/12/2015

109
111
89
88,5
82
85,5
81,5
82,5
82,5
95
102

97
96
98,5
90,5
89
85
82
81,5
80,5
83
84
85,5
77
81
84
81
90
80,5
74
74
70
77,5

-0,120968
0,018349
-0,198198
-0,005618
-0,073446
0,042683
-0,046784

0,012270
0,000000
0,151515
0,073684
-0,049020
-0,010309
0,026042
-0,081218
-0,016575
-0,044944
-0,035294
-0,006098
-0,012270
0,031056
0,012048
0,017857
-0,099415
0,051948
0,037037
-0,035714
0,111111
-0,105556
-0,080745
0,000000
-0,054054
0,047297

474,5
518,4
481,1

491,9
472,7
492,6
497,4
507,8
504,6
556,5
586,5
591,6
578
562
578,1
596,1
636,6
598,8
600,8
566,6
545,6
576,1
592,6
551,1
562,4
569,6
593
621,1
564,8
562,6
607,4
573,2
579


-0,033605
0,092518
-0,071952
0,022449
-0,039032
0,042099
0,009744
0,020909
-0,006302
0,102854
0,053908
0,008696
-0,022989
-0,027682
0,028648
0,031136
0,067942
-0,059378
0,003340
-0,056924
-0,037063
0,055902
0,028641
-0,070030
0,020504
0,012802
0,041081
0,047386
-0,090646

-0,003895
0,079630
0,018841
-0,046757

Sử dụng Hàm SLOPE trong Excel với kết quả trên ta tính được:
β = 0.882
Hệ số β = 0.882 < 1, do đó mức biến động giá chứng khoán
của cổ phiếu DRC thấp hơn mức biến động của thị trường.
b. Xác định Ke


22

Áp dụng mô hình CAPM, thu thập dữ liệu về lãi suất trái phiếu chính
phủ kỳ hạn 1 năm từ 2001 đến 2014 và chỉ số VN-IDEX, ta xác định
được mức bù rủi ro Rm-Rf như sau
T-bond (1

Năm

year)
5,51%
5,90%
6,10%
5,79%
6,18%
6,45%
7,19%
13,06%

9,08%
10,73%
12,90%
12,00%
7,10%
5,25%
4,95%

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Trung

Ngày

VNINDEX

Rm


29/12/2001
31/12/2002
31/12/2003
31/12/2004
31/12/2005
30/12/2006
29/12/2007
28/12/2008
31/12/2009
31/12/2010
31/12/2011
30/12/2012
28/12/2013
31/12/2014
31/12/2015

235,4
183,3
166,9
239,3
307,5
751,8
927
315,6
494,8
484,7
351,6
413,7
504,6

545,6
579

-22,13%
-8,95%
43,38%
28,50%
144,49%
23,30%
-65,95%
56,78%
-2,04%
-27,46%
17,66%
21,97%
8,13%
6,12%

7,88%

bình

15,99%

Qua việc tính toán trên ta xác định được:
Suất sinh lợi Vn index lịch sử (Rm)=15.99%
Suất sinh lợi phi rủi ro lịch sử (Rf)= 7.88%
Mức bù rủi ro thị trường = Rm – Rf= 15.99%-7.88%=8.11%
Hệ số Beta của MSN Beta=0.882
Chi


phí

VCSH

+0.882*8.11%=15.03%
c. Xác định Kd

(

Ke)

=

Rf+Beta*(Rm-Rf)=7.88%


23

Từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán qua
các quý của công ty và thông qua sự tính toán, ta có được dữ liệu về
chi phí lãi vay bình quân và lãi suất huy động nợ bình quân (Kd) như
sau
Năm
Nợ vay

2011
9.442.1
78


Nợ vay
BQ
Lai vay
Kd
VCSH

21.555.
032

2012
14.440.5
61
11.941.3
70
279.176
2,34%
19.704.3
85

Wd
We

2013
2014
18.937. 23.742.
694
149
16.689. 21.339.
128
922

417.37 1.464.7
8
22
2,50%
6,86%
23.261. 21.925.
497
139
47%
53%

2015
35.619.
737
29.680.
943
2.425.3
05
8,17%
27.109.
046

BQ
20.436.
464

4,97%
22.711.
020


Vậy Chi phí sử dụng nợ Kd=4.97%
d. Xác định WACC

WACC = (E/V) x Ke + (D/V) x Kd x (1-TC) (1)
Trong đó:
E : Vốn cổ phần (vốn chủ sở hữu)
V : Giá trị của vốn chủ và nợ (Giá trị công ty).
Ke : Tỷ lệ thu nhập mong đợi (chi phí vốn chủ)
D : Nợ phải trả
Kd: Chi phí nợ (Tỷ lệ thu nhập mà chủ nợ yêu cầu hay lãi suất vay vốn).
TC : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
VCSH bình quân =22.711.020
Tổng nợ bình quân =20.436.464


24

Tỉ trọng Nợ Wd =47%
Tỉ trọng VCSH We = 53%
Vậy WACC=47%*15,03%+53%*4,97%(1-25%)=8,29%

1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP TRIẾT KHẤU

DÒNG TIỀN TỰ DO VỐN CỔ PHẦN(FCFE)
a. Xác định thu nhập thuần bình quân trong 5 năm gần nhất

-

EBT = EBIT – I nên EBT là tổng lợi nhuận kế toán trước thuế


-

trong báo cáo hoạt động kinh doanh
Thu nhập ròng trước thuế từ hoạt động ĐTTC = Doanh thu

-

từ hoạt động ĐTTC – Chi phí tài chính
EBT hiệu chỉnh sau thuế = (EBT – Thu nhập ròng trước

-

thuế từ hoạt động ĐTTC)*(1- T), mức thuế suất 22%.
EBT hiệu chỉnh bình quân sau thuế trong 5 năm là giá trị
trung bình của EBT hiệu chỉnh sau thuế qua 5 năm.

Các số liệu về thu nhập thuần lấy từ khoản lợi nhuận trước thuế từ bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện là 25%
Năm
Lợi nhuận trước thuế

2011
2.868.5
72
1.185.2
06
347.725

2012

2.488.52
2
809.824

Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính

837.481

EBT trước thuế

2.031.0
91
1.523.3

Doanh thu từ hoạt
động tài chính
Chi phí tài chính

EBT sau thuế

500.439

2013
2.013.4
44
664.12
1
606.78
5

57.336

2014
2.739.7
31
1.570.9
67
1.710.9
91
(140.02
4)

1.988.08
3
1.491.06

1.956.1
08
1.467.0

2.879.7
55
2.159.8

309.385

2015
3.226.72
9
1.382.30

3
2.714.70
1
(1.332.39
8)
4.559.12
7
3.419.34


25

18

2

81
16
5
EBT bình quân
2.012.125
b. Xác định vốn chủ sở hữu bình quân trong 5 năm gần nhất
Số liệu các khoản mục vốn chủ sở hữu, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu
tư phát triển lấy từ bảng cân đối kế toán.
Năm

2011

2012


2013

2014

2015

VCSH theo sổ sách

21.555.0
32

19.704.3
85

23.261.4
97

21.925.1
39

27.109.0
46

21.555.0
32

19.704.3
85

23.261.4

97

21.925.1
39

27.109.0
46

Nguồn kinh phí và quỹ
khác
VCSH sau khi trừ quỹ
VCSH bình quân 5 năm

22.711.020

c. Xác định ROE bình quân trong 5 năm

ROE=EBT sau thuế/VCSH sau khi trừ quỹ.
ROE bình quân= EBT bình quân/ VCSH bình quần
Năm
2011
2012
ROE theo năm
7,07%
7,57%
ROE bình quân
d. Xác Định Tỉ Lệ Tái Đầu Tư Và Tốc Độ Tăng Trưởng
-

2013

6,31%
8,86%

Mức tái đầu tư của công ty phụ thuộc vào thu nhập thuần của
công ty trong năm; các khoản đầu tư cho tài sản cố định như
mua thêm trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng...; khoản khấu
hao các TSCĐ trong năm; thay đổi vốn lưu động và thay đổi

-

trong nợ vay của công ty.
Mức tái đầu tư = Chi tiêu vốn – Khấu hao + Thay đổi VLĐ phi

-

tiền mặt - Nợ mới + Hoàn nợ vay
Chi tiêu vốn là các khoản đầu tư vào tài sản cố định như
nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị,… phục vụ cho hoạt
động kinh doanh chính của doanh nghiệp mà không bao
gồm các khoản vốn góp dài hạn.


×