Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Cách làm dạng đề cảm nhận đoạn truyện nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.69 KB, 13 trang )

Lời nói đầu:
Kính gửi Q thầy cơ giáo đang giảng dạy và ơn thi vào lớp 10 mơn Ngữ
văn
Có thể nói, ơn thi vào lớp 10 cũng gian khổ chẳng thua kém gì luyện thi
HSG. Điều này làm khơng ít thầy cơ giáo lao tâm khổ tứ vì áp lực chất
lượng với nhà trường với phụ huynh và đặc biệt là vì danh dự, trách nhiệm
và tâm huyết với nghề với các em. Tuy nhiên khơng ít thầy cơ chưa có thời
gian để ngồi viết một bộ tài liệu tương đối ổn để dạy các em dễ hiểu nhất.
Thật ra theo tìm hiểu, nghiên cứu qua hàng ngàn đề thi vào lớp 10 các năm,
tôi thông kê được một số kiểu đề, dạng đề mà các địa phương hay ra. Trên
cơ sở đó tơi làm một bộ tài liệu theo từng dạng đề theo cấu trúc:
I.

Lí thuyết cơ bản

II.

Cách làm dàn ý

III.

Vận dụng

Phần vận dụng, tôi đưa ra các bài tập và làm dàn ý chi tiết theo phần lí
thuyết ở trên.
Nguyễn Văn Thọ
ĐT: 0833703100

Dạng
1
Dạng


2
Dạng
3
Dạng
4
Dạng
5
Dạng
6
Dạng
7

đề thứ

Cách làm dạng đề: Nghị luận một đoạn trích truyện

đề thứ Cách làm dạng đề: Nghị luận một nhân vật
đề thứ Cách làm dạng đề: Nghị luận một đoạn thơ
đề thứ Cách làm dạng đề:Nghị luận một chi tiết nghệ thuật
đề thứ Cách làm dạng đề:Nghị luận một giá trị nhân đạo
đề thứ Cách làm dạng đề: Nghị luận 2 đoạn thơ ở 2 bài thơ khác
nhau
đề thứ

1


Dạng đề thứ
8


Lấy trọn bộ mất phí các bạn nhé.

Một số điều lưu ý khi mua tài liệu
1.

Về phía người chia sẻ:

- Trong quá trình sử dụng, mình sẽ liên tục cập nhật, điều chỉnh, bổ sung
và gửi lại về gmail các bạn suốt q trình ơn tập.
- Rất mong các bạn góp ý thêm để mình lấy cơ sở bổ sung, điều chỉnh cho
phù hợp, nếu thấy cần thiết. (Góp ý cần chân thành, thân thiện)
- Mình khơng chia sẻ cho những face ảo, face khơng chính chủ.
- Mức độ công phu của mỗi dạng đề sẽ khác .
- Liên hệ qua face
3.

Phía người nhận

- Mua tài liệu thực chát là mua 1 quyển sách bản mềm, nó hơn sách ở chỗ
bạn có quyền sửa chữa, điều chỉnh, thêm bớt, in ấn.
- Bạn khơng có quyền chia sẻ dưới mọi mục đích khi chưa được sự đồng ý
của mình.
- Bạn có thể thêm bớt, điều chỉnh, sửa chữa đề dùng chứ không thể dùng
để chia sẻ cho người thứ 2. (Nếu bạn muốn bạn nên tự làm)

2


- Mọi tài liệu chỉ mang tính tham khảo, người sử dụng cần sáng tạo thêm
và kết hợp nhiều phương pháp khác đi kèm mới có hiệu quả cao.

- Khi phát hiện người mua chia sẻ thì mình sẽ dừng gửi bản bổ sung đồng
thời sẽ khiếu nại.
- Mình có vài lời ngắn vậy để chúng ta hiểu nhau hơn. Để làm sao ai
cũng hài lòng, thân thiện. Nếu bạn chấp nhận những điều đó thì mình
chi sẻ, khơng thì chúng ta là bạn nhé.
4.
Tài liệu sẽ được gửi qua gmail bằng file nén. Trong đó có nhiều bộ,
mỗi bộ là cách làm một dạng đề. Sau khi tải về các bạn giải nén ra.
Bạn tham khảo mình tạm khơng cho chỉnh sửa, khi láy trọn bộ sẽ gửi file
chỉnh sửa được.
5. Khi nhận bộ mới thì các bạn nên xóa bộ cũ để khỏi nhầm.

CÁCH LÀM KIỂU BÀI
CẢM NHẬN MỘT ĐOẠN TRÍCH (ĐOẠN TRUYỆN)
(Tham khảo thêm Kiểu bài cảm nhận về một nhân vật)
Đây là dạng đề thường xuyên ra ở các kì thi tuyển sinh vào lớp 10
Lí thuyết

I. Tìm ý

Bước 1

Đọc kĩ đoạn văn bản

Bước 2

Xác định đoạn văn bản nói về những nét đẹp, những tính cách
nào của nhân vật.
(Mục đích là để dùng viết mở bài và triển khai luận điểm )
Khi cảm nhận nhân vật Phương Định, ta nhớ được: Xinh đẹp, trẻ

trung, dũng cảm, lạc quan u đời và giàu tình đơng chí đồng đội
=>> Những ý khái quát này sẽ được dùng để giới thiệu trong mở
bài. Và mỗi ý như thế sẽ là 1 luận điểm

Ví dụ

3


Bước 3

Bước 4
Bước 5

Bước 6

1. Mở bài

2.Thân Bài

Chú đến lời nói, cử chỉ, thái độ, tâm trạng, suy nghĩ…của nhân
vật
=>> Mỗi lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, hành động… của nhân vật đều
nói lên một phẩm chất, tính cách của nhân vật.
Gạch chân dưới những từ cần cảm nhận đánh giá (Chú ý đến lời
nói, hành động, cử chỉ… của nhân vật )
Xác định biện pháp nghệ thuật có trong đoạn trích (khơng phải cả
văn bản).
=>> thường là nghệ thuật kể chuyện, xây dựng tình huống, miêu
tả tâm lí, ngơn ngữ, ngôi kể…là những nghệ thuật thường sử

dụng trong văn bản tự sự
Liên hệ mờ rộng đến những tác phẩm khác (nếu có).
- Mục đích của sự liên hệ này là làm cho bài văn vừa có chiều sâu
vừa có chiều rộng. Sẽ tạo được ấn tượng cho người chấm.
II. Lập dàn ý
- Giới thiệu tác giả
- Giới thiệu tác phẩm
- Giới thiệu khác quát về tác phẩm
Luận điểm 1:
- Nêu vẻ đẹp thứ nhất của nhân vật (Giới thiệu bằng một câu)
(Để nêu được luận điểm thì chỉ cần trả lời câu hỏi: Nhân vật đó là
người như thế nào? Ví dụ: Phương Định là người như thế nào? Ta
có ngay câu trả lời: là cơ gái xinh đẹp, trẻ trung, dũng cảm, lạc
quan yêu đời; thắm thiết tình động đội)
- Đưa ra những chi tiết để làm sáng tỏ cho những đánh giá đó
(Những chi tiết ở đây là lời nói, cử chỉ, tâm trạng, hành động…)
- Nhận xét đánh giá cảm nhận những dẫn chứng đã nêu
(Nhận xét đánh giá là đi trả lời câu hỏi: tại sao? Có ý nghĩa gì? Gợi
em suy nghĩ gì? Ví dụ: khi tiễn chồng đi trận, Tại sao Vũ Nương lại
nói như vậy? Những lời nói đó có ý nghĩa gì? Gợi cho em suy nghĩ
gì?)
- Phân tích đánh giá đặc sắc nghệ thuật

Ví dụ minh họa khi cảm nhận một đoạn trích.
Khi đề yêu cầu cảm nhận một đoạn trích truyện dĩ nhiên chỉ yêu cầu cảm nhận nội
dung, nghệ thuật của đoạn trích đó chứ ko phải tồn bộ văn bản. Mà trong đoạn trích

4



đó chỉ có một vài vẻ đẹp của nhân vật được nói đến chứ khơng phải tồn bộ.
Chẳng hạn như khi cảm nhận đoạn trích Vũ Nương tiễn chồng ra trận đến đoạn lời
nói của mẹ chồng trước khi mất thì chỉ cảm nhận vẻ đẹp U THƯƠNG CHỒNG
VÀ LỊNG HIẾU THẢO cịn những vẻ đẹp khác khơng cảm nhận đánh giá.
1. Ngoại hình, xuất thân của Phương Định được giới thiệu là: Tơi là
cơ gái Hà Nội, nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá…hai
Ví dụ
bím tóc dày, một cái cổ cao…=> Lời giới thiệu đó có ý nghĩa gì
Minh
họa khơng? (Xem bài mẫu)
cho bước thứ
3
2. Suy nghĩ về công việc: Phương Định suy nghĩ về cơng việc: Việc
gì cũng có cái thú của nó. Có ở đâu như thế này khơng, đất bốc
khói, khơng khí bàng hồng…
- Suy nghĩ về cái chết “ Tơi có nghĩ đến cái chết nhưng là một
cái chết mở nhạt….”
- Suy nghĩ về những người đẹp nhất, thông minh nhất, can đảm
nhất là những người mặc quân phục và có ngôi sao trên mũ…
3. Hành động Phá bom của PĐ nói lên điều gì khơng? Có ý nghĩa
gì khơng? Thể hiện phẩm chất, vẻ đẹp nào của nhân vật?
4. Lời nói của Vũ Nương với con, với chồng…đều thể hiện một
tính cách nào đó của nhân vật…
=>> Khi cảm nhận một nhân vật, ta phải chú ý đến những khía
cạnh đó để đánh giá, bình luận nhận xét. Cảm nhân về một nhân
vật khơng phải là thao tác tóm tắt lại văn bản với vài dòng đánh
giá sơ sài.
Luận điểm 2:
- Nêu vẻ đẹp thứ 2 của nhân vật
- Cách làm (như luận điểm 1 )

Luận điểm N:
Nêu ra giá trị nhân đạo và mở rộng, liên hệ (nếu có)
3. Kết bài
- Tổng kết đánh giá về nội dung + nghệ thuật
- Nêu ra cảm nghĩ cảm xúc

5


VẬN DỤNG
Đề số 1

Cảm nhận của em về đoạn trích sau:
“Vũ Nương rót rượu mà rằng: Chàng đi chuyến này thiếp chẳng
dám nag ấn phong hầu, được mặc áo gấm trở về quê cũ…thế là
đủ rồi”
(Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ)
III. Vận dụng

1. Mở bài

Mở bài trực tiếp:
Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt
Nam Trung đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ơng đã để lại
nhiều tác phẩm làm lay động trái tim bạn đọc bao thế hệ. Chuyện
người con gái Nam Xương là một trong những tác phẩm tiêu biểu
nhất của ông. Tác phẩm đã thể hiện thành cơng nhân vật Vũ Nương
là một người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp. Điều đó được thể
hiện qua đoạn trích: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám được
deo ấn phong hầu…ngày về chỉ mang theo hai chữ bình yên thế là

đủ rồi.”

Mở bài gián Hình ảnh người phụ nữ là một đề tài xuyên suốt trong văn học Trung
tiếp:
đại Việt Nam. Ta bắt gặp một Thúy Kiều với “người sao hiếu nghĩa
đủ đường” nhưng “ kiếp sao rặt những đoạn trường thế thơi”, một
hình ảnh “bảy nổi ba chìm với nước non” trong thơ Hồ Xuân
Hương…nhưng ở họ luôn ngời sáng phẩm chất tốt đẹp. Vũ Nương
trong chuyện người con gái Nam Xương là một người như thế. Điều
đó được thể hiện sâu sắc qua đoạn trích….
2. Thân bài Luận điểm 1: Trước hết đoạn trích cho ta thấy Vũ Nương là 1
người vợ hết lòng yêu thương chồng
Dẫn chứng 1

- Lời nói: " Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đeo ấn phong
hầu ...chỉ xin bình yên thế là đủ" Lời nói của VN có ý nghĩa gì
khơng?

Đánh giá 1

- Mong ước giản dị cao đẹp
- Khơng mong vinh hoa phú quý tiền tài danh vọng mà chỉ cầu
mong cho chồng bình an nơi chiến trận

6


Dẫn chứng 2

- Khát khao được hạnh phúc sum họp đồn tụ

- Vũ nương khơng muốn đứa con sinh ra mà khơng có bố
"chỉ e việc qn khó liệu...mẹ hiền lo lắng"

Đánh
giá - Chiến tranh là li tan chết chóc có biết được trong số đó lại khơng
bình luận
có chồng mình
+ Đó cũng là khát mong của người phụ nữ nói chung - Vũ Nương lo
lắng cho sự an ngu của chồng nơi chiến trận
- Trong số hàng triệu người ngã xuống lại khơng có chồng mình
đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các tập đoàn phong kiến nê
họ sẽ không quan tâm đến sinh mạng của nhân dân
+Dẫn chứng "nhìn trăng soi thành cũ ...sợ khơng có cánh hồng bay bổng"
3:
Đánh
giá - Nàng quan tâm đến sức khỏe của chồng
bình luận
- Hình dung nỗi nhớ nhung cơ đơn trống trãi khi khơng có chồng
bên cạnh.
Luận điểm 2: Vũ Nương ko chỉ yêu thương chồng mà còn là 1 người con dâu
hiếu thảo
Dẫn chứng 3

- Khi mẹ chồng ốm: thuốc thang, lễ bái thần phật ,lấy lời ngọt ngào
khuyên lơn
- Khi mẹ chồng mất: Hết lời thương xót ma chay tế lễ như với cha
mẹ đẻ mình

Đánh
giá Tình cảm ấy xuất phát từ một trái tim yêu thương chân tình nhất mà

bình luận
trong xã hội phong kiến khi mối quan hệ giữa mẹ chồng với nàng
dâu thường sứt mẻ thì Vũ Nương lại cịn đánh trân trọng hơn
- Nàng không phân biết giữa mẹ chồng và mẹ đẻ mà với ai nàng
cũng có trách nhiệm như vậy.
- Phải chằng nàng là như vậy để chồng ở nơi biên ải được yên tâm
nơi chiến trân?
Luận
3:

điểm Dù chỉ là 1 đoạn trích nhưng nhà văn thể hiện một giá trị nhân
đạo sâu sắc
Vũ Nương là một người đẹp người đẹp nết công dung ngôn hạnh
nhưng cuộc đời của nàng lại khổ đau bất hạnh để rồi dẫn đến một cái
chết oan ức. Đó cũng là một giá trị tố cáo 1 xã hội phong kiến bất

7


cơng. Đoạn trích ngợi ca trân trọng vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của
Vũ Nương đồng thời bày tỏ tấm lịng cảm thơng chia sẻ với những
thiết thịi của một người vợ khi có chồng đi chiến trận, qua đó liên
tiếng tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây bao nỗi đau thương chết
chóc. Vẻ đẹp và số phận của Vũ Nương cũng là vẻ đẹp và số phận
chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến như nhà thơ
Nguyễn Du đã từng khái quát
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Luận
4:


điểm Đoạn trích thể hiện một tài năng nghệ thuật bậc thầy của nhà văn
Nguyễn Dữ.
- Đoạn trích đã thể hiện thành công tài năng nghệ thuật bậc thầy của
Nguyễn Dữ trong việc xây dựng tình huống truyện độc đáo (Trương
Sinh đi lính) để bộc lộ tính cách phẩm chất của nhân vật một cách
đầy đủ và rõ ràng nhất.
- Khả năng miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc lời văn lúc thiết tha lúc
ngẹn ngào lúc nhung nhờ sử dụng nhiều câu văn biện ngẫu làm cho
lời văn nhịp nhàng, cân đối.
3. Kết bài
- Câu chuyện khép lại nhưng tiếng kếu than ai ốn của nàng vẫn cịn
vang vọng mãi trên sơng trên sơng Hồng Giang. Cảm ơn Nguyễn
Dữ đã gửi đến cho chúng em dù chỉ là 1 đoạn hay là cả câu chuyện
đều giàu tính nhân văn.
Nghi ngút đầu nghềnh tỏa khói hương
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương

III, Vận dụng:
Đề bài: Cảm nhận đoạn văn bản sau:
Có giết được thằng nào đâu ….nhục nhã thế này.
(Làng – Kim Lân)

Đề số 2

Cảm nhận đoạn văn bản sau: “có giết được thằng nào đâu

8



….nhục nhã thế này”.
(Làng – Kim Lân)
1. Mở bài:

Nếu như trước cách mạng tháng tám Ngô Tất tố mang tới một chị
Dậu với sức sống mãnh liệt của người nông dân, Nam Cao mang tới
một Lão Hạc đầy long tự trọng và tình u thương con vơ bờ bến ,…
thì sau cách mạng tháng tám, Kim Lân –nhà văn nông dân –mang
tới cho bạn đọc hình ảnh người nơng dân thời kì đổi mới. Đó chính
là nhân vật ơng Hai qua đoạn trích “Làng” với tình u làng da diết
và lịng u nước sâu đậm. Điều đó được thể hiện rõ nét hơn trong
đoạn ngắn khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi về tới nhà:
“có giết được thằng nào đâu ….nhục nhã thế này”

2. Thân bài:
Luận điểm 1:

Tình u làng q của ơng hai được bộc lộ một cách sâu sắc,
chân thực nhất khi nghe tin làng Chợ dầu theo giặc.
Dẫn chứng 1: Khi mới nghe tin: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại da mặt tê rân rân .
ông lão lặng đi ….giọng lạc hẳn đi.
Đánh
giá, - Đó là cái cảm giác sững sờ chống váng, co thắt từng khúc ruột
nhận xét:
của ông.
- Là trạng thái tâm lí hết sức tự nhiên của một người quá u làng
- Nếu khơng u thì cái tin làng Chợ Dầu theo giặc không thể gây
chấn động mạnh tựa như một cú sốc tinh thần như thế với ông Hai
- Sở dĩ ơng chống váng , sững sờ vì trong than tâm của ông cái
làng cái làng chợ Dầu rất kiên trung vậy là cái làng Chợ Dầu bấy lâu

nay ông tôn thờ nay đã sụp đỗ.
- Tác giả sử dụng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện để thử
thách tình cảm ơng Hai với làng chợ Dầu thân u. Nếu ơng Hia vơ
tam vơ cảm thì ơng khơng thể có được trạng thái tâm lí mạnh đến
như thế.
miêu tả tâm lí nhân vật để làm tốt lên vẻ đẹp của ơng Hai.
Dẫn chứng 2 Liệu có thật khơng hở bác ?hay là chỉ lại
Đánh
giá, - Song, ông Hai vẫn còn nghi ngờ, chưa thể tin ngay lời đồn đại
nhận xét:
- Nó như một cú sốc, khiếm ơng khơng thể tin nổi
- Ông hỏi lại để khẳng định cũng cũng là cố bấu víu vào một tia hi
vọng rằng đó chỉ là sự nhầm lẫn là một lời đồn đại vô căn cứ
- Nhưng khi cái tin ấy được khẳng định từ người tản cư thì ơng hai
khơng khơng tin,tù lúc ấy tâm trạng ông bị ám ảnh, mặc cảm vì là
người làng Việt gian

9


Luận điểm 2:

Khơng những thế tình u làng của Ơng hai được thể hiện rất rõ
trên đường về nhà
Dẫn chứng 1: Hà nắng gớm về nào
- câu nói hà nắng gớm về nào => độc thoại nội tâm, ơng nói nhằm
đánh trống lãng rồi bỏ về
Đánh
giá, -Từ niềm vui ,niềm tin hi vọng , ông hai rơi xuống vực thẳm đau
nhận xét:

buồn ,xót xa,tuyệt vọng. Ơng cố gắng trấn tĩnh bản thân và tìm cách
lãng ra về muốn che dấu đi tâm trạng ấy nhưng nỗi tủi hổ ,bẽ
bang,lo lắng khiến ông “cúi gặm mặt xuống đất mà đi”
-cái cúi mặt của ông biết bao nhục nhã , xấu hổ , đau đớn.Nỗi nhục
đó
khiến ơng khơng thể ngẩng đầu lên được
- phải chăng ông đã đồng nhất với danh dự của làng. Với ông danh
dự của ông cũng là danh dự của làng
Dẫn chứng 2:

Luận điểm 3:
Dẫn chứng 1:

3. Kết bài:

Thống nghĩ đến mụ chủ nhà
- Điều đầu tiên ơng nghĩ là không phải là vợ con,ngôi nhà đáng tin
mà là mụ chủ nhà:
- Đó là nỗi sợ đầu tiên len lỏi trong trí óc ơng , đó là nỗi sợ bị đuổi
ra khỏi nhà
- Vì khơng ai có thể chứa chấp người dân làng bán nước
- Vì ơng sợ vợ con gia đình mình khơng có chỗ trú ngụ , dựa dẫm
Về đến nhà, sự mệt nhọc như đã chiếm hết tâm trí ơng, và thứ ơng
suy nghĩ duy nhất đó là đứa con của mình
ơng Hai nằm vật ra giường nhìn lũ con tủi thân…
- Cái nỗi đau đớn căm giận đến tột cùng của ông đã nhấn chìm ơng
xuống chiếc giường
- Nhìn lũ con nước mắt ơng giàn ra vì ơng thương lũ nhỏ vì mới mấy
tuổi đầu đã mang tiếng là con người việt gian bán nước
- Ông lo cho tương lai của những đứa nhỏ không biết đi đâu về đâu

- Càng thương con bao nhiêu thì nỗi căm tức của ơng lại càng lớn
bấy nhiêu
- Ông căm thù bọn theo Tây phản bội làng ông nắm chặt hai bàn ay
và rít lên:chúng bay ăn…nhục nhã thế này.
Nềm tin nỗi nhớ cứ giằng xé trong ông.tủi thân ông hai thương
con,thương dân làng chợ Dầu, thương thân mình là người mang
tiếng Làng việt gian.
Có thể nói “làng” là lớn nhất về mặt nghệ thuật là nghệ thuật miêu tả

10


tâm lí nhân vật. Đoạn ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đã
thể hiện rõ điều đó. Thơng qua nhân vật ơng Hai tác giả muốn ca
ngợi tình yêu quê hương ,tình yêu đất nước. Sự giác ngộ cách mạng
của những người dân hiền lành, chất phác. Chính tình yêu quê
hương đất nước, ý thức giác ngộ cách mạng ấy mà họ một long theo
Đảng, theo Cách Mạng, đứng lên giành quyền sống, giữ vững nền
độc lập tự chủ của dân tộc trước mọi gian nan, thử thách.
ĐỀ BÀI 3 :

Cảm nhận đoạn trích Phương Định và đồng đội phá bom.
“Tôi một quả bom trên đồi…là chiếc kim đồng hồ”
1. Mở bàI:
Gián tiếp: Đường Trường Sơn- tuyến đường huyết mạch
gắn liền với những năm tháng kháng chiến chống Mĩ dữ
dội mà hào hùng của dân tộc. Tuyến đường ấy khơng chỉ
in sâu trong kí ức của những người lính bước ra từ chiến
tranh mà cịn ghi dấu trong nền thơ ca cách mạng với
những tác phẩm thơ văn hay, đặc sắc nhất, đó chính là

hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn trong "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính"
của Phạm Tiến Duật. Đó là những cô gái mở đường trong
"Khoảng trời, hố bom" của Lâm Thị Mỹ Dạ. Cũng viết
về chiến tranh, viết về tuyến đường Trường Sơn lịch sử,
Lê Minh Khuê qua truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"
đã tái hiện đầy chân thực, xúc động về hình ảnh của
những cơ gái thanh niên xung phong làm công tác trinh
sát mặt đường, đo đất đo đá, lấp hố bom để đảm bảo lưu
thơng cho đồn xe chi viện.
Mở bài trực tiếp
Lê Minh Khuê là nữ nhà văn xuất sắc của văn học Việt
Nam hiện đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, bà đã
để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng. Truyện ngắn “ những
ngôi sao xa xôi “ được viết năm 1971 là một trong những
tác phẩm tiêu biểu nhất của bà. Truyện đã khắc họa thành
cơng hình ảnh những cơ gái thanh niên xung phong trên
tuyến đường Trường Sơn máu lửa với một tinh thần dũng
cảm, lạc quan yêu đời và giàu tình đồng đội . Tiêu biểu là
nhân vật Phương Định.
2. Thân bài
Luận điểm 1:

Tuy khá quen với công việc phá bom, nhưng mỗi lần

11


thực hiện là mỗi lần cô phải chiến đấu giữa công việc
và sự sợ hãi.

Khung cảnh
Nhận xét:
Dẫn chứng:

Nhận xét:

Dẫn chứng:
Nhận xét:

Nhận xét, đánh giá:

Vắng lặng đến phát sợ, cây cối xơ xác, đất nóng, khói
đên vật vờ…
Khung cảnh phá bom được nhà văn miêu tả kha tỉ mỉ và
chính xác, khung cảnh ấy trước hết gợi cho người ta cảm
giác sợ hãi như chuẩn bị đi vào cái chết.
"Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi.
Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm.
"
"Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.”
Khi đã ở bên quả bom, kề sát với cái chết có thể đến tức
khắc, từng cảm giác của cô như cũng trở nên sắc nhọn
hơn và căng như dây đàn. Mặc dù công việc của cô khá
quen thuộc, nhưng cô vẫn phải "rùng mình" vì quả bom
nóng lên mà cơng việc chưa hồn thành => Cơ cũng cảm
thấy sợ hãi trong cơng việc (Tơi rùng mình) => Cơ đã tự
trách bản thân cơ "sao mình làm q chậm" =>Thời gian
trong lúc cô làm việc trôi qua rất mau
Cô tự nhủ phải "Nhanh lên một tý!"
Nhưng rồi với tinh thần dũng cảm trong công việc cô đã

chiến thắng sự sợ hãi, cô tự nhắc bản thân thực hiện
nhanh công việc.Và cô đã làm chủ được bản thân trong
khoảnh khác ấy nhờ sự dũng cảm trong con người của
cô.
Mặc dù đã thành thạo trong cơng việc nguy hiểm, thậm
chí một ngày có thể phải phá tới năm quả bom, nhưng
mỗi lần phá bom nổ chậm vẫn là một thử thách thần kinh
cao độ đối với Phương Định. Mỗi lần phá bom là mỗi lần
cơ đều có cảm giác sỡ hãi,cơ phải chiến đấu giữa công
việc và nỗi sợ .Nhưng công việc luôn chiến thắng vì
trong con người cơ ln có trách nhiệm và sự dũng cảm
vì Tổ quốc.
=> thế đấy, cơng việc của cô là 1 công việc nguy hiểm
cho bản thân cô, một cơng việc nguy hiểm có thể hi sinh
bất cứ khi nào nhưng vì đồng đội, lý tưởng ,quê
hương,Tổ quốc, vì sự nghiệp giả phóng dân tộc mà cơ
sẵn sàng dâng hiến cả tuổi trẻ, cả mạng sống cho Tổ quốc

12


Luận điểm 2:
Dẫn chứng

để mang danh hiệu" Thanh niên xung phong"
Sau khi làm xong cơng việc cài mìn phá bom, Phương
Định hồi hộp để canh chừng quả bom nổ trong sự lo
lắng, chờ đợi và có chút sờ sợ.
"Hồi cịi thứ 2 của chị Thao...lửa đang chui vảo bên
trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom".


Phần này có 8 mẫu vận dụng – ví dụ ở tất cả các truyện

13



×