Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cấu tạo và chức năng của nhân tế bào 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.92 KB, 3 trang )

Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn hay còn
gọi là tế bào nhân thực. Nó chứa các nhiễm sắc thể của tế bào, là nơi diễn ra q
trình nhân đơi DNA và tổng hợp RNA. Mỗi tế bào có chứa một thể nhỏ hình cầu
hoặc hình trứng gọi là nhân. Ở một số tế bào, nhân thường có vị trí khá cố định
là trung tâm tế bào, ở một số tế bào khác nó lại tự do di động và có thể thấy ở bất
kỳ chỗ nào.
Cấu tạo của
1. Màng nhân
nhân tế bào
2. Dịch nhân
gồm:
3. Hạch nhân
4. Nhiễm sắc thể
1. Cấu tạo
- Màng nhân là màng sinh chất, màng kép, màng ngồi thơng
và vai trị của
với mạng lưới nội chất, trên màng có các lỗ màng nhân, mỗi
màng nhân
lỗ có 8 ribonucleoprotein, mặt trong màng là MẠNG
NHÂN gồm các protein sợi giúp ổn định hình dạng nhân.
- Màng nhân giúp bao bọc, bảo vệ nhân và trao đổi chất giữa
nhân vs bào tương

2. Cấu tạo và vai Dịch nhân là môi trường xung quanh nhân tế bào giúp ổn định
trò của dịch
vật chất di truyền, gồm có 3 thành phần:
nhân (chất nhân) +/ dịch lỏng: chứa enzyme hô hấp, DNA/RNA polymerase
+/ chất nền: protein acid
+/ chất vùi: ribonucleoprotein dạng sợi/hạt/xoắn
3. Cấu trúc và
- Hạch nhân là cấu trúc đậm đặc nằm trong nhân, thành phần


chức năng hạch chủ yếu protein (80%), rRNA (15%), có vai trị tổng hợp
nhân
rRNA, ở tế bào 2n, có 1-7 hạch nhân, trung bình 2 hoặc
khơng có hạch nhân
4. Cấu trúc và số
lượng của nhiễm 1. Cấu trúc chung
sắc thể
- NST là cấu trúc đặc trưng của nhân, bắt màu tím đỏ với
thuốc nhuộm DNA. Số lượng NST đặc trưng cho từng lồi.
Hình dạng NST thay đổi theo sự phân chia của nhân:
+/ Nhân phân chia: NST ngắn, hình dạng rõ ràng, dễ phân
biệt, phân bố tập trung
+/ Nhân khơng phân chia: NST dài, hình dạng khơng rõ ràng,


khó phân biệt, phân bố rải rác
- Thành phần hóa học của NST:
+/ DNA (40%)
+/ Protein histon (40%): có tính kiềm, gồm 5 loại H1, H2a,
H2b, H3, H4
+/ Protein phi histon (20%): có tính acid
2. Cấu trúc NST khi nhân phân chia
- NST thấy rõ ràng ở kỳ giữa và kỳ cuối, dạng hình gậy, thắt
lại tại eo sơ cấp, ở đó có tâm động, tâm động chia nhiễm sắc
thể thành 4 dạng:
+/ Tâm giữa: chia đôi NST thành 2 phần bằng nhau
+/ Tâm lệch: 1 đoạn ngắn (p) và 1 đoạn dài (q)
+/ Tâm đầu: chia 2 phần có chiều dài rất khơng bằng nhau
+/ Tâm cuối: chỉ có đoạn dài (q)
3. Đặc điểm NST trong kỳ nghỉ

Kỳ nghỉ là giai đoạn giữa 2 lần phân chia, NST dạng đám sợi
sốp, chromatin nằm rải rác quanh nhân. NST lúc này gồm 2
vùng:
# Vùng dị nhiễm sắc: KHƠNG có hoạt tính phiên mã
# Vùng nhiễm sắc thực: CĨ hoạt tính phiên mã
4. Số lượng bộ nhiễm sắc thể
- NST lưỡng bội (2n): NST tồn tại thành cặp tương đồng, gồm
2 NST giống hệt nhau về hình dạng, kích thước, vị trí gen,
nguồn gốc 1 từ mẹ & 1 từ bố.


- NST đơn bội (n): chỉ tồn tại 1 NST đơn lẻ, có trong tế bào
sinh dục (tinh trùng, trứng) nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ,
hình thành khi bộ NST 2n phân chia giảm nhiễm và sẽ tái tạo
thành NST lưỡng bội 2n trong hợp tử sau khi thụ tinh giữa
trứng và tinh trùng. NST đơn bội có số lượng NST = 1/2 NST
lưỡng bội.

Chức năng của
nhân tế bào

1. Chứa đựng thông tin di truyền và truyền đạt thông tin di
truyền thông qua phân chia nhân tế bào
2. Kiểm soát, định hướng, điều tiết hoạt động sống của tế bào



×