Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

TIẾT 91,92,93,94,95,96,97,98,99,100: CHỦ đề: NGHỊ LUẬN xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.9 KB, 77 trang )

TIẾT 91,92,93,94,95,96,97,98,99,100: CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.
PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ .
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều
chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng
chủ đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì I.
- Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và
làm văn trong nhà trường. Qua các hoạt động học tập, học sinh biết thể hiện lòng
biết ơn với những người có cơng với nước; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. Biết
bày tỏ suy nghĩ, hành động của bản thân một cách cụ thể và thiết thực.
-Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe- nói- viết trong
mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hồn chỉnh và
thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tịi, học hỏi và vận
dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.
-Các văn bản truyện ngắn hiện đại được sử dụng trong hoạt động đọc hiểu sẽ trở
thành nguồn ngữ liệu để hướng dẫn HS tiếp thu các tri thức cơ bản về tiếng Việt và
cách sử dụng tiếng Việt, cách tạo lập các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
B. THỜI GIAN DỰ KIẾN:
Tuần
Tiết
Bài dạy
Ghi chú
1991-92- Bàn về đọc sách
93-94 Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
95
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện
tượng đời sống
20
96
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện


tượng đời sống(TT)
97-98 Nghị luận vê một vấn đè tư tưởng, đạo lý
99-100

Cách làm bài văn Nghị luận vê một vấn đè tư
tưởng, đạo lý
C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
I. MỤC TIÊU CHUNG
-Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội dung
kiến thức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo dục chung.
Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình
thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải
quyết vấn đề trong tình huống có ý nghĩa.

1


-Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các
bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho q trình học tập tiếp theo; cao hơn là có
thể vận dụng để giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày;
- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã học
để tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách nhiệm với
chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng
như tương lai sau này của các em;
- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính tích
cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập.
- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năng khác
nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp.
- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện được các
hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học

sinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống.
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
1.1.Đọc- hiểu
1.1.1. Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề nghị luận trong xã hội, học sinh hiểu, cảm
nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện Việt Nam
tiêu biểu (Bàn về đọc sách). Đó là những thiên truyện phản ánh hiện thực đời sống
văn hoá, , khát vọng chinh phục thiên nhiên, yêu chuộng hồ bình của nhân dân.
1.1.2. Đọc hiểu hình thức: Nắm được chú đề, một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu và
ý nghĩa của từng truyện giải thích các hiện tượng xã hội .
1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối: Tích hợp liên mơn: Mơn lịch sử,Giáo dục cơng dân,
mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về
văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình.
- Tích hợp giáo dục tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua những việc
làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn kết dân tộc của Người.
- Quan niệm của Bác : nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ)
- Có kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyền thuyết
khác:
1.1.4. Đọc mở rộng: tìm đọc một số truyện truyền thuyết khác cùng đề tài bảo vệ
và xây dựng đất nước.Tìm hiểu trách nhiệm mỗi cá nhân với Tổ quốc thơng qua
tích hợp nội dung bài học với tình hình thời sự trong nước.
1.2.Viết:
-Thực hành viết: Viết được bài văn nghị luận bằng lời văn của mình
- Viết bài văn miêu tả xác định.
1.3. Nghe - Nói
2


- Nói: kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những không
được học trong chương trình.

-Nghe:Tóm tắt được nội dung trình bày của gv và bạn.
-Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có
giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên
các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.
-Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tơn vinh giá trị văn hố truyền thống của dân tộc.
Từ đó giúp học sinh hiểu biết và hịa nhập hơn với mơi trường mà mình đang sống,
có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn, bảo vệ, phát huy và truyền bá tinh hoa văn
hoá dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
2.Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1.Phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung
quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn
cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức
thành cơ hội để vươn lên. Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu
hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.
2.2. Năng lực
2.2.1.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời
sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn
thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề
trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả
hợp tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới
những góc nhìn khác nhau.
2.2.2. Năng lực đặc thù:
-Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị

thẩm mĩ trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải
nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý
tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng
khi thảo luận ý kiến về bài học.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với
bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
3


Đ. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
+ Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+ Học liệu: tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề.
- Học sinh :
- Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK.
+ Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề.
+ Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não, thảo luận; Kĩ thuật trình bày một phút ; Kĩ thụât viết tích cực:
Hs viết các đoạn văn ; Gợi mở; Nêu và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm
2.Phương tiện dạy hoc:
- Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu...
- Bài soạn
PHẦN II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ
Tiết 91-92
CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)

1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần :
1. Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương
pháp đọc sách.
- Hiểu được PP đọc sách sao cho có hiệu quả
2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ
thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.
3. Thái độ: Học sinh có tinh thần ham đọc sách, ý thức đọc sách có hiệu quả.
2. CHUẨN BỊ:
Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
- Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận
+ Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh
2.2. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
3 . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ : ( không)
Hoạt động 1: khởi động
Gv cho HS xem clip về ngày hội đọc sách
? Em suy nghĩ gì sau khi xem clip trên.
Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Đọc, Tìm hiểu chung
I. Đọc, Tìm hiểu chung
4


- PP : gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm,
hợp đồng
- Kĩ thuật : đặt câu hỏi

- - HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ...
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
(SGK)
- u cầu HS nêu giọng đọc của VB
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc
GV nhận xét
- GV yêu cầu HS giải thích chú thích
SGK ( 1,2 )
- GV sử dụng PP dạy học hợp đồng,
yêu cầu HS thảo luận về nội dung đã
chuẩn bị và gọi đại diện nhóm lên trình
bày về tác giả , tác phẩm ?
?Xuất xứ của văn bản?
? Văn bản viết theo PTBĐ nào?
? Vậy vấn đề nghị luận của văn bản này
là gì?

2 . Tác giả, tác phẩm

* Hồn cảnh ra đời và xuất xứ
* Phương thức nghị luận
* Vấn đề nghị luận: Bàn về vai trò và
cách thức của việc đọc sách

*Bố cục: 3 phần.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp + Phần 1. Từ đầu... '' phát hiện thế giới
đôi

mới''
? Em chia văn bản làm mấy phần?Nêu -> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa
nội dung, giới hạn của từng phần?
của việc đọc sách.
+ Phần 2. Tiếp ... ''tự tiêu hao lực lượng ''
-> Những khó khăn, khi đọc sách.
+ Phần 3. Cịn lại
-> Bàn về phương pháp đọc sách.
II. Phân tích
Phân tích
1.Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc
- PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng đọc sách.
lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm
-Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp,
thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ...
- Đọc sách vẫn là một con đường
? Khi bàn về sự cần thiết của việc đọc quan trọng của học vấn

sách tác giả đã đưa ra luận điểm nào?

- Học vấn là những kiến thức được tích
? Theo em hiểu học vấn có nghĩa là như luỹ từ mọi mặt .Học vấn thu được qua
5


thế nào. Học vấn thu được qua sách là sách đó là những hiểu biết của con người
gì.?
qua đọc sách mà có.

-> Đọc sách là một điều cần thiết, quan
?Từ đó tác giả muốn ta nhận thức điều gì trọng để có học vấn. Muốn có học vấn
về quan hệ giữa đọc sách và học vấn?
phải đọc sách.
GV: giảng
? Theo tác giả sách là gì?
- Sách là kho tàng quý báu... nhân loại
? Tác giả cịn nói như thế nào về mục - Đọc sách là '' điểm xuất phát '' để vươn
đích của việc đọc sách.?
lên từ văn hố, học thuật
- Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân
loại
- Đọc sách là để trả món nợ với thành
quả nhân loại trong quá khứ
- Đọc sách là để hưởng thụ những kiến
thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ
trang cho mình tầm cao trí tuệ để có thể
'' làm cuộc trường chinh ... thế giới mới'''
- GV sử dụng kĩ thuật động não
? Đọc sách được coi là sự hưởng thụ có
nghĩa là như thế nào?
- HS nêu ý kiến
- Khơng đọc sách là xố bỏ hết những
? Để tăng tính thuyết phục tác giả đã nói thành quả ( ... ) của quá khứ. Chẳng khác
rõ tác hại của việc không đọc sách như nào đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.
thế nào?
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đơi
+ Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động.

luận của tác giả?
- HS thảo luận và trình bày -> bổ sung
=> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc
? Những lí lẽ trên của tác giả cho em sách là để có học vấn. Muốn tiến lên con
hiểu gì về đọc sách và lợi ích đọc sách?. đường học vấn thì phải đọc sách
- GV giảng
? Riêng em, em cảm nhận như thế nào
về lợi ích của những cuốn sách mà em
đã đọc?
( HS liên hệ )
GV: liên hệ
. Hoạt động 3: luyện tập
-Nêu những luận điểm cơ bản của bài ?
- Để nói tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm nào.?
- Theo em vì sao cần phải đọc sách ?
Hoạt động 4: vận dụng
-Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của một cuốn sách mà em đã đọc
Hoạt động 5: tìm tịi và mở rộng
6


- Tìm đọc cuốn sách “ Hạt giống tâm hồn”
-4 tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1 tổng kết
Đọc lại văn bản
- Nắm chắc hệ thống các lí lẽ làm rõ luận điểm 1
- Hiểu tầm quan trọng của đọc sách
4.2 hướng dãn học tập
- Xem và soạn tiếp phần còn lại
CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

TIẾT 92
- BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp )
( Chu Quang Tiềm )
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần
1. Kiến thức:- Hiểu được những khó khăn khi đọc sách, phương pháp đọc sách cho
có hiệu quả.
2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ
thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức bằng cách đọc sách.
2. CHUẨN BỊ:
. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
- Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận
+ Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh
Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
3 . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ : Vai trị của việc đọc sách?
. Hoạt động 1: khởi động
Tìm những câu danh ngơn nói về vai trị của sách.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
: Phân tích
II. Phân tích
- PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng
lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm
-Kĩ thuật : Trình bày một phút, đặt câu
hỏi.
- HS có năng lực giải quyết vấn đề,

năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...
2. Tác hại của việc đọc sách khơng
đúng phương pháp
7


? Theo tác giả, tình hình đọc sách hiện
nay như thế nào ?
? Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng
nào trong việc đọc sách ?
? Em hiểu thế nào là đọc không chuyên
sâu.?
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đơi
?Tác giả đã phân tích thiên hướng đọc
sách đó ra sao?
- HS thảo luận, trình bày->Bổ sung

- Hiện nay sách vở càng nhiều thì việc
đọc sách càng ngày càng không dễ.
* Một là: Sách nhiều khiến người đọc
không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà
không đọc kĩ, chỉ đọc hời hợt )

-Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn cuốn
sách
Cách đọc liếc qua tuy nhiều mà lưu
tâm thì rất ít...đọc không biết nghiền
ngẫm.

- Tác giả so sánh với cách đọc của
người xưa, đọc quyển nào ra quyển ấy,
đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu
từng chữ ( cách đọc chuyên sâu )
? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn -> Không tích lũy được kiến thức
sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- GV: giảng
? Tác giả tiếp tục chỉ ra thiên hướng sai * Hai là: Sách nhiều khiến người ta
lệch nào trong việc đọc sách ?
chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai
những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào,
vơ bổ, thậm chí là độc hại
? Tác giả phân tích cái hại đó ra sao.?
-Khơng phân biệt được những tác
phẩm đích thực với những cuốn vô
thưởng vô phạt.
- Học vấn không được nâng cao, tâm
hồn khơng được bồi đắp mà lãng phí
tiền bạc, thời gian, công sức...
? Để tăng sức thuyết phục tác giả lập - '' Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh
luận ntn về việc đọc sách ?
trận... ''
? Nhận xét cách lập luận của tác giả.?
+ Cách so sánh mới mẻ, độc đáo,
nhưng thực tế và rất lí thú
? Thiên hướng đọc sách sai lệch này sẽ -> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu
dẫn đến hậu quả gì?
đến nhận thức.
? Từ việc phân tích trên, tác giả muốn => Cần phải biết lựa chon sách mà
gửi gắm thơng điệp gì.?

đọc, đọc ít mà chắc cịn hơn nhiều mà
rỗng, đọc những cuốn sách có giá trị
đích thực để nâng cao trình độ của
?Em đã từng mắc phải những sai lầm mình.
này khi đọc sách ?
- Hs liên hệ
GV: giảng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6
8


nhóm
? Tác giả đã đưa ra phương pháp nào
khi đọc sách?
? Những PP đó đã được làm sáng tỏ
bằng những lí lẽ nào?
? NX về nghệ thuật lập luận của tác giả
? NX về những PP đọc sách mà tác giả
đưa ra?
-HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung

3. Phương pháp đọc sách
* Chọn cho tinh, đọc cho kĩ
- Đọc 10 quyển khơng quan trọng
khơng bằng đọc 1 quyển có giá trị
- Đọc 10 quyển chỉ lướt qua không
bằng đọc lấy 1 quyển đọc 10 lần
- Sách hay đọck nhiều lần khơng chán
- Đọc ít mà đọc khơng kĩ sẽ tập thành
nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ...

khí chất
*Đọc sách có hệ thống:Sách phổ
thơng, Sách chun mơn
- Đọc để có kiến thức phổ thơng là đọc
rộng ra theo u cầu của môn học song
cũng phải cần chọn sách tiêu biểu cho
từng môn, từng lĩnh vực. Kiến thức
này cần thiết cho tất cả mọi người.
-Trên đời khơng có học vấn nào là cô
lập ,tách rời các học vấn khác.
- Không biết rộng thì khơng thể chun
Khơng thơng thái thì khơng thể nắm
gọn.
-Biết rộng sau đó mới nắm chắc.
+NT: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
với lối so sánh ví von, cụ thể và thú vị
-GV:giảng
( có sức thuyết phục )
- Gv sử dụng kĩ thuật trình bày một => Phương pháp đọc sách đúng đắn
những phút : yêu cầu HS trình bày
những nội dung được học và những
điều cần biết thêm
Tổng kết
- Kĩ thuật hỏi và trả lời: Yêu cầu HS
đặt câu hỏi và trả lời về nghệ thuật và
nội dung
- HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...


III. Tổng kết
1,Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với
lối so sánh ví von, cụ thể và thú vị
2,Nội dung
- Đọc sách là để có học vấn.
- Cần phải biết lựa chon sách mà đọc,
đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng
- Kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu
* Ghi nhớ

3.Hoạt động luyện tập
9


- Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì. Luận đề đó được triển khai bằng luận
điểm nào?
-Tác giả phân tích phương pháp đọc sách ra sao?
- Em học tập được gì về phương pháp đọc sách mà tác giả đưa ra?
4. Hoạt động vận dụng
- Giới thiệu với các bạn về 5 cuốn sách mà em yêu thích
5. Hoạt động tìm tịi và mở rộng
-Tìm đọc thêm những cuốn sách liên quan đến nội dung học tập
-4.tông kế và hướng dẫn học tập
4.1 tông kết
Học bài theo 3 nội dung trên
- Học tập theo cách phân tích tồn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh...
-4.2 chuẩn bị bài: Chuẩn bị bài : Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
......................................................................................................................................
.

CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
TIẾT 93-94
NGHI LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. 1. Kiến thức
- Đặc điểm , yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
1.2. Tư tưởng
- Thªm yªu mÕn môn học hơn từ đó vận dụng có hiệu quả vào trong
viết văn bản nghị luận xà hội
1.3. K nng
- Nhận diện một sự việc hiện tượng đời sống được bàn đến trong 1 văn bản cụ thể
2 CHUẨN BỊ
2.1 GV: Nghiờn cu soạn-giảng
2.2HS: Son bi theo cõu hi SGK
3. T CHC HOT NG TRấN LP
3. 1. n định t chức
3. 2. KiĨm tra đầu giờ
? ThÕ nµo lµ phÐp phân tích tổng hợp?
33.Bài mới
HOT NG 1: KHI NG
Giới thiệu bài: Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tợng nào đó
ngời ta thờng dùng phép phân tích và tổng hợp. Hôm nay các em
sẽ tìm hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV và HS
Nội dung KT cần đạt
10


I. Tìm hiểu bài nghị luận

về một sự việc, hiện tợng
đời sống.
ọc văn bản: Bệnh lề mề SGK T20
1. Vớ d
Trong văn bản trên tác giả bàn luận về - Văn bản: Bệnh lề mề.
* Nhận xét.
hiện tợng gì trong ®êi sèng?
- HiƯn tỵng phổ biến trong ®êi sèng là - Bàn về hiện tợng lề mề
trong đời sống.
bnh l mề
- Biểu hiện: sai hẹn, đi chậm giờ...
Hiện tượng ấy biĨu hiƯn như thế nào ?
- Coi thêng giê giÊc.
- Sai hẹn, đi chậm, họp 8 h thì 9 h
đến.
- Hội thảo 14h thì 15h có mặt.
Tỏc gi ó lm thế nào để người đọc nhận ra điều
đó?
- Chỉ rõ nguyên nhân, phân tích và bày tỏ thái độ
trước hiện tng ú.
Nguyên nhân hiện tợng đó là do - Nguyên nhân:
đâu?
+ Khụng cú lũng t trng -> khụng
- Do thúi quen của những kẻ kém văn hóa, khơng biết tơn trọng người khác
có lịng tự trọng và thiếu tơn trọng ngi khỏc
+ ch k vô trách nhiệm vi
- Ch quớ thời gian của mình mà khơng tơn trọng cơng việc.
thời gian của người khác -> Vơ tr¸ch nhiƯm,
coi thêng viƯc công.
Bệnh lề mề có những tác hại gì.Tác

giả đà phân tích tác hại của bệnh lề - Tác hại:
mề nh thế nào?
+ Lm phin mi ngi
- Không bàn bạc đợc công việc một + Lm mt thỡ gi.
cách có đầu có đuôi, gây hại cho tập + To ra mt thói quen kém văn hóa.
thĨ.
- Lµm mÊt thêi gian cđa ngời khác.
- Tạo ra thói quen kém văn hoá.
Tại sao phải kiên quyết chữa bệnh lề
mề?
- Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì
cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi - Giải pháp khắc phục: Làm
mội ngời phải tôn trọng lẫn nhau và việc đúng giờ là tác phong
của ngời có văn hoá.
hợp tác với nhau...Làm việc đúng giờ.
11


Tác giả đà đa ra giải pháp gì để
khắc phục?
- Cuộc sống hiện đại mọi ngời phải tôn
trọng lẫn nhau .
- Những cuộc họp không cần thiết
không nên tổ chức.
- Những cuộc họp phải tham gia đúng
giờ.
- Làm việc đúng giờ là tác phong của ngời có văn hoá, i làm đúng giờ.
Em có nhận xét gì về bố cục của bài viết ?
- Bài viết chặt chẽ, bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận
cứ xác thực

+ Lời văn chính xác, sống động -> Viết theo cách
nêu hiện tượng phân tích nguyên nhân tác hại, nêu
giải pháp khắc phục.
Từ việc tìm hiểu VB” Bệnh lề mề”em hiểu được
những gì về kiểu bài NL về một sự việc hiện
tượng đời sống ?
- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng
i sng là bàn về một sự việc hiện tượng có ý
nghĩa đối với XH đáng khen,đáng chê hay có vấn
đề đáng suy nghĩ.
Nội dung, hình thức của một bài văn NL phải ntn?
- Về nội dung: cần nêu rõ được sự việc hiện tượng
có vấn đề phân tích mặt sai mặt đúng, mặt lợi mặt
hại của nó, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ ý kiến,
nhận định thái độ của người viết.
- Về hình thức: Có bố cục mạch lạc, lập luận, luận
điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù
hợp, lời văn chính xác sinh động.
Đọc ghi nhớ SGK

- Bố cục:
+ Chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng
+ Lời văn chính xác, sống động.

2. Ghi nhí SGK.
II. Lun tËp.
1. Bài tập1.

a, Các sự việc, hiện tợng tốt,
đáng biểu dơng:

- Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn có
khuyết điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong nhà
trờng.
12


HOT NG 3: LUYN TP
Nêu yêu cầu bài tập1?
Hóy nờu hiện tượng tốt đáng biểu dương của các
bạn tong nhà trng, ngoi xó hi ?
Thảo luận 2 phút theo nhóm
Các nhóm trình bày - Nhận xét Bổ
sung.
Nhận xét, kết luận.
a, Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết
điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong nhà trờng.
- Đa em nhỏ qua đờng.
Viết bài 7phút.
Gi ý HS làm – trình bày – nhận xét
Sửa chũa – bổ sung

- Đa em nhỏ qua đờng.
b, Viết một bài nghị luận xÃ
hội về các vấn đề trên.
- Giúp bạn học tập tốt (do bạn
yếu kém hoặc hoàn cảnh

gia đình gặp nhiều khó
khăn).
2. Bài tập 2.
- Hiện tợng hút thuốc lá và
hậu quả của việc hút thuốc lá
đáng để viết một bài nghị
luận.
- Nêu luận điểm: Mở bài.
- Phân tích nguyên nhân.
thân
Nêu
tác
hại.
bài
- Giải pháp: Kết bài.

Yêu cầu ca bài tập 2 là gì? Đây có phải là
một hiện tượng đáng viết mt bi vn NL khụng?
Vỡ sao?
Trình bày HS khác nhËn xÐt bæ
sung.
Sửa chữa: Đây là hiện tượng sảy ra thường xuyên
trong đời sống hàng ngày trong xã hội rất đáng
viết vì:
+ Là hiện tượng có biểu hiện cụ thể
+ Có nguyên nhân
+ Có tác hại
+ người viết có thể bày tỏ quan điểm thái độ.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tìm thêm các hiện tượng đời sống xã hội đáng biểu dương hoặc đáng phê phán ở

địa phương em

Hoạt động 5: tìm tịi và mở rộng
- Tìm đọc các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội
4. Cñng cố - dặn dò.
13


? Nghị luận về một hiện tợng đời sống là gì. Bố cục của bài nghị luận
nh thế nào.
- Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống .
.................................................................................................................................
CH : NGH LUN XÃ HỘI
TIẾT 95-96
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHI LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG
ĐỜI SỐNG
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Đối tượng , yêu cầu cụ thể của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
2. Tư tng
- Hiểu rõ hơn về văn nghị luận, cách làm bài nghị luận.
3. K nng
- Nm c b cc ca kiểu bài NL này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài NL về một sự việc, hiện tng i sng.
2. CHUN B
- GV: Nghiờn cu soạn-giảng
-HS: Son bài theo câu hỏi SGK
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LP

- n định t chc
-Kiểm tra u gi
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống?
-.Bài mới
HOT NG 1: KHI NG
Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xà hội là bàn
về một sự việc, hiện tợng có ý nghĩa đối với xà hội, đáng khen, đáng
chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Hôm nay các em tìm hiểu bài mới.
HOT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Ni dung KT cn t
I. Đề bài nghị luận về
một sự việc, hiện tợng
ọc 4 đề bi trờn bng ph
Chỉ ra vấn đề nghị luận trong mỗi đời sống.
1. Tìm hiểu các đề bài:
đề ?
- Mỗi đề có một yêu cầu nghị luận
14


riêng:
Đề1: Tấm gơng HS nghèo vợt khó.
Đề2: Tác hại của chất độc da cam.
Đề3: Tác hại của trò chơi điện tử.
Đề 4: Tấm gơng ham học.
Ngoài việc nêu sự việc hiện tợng các
đề còn nêu ra các yêu cầu nào ?
- Trình bày suy nghĩ, nªu suy nghÜ,
nhËn xÐt, nªu ý kiến...

Nh vậy mỗi đề bi trên có điểm giống
và kh¸c nhau. Hãy chỉ ra điểm giống và khác
nhau đó?
* Giống nhau: Đều là nghị luận về một
sự việc đời sống.

- Điểm giống nhau:
+ Thờng có cấu tạo hai phần:
nêu sự việc hiện tợng đ/s và
yêu cầu về cách làm bài.
- Điểm khác nhau:
+ Dạng đề cung cấp sẵn sự
việc hiện tợng và dạng đề
* Khác nhau:
+ Đề 1,4 cả hai đều có sự việc, hiện yêu cầu phát hiện sự việc.
tợng tốt cần ca ngợi, biểu dơng. Đó là
tấm gơng vợt khó học giỏi. Cả 2
đều yêu cầu" Nêu suy nghĩ của
mình".
- Đề 1: Yêu cầu phát hiện sự việc.
- Đề 4: Cung cấp sẵn sự việc.
+ Còn đề 2, 3:
* Giống: Đều nói về tác hại của một sự
việc, hiện tợng .
2. So sánh đề bài.
* Khác nhau:
- Đề 2 . Tác hại lâu dài, yêu cầu giúp
đỡ.
- Đề 3: Tác hại i vi HSảnh hởng nhiều
tới HS.

Từ chỗ thấy đợc vấn đề nghị luận của
mỗi đề, chúng ta đi vào so sánh đề
- Đề 1: yêu cầu ngời viết phải
1 với đề 4..
Nêu yêu cầu về nội dung, thể loại của tự tìm và phát hiện tấm gơng vợt khó học giỏi
đề ?
15


+ Thể loại: Nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống.
+ Nội dung: Nghị luận tấm gơng HS
nghèo vợt khó.
+ Phạm vi kiến thức: Vốn sống.
Đề 1 yêu cầu bàn luận về hiện tợng"
Học sinh nghèo vợt khó học giỏi".
T liệu chủ yếu để viết bài nghị luận
này là gì ?
- Vốn sống là những hiểu biết do học
tập, đọc sách báo, nghe đài.
- Vốn sống trực tiếp: Là những hiểu
biết có đợc do tuổi đời mang lại.
( hoàn cảnh sống rất có ích cho việc
viết bài)
VD: - Sống trong gia đình có hoàn
cảnh khó khăn dễ đồng cảm với bạn
cùng cảnh ngộ. Tục ngữ có câu Có ăn
nhạt mới thơng mèo
- Sống trong một gia đình có giáo
dục, có lòng nhân ái, hớng thiện từ đó

dễ xúc động và cảm phục trớc tấm gơng vợt khó vơn lên. Ca dao có câu :
Cây xanh thì lá cũng xanh,
Cha mẹ hiền lành để phúc cho
con.
Để làm tốt đề 4 em phải căn cứ vào
đâu ?
- Dựa vào câu chuyện có sẵn trong
đề bài để phân tích nhận xét đánh
giá và trình bày những suy nghĩ của
mình về đối tợng.
- VD khi làm bài phân tích hoàn cảnh
của nhân vật Nguyễn Hiền khó khăn
nghèo khổ, bản chất ham học thông
minh, tinh thần vợt khó lấy lá để
viết....
Tập ra đề nghị luận: vấn đề về an

- Đề 4: cung cấp sẵn sự việc
ngời làm bài phải dựa vào
đó để làm bài.

3. Tập ra đề nghị luận.

16


toàn giao thông, về môi trờng hoặc tệ
nạn xà hội ?
Thảo luận 3 nhóm trong (5 phút)
Các nhóm đại diện nhóm trởng trình

bày.
Nhận xét Bổ sung.
Nhận xét, kết luận biểu dơng nhóm
có đề bài xuất sắc.
VD: Nghin ma tỳy khơng chỉ làm khánh kiệt gia
sản, thối hóa nịi giống mà còn là nhiều nguyên
nhân gây ra nhiều hiện tượng đau lòng như con
cái bất hiếu với cha mẹ, học trị bất kính với thầy
cơ, trẻ em vị thành niên phạm tội. Em có nhận xét
và suy nghĩ gì trước him ha ma tỳy i vi cng
ng?
Qua phần tìm hiểu các đề em hiểu
ntn về đề văn nghị luận ?
- Có hai dạng đề:
+Yêu cầu phát hiện sự việc.
+ Cung cÊp s½n sù viƯc.
Khái qt lại nội dung bài học Vậy muốn làm
tốt bài văn nghị luận về một sự việc
hiện tợng việc đầu tiên phải làm gì ?
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết
bài, chữa.

II. Cách làm bài nghị
luậnvề một sự việc hiện
tợng đời sống.
1. Đề bài :SGK
a, Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Thể loại: Nghị luận.
- Đề nêu: Hiện tợng ngời tốt
việc tốt.

- Yêu cầu: Suy nghĩ về hiện
tợng ấy.
* Tìm ý.
- Việc làm cña nghÜa cho
thÊy ý thøc sèng cã Ých.
- Häc tËp Nghĩa vỡ Ngha l tm
gng tt: Biết kết hợp giữa
học với hành.

ọc đề bài : SGK
Đề thuộc loại bài nào và nêu hiện tợng
sự việc gì. Đề yêu cầu làm gì ?
Những việc làm của Nghĩa nói lên
điều gì ?
- Cho thấy nếu có ý thức sống có ích
thì mỗi ngời có thể hÃy bắt đầu cuộc
sống của mình từ những việc làm
bình thờng có hiệu quả.

- Làm đợc nh vậy thì đời
sống tốt đẹp hơn.
b, Lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu hiện tợng Phạm
Văn Nghĩa.
- Nêu sơ lợc ý nghĩa tấm gơng Phạm Văn Nghĩa.
* Thân bài:
- Phân tÝch ý nghÜa viÖc
17



Vì sao thành đoàn Thành Phố Hồ Chí
Minh phát động phong trào học tập
bạn Nghĩa ?
- Vì bạn là tấm gơng tốt với những
việc làm giản dị mà bất kì ai cũng có
thể làm đợc.
- Biết thơng mẹ, giúp đỡ mẹ.
- Kết hợp học với hành.
- Có óc sáng tạo.
- Học tập Nghĩa là noi theo tấm gơng
tốt.
Nếu mọi HS làm đợc nh vậy thì sẽ có
tác dụng gì ?
Từ việc tìm ý em hÃy lập dàn ý cho bài
văn ?
Chia nhúm (3 nhúm)
Thảo lụân ( 6 phỳt)
Đại diện nhóm trình bày- Nhn xột b
sung
Sa cha - rút ra dàn ý chung.

làm.
- Đánh giá việc làm.
- Đánh giá ý nghĩa phát triển
phong trào.
* Kết bài:
- Khái quát ý nghĩa tấm gơng.
- Rút ra bài học cho bản
thân.

c, Viết bài.

d, Đọc vµ sưa bµi viÕt.

ViÕt bµi ( 5 phút )
Nhãm 1 viÕt më bµi, có 2 cách viết
Nhãm 2 viÕt một on trong phn thân
bài.
Nhóm 3 viết kết bài.
Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
2. Ghi nhớ SGK.
bổ sung.
III. Luyện tËp.
Sửa chữa – đưa ra một số cách vào bài c th:
+ Cách 1 trực tiếp :Phạm Văn Nghĩa là 1. Lập dàn bài cho đề 4.
18


tấm gơng ham học chăm làm sáng tạo
và biết vận dụng những điều đà học
trong sách vở vào cuộc sống. Vì thế
Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh
đà phát động phong trào học tập tấm
gơng Phạm Văn Nghĩa.
+ Cỏch 2 gián tiếp: Trong cc sèng cã rÊt
nhiỊu tÊm g¬ng ham học, chăm làm,
có óc sáng tạo và biết vận dụng những
kiến thức đà học trong sách vở vào
thực tế cuộc sống một cách hiệu quả
nh bạn Phạm Văn Nghĩa ở quận Gò

Vấp Thành phố Hồ Chí Minh. Việc làm
ấy đà đợc thành đoàn Thành phố Hồ
Chí Minh phát động phong trào học
tập tấm gơng bạn Phạm Văn Nghĩa..
T vic tỡm hiu VD trờn em thấy muốn làm
tốt bài văn nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống ta phải làm gì ?
Dàn ý chung của bài văn nh thế nào ?
Khi làm bài cần chú ý điều gì ?
c ghi nh (SGK)

a. Mở bài.
- Giới thiệu nhân vật Trạng
Hiền tấm gơng vợt khó học
giỏi.
b. Thân bài.
-Phân tích những việc làm
của Hiền-> cần cù, thông
minh và ham học hỏi
- Hiện tợng xuất chúng 12
tuổi đỗ trạng làm dạng danh
cho thiếu nhi ViƯt Nam.
- Suy nghÜ cđa em vỊ nh©n
vËt.
c. kÕt bài.
- Khẳng định Trạng Hiền là
tấm gơng sáng trong truyền
thống học tập của dân tộc.
- Rút ra bài học cho bản
thân.


HOT NG 3: LUYN TP
Hot ng 4: vn dng
- Vit bài văn nghị luận về một hiện tượng đáng phê phán ở địa phương em?
Hoạt động 5: tìm tịi và mở rộng
- Tìm đọc các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội
- 4. Cñng cè - dặn dò.
? Nghị luận về một hiện tợng đời sống là gì. Em hiu ntn về văn nghị
luận ?
? Bố cục của bài nghị luận nh thế nào.
.......................................................................................................................
..........
CH : NGH LUẬN XÃ HỘI
19


Tiết 97-98

nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
1. Mục tiêu
1.1.Kiến thức: Nắm đợc kiểu bài nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí.
1.2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết bố cục của một bài nghị
luận ở dạng này.
1.3.Thái độ: Giáo dục HS có thái độ đúng đắn trớc vấn đề
nghị luận.
2. Chuẩn bị :
2.1. GVsoạn g.án, bảng phụ
2.2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học

3.1. ÔĐ t/c
3.2. Kiểm tra bài cũ:
-Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống là gì?
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng
trong đời sống?
3.3. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài
Hot ng 1: khi ng
Hot ng 2: hỡnh thnh kien thc mi
Hoạt động dạy và học
. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí (25p)
- Yêu cầu HS đọc văn bản sgk.
TLN các câu hỏi sgk.
? Văn bản trên bàn về vấn đề
gì?
Văn bản chia làm mấy phần?
Chỉ ra nội dung của mỗi phần
và mối quan hệ của chúng với
nhau ?
? Đọc các câu mang luận
điểm chính trong bài? Các
luận điểm đó đà diễn đạt rõ
ràng, dứt khoát ý kiến của ng-

Nội dung
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một
vấn đề t tởng, đạo lí.
1. Đọc ví dụ: Văn bản : Tri thức là sức
mạnh

2. Nhận xét:
a. Vấn đề nghị luận : giá trị của tri thức
khoa học và ngời trí thức.
b. Bố cục :
*Mở bài: Nêu vấn đề
*Thân bài
- Khẳng định sức mạnh của tri thức.
- Chứng minh sức mạnh của tri thức trên
các lĩnh vực
*Kết bài: Phê phán một số ngời không
biết quý trọng tri thức.
20


ời viết cha?
? Văn bản đà sử dụng phép
lập luận nào là chính?
Tác dụng ca phộp lp lun ú?
- Liờn hệ gd HS về giá trị của tri thức.
? Nªu yêu cầu chung về nội
dung và hình thức của kiểu
bài nghị luận về t tởng, đạo
lí?
- HS đọc ghi nhớ sgk.

c. Các luận điểm chính trong bài:
- Các câu MB;
- Tri thức đúng là sức mạnh.
- Tri thức cũng là søc m¹nh cđa cm.
- Tri thøc cã søc m¹nh to lớn nh thế nhng

đáng tiếc là còn không ít ngời cha biết
quý trọng tri thức.
=> Các LĐ trên diễn đạt đc rõ ràng, dứt
khoát ý kiến của ng viết.
d. Phép lËp ln chđ u: chøng minh

? ChØ ra sù kh¸c nhau giữa
kiểu bài này với bài nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời
sống?
- Bài NL về sự việc, hiện tợng
đời sống thì xuất phát từ 1
sv, ht trong đ/s mà nêu ra vấn
đề; bài NL về t tởng đạo lí
thì xp từ một vđề một t tởng
mà bàn bạc về vai trò, ý
nghĩa của nó trong đ/s.
HĐ 2. Hớng dẫn HS luyện
tập (15p)
? Văn bản trên thuộc loại nghị
luận nào? Vấn đề nghị luận?
Chỉ ra luận điểm chính?
? Phép lập luận chủ yếu trong
bài? Cách lập luận đó có søc
thut phơc nh thÕ nµo?
PhÐp lËp ln chøng minh vµ
so s¸nh
-> rót ra nhËn xÐt.
- Liên hệ giáo dục HS biết quý trọng
thời gian, sd tg hợp lý.


* Ghi nhí: Sgk/36
II. Luyện tập:
Bài tập 1/36: Tìm hiểu vb Thời gian là
vàng.
- Văn bản nghị luận về t tởng, đạo lí.
- Vấn đề nghị luận: Giá trị của thời
gian.
- Các luận ®iĨm chÝnh:
+ Thêi gian lµ sù sèng
+ Thêi gian lµ thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thøc
- PhÐp lËp ln: Ph©n tÝch, chøng minh

4. Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp
4.1.Tỉng kÕt : - ThÕ nµo là nghị luận về một t tởng đạo lí, yêu
cầu đối với kiểu bài này?
4.2. Hớng dn tự học:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
.......................................................................................................................
......................
21


CH : NGH LUN X HI
Tiết 98
cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí

1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Giúp h/s biết cách làm bài nghị luận về vấn đề
t tởng đạo lí.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện đề bài và cách làm bài văn
nghị luận về vấn đề t tởng đạo lí.
1.3. Thái độ: Giáo dục h/s ý thức đạo đức tôn trọng những đạo
lí của DT.
2. Chuẩn bị:
2.1.GV: giáo án, bảng phụ
2.2.HS: chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
3. Tỏ chức các hoạt động dạy học: (5p)
3.1. Ô Đt/c
3.2. Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là nghị luận về VĐ t tởng đạo lí? Yêu cầu về nội dung
và hình thức trình bày kiểu bài này?- KT việc làm bài tập của
HS.
3.3. Tiến trình dạy học :
Hoạt động dạy và học
Tiết 1
HĐ 1. Hớng dẫn HS tìm hiểu
Đề bài nghị luận về một
vấn đề t tởng, đạo lí
-GV treo bảng phụ ghi đề bài
Sgk
? Nội dung của các đề bài trên
đề cập đến vấn đề gì?
HÃychỉ ra những điểm giống
nhau và khác nhau giữa các đề
bài đó?
(Bình luận là bàn bạc, nhận

định đánh giá, nghĩa là trình
bày những ý kiến nhận xét
đúng-sai, tốt - xấu, lợi - hại có
lập luận thuyết phục.)
- Dựa vào các đề bài đó em
hÃy tự ra đề bài khác?
-HS đọc đề bài đà chuẩn bị.

Nội dung
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí.
1. Đọc các đề bài Sgk/ 52
2. Nhận xét
- Giống nhau: Đều y/c nghị luận về vấn
đề t tởng, đạo lí.
- Khác nhau:
+ Đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh: suy
nghĩ, bình luận, giải thích, chứng
minh.
+ Các đề 2,4,5,6,8,9 không có mệnh
lệnh (đề mở)
II. Cách làm bài nghị luận về một
vấn đề t tởng, đạo lí
*Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: Uống nớc
nhớ nguồn
Bớc1. Tìm hiểu đề, tìm ý
a. Tìm hiểu ®Ò
22



HS và GV nhận xét.
HĐ 2 . Hớng dẫn HS tìm hiểu
Cách làm bài nghị luận về
một vấn đề t tởng, đạo lí
B1. Tìm hiểu đề và tìm ý
-HS đọc đề bài
?Đề bài thuộc kiểu NL nào?
?Nội dung của đề bài đề cập
đến VĐ gì?
?Tri thức cần có khi làm bài?
?HÃy nêu nghĩa đên và nghĩa
bóng của câu tục ngữ trên?
?Bài học nào rút ra từ đạo lí
qua câu tục ngữ đó?
? Nội dung câu tục ngữ thể
hiện truyền thống đạo lý
? Ngày nay đạo lý ấy có ý
nghĩa ntn?

B2. Lập dàn bài
? Trên cơ sở các ý đà tìm đợc
hÃy lập dàn ý chi tiết cho đề
bài trên
GV hớng dẫn HS lập dàn ý từng
phần

-Yêu cầu : Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý: Suy nghĩ về câu Uống nớc
- Nội dung: Đạo lý nhớ ơn và biết ơn
- Tri thức cần có:
+ Hiểu biết về tục ngữ VN

+ Vận dụng các tri thức về đời sống
b. Tìm ý
- Giải thích
+ Nghĩa đen
+Nghĩa bóng:
+ "Nớc": mọi thành quả mà con ngời đợc
hởng thụ (giá trị vật chất, tinh thần) ;
+ "Uống nớc": hởng thụ các thành quả;
+ "Nguồn": những ngời làm ra thành
quả; lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo
vệ thành quả (tổ tiên, gia đình, dân
tộc, xà hội,...);
+ "Nhớ nguồn": đạo lí của ngời đợc hởng thụ thành quả đối với "nguồn" làm
nên thành quả ấy.
- Bài học đạo lý:
+ Là đạo lý của ngời hởng thụ thành quả
đối với những ngời tạo dựng ra nó.
+ Là lơng tâm trách nhiệm đối với
nguồn
+Là sự biết ơn giữ gìn và tiếp nối sáng
tạo
+ Là không vong ơn bội nghĩa
+ Là học tập nguồn để sáng tạo những
thành quả mới
- í nghĩa của đạo lý:
+ Là một trong những nhân tố tạo sức
mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật
chất và tinh thần của dân tộc
+ Là một nguyên tắc đối nhân xử thế
mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc

Bớc 2. Lập dàn bài
a. MB:
- Giới thiệu câu tục ngữ
- Nêu t tởng chung của nó
b. TB:
* Giải thích: - Nghĩa đen- nghĩa bóng
+ Nớc là gì?
23


+ Uống nớc có ý nghĩ gì?
+ Nguồn là gì?
+ Nhớ nguồn là gì?
* Nhận định đánh giá:
- Bài học đạo lý của câu tục ngữ
+ Nêu đạo lý của ngời hởng thụ
+ Nêu truyền thống tốt đẹp của dân
tộc
+ Là sự biết ơn giữ gìn, tiếp nối, sáng
tạo
- ý nghĩa của đạo lý
B3. Viết bài
+ Là một nền tảng tự duy trì và phát
HS đọc phần mở bài Sgk.
triển của xà hội
? Có mấy cách mở bài ? MB cần + Là lời nhắc nhở đối với những ai vô
đạt yêu cầu gì ?
ơn
GV lu ý học sinh các phơng tiện + Là lời khích lệ mọi ngời cống hiến cho
liên kết các đoạn của TB với MB: xh, cho dân tộc

Trớc hết, quả thật, thật vậy, c. KB:
- Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp
đầu tiên
truyền thống
Cách viết đoạn giải thích ntn?
(nghĩa đen => nghĩa bóng - Liên hệ ngày nay và bản thân.
Bớc 3. Viết bài
=> chốt lại)
Cách viết đoạn nhận định a. Viết mở bài:
đánh giá nội dung câu tục - Có nhiều cách:
+ Đi từ chung đến riêng
ngữ?
+ Đi từ thực tế đến đạo lý.
- Mỗi ý viết thành một đoạn
- Phải nêu đợc câu tục ngữ và nội dung
- Các đoạn liên kết với nhau
của nó.
HS đọc phần kết bài
Có nhiều cách viết phần kết b. Viết thân bài:
- Đoạn giải thích
bài
? sau khi viết bài, bớc tt là gì? Nghĩa đen => nghĩa bóng => chốt lại
Cho biết tầm quan trọng của b- - Đoạn nhận định, đánh giá.
-Mỗi ý viết thành một đoạn
ớc này.
- Các đoạn liên kết với nhau
GV khái quát nd bài học.
c. Viết kết bài:
- Có nhiều cách
HS đọc ghi nhớ.

Bớc 4. Đọc lại - sửa chữa bài
* Ghi nhớ Sgk
4. Tổng kết và hớng dẫn tự học
- Nhắc lại các bớc làm bài văn NL về vđ t tởng đạo lí.
- Nắm đc các bớc làm bài văn NL về vđ t tởng đạo lí.
- Chuẩn bị lập dàn ý cho đề bài LT sgk.
========================================
CH ĐỀ : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
24


Tiết 99
cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí (tt)
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Giúp h/s biết cách làm bài nghị luận về vấn đề
t tởng đạo lí.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý và làm bài văn nghị luận về
vấn đề t tởng đạo lí.
1.3.Thái độ: Giáo dục h/s ý thức tôn trọng những đạo lí của DT.
2. Chuẩn bị:
2.1. GV : giáo án, bảng phụ
2.2. HS : chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
3. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
3.1. Ô Đ t/c
3.2. Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là nghị luận về VĐ t tởng đạo lí? Yêu cầu về nội dung
và hình thức trình bày kiểu bài này?
- KT việc làm bài tập của HS.
3.3. Bài mới:

Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hớng dẫn làm BT.
II. Luyện tập:
HS thảo luận nhóm lập dàn ý cho Lập dàn ý cho đề: Tinh thần tự
đề Sgk.
học.
- Giải thích:
1. MB:
Thế nào là tự học?
-Tự học là một trong những nhân tố
Cần có tinh thần tự học ntn?
quyết định kết quả học tập của
Dẫn chứng về một số tấm gơng mỗi ngời HS. Ai có tinh thần tự học
ng đó có đc kiến thức.
có tinh thần tự học.
2. TB:
- Nhận định đánh giá.
a. Giải thích:
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày kq +Học là hoạt động thu nhận kiến
thảo luận lên bảng, nhận xét, bổ thức và hình thành kĩ năng
+Hoạt động học diễn ra díi 2 h×nh
sung.
thøc: Häc díi sù híng dÉn cđa thầy
-Yêu cầu HS viết đoạn văn của 3 và Tự học.
b. Đánh giá
phần MB, TB, KB.
+Mọi sự học luôn luôn là tự học, ai
Đọc, nhận xét và sửa chữa.
học thì ngời đó có kiến thức.

+Không có chuyện học ai học hộ ai
đợc.
+Chỉ có nêu cao tinh thần tự học
25


×