Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Nghiên cứu nhu cầu quan tâm thể hình và sức khỏe của giới trẻ việt nam hiện nay để triển khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.71 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

MARKETING RESEARCH REPORT
Đề tài:

Nghiên cứu nhu cầu quan tâm thể hình và sức khỏe
của giới trẻ Việt Nam hiện nay để triển khai kinh
doanh phịng tập thể hình (Gym)
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Hùng
Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn – HCMTC20211015
Thái Quang Giáp – HCMVB120201145
Nguyễn Quốc Minh – HCMVB120203058
Trần Thị Ngọc Phương – HCMVB120211094
Nguyễn Vũ Thạch – HCMVB120194055

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2022

1


Bảng chi tiết phân công thực hiện đề tài nghiên cứu
Họ và tên

Nhiệm vụ chi tiết

Thái Quang Giáp

Khảo sát và thu thập thông tin chung; Thiết kế


HCMVB120201145

bảng giả định; Thực hiện phân tích dữ liệu.

Hồn thành

100%

Phân tích đề cương nghiên cứu đề tài

Chọn lọc thông tin, Giới thiệu doanh nghiệp.

Nguyễn Quốc Minh

Tổng hợp cơ sở lý luận trong nghiên cứu. Thực

HCMVB120203058

hiện phân tích dữ liệu

Trần Thị Ngọc Phương
HCMVB120211094

100%

Khảo sát và thu thập thông tin chung; Thiết kế

100%

form khảo sát. Thực hiện phân tích dữ liệu.

Phân tích SWOT và đưa ra giải pháp

Nguyễn Vũ Thạch
HCMVB120194055

Khảo sát và thu thập thông tin chung, tóm lược

100%

nội dung của đề tài; Phân tích phương pháp,
mơ hình đã chọn. Thực hiện phân tích dữ liệu

Trịnh Văn

Khảo sát và thu thập thơng tin chung; Phân tích

HCMTC20211015

dữ liệu và diễn giải. Kết luận và đề xuất. Thiết

vantrinh.hcmtc20211015

kế bố cục và biên tập, trình bày báo cáo

100%

@st.ueh.edu.vn

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP


1


Nghiên cứu nhu cầu quan tâm thể hình và sức khỏe của giới
trẻ hiện nay để triển khai kinh doanh phịng tập thể hình
Mục lục
Lời mở đầu ........................................................................................................................................... 3
Phần I. Nội dung đề tài nghiên cứu ...................................................................................................... 3
1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................................ 3
2. Lý do nghiên cứu ...................................................................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................. 3
4. Phương pháp thực hiện nghiên cứu .......................................................................................... 5
5. Cách thức triển khai đề tài nghiên cứu ..................................................................................... 5
5.1. Cách thức triển khai nghiên cứu: ...................................................................................... 5
5.2. Thang đo: .......................................................................................................................... 5
6. Ý nghĩa đối với nhà kinh doanh của đề tài nghiên cứu ............................................................ 6
7. Chi phí thực hiện của đề tài nghiên cứu ................................................................................... 6
8. Bảng giả định – Dummy Table ................................................................................................. 6
Phần II. Báo cáo kết quả nghiên cứu ................................................................................................. 13
1. Dữ liệu................................................................................................................................ 13
1.1. Nguồn dữ liệu thu thập.................................................................................................... 13
1.2. Mô tả đối tượng khảo sát thu thập dữ liệu ...................................................................... 13
1.3. Xác định mẫu và cỡ mẫu................................................................................................. 13
1.4. Thủ tục và quy trình lấy mẫu .......................................................................................... 14
1.5. Phương pháp thực hiện khảo sát ..................................................................................... 14
2. Phân tích dữ liệu ..................................................................................................................... 14
2.1. Về nhân khẩu học:........................................................................................................... 15
2.2. Về mức độ quan tâm đến đến bộ mơn tập luyện thể hình ............................................... 15
2.3. Về hành vi và nhu cầu của nhóm đối tượng khi tham gia phòng tập .............................. 16
2.4. Về yêu cầu đối với cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phòng tập ....................................... 21

2.5. Về mức độ chi tiêu và sự sẵn lịng chi trả ....................................................................... 26
2.6. Về nguồn thơng tin mà nhóm đối tượng được tiếp cận................................................... 29
3. Kết quả tới hạn về thống kê .................................................................................................... 31
4. Kết luận và đề xuất của đề tài nghiên cứu .............................................................................. 32
4.1. Mơ tả thói quen và hành vi đến luyện tập thể hình của giới trẻ hiện nay ....................... 32
4.2. Đề xuất các chiến lược, giải pháp dựa trên kết quả phân tích......................................... 32
Phần III. Danh mục tài liệu tham khảo .............................................................................................. 34
Phần IV. Bảng phụ lục ....................................................................................................................... 35
1. Phiếu khảo sát ......................................................................................................................... 35
2. Danh sách đáp viên ................................................................................................................. 40
2


3. Dữ liệu nhập vào SPSS ...................................................................................................... 50
4. Kết quả phân tích dữ liệu SPSS ......................................................................................... 51

Lời mở đầu
Sự phát triển của kinh tế nói chung đã thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ tại Việt Nam trong giai đoạn
vừa qua. Không thể không đề cập đến sự tăng tưởng và phát triển của ngành dịch vụ về thể dục thể
thao. Luyện tập thể dục để cải thiện vóng dáng, thể lực, sức khỏe đã dần dần trở thành một xu thế
được dân cư vùng thành thị, đặc biệt là giới công sở quan tâm và chú trọng. Dần dần, thị trường luyện
tập thể dục để tăng trưởng vô cùng mạnh mẽ và nhanh chóng. Điều này khiến cho rất nhiều nhà kinh
doanh, nhà đầu tư chú ý, quan tâm và triển khai tham gia kinh doanh trên thị trường đầy tiềm năm
này. Tuy nhiên, trong những năm 2019, 2020, 2021 và đầu năm 2022 với rất nhiều sự kiện và biến
động vì đại dịch Covid-19, biến động về tình hình kinh tế - xã hội đã tác động sâu sắc đến thói quen
và hành vi tiêu dùng trong luyện tập thể dục thể thao. Đã có rất nhiều cản trở cho người dân Việt Nam
khi duy trì thói quen này. Những thay đổi lớn này hoàn toàn sẽ tác động đến tình hình kinh doanh cho
những ai tham gia kinh doanh phòng tập (hay còn gọi là phòng Gym) lẫn tác động dến những ai có
định chuẩn bị kinh doanh triển khai mở phịng tập.
Do đó, nhóm tác giả qua chương trình học tập mơn Nghiên cứu Marketing chọn đề tài “Nghiên cứu

nhu cầu quan tâm thể hình và sức khỏe của giới trẻ Việt Nam hiện nay để triển khai kinh doanh phịng
tập thể hình (Gym)” để có thể thực hiện nghiên cứu và mô tả những phát sinh mới này, nhằm mục
đích mơ tả rõ nhất của đối tượng này đồng thời có thể đưa ra một số đề xuất giúp cho những nhà kinh
doanh phòng tập có thêm một số giải pháp có thể áp dụng tại mơ hình mà kinh doanh đang hoạt động.

Phần I. Nội dung đề tài nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Xác định đối tượng khách hàng, tệp khách hàng cụ thể cho các mơ hình kinh doanh phịng tập
-

Mức chi tối đa
Mong muốn đạt được khi tham gia tập Gym
Thời gian tham gia tập luyện

2. Lý do nghiên cứu
-

Đánh giá tiềm năng, xu hướng của thị trường kinh doanh phòng Gym
Xác định tính khả thi ý tưởng kinh doanh Gym hiện tại
Xác định rõ tệp khách hàng cụ thể
Chuẩn bị nguồn lực cần có để triển khai marketing
Lựa chọn mơ hình và nền tảng kinh doanh phù hợp

3. Mục tiêu nghiên cứu
Về quyết định có thực hiện triển khai kế hoạch kinh doanh hay không?
-

Chọn phân khúc phù hợp, thị trường đại chúng, thị trường ngách,
Tối ưu hóa các cơ hội hiện tại đang có và tương lai của thị trường
Tìm các giải pháp khắc phục và hạn chế các thách thức sẽ phải đối mặt


Về mô tả đối tượng khách hàng:
-

Định giá sản phẩm (gói tập luyện phịng Gym) phù hợp
Xây dựng phịng Gym theo tiêu chí mong muốn của khách hàng
Chọn khung thời gian hoạt động, thiết kế khung thời gian tập của từng gói dịch vụ sản phẩm
3


Về các nguồn lực cần chuẩn bị để triển khai kinh doanh:
-

Ngân sách để triển khai
Xác định được sự khác biệt so với các đối thủ, xác định được thế mạnh riêng
Chọn mặt bằng kinh doanh, phù hợp theo chí tiêu kế hoạch
Xác định số lượng nhân sự, vị trí nhân sự, để triển khai kế hoạch

Về mơ hình kinh doanh của phịng tập:
-

Chọn diện tích phịng tập phù hợp
Thiết kế vận hành phịng Gym: giáo trình tự lập hay có người hướng dẫn
Chọn cách thức thanh tốn
Thiết kế các gói tập luyện

Từ các mục tiêu nghiên cứu trên, nhóm thực hiện đề tài sẽ triển khai thu thập và phân tích để có thể
mơ tả các đặc điểm từ đối tượng khách hàng mà các nhà kinh doanh phòng tập hướng tới.
Thơng tin khách hàng có nhu cầu và luyện tập thể hình
- Giới tính

- Nghề nghiệp
- Độ tuổi
- Thu nhập
Thói quen sử dụng dịch vụ luyện tập thể hình
- Tần suất luyện tập tại phịng tập
- Địa điểm phịng tập
- Thời gian
- Mục đích luyện tập
- Thời gian trung bình buổi tập ở phịng tập
- Mức chi trung bình cho dịch vụ luyện tập ở phịng tập
- Mức độ ưu tiên của bạn khi sử dụng dịch vụ phòng tập
- Cảm nhận khi luyện tập ở phòng tập
Đánh giá mức độ hài lòng
- Dụng cụ luyện tập
- Huấn luyện viên
- Dịch vụ khách hàng
- Không gian
Mong đợi thầm kín của khách hàng
- Quà tặng ưu đãi
- Nhu cầu giữ xe
Đánh giá độ trung thành
- Khách hàng có sẵn sàng sử dụng thêm các sản phẩm mới phòng tập?

4


4. Phương pháp thực hiện nghiên cứu
Dùng phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi được các
thành viên trong nhóm phỏng vấn online (do diễn biến dịch covid-19 phức tạp) đến đối tượng.
Người được phỏng vấn được chọn theo phương pháp thuận tiện (bạn bè, người quen của những thành

viên trong nhóm).
Bảng câu hỏi được xây dựng qua hai bước:
1. Xây dựng thô, dựa vào các dữ liệu cần thu thập ở trên. Bảng câu hỏi được các thành viên trong
nhóm thảo luận kỹ càng về hình thức câu hỏi, các lựa chọn trả lời và thang đo tương ứng.
2. Chỉnh sửa, điều chỉnh lại bảng câu hỏi sau khi phỏng vấn thử một vài người thân, bạn bè nhằm
đảm bảo mọi người đều hiểu đúng ý nghĩa câu hỏi và trả lời đúng cách. Bảng câu hỏi được
thiết kế gồm 25 câu hỏi đóng và 5 câu hỏi mở kèm một số thông tin cá nhân cơ bản.
Phiếu điều tra do thành viên nào thu thập được thành viên đó kiểm tra lại: loại bỏ những phiếu điều
tra không đúng đối tượng (ngồi nhóm tuổi nghiên cứu, chọn lọc những mẫu khảo sát khơng phù hợp
và khơng có giá trị khảo sát), hiệu chỉnh những câu trả lời sai quy cách, mã hóa câu trả lời cho câu
hỏi mở theo một qui cách đã được thống nhất trước.
Để tránh sai sót trong nhập liệu, mỗi thành viên tự nhập dữ liệu điều tra vào chương trình Excel theo
một định dạng nhập liệu thống nhất. Sau đó, dữ liệu được tập trung lại một chỗ để kiểm tra lại tính
thống nhất, ráp vào một file (xem phụ lục Kết quả khảo sát dạng file .xls ) và sao chép toàn bộ qua
cửa sổ Data View của chương trình SPSS. Cuối cùng, dữ liệu được xử lý, phân tích kết quả bằng
chương trình SPSS.

5. Cách thức triển khai đề tài nghiên cứu
5.1. Cách thức triển khai nghiên cứu:
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu và mục tiêu.
Bước 2: Thu thập thông tin thứ cấp và nguồn gốc thông tin.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu.
Bước 4: Thu thập thông tin sơ cấp và xử lý.
Bước 5: Phân tích và diễn giải thơng tin SPSS.
Bước 6: Báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu.

5.2. Thang đo:
- Đối với dữ liệu định tính: sử dụng thang đo định danh.
- Đối với dữ liệu định lượng: sử dụng thang đo Likert 5.
Quy trình nghiên cứu được tóm tắt thành ba bước chính như sau:

Bước 1: Nghiên cứu định tính ( sơ bộ): dùng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để tổng hợp thông
tin từ các nguốn gốc như các bài báo, tin tức, tài liệu,...để có thể nhìn tổng quan được về nhu cầu và
mức độ quan tâm đến thể hình. Từ đó, thảo luận nhóm và xây dựng mơ hình nghiên cứu định tính để
tiến hành điều chỉnh sau này.
Bước 2: Nghiên cứu định lượng ( chính thức): dùng phương pháp điều tra khảo sát,thu thập dữ liệu
sơ cấp, từ đó tiến hàng đánh giá và kiểm tra mơ hình lí thuyết và các gỉa thuyết đưa ra.
Bước 3: Xử liệu thông tin: xử lý các dữ liệu sau khi tổng hợp, phân tích dữ liệu và mã hóa dữ liệu
trên phần mềm SPSS và sử dụng thang đo Likert 5 để phân tích dư liệu trên.

5


6. Ý nghĩa đối với nhà kinh doanh của đề tài nghiên cứu
Qua đề tài nghiên cứu này sẽ mô tả về đối tượng là nhóm giới trẻ Việt Nam quan tâm và tham gia
luyện tập thể hình. Các mơ tả về hành vi, thói quen và tâm lý sẽ được làm rõ thơng qua các kết quả
phân tích khảo sát từ phần mềm SPSS và phương pháp phân tích mô tả.
Thu thập các thông tin cần thiết cho việc đánh giá tiềm năng, xu hướng của thị trường kinh doanh
phòng gym giúp khả năng của doanh nghiệp được tận dụng tối đa nhằm khai thác có hiệu quả cơ hội
kinh doanh trên thị trường.
Thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho hoạch định chiến lược và kế hoạch Marketing , tổ chức và
thực hiện.
Hỗ trợ nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ thể hình nhằm xác định tính
khả thi của kinh doanh gym hiện tại.
Từ những mô tả cụ thể đối tượng khảo sát sẽ giúp cho nhà kinh doanh phòng tập có thể nắm bắt được
xu thế, thói quen của khách hàng trên thị trường hiện nay. Để có thể triển khai mơ hình phù hợp nhất
đối với những nguồn lực mà nhà kinh doanh phịng tập đang có sẵn, lẫn có thể có những điều chỉnh
hoạt động khi đang kinh doanh. Đồng thời, có thể cập nhật liên tục với tình hình ln trong tình trạng
biến động liên tục như hiện nay về toàn bộ thị trường dịch vụ nói chung lẫn ngành dịch vụ thể dục
thể thao cải thiện vóc dáng nói riêng. Giúp nhà kinh doanh có được những thông tin về đặc điểm hành
vi tiêu dùng của khách hàng cũng như sự phân bố nhu cầu của họ trên từng đoạn, từng khu vực thị

trường. Khi đã nắm được những đặc điểm này cơng ty sẽ có thể đưa ra những kế hoạch , những
chương trình cụ thể nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Cung cấp cho doanh nghiệp những
thông tin nhằm tránh và giảm bớt những rủi ro do sự biến động không ngừng của thị trường đến hoạt
động kinh doanh đồng thời đề ra những biện pháp ứng phó kịp thời đối với những biến động đó.

7. Chi phí thực hiện của đề tài nghiên cứu
1.
2.
3.
4.
5.

In ấn tài liệu, phiếu khảo sát, …
Chi phí đi lại khảo sát thực tế ở các phịng tập đang kinh doanh
Đăng ký 5 gói tham gia tập luyện tại 5 phòng tập khác nhau để trải nghiệm
Quà tặng cho đáp viên thực hiện khảo sát
Chi phí phục vụ trong q trình họp nhóm

8. Bảng giả định – Dummy Table
- Đặc điểm nhân chủng học
Đặc điểm

Sinh viên UEH hệ VLVH

Tổng số phần trăm

(N= 250)

%


Giới tính
Nam
Nữ
Nhóm tuổi
Dưới 18
18 – 24
25 – 35
Trên 35
6


-Mức độ quan tâm và tâm lý về dịch bệnh Covid:
Đặc điểm

Sinh viên UEH hệ VLVH

Tổng số phần trăm

(N= 250)

%

Nam

Nữ

Mức độ quan tâm
Hồn tồn khơng quan tâm
Có biết đến nhưng khơng quan tâm
Có biết đến và quan tâm

Rất quan tâm
Mức độ lo ngại về Covid-19
Hồn tồn khơng lo ngại
Có chú ý nhưng khơng q để tâm
Có dè chừng và lo ngại
Rất lo ngại

7


-Mô tả đặc điểm về thời gian trong tập luyện
Đặc điểm

Sinh viên UEH hệ VLVH

Tổng số phần trăm

(N= 250)

%

Nam

Nữ

Nhu cầu tập vào ngày lễ

Khơng
Nhu cầu phịng tập 24/24


Khơng
Khung giờ tập luyện
Sáng
Chiều
Tối
Khuya đêm
Thời lượng tập luyện
30 phút – 1 tiếng
1 tiếng – 2 tiếng
Trên 2 tiếng
Không cố định

-Mô tả về trải nghiệm khơng gian phịng tập
Đặc điểm

Sinh viên UEH hệ VLVH

Tổng số phần trăm

(N= 250)

%

Nam

Nữ

Nhu cầu phịng xơng hơi

Khơng

Âm thanh khơng gian tập luyện
Hoàn toàn yên tĩnh

8


Yên tĩnh
Sôi động ở mức vừa phải
Sôi động và náo nhiệt

-Mô tả về trải nghiệm khi được hướng dẫn tập luyện
Đặc điểm

Sinh viên UEH hệ
VLVH

Tổng số phần trăm
%

(N= 250)
Nam

Nữ

Cách thức trong tập luyện
Hồn tồn tự tập
Tập theo giáo trình có sẵn
Có PT hướng dẫn khi cần
Có PT bám sát và hướng dẫn từng buổi
Sự thoải mái khi tập với PT khác giới


Khơng
Sự thoải mái khi tập với PT ln phiên

Khơng

-Mơ tả về các hoạt động trong tập luyện thể hình
Đặc điểm

Sinh viên UEH hệ VLVH
(N= 250)
Nam

Nữ

Tổng số phần
trăm
%

Kinh nghiệm trong luyện tập
Dưới 6 tháng
6 tháng – 1 năm
1 năm đến 3 năm
Trên 3 năm
Số buổi tập luyện trong tuần
9


Hằng ngày
1 – 3 ngày/tuần

3 – 5 ngày/tuần
1 lần/tuần
Không cố định số buổi tập
Mục tiêu thể hình
Bodybuilding
Săn chắc và cứng cáp
Fitness
Mục tiêu khác
Thời gian mong muốn đạt mục tiêu
Trong 3 tháng
3 tháng – 6 tháng
6 tháng – 1 năm
Không quan tâm đến thời gian
Trường phái tập luyện
Burn fat
Cardio
Strenght
Khác
Yêu cầu về dụng cụ
Đầy đủ tồn bộ
Đẩy đủ theo giáo trình
Đầy đủ theo yêu cầu của PT
Khác

10


-Mô tả về hành vi chi trả trong tham gia tập luyện tại phòng Gym
Đặc điểm


Sinh viên UEH hệ VLVH

Tổng số phần trăm

(N= 250)

%

Nam

Nữ

Mức thu nhập hiện tại
< 5.000.000 đ/tháng
5.000.000 – 10.000.000 đ/tháng
11.000.000 – 20.000.000 đ/tháng
>20.000.000 đ/tháng
Khoảng chi cho phòng tập mỗi tháng
200.000 – 300.000 đ
300.000 – 400.000 đ
400.000 – 500.000 đ
Trên 500.000 đ
Quan tâm đến chương trình ưu đãi

Khơng
Gói đăng ký thanh toán
Tháng
Quý
Năm
Linh động số buổi

Phương thức thanh toán
Tiền mặt
Thẻ tín dụng
Chuyển khoản
Ứng dụng ví điện tử

11


-Mơ tả về nguồn thơng tin tiếp cận về phịng tập
Đặc điểm

Sinh viên UEH hệ VLVH

Tổng số phần trăm

(N= 250)

%

Nam

Nữ

Nguồn thông tin
Google
Mạng xã hội
Người thân, bạn bè, …
Quán sát thấy trên đường
Nguồn khác

Phương thức cập nhật thơng tin từ phịng
tập
Fanpage, Website, …
Thơng báo từ nhân viên
Bảng thơng báo tại phịng tập
Thông báo trực tiếp qua ĐT, Email, …

12


Phần II. Báo cáo kết quả nghiên cứu
1. Dữ liệu
1.1. Nguồn dữ liệu thu thập
Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả thực hiện tiếp cận nhóm đối tượng người đi làm và giới
trẻ tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Do khả năng tiếp cận cịn hạn chế, nhóm thực hiện nghiên
cứu xác định nguồn dữ liệu phù hợp cho đề tài này có thể nhắm tới nhóm sinh viên hệ vừa làm vừa
học tại Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH).

1.2. Mơ tả đối tượng khảo sát thu thập dữ liệu
Nhóm sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) sẽ là mẫu
khảo sát một số điểm phù hợp với đề tài nghiên cứu này như sau:
- Độ tuổi của nhóm đối tượng khảo sát phủ rộng
- Nhóm sinh viên có sự năng động, đa dạng và thích ứng nhanh
- Mẫu khảo sát về thu nhập phủ rộng
- Địa điểm làm việc và nơi cư trú của các đáp viên trải khắp tại thành phố Hồ Chí Minh
- Nhóm đối tượng có chịu sự ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19
- Sẵn lòng chấp nhận thực hiện khảo sát
- Tính trung thực trong khảo sát, mang lại giá trị cao đối với dữ liệu
Qua những điểm trên, nhóm thực hiện nghiên cứu nhận định với nhóm sinh viên hệ vừa làm vừa học
tại Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hồn tồn phù hợp để khảo sát thực hiện lấy dữ liệu cho

đề tài. Đáp ứng các tiêu chí về nhân khẩu học như độ tuổi, giới tính, cơng việc, nơi làm việc và cư trú
cho đề tài nghiên cứu này.

1.3. Xác định mẫu và cỡ mẫu
Nguồn thứ cấp: Tổng hợp các dữ liệu, thông tin, các bài báo cáo nghiên cứu trong cùng lĩnh vực trước
đề tài nghiên cứu này.
Nguồn sơ cấp: Với những mẫu khảo sát có lựa chọn phương án “Khơng biết đến và hồn tồn khơng
quan tâm” và phương án “Có biết đến nhưng khơng quan tâm” ở câu hỏi số 1 sẽ được loại bỏ vì khơng
phù hợp và khơng có giá trị trong đề tài nghiên cứu này.

13


Số lượng người tiếp cận đến trong cuộc khảo sát này được thực hiện liên tục cho đến khi thu thập
được 250 mẫu có giá trị từ nhóm đối tượng khảo sát – Sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Đại học kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh.

1.4. Thủ tục và quy trình lấy mẫu
Do bối cảnh trong thời gian dịch bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh cịn phức tạp và trong lúc thực hiện
đề tài cùng với thời điểm dịp Tết. Nhóm thực hiện đề tài quyết định thực hiện thu thập dữ liệu, khảo
sát lấy mẫu thông qua phương thức online bằng công cụ Forms từ Google – Phiếu câu hỏi trả lời trực
tuyến.
Thủ tục lấy mẫu:
1. Lời giới thiệu và sự xin phép sử dụng thơng tin từ nhóm đối tượng khảo sát
2. Thu thập thông tin cá nhân của đáp viên: Họ và tên, Nghề nghiệp, Thơng tin liên lạc (Email,
ĐT, …)
Quy trình lấy mẫu:
1. Nhóm lập bảng Forms bao gồm 30 câu hỏi về chủ đề khảo sát dựa trên nội dung nghiên cứu
trong Phần I của báo cáo nghiên cứu.
2. Tạo đường link của bảng câu hỏi khảo sát (truy cập online tại địa chỉ: )

3. Tiếp cận nhóm đối tượng cần khảo sát và thu thập dữ liệu
4. Xuất dữ liệu và số hóa đưa vào phần mềm SPSS

1.5. Phương pháp thực hiện khảo sát
Nhóm thực hiện đề tài sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên.

2. Phân tích dữ liệu
Dựa vào mục tiêu của đề tài nghiên cứu là nghiên cứu mơ tả. Nhóm thực hiện phương pháp phân tích
định tính, phân tích thống kê, phân tích chéo (Cross-sectional analysis). Tồn bộ các phương pháp
phân tích trên sẽ được chạy trên phần mềm SPSS để lấy kết quả.
Để có thể mô tả mức độ quan tâm đến việc tập thể hình và mơ tả hành vi tiêu dùng này. Nhóm thực
hiện thiết lập 30 câu hỏi làm rõ các vấn đề mà đề nghiên cứu đã nêu ra.
Với sự chuyển biến về tình hình kinh tế xã hội do đại dịch Covid, việc tập thể hình của đối tượng giới
trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có sự tác động vơ cùng lớn. Ví dụ như về sự lo ngại khi tụ tập
đông người ở trong một khơng gian kín hay nhu cầu sẵn lịng chi tiêu cho các nhu cầu không thiết
yếu, cụ thể là đăng ký tập luyện thể hình tại phịng tập, ...
Do đó, phương pháp phân tích mơ tả này sẽ có thể làm rõ các vấn đề mà đề tài nghiên cứu đã nêu
trên.

14


2.1. Về nhân khẩu học:

Độ tuổi

Giới Tính

100.0
90.0


100.0

80.0

80.0

90.0

70.0

70.0

%

60.0

52.4

50.0

50.0

38.0

40.0

41.2

40.0


30.0

30.0

20.0
10.0

58.8

60.0

4.8

4.8

20.0
10.0

0.0
18 - 24

Dưới 18

25 - 35

Trên 35

0.0
Nam


Nữ

Theo thống kê số liệu trên, qua sàng lọc 250 mẫu có giá trị cho đề tài nghiên cứu. Kích cỡ mẫu này
đã cho tổng quan dữ liệu theo đúng độ tuổi mà đề tài cần nghiên cứu: Đối tượng nhóm giới trẻ từ 18
tuối đến 24 tuổi chiếm 52,4% và nhóm người đi làm có thâm niên từ 25 tuổi đến 35 tuổi chiếm 38%
Thống kê về giới tính trong bộ 250 mẫu này cũng đã thể hiện mức độ chênh lệch khơng q lớn, để
có thể đảm bảo tính đồng đều của khảo sát.
Tồn bộ các mẫu khảo sát thu thập dữ liệu được nhóm thực hiện đề tài hướng tới nhóm sinh viên
đang làm việc và cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh, do vậy có thể đánh giá tính nhất qn trong về
hành vi và nhu cầu tập thể hình trong một khu vực là tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Về mức độ quan tâm đến đến bộ môn tập luyện thể hình

1. Bạn có biết và quan tâm đến bộ mơn tập luyện
thể hình khơng?
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

81.6

18.4

0

0

Khơng biết và khơng Có biết đến nhưng Có biết đến và quan
khơng quan tâm
quan tâm
tâm

Rất quan tâm

Ở câu số 1 của bảng câu hỏi khảo sát, nhóm thực hiện câu hỏi nhằm có thể loại bỏ những mẫu khảo
sát khơng phù hợp và khơng có giá trị. Vì khi ở một mẫu khảo sát có lựa chọn là “Không biết và
không quan tâm” hay lựa chọn “ Có biết đến nhưng khơng quan tâm” , thì tồn bộ các câu trả lời cịn
lại sẽ khơng phù hợp với cách trả lời trên.
Do đó, nhóm thực hiện thu thập dữ liệu khảo sát liên tục cho đến khi đạt 250 mẫu khảo sát phù hợp
với lựa chọn “Có biết đến và quan tâm” hay “Rất quan tâm”. Từ những mẫu khảo sát có lựa chọn như
15


vậy mới có giá trị và phù hợp với đề tài nghiên cứu về nhu cầu quan tâm thể hình và sức khỏe của
giới trẻ Việt Nam hiện nay.
Qua con số thống kê của SPSS cho thấy, trong 250 mẫu đã có 204 mẫu lựa chọn “Có biết đến và quan
tâm”, tương đương 81,6% và 46 mẫu lựa chọn “Rất quan tâm”, tương đương 18,4%. Sự chênh lệch
này sẽ cho thấy mức độ thật sự quan tâm, hay còn gọi là mức độ hồn tồn chú tâm cịn chiếm con
số khiêm tốn. Do đó, từ đây sẽ đưa ra nhận định cho nhà kinh doanh và quản trị hướng đến nhóm đối
tượng đang trong giai đoạn chưa quyết đốn và hoàn toàn chú ý đến. Sau cùng, dữ liệu này sẽ giúp
cho nhà kinh doanh có chiến lược marketing đến đối tượng khách hàng phù hợp.
2.3. Về hành vi và nhu cầu của nhóm đối tượng khi tham gia phịng tập
-


Về nhu cầu khung thời gian tập luyện trong các thời điểm đặc biệt

3. Bạn có nhu cầu được tập
luyện vào ngày lễ không?

4. Để đáp ứng với nhu cầu chọn
thời gian luyện tập linh hoạt,
bạn có cần phịng tập mở 24/7 ?

100.0
90.0
80.0
70.0

56.0

60.0
50.0

44.0

40.0
30.0
20.0
10.0
0.0


Khơng


100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

66.4

33.6



Khơng

Câu 3 và Câu 4 của bảng khảo sát thực hiện thăm dò về nhu cầu tập luyện trong những thời điểm đặc
biệt như dịp lễ hay tối khuya.
Thơng qua kết quả dữ liệu của SPSS, có 110 mẫu có nhu cầu tập luyện vào ngày lễ, tương ứng 44%
và 140 mẫu khơng có nhu cầu này, tương ứng 56%. Như vậy, nhu cầu được tập vào ngày lễ đang ở
mức không qua chênh lệch lẫn nhau. Từ thơng tin này có thể giúp cho nhà kinh doanh phịng tập có
thể thêm dữ kiện để ra quyết định có nên triển khai cho phịng tập hoạt động vào ngày lễ hay không.
Tuy nhiên, ở kết quả câu 3 về nhu cầu cần phịng tập mở cửa 24/7 thì cho thấy có 166 mẫu mong
muốn phịng tập được hoạt động 24/7, tương ứng 66,4%. Chỉ có 84 mẫu khơng có nhu cầu về hoạt
động 24/7, tương ứng 33,6%. Như vậy, hồn tồn có thể đưa ra nhận định triển khai phịng tập hoạt

động 24/7 là hồn tồn cần thiết.

16


-

Về tâm lý và nhu cầu trong công tác huấn luyện viên - PT

9. Bạn thích tự tập hay có huấn luyện viên hướng dẫn?
100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

55.6

18.8

18.4

7.2
Hoàn toàn tự tập


Tập theo giáo trình có sẵn Có huấn luyện viên hướng Có huấn luyện viên bám
dẫn khi có nhu cầu
sát và hướng dẫn từng
buổi tập

Trong câu 9, nhóm đề tài cần mơ tả rõ hành vi của nhóm đối tượng về sự lựa chọn trong luyện tập.
Bảng kết quả SPSS cho ra kết quả như sau:
+ 46 mẫu chọn “Hoàn toàn tự tập”, tương ứng 18,4%
+ 47 mẫu chọn “ Tập thể giáo trình có sẵn”, tương ứng 18,8%
+ 139 mẫu chọn “Có huấn luyện viên hướng dẫn khi có nhu cầu”, tương ứng 55,6%
+ 18 mẫu chọn “ Có huấn luyện viên bám sát và hướng dẫn từng buổi tập”, tương ứng 7,2%
Qua kết quả này, nhóm nhận định nhóm đối tượng khảo sát trong tập luyện thể hình vẫn mong muốn
có sự hướng dẫn trong tập luyện như chỉ khi có thắc mắc, nhu cầu trao đổi. Như vậy, nhóm đối tượng
khảo sát hiện nay sẽ thích được tự tập luyện và đồng thời có cả sự hướng dẫn khi cần đến. Do đó, nhà
kinh doanh phịng tập cần triển khai kế hoạch trong công tác hoạt động của huấn luyện viên thật linh
hoạt.

10. Nếu tập cùng huấn luyện
viên, bạn có thoải mái khi tập
với huấn luyện viên ln
phiên?
100.0
80.0
60.0

57.2
42.8

40.0

20.0
0.0


Khơng

11. Khi tập luyện, bạn sẽ
thoải mái hơn huấn luyện
viên hướng dẫn cùng giới?
100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

60.0
40.0



Khơng quan tâm

Trong câu 10, khảo sát mơ tả tâm lý thoải mái của nhóm đối tượng về việc luân phiên thay đổi huấn
luyện viên. Trong công tác phân bổ, phân chia nhân sự, nhà kinh doanh luôn hướng tới tối đa hóa lợi

ích bằng việc thực hiện chế độ luân phiên huấn luyện viên trong hoạt động phòng tập. Tuy nhiên, có
thể điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng. Thông qua kết quả khảo sát của Câu 10 cho
thấy, có 107 mẫu khơng cảm thấy thoải mái với điều này, tương ứng 42,8%. Do đó, nhà kinh doanh
phòng tập phải thực sự cân nhắc giữ quyết định triển khai phân bổ luân phiên hay phân bổ cố định
17


nhân sự. Bởi vì đây sẽ là quyết định mang tính lựa chọn là giảm chi phí hoạt động hay là giảm doanh
thu.
Trong câu 11, khảo sát mô tả tâm lý về giới tính huấn luyện viên và đối tượng khảo sát. Trong xã hội
hiện nay, vấn đề về giới tính ln đang là một vấn đề cịn đang vướng mắc rất nhiều về tâm lý và khá
nhạy cảm ví dụ như bình đẳng giới, quấy rối tình dục,… Do vậy, điều nó sẽ có sức ảnh hưởng lớn
đến tâm lý của đối tượng khảo sát trong việc tập luyện cùng huấn luyện viên khác giới. Thông qua
kết quả khảo sát, có 143 mẫu khảo sát sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi huấn luyện viên hướng dẫn
trong tập luyện là người cùng giới, tương ứng 60%. Điều này cũng sẽ giúp cho nhà kinh doanh cần
thiết triển khai phân bổ trong vận hành hoạt động phù sao cho phù hợp.
-

Về mục tiêu và mong muốn đạt được của nhóm đối tượng khảo sát

Câu 12 đến Câu 16: Tham khảo về mục đích của khách hàng

12. Kinh nghiệm trong luyện tập thể hình của
bạn được bao lâu
60.0

51.2

50.0
40.0


32.8

30.0
20.0

14.8

10.0

1.2

0.0
Người mới tập
(dưới 6 tháng)

Từ 6 tháng đến 1
năm

Từ 1 năm đến 3 năm

Trên 3 năm

Câu 12, khảo sát kinh nghiệm trong luyện tập thể hình của nhóm đối tượng. Với dữ liệu khảo sát này
sẽ cho nhà kinh doanh biết được sự phân bổ các cấp, trình độ của nhóm đối tượng khảo sát trong mơn
thể hình. Kết quả khảo sát cho thấy sự phân bổ hợp lí với đa số sự phân bổ ở nhóm “Người mới tập
(dưới 6 tháng)”, gồm 128 mẫu tương ứng 51,2%. Nhóm đối tượng khảo sát có kinh nghiệm trong thể
hình từ 6 tháng đến 1 năm có 82 mẫu, tương ứng 32,8%.
Như vậy, có thể thấy nhóm đối tượng khảo sát có kinh nghiệm ít hoặc mới tập chiếm tới 84% trong
tổng 250 mẫu. Vì vậy, có thể đưa ra nhận định nhà kinh doanh phịng tập nên chú trọng vào huấn

luyện viên trong công tác hướng dẫn tập luyện cho người mới và người ít kinh nghiệm.

18


13. Bạn tập thể hình bao nhiêu buổi trong tuần?
45.0
38.4

40.0
35.0

28.0

30.0
25.0

21.2

20.0
15.0
10.0

10.0
2.4

5.0
0.0
Tập hằng ngày


1- 3 ngày/tuần

3 - 5 ngày/tuần

1 lần/tuần

Không cố định số
buổi tập

Câu 13 khảo sát về số lượng buổi tập trong một tuần của nhóm đối tượng khảo sát. Kết quả tổng hợp
như sau:
+ Tập hằng ngày gồm có 25 mẫu, tương ứng 10%
+ 1 – 3 ngày/tuần gồm có 96 mẫu, tương ứng 38,4%
+ 3 – 5 ngày/tuần gồm có 53 mẫu, tương ứng 21,2%
+ 1 lần/tuần gồm có 6 mẫu, tương ứng 2,4%
+ Không cố định số buổi tập trong tuần gồm có 28 mẫu, tương ứng 28%
Nhìn chung, thói quen tham gia tập luyện thường xuyên trong tuần sẽ có lựa chọn “Tập hằng ngày”
và lựa chọn “3 – 5 ngày/tuần” chiếm 31%, cịn đối với thói quen tham gia tập không thường xuyên
như lựa chọn “1 lần/tuần” và lựa chọn “1 – 3 ngày/tuần” chiếm 40%. Như vậy, thói quen tần suất tập
luyện trong tuần của nhóm đối tượng khảo sát phân bổ khá đồng đều. Với các thơng số trên sẽ cho
nhà kinh doanh có dữ liệu để tính tốn về cơng suất, sức chứa (Capacity) phù hợp nhất khi thiết kế
phòng tập và cả vệc tổ chức nhân sự trong vận hành hoạt động.

14. Mục tiêu về thể hình của bạn là gì?
60.0
48.4

50.0
40.0
27.2


30.0
20.0

17.6
6.8

10.0
0.0
Bodybuilding

Săn chắc và cứng cáp

Fitness (cân đối)

Mục tiêu khác

Câu 14 khảo sát về mục tiêu khi tập luyện thể hình của nhóm đối tượng khảo sát. Đối với việc tập
luyện thể hình, nâng cao vóc dáng. Người tập luyện sẽ ln có những mục tiêu nhất định khi tham
19


gia tập luyện tại phòng tập. Mục tiêu khi khảo sát người tham gia tập luyện có thể rất đa dạng nhưng
nhìn chung có thể tóm gọn lại ba mục tiêu chính, đó là:
+ Bodybuilding – Tối đa hóa cơ bắp, gồm có 44 mẫu khảo sát lựa chọn, tương ứng 17,6%
+ Săn chắc và cứng cáp, gồm có 68 mẫu khảo sát lựa chọn, tương ứng 27,2%
+ Fitness – Cân đối dáng vóc cơ thể, gồm có 121 mẫu khảo sát lựa chọn, tương ứng 48,4%
+ Mục tiêu khác: Kết hợp các mục tiêu trên và tùy theo thời điểm tập luyện lẫn độ tuổi, gồm 17 mẫu
khảo sát lựa chọn, chiếm 6,8%
Qua kết quả khảo sát, có thể thấy Fitness là trường phái trong tập luyện thể hình chiếm phần lớn trong

giới trẻ hiện nay (48,4%). Vì do kỹ thuật tập luyện giữa các trường phái này có nhiều điểm khác biệt
như giáo trình luyện tập, dụng cụ tập luyện. Do vậy, nhà kinh doanh sẽ cần chú trọng đầu tư và hoạt
động cho trường phái tập luyện này khi kinh doanh phịng tập. Tuy nhiên cũng khơng hồn tồn bỏ
hai trường phái cịn lại, vì tỷ trọng của hai trường phái chiếm lần lượt tương ứng 17,6% và 27,2%.

15. Bạn mong muốn đạt mục tiêu thể hình trong bao
lâu?
35.0

22.8

25.0
20.0

30.0

28.8

30.0
18.4

15.0
10.0
5.0
0.0
Trong 3 tháng

Từ 3 tháng đến 6 tháng

Từ 6 tháng đến 1 năm


Không đặt nặng vấn đề
về thời gian đạt mục tiêu

Câu 15 trong bảng khảo sát về nhu cầu thời gian mà nhóm đối tượng khảo sát mong muốn có thể đạt
được mục tiêu trong luyện tập thể hình. Việc đạt được mục tiêu trong một khoảng thời gian ngắn
(dưới 6 tháng) sẽ có chương trình, tần suất, cường độ, kỹ thuật tập luyện rất khác biệt so với việc đạt
mục tiêu trong một khoảng thời gian dài. Do đó, nhà kinh doanh cần phải cân nhắc quyết định lựa
chọn tập trung chủ đạo vào đối tượng khách hàng nào là phù hợp với nguồn lực, thế mạnh mà nhà
kinh doanh đang có.
Thơng qua kết quả khảo sát, tỷ lệ có lựa chọn đạt mục tiêu trong dài hạn bao gồm lựa chọn là “Không
đặt nặng vấn đề về thời gian đạt mục tiêu” và lựa chọn “Từ 6 tháng đến 1 năm” chiếm tổng tỷ lệ là
52,8%. Còn lại với lựa chọn đạt mục tiêu trong ngắn hạn chiếm 47,2%. Như vậy, có thể thấy sẽ nhu
cầu về thời gian đạt mục tiêu mong muốn thông qua kết quả khảo sát có sự phân bổ khơng qua chênh
lệch và tương đối đồng đều với nhau. Điều này, sẽ gây khó khăn cho nhà kinh doanh phịng tập phải
ra quyết định đưa ra kế hoạch tổ chức và triển khai phòng tập khi mong muốn đánh vào nhu cầu của
đối tượng. Như đã nói ở trên, nhà kinh doanh cần phải cân nhắc với nguồn lực và thế mạnh mà nhà
kinh doanh đang có.

20


16. Trong tập luyện thể hình, bạn chú tâm vào trường phái
luyện tập nào nhất?
100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0

40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

36.8

36.8
18.8
7.6

Burn fat (Giảm mỡ)

Cardio (Nâng cao thể lực)

Strength (Nâng cao sức
mạnh)

Ý kiến khác

Câu 16 khảo sát cho dữ liệu mô tả về trường phái tập luyện (lưu ý: tránh nhầm lẫn với mục tiêu tập
luyện) của nhóm đối tượng khảo sát. Các trường phái tập luyện này sẽ quyết định bài tập, giáo trình
tập luyện, thời lượng trong một buổi tập và tần suất tập trong một tuần đối với người tham gia tập
luyện tại phòng tập thể hình. Như đã đề cập ở phần trên, có rất nhiều trường phái trong tập luyện
nhưng vẫn có thể cơ đọng lại thành ba trường phái chính là: Giảm mỡ (Burn fat), Nâng cao thể lực
tim phổi tuần hoàn (Cardio) và Nâng cao sức mạnh cơ bắp (Strength).
Bảng kết quả xuất SPSS cho ra như sau:
+ Gồm có 92 mẫu khảo sát lựa chọn “Giảm mỡ”, tương ứng 36,8%
+ Gồm có 92 mẫu khảo sát lựa chọn “Nâng cao thể lực”, tương ứng 36,8%

+ Gồm có 47 mẫu khảo sát lựa chọn “ Nâng cao sức mạnh”, tương ứng 18,8%
+ Gồm có 19 mẫu khảo sát lựa chọn “Ý kiến khác”, tương ứng 7,6%
Với sự phân bổ thiên hướng về giảm mỡ và nâng cao thể lực, tổng chiếm 73,6%, đây chính làm nhóm
có nhu cầu về mục tiêu cải thiện vác dáng chuẩn, cân đối. Do vậy nhà kinh doanh sẽ cần thiết kế giáo
trình hướng dẫn tập luyện và điều phối nhân sự - huấn luyện viên hướng dẫn tập luyện theo nhu cầu
trên sẽ mang lại kết quả kinh doanh khả quan.
2.4. Về yêu cầu đối với cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phòng tập
Câu 5 , Câu 6: Sự thuận tiện của khách hàng đối với phòng tập (thời gian, dụng cụ, xông hơi)
-

Về sự thuận tiện về mặt giờ giấc của đối tượng khảo sát

21


5. Bạn sẽ đến tập vào khoảng khung giờ nào?
100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0

34.8

36.8
25.6

30.0

20.0
10.0

2.8

0.0
Buổi sáng (5h - 12h)

Buổi chiều (12h 19h)

Buổi tối (19h - 22h)

22h - 5h

Câu 5 cho kết quả khảo sát về khoảng khung giờ nhóm đối tượng khảo sát cho ra như sau:
+ Gồm có 87 mẫu khảo sát lựa chọn “Buổi sáng (5h -12h)”, tương ứng 34,8%
+ Gồm có 92 mẫu khảo sát lựa chọn “Buổi chiều (12h – 19h)”, tương ứng 36,8%
+ Gồm có 64 mẫu khảo sát lựa chọn “Buổi tối (19h – 22h)”, tương ứng 25,6%
+ Gồm có 7 mẫu khảo sát lựa chọn “Tối khuya (22h- 5h)”, tương ứng 2,8%
Như vậy, nhóm khảo sát khi tham gia tập luyện có khung giờ vào phịng tập Sáng, Chiều có tỷ lệ gần
bằng nhau là từ 34% đến 36%, ở khung giờ vào phịng tập buổi Tối thì ít hơn, 25%. Như vậy, hành
vi tham gia phòng tập trong ngày đã có sự thay đổi nhiều so với trước Covid-19. Nguyên nhân có thể
lý giải là sự chuyển đổi từ chế độ làm việc tập trung tại nơi làm việc sang chế độ làm việc tại nhà
(work-from-home), đã khiến cho giờ làm việc được linh hoạt hơn. Giúp cho nhóm đối tượng khảo sát
đã có thêm sự lựa chọn vào các khung giờ tham gia phòng tập, thay vì phải cố định vào buổi tối.
Ngồi ra, vẫn có một số ít thiểu số nhỏ lựa chọn tập luyện vào giờ đêm khuya nhưng chiếm tỷ lệ rất
thấp, 2,8%. Điều này sẽ khiến cho nhà kinh doanh phòng tập cần cân nhắc trước khi có quyết định
triển khai phịng tập hoạt động 24/24.

6. Trong một buổi tập, bạn cần tập luyện trong

thời gian là bao lâu?
100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

44.0

43.6

3.2
Từ 30 phút đến 1
tiếng

Từ 1 tiếng đến 2
tiếng

Trên 2 tiếng

9.2
Không cố định

Câu 6 khảo sát về thời lượng tập luyện tại phòng tập của nhóm đối tượng khảo sát, kết quả:

22


+ Gồm có 110 mẫu khảo sát lựa chọn “Từ 30 phút đến 1 tiếng”, tương ứng 44%
+ Gồm có 109 mẫu khảo sát lựa chọn “Từ 1 tiếng đến 2 tiếng”, tương ứng 43,6%
+ Gồm có 8 mẫu khảo sát lựa chọn “Trên 2 tiếng”, tương ứng 3,2%
+ Gồm có 23 mẫu khảo sát lựa chọn “Khơng cố định”, tương ứng 9,2%
Với kết quả nhóm lựa chọn thời lượng tập luyện từ 2 tiếng trở xuống đã chiếm 83,6%. Vì thế có thể
cho rằng hành vi này của người tập luyện hồn tồn khơng có sự thay đổi q lớn so với các thời
điểm trước. Ngồi ra, nó cũng thể hiện tính phù hợp khi đa số nhóm đối tượng khảo sát là những
người mới tập (dưới 6 tháng).
Kết quả khảo sát này sẽ cho giúp cho nhà kinh doanh phịng tập có thể tính tốn và thiết kế cơng suất,
sức chứa phù hợp nhất.

7. Bạn có nhu cầu có tiện ích xơng hơi tại
phịng tập khơng?
100.0
90.0
80.0

74.0

70.0
60.0
50.0
40.0

26.0

30.0

20.0
10.0
0.0


Khơng

Câu 7 khảo sát về nhu cầu có tiện ích xơng hơi tại phịng tập. Kết quả trong 250 mẫu khảo sát, gồm
có 185 mẫu khảo sát lựa chọn “Có”, chiếm 74%. Cịn lại 26% lựa chọn “Khơng”.
Việc đầu tư phịng xơng hơi ngay tại phịng tập sẽ khiến cho chi phí đầu tư tăng cao, đặc biệt riêng ở
hạn mục Phịng xơng hơi sẽ tốn rất nhiều nguồn lực để thiết lập, ví dụ như diện tích, thiết bị, nhân sự
vận hành,… Qua bảng kết quả khảo sát này thì 74% nhóm đối tượng khảo sát đều có nhu cầu tiện ích
phịng xơng hơi tại phịng tập, vì vậy nhà kinh doanh phịng tập sẽ thiết lập thêm tiện ích xơng hơi là
điều hồn tồn cần thiết. Nhằm có thể tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.

23


8. Trong quá trình tập, bạn sẽ cảm thấy thoải mái với âm thanh
trong không gian tập luyện ở mức độ nào ?
100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0

0.0

57.2
26.4
12.0

4.4
Hồn tồn n tĩnh (Khơng
bật nhạc, khơng tiếng động)

Yên tĩnh (Không nhạc hoặc Sôi động ở mức vừa phải Sôi động và náo nhiệt (Nhạc
(Nhạc nhỏ hoặc vừa phải, lớn, khơng khí tập luyện năng
rất nhỏ, ít tiếng động)
có giao lưu nói chuyện
nổ)
trong tập luyện)

Câu 8 khảo sát về trải nghiệm khách hàng trong quá trình tập luyện về mặt khơng gian âm thanh. Kết
quả:
+ Gồm có 11 mẫu khảo sát lựa chọn “Hoàn toàn yên tĩnh”, tương ứng 4,4%
+ Gồm có 66 mẫu khảo sát lựa chọn “Yên tĩnh”, tương ứng 26,4%
+ Gồm có 143 mẫu khảo sát lựa chọn “Sôi động ở mức vừa phải”, tương ứng 57,2%
+ Gồm có 30 mẫu khảo sát lựa chọn “Sơi động và náo nhiệt”, tương ứng 12%
Bởi vì khơng gian trong phịng tập là một khơng gian duy nhất, khơng có sự tách biệt. Do đó nhà kinh
doanh phịng tập chỉ có thể lựa chọn một mức độ âm lượng và tiết tấu của âm thanh trong quá trình
hoạt động phịng tập. Qua khảo sát nhóm đối tượng lựa chọn “Sôi động ở mức vừa phải”, tương ứng
57,2% là nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất. Do đó, nhà kinh doanh sẽ có lựa chọn và điều chỉnh mức độ âm
thanh phù hợp nhất cho phịng tập của mình.

17. u cầu của bạn trong tập luyện về dụng cụ và số lượng

ra sao?
60.0
50.0

48.0

40.0

27.6

30.0

17.2

20.0

7.2

10.0
0.0
Đầy đủ toàn bộ dụng cụ tập
luyện

Đầy đủ dụng cụ theo giáo
trình phổ thơng

Đầy đủ dụng cụ theo giáo
trình của huấn luyện viên

Ý kiến khác


18. Đối với bạn khoảng cách giữa các dụng cụ tập
bao nhiêu là thoải mái?
40.0
30.0

24.8

32.4

25.6
17.2

20.0
10.0
0.0
2 m2

2,5 m2

3 m2

Không gian rộng
hơn

24


×