Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

VKST CD dược k7 PHAT SV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 50 trang )

TEST VI KÝ SINH TRÙNG
Đối tượng: Cao đẳng Dược K7
PHẦN:

MCQ

Pili chung của vi khuẩn có chức năng:
- Để bám
- Để vận chuyển chất liệu di truyền
- Để di chuyển
- Để gây bệnh.
Trong điều kiện thích hợp vi khuẩn cứ .............. phân chia một lần.
- 5 - 10 phút
- 20 - 30 phút
- 40 - 50 phút
- 40 - 60 phút
Sự nhân lên của vi khuẩn trong 2 giờ đầu được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn
Sự nhân lên của vi khuẩn từ 3 - 8 giờ được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn
Sự nhân lên của vi khuẩn từ 8 – 15 giờ được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn


Sự nhân lên của vi khuẩn sau 15 giờ được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn
1


Trẻ 1 tuổi được gia đình cho đi tiêm vaccin viêm não Nhật Bản tại trạm y tế
xã. Tiêm vaccin viêm não Nhật Bản là đưa vào cơ thể một lượng:
- Kháng nguyên
- Huyết thanh
- Kháng thể
- Phức hợp kháng nguyên - kháng thể
Anh H là công nhân làm việc tại cơng trường và trong q trình làm việc
khơng may chân bị dẫm phải đinh sắt. Vào viện bác sĩ khuyên anh H nên
tiêm phòng S.A.T. Bản chất của S.A.T là :
- Kháng nguyên
- Kháng thể
- Huyết thanh có sẵn kháng thể
- Phức hợp kháng nguyên kháng thể
Kháng nguyên kích thích cơ thể sinh ra kháng thể và phản ứng đặc hiệu với
kháng thể đó gọi là:
- Kháng ngun hồn tồn
- Kháng ngun khơng đặc hiệu
- Kháng ngun động vật
- Kháng nguyên thực vật
Cháu H được gia đình cho đi tiêm vaccin thủy đậu. Miễn dịch mà cháu H
thu được sau khi tiêm vaccin thủy đậu là:
- Miễn dịch tự nhiên

- Miễn dịch chủng loài
- Miễn dịch nhân tạo chủ động
- Miễn dịch nhân tạo thụ động
Cháu M 2 tuổi vào viện với triệu chứng: sốt, ho, sổ mũi. Sau khi được thăm
khám và làm các xét nghiệm, cháu H được chẩn đoán bị nhiễm virus cúm A.
cơ thể mắc bệnh có biểu hiện lâm sàng hoặc ẩn tính, cơ thể bị vi sinh vật hay
độc tố của nó kích thích sinh ra miễn dịch, miễn dịch này được gọi là:
- Miễn dịch tự nhiên
- Miễn dịch không đặc hiệu
- Miễn dịch chủng loài
- Miễn dịch nhân tạo chủ động
Chị H bị chó nhà hàng xóm cắn ở vùng mặt và đầu. Khi đến trung tâm y tế
2


dự phòng tỉnh, chị H được bác sỹ khuyên tiêm phòng huyết thanh phòng dại
để tạo miễn dịch cho cơ thể. Miễn dịch này là:
- Miễn dịch tự nhiên
- Miễn dịch khơng đặc hiệu
- Miễn dịch chủng lồi
- Miễn dịch nhân tạo thụ động
Một chất mang dấu hiệu di truyền lạ khi xâm nhập vào cơ thể khích thích cơ
thể hình thành một đáp ứng miễn dịch. Chất đó được gọi là:
- Kháng nguyên
- Kháng thể
- Vi khuẩn
- Virus
Một số chất khi vào cơ thể kích thích cơ thể sinh ra kháng thể, kháng thể này
ngoài khả năng kết hợp với kháng ngun đó cịn kết hợp với một số kháng
ngun khác. Chất đó được gọi là:

- Kháng ngun khơng hồn tồn
- Kháng ngun khơng đặc hiệu
- Kháng ngun thực vật
- Kháng nguyên động vật
Những nhân tố do cơ thể tổng hợp ra dưới sự khích thích của chất mang dấu
hiệu di truyền lạ và nó chỉ phản ứng đặc hiệu với chất đó được gọi là:
- Kháng nguyên
- Kháng thể
- Vaccin
- Vi khuẩn
Cháu T 1 tháng tuổi được gia đình đưa đến trạm y tế xã để tiêm phịng lao.
Vaccin lao là loại:
- Vaccin đơn giá
- Vaccin đa giá
- Vaccin hấp phụ
- Vaccin là giải độc tố
Trong cấu tạo của vi khuẩn thành phần nào là thành phần không bắt buộc đối
với một vi khuẩn
- Bào tương
- Màng Bào tương
3


- Vách
- Vỏ
Tìm ý đúng về sinh sản của VK
- VK sinh sản nhanh và cần lượng thức ăn lớn
- VK sinh sản bằng cách sinh nha bào
- Vk nhân lên theo cấp số nhân.
- VK chủ yếu nhân lên qua 5 giai đoạn

Trong các vi khuẩn sau vi khuẩn nào là vi khuẩn khơng có lơng:
- Thương hàn,
- Phẩy khuẩn tả.
- Trực khuẩn lỵ.
- Trực khuẩn mủ xanh.
Một cán bộ phòng xét nghiệm tiến hành soi tiêu bản nhuộm Gram trên kính
hiển vi vật kính 100. Vi khuẩn bắt màu Gram (- ) là:
- Phế cầu.
- Trực khuẩn mủ xanh
- Tụ cầu vàng.
- Liên cầu nhóm A.
Vi khuẩn nào hiếu khí bắt buộc:
- Tụ cầu.
- Liên cầu.
- Phẩy khuẩn tả.
- Trực khuẩn mủ xanh.
Trẻ 5 tuổi vào viện với biểu hiện phù, tiểu ít, tiểu ra máu. Trước đó 2 tuần trẻ
bị viêm họng và hiện tại đã khỏi. Chẩn đoán: Theo dõi viêm cầu thận cấp.
Nguyên nhân gây viêm cầu thận của bệnh nhi trên là:
- Tụ cầu vàng
- Liên cầu nhóm A
- Lậu cầu
- Phế cầu
Quan sát trên kính hiển vi quang học ở vật kính 100x thấy hình ảnh song cầu
hình hạt cà phê, 2 mặt lõm quay mặt vào nhau, đứng riêng rẽ từng đôi, bắt
màu Gr (- ). Có thể nghĩ đến đó là loại vi khuẩn nào :
- Tụ cầu vàng
4



- Liên cầu nhóm A
- Phế cầu
- Lậu cầu
Trong những vi khuẩn sau vi khuẩn nào có khả năng gây thành dịch lớn:
- Trực khuẩn lỵ.
- Phẩy khuẩn tả.
- Trực khuẩn thương hàn.
- Trực khuẩn mủ xanh.
Tìm ý sai về dinh dưỡng của VK
- Có hệ Enzyme để phân giải thức ăn
- VK phải ký sinh băt buộc trong tê bào
- VK cần một lượng thức ăn lớn để phát triển
- VK cần một số lượng lớn thức ăn để phát triển
Các điều kiện nào không cần thiết cho nuôi VK
- Mơi trường có nhiều chất thịt và khống
- Mơi trường có pH phù hợp
- Mơi trường phải để trong bình thuỷ tinh sạch
- Mơi trường phải vơ trùng
Kể tên 3 loàI VK đường ruột hay găp nhất trong nhiễm trùng đường ruột
- Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae
- Salmonella, Shigella, Pseudomonas aeruginosa
- Salmonella, Shigella, Treponema pallidum
- Salmonella, Shigella, Neiseria meningitidis
Salmonella para typhi có mấy týp:
- 2 týp
- 3 týp
- 4 týp
- 5 týp
Môi trường giàu chất dinh dưỡng cần thiết để phục vụ sự sống của vi sinh
vật:

- Môi trường tổng hợp
- Môi trường cần thiết
- Môi trường tăng sinh
- Môi trường chọn lọc
5


Giải độc tố được chế tạo từ
- Nội độc tố
- Độc tố do 1 vi khuẩn tiết ra
- LPS ở thành tế bào vi khuẩn
- kháng nguyên O
Một kỹ thuật viên xét nghiệm tiến hành nhuộm bệnh phẩm đờm để quan sát
hình thể vi khuẩn lao. Phải tiến hành nhuộm mẫu bệnh phẩm đờm này bằng
phương pháp
- Nhuộm Ziehl Neelsen
- Nhuộm Gieman
- Nhuộm Gram
- Nhuộm mực tàu
Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn lao trên môi trường Loewenstein làm
- Thời gian mọc từ 1 – 2 tháng
- Thời gian mọc từ 1 – 2 ngày
- Thời gian mọc sau 24h
- không xác định được thời gian
Đơn vị thường dùng để đo kích thước của vi khuẩn là:
- minimet
- micromet
- nanomet
- Angtrong
Tìm ý đúng nhất về hình thể cơ bản của VK

- VK có 3 loại hình: cầu, que, xoắn
- VK có 3 loại hình:cầu, thẳng, trịn
- VK có 3 loại hình:thẳng, que, cong
- VK có 3 loại hình: cầu, xoắn,cong
Tìm ý đúng về cấu trúc VK
- Có AND ;ARN;bào tương,màng,enzyme…
- Chỉ có AND,vỏ Capxil là Protein
- Đa số có VK có bào tử sinh sản
- Có hệ thống enzimme hồn chỉnh:để phân huỷ chất hữu cơ
Tìm ý đúng nói về sự nhân lên của VK:
6


-

Tốc độ nhân lên nhanh,cần lượng thức ăn lớn
Ở điều kiện bất lợi, mọi VK đều có lơng
Lơng của VK có thể ở một đầu,xung quanh thân
Vi khuẩn có thể tăng sinh không giới hạn

Một trong những biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh là
- Khi có sốt dùng kháng sinh ngay.
- Dùng kháng sinh đến khi hết sốt thì dừng.
- Dùng đồng thời nhiều kháng sinh.
- Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ.
Đối với trẻ nhỏ 6 tháng tuổi, chúng có thể miễn dịch với một số bệnh. Miễn
dịch này là:
- Miễn dịch tiếp thu nhân tạo bị động
- Miễn dịch tiếp thu nhân tạo chủ động
- Miễn dịch tiếp thu tự nhiên bị động

- Miễn dịch tiếp thu tự nhiên chủ động
Giai đoạn đầu tiên trong quá trình nhân lên của virus là:
- Sự hấp thụ virus trên mặt tế bào
- Giai đoạn xâm nhập
- Giai đoạn che lấp
- Giai đoạn chuẩn bị
Virus nào trong các virus sau có thể lây qua 3 con đường: Đường máu,
Đường tình dục, Đường chu sinh.
- Virus viêm gan A.
- Virus viêm gan B.
- Virus Sốt xuất huyết.
- Virus dại.
Trong các thành phần sau đâu là những thành phần chính cấu tạo nên hạt
virus
- Lõi.
- Vỏ Envelop.
- Các enzim.
- Gai nhú.
Virus nào trong các virus sau có thể lây qua 3 con đường: Đường máu,
Đường tình dục, Đường chu sinh.
7


-

Virus HIV.
Virus Cúm.
Virus Sốt xuất huyết.
Virus dại.


Trong các virus sau virus nào có thể lây truyền qua đường muỗi đốt:
- Virus cúm.
- Virus sốt xuất huyết.
- Virus viêm gan B.
- Virus dại.
Virus có hình trụ giống hình viên đạn là :
- Virus dại
- Virus cúm
- Virus viêm não Nhật Bản
- Virus viêm gan B
Virus chủng cúm B gây:
- Dịch cúm rộng khắp thế giới.
- Dịch có tính chất địa phương.
- Gây dịch nhỏ, nhẹ.
- Không gây thành dịch.
Virus viêm não nhật bản có hỉnh thể
- Hình cầu, đối xứng hình khối.
- Hình trụ xoắn.
- Hình viên đạn.
- Hình thể phối hợp
Trong các virus sau virus nào có thể lây truyền qua đường muỗi đốt:
- Virus viêm não nhật bản.
- Virus bại liệt.
- Virus viêm gan B.
- Virus dại.
Virus bại liệt lây qua đường.
- Máu.
- Đường tiêu hoá.
- Đường chu sinh từ mẹ sang con.
- Đường tình dục

8


Tìm ý đúng về đặc điểm của interferon
- Là kháng thể bảo vệ cơ thể
- Mang tính đặc hiệu của lồI sinh ra nó( của người chỉ bảo vệ cho người)
- Đặc hiệu vói VK
- Đặc hiệu với lồi VR xâm nhập
Chọn ý đúng nói về virut viêm gan A
- VRVGA gây viêm gan truyền nhiễm, có tính lây nhiễm cao
- VRVGA vào người chủ yếu theo đường máu
- Bệnh do VRVGA gây nên dễ thành dịch theo mùa
- VRVGA có thể tồn taị lâu trong cơ thể, gây viêm gan mạn , xơ gan
Chọn ý đúng về nhiễm trùng
- Nhiễm trùng chắc chắn dẫn đến bệnh
- Trong nhiễm trùng, vai trị của VSV có ý nghĩa quan trọng nhất
- Nhiễm trùng ít nhất phải do3 lồi Vk trở lên mới gây được bệnh
- Chỉ có VSV có độ tốc mới gây được nhiễm trùng
Tìm ý đúng nhất về cấu trúc HIV
- Lõi AND, vỏ capxit, bao ngoài
- Lõi AND, emzym RT, vỏ capxit, bao ngoài
- Lõi ARN, enzym RT, vỏ capxit, bao ngồi
- Lõi ARN , khơng có enzym RT , vỏ capxit, bao ngồi
Chọn ý đúng về phịng chống HIV
- Dùng vacxin
- Thực hiện an tồn tình dục , truyền máu
- Dùng interferon + kháng sinh
- Dùng kháng sinh
Cháu N 5 tuổi đã được tiêm các loại vaccin trong chương trình tiêm chủng
mở rộng. Loại vaccin nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng:

- Vacxin phịng cúm
- Vacxin thủy đậu
- Vacxin Viêm não Nhật Bản
- Vacxin viêm gan B
Đặc diểm sinh sản của Virus:
- Sinh sản trực phân
9


- Sinh sản giảm phân
- Sinh sản theo kiểu tổng hợp riêng rẽ các thành phần rồi sau đó mới lắp lại
- Sinh sản gián đoạn
Interferon là loại proterin được tổng hợp bởi:
- Virút khi chúng xâm nhập vào cơ thể kí chủ
- Cơ thể kí chủ khi có vi rút xâm nhập vào
- Vi khuẩn khi xâm nhập vào kí chủ
- Cơ thể kí chủ khi vi khuẩn xâm nhập vào
Virus nào trong các virus sau có thể lây qua 3 con đường: Đường máu,
Đường tình dục, Đường chu sinh.
- Virus cúm.
- Virus HBV.
- Virus Sốt xuất huyết.
- Virus bại liệt
Các thành phần trên đâu là những thành phần cấu tạo bắt buộc của hạt virus
- Lõi và vỏ capsid.
- Lõi và vỏ Envelop.
- Lõi và gai nhú.
- Lõi.
Trong các virus sau virus nào có thể lây truyền qua đường muỗi đốt:
- Virus viêm não Nhật Bản.

- Virus viêm gan B.
- Virus dại.
- Virus HIV
Chức năng giữ cho virus có hình thái, kích thước ổn định do
- Capsomer.
- Acid nucleic.
- Capsid.
- Enzym cấu trúc.
Bản chất hoá học của vỏ capsid virus là
- lipid.
- protein.
- glucid.
- cacbohydrat.
10


Vỏ bao ngồi của virus (envelop) có chức năng
- mang kháng nguyên đặc hiệu typ.
- ổn định hình thể virus.
- mang mật mã di truyền.
- truyền tin.
Interferon tiêu diệt virus bằng cách
- ức chế sự hoạt động của ARN thông tin.
- ức chế sự hoạt động của ADN.
- tác động lên capsid.
- tác động lên envelop.
Virus bại liệt gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- người trưởng thành
- trẻ em.
- người già.

- mọi đối tượng.
Bệnh nhân nhi 2 tuổi được chẩn đoán bị nhiễm Rotavirus. Bệnh phẩm dùng
để phân lập Rotavirus là
- dịch tiết họng, mũi.
- phân.
- máu.
- đờm.
Bệnh nhân nhi 2 tuổi được chẩn đoán bị nhiễm virus sởi. Bệnh phẩm dùng
để phân lập virus sởi cho bệnh nhi trên là
- dịch tiết họng hầu.
- phân.
- nước não tuỷ.
- đờm.
Cháu N 3 tuổi bị nhiễm virus sởi do bị lây nhiễm từ anh trai (anh trai cháu N
bị nhiễm virus sởi trước đó 10 ngày). Cháu N bị lây nhiễm từ anh trai qua
đường:
- tiêu hố.
- hơ hấp.
- máu.
- niêm mạc
11


Gia đình cháu M được cán bộ y tế của trung tâm y tế dự phòng tư vấn cho
cháu M đi uống vaccin Rotavirus. Rotavirus gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- trẻ em dưới 12 tháng tuổi.
- trẻ em từ 12 tháng tuổi đến 3 tuổi.
- từ 4 tuổi đến 10 tuổi.
- trên 10 tuổi.
Gia đình cháu T được cán bộ y tế phường thông báo cho cháu T đi tiêm

vaccin phòng bệnh sởi. Thời điểm tiêm tốt nhất cho cháu T là
- 3 – 6 tháng tuổi.
- 9 – 12 tháng tuổi.
- 2 tuổi.
- trên 3 tuổi.
Anh G 30 tuổi được chẩn đoán nhiễm virus quai bị. Bệnh phẩm dùng để
phân lập virus quai bị ở anh G là
- nước bọt.
- máu.
- nước tiểu.
- phân
Cháu B 15 tuổi bị nhiễm virus quai bị do lây nhiễm từ anh trai (anh trai cháu
B bị quai bị trước đó 3 tuần). Cháu B bị lây nhiễm quai bị qua đường:
- hơ hấp.
- tiêu hố.
- máu.
- niêm mạc
Virus quai bị gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- người trưởng thành.
- trẻ em.
- người già.
- mọi đối tượng.
Bệnh nhi H 1tuổi vào viện và được chẩn đoán nhiễm virus cúm. Bệnh phẩm
dùng để phân lập virus cúm cho bệnh nhi H là
- dịch tiết họng, mũi.
- nước não tuỷ.
- máu.
12



- đờm.
Cháu M 2 tuổi bị nhiễm virus cúm do bị lây nhiễm từ các bạn học trong lớp.
Cháu M bị lây nhiễm virus cúm chủ yếu theo đường:
- hô hấp.
- tiêu hoá.
- máu.
- tiếp xúc da và niêm mạc
Gia đình cháu M(28 tháng tuổi) được cán bộ y tế của trung tâm y tế dự
phòng tư vấn cho cháu M đi tiêm vaccin phịng virus cúm nên gia đình cháu
M nghĩ virus cúm chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ.Theo bạn, virus cúm gây bệnh chủ
yếu ở đối tượng
- người trưởng thành.
- trẻ em.
- người già.
- mọi đối tượng.
Bệnh nhân nữ 22 tuổi vào viện và được chẩn đoán bị nhiễm virus
Dengue.Bệnh phẩm dùng để phân lập virus Dengue cho bệnh nhân này là
- dịch tiết họng, mũi.
- phân.
- máu.
- đờm.
Cháu M 13 tuổi bị nhiễm virus Dengue do cháu vừa sinh sống ở vùng có
virus Dengue lưu hành. Cháu M bị nhiễm virus Dengue chủ yếu theo đường:
- hô hấp.
- máu.
- qua cơn trùng tiết túc.
- tình dục.
Virus Dengue gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- người trưởng thành.
- trẻ em.

- người già.
- mọi đối tượng.
Bệnh phẩm dùng để phân lập virus viêm não Nhật Bản là
- dịch tiết họng, mũi.
13


- máu.
- mủ.
- đờm.
Virus viêm não Nhật Bản lây lan chủ yếu theo đường
- hô hấp.
- máu.
- qua côn trùng tiết túc.
- tình dục.
Virus viêm não Nhật Bản gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- người trưởng thành.
- trẻ em.
- người già.
- mọi đối tượng.
Anh N 30 tuổi được chẩn đoán bị nhiễm virus viêm gan A. Bệnh phẩm dùng
để phân lập virus viêm gan A ở anh N là
- dịch tiết họng, mũi.
- phân.
- máu.
- đờm.
Chị M muốn đi làm xét nghiệm chẩn đoán nhanh virus viêm gan B do trong
gia đình có mẹ chị M bị nhiễm virus viêm gan B.Bệnh phẩm dùng để xét
nghiệm virus viêm gan B cho chị M là
- dịch tiết họng, mũi.

- phân.
- máu.
- đờm.
Trong gia đình Virus viêm gan A lây lan chủ yếu theo đường
- tiêu hố.
- máu.
- qua cơn trùng tiết túc.
- tình dục.
Virus viêm gan A gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- trẻ em.
- người trưởng thành.
14


- người già.
- mọi đối tượng.
Virus viêm gan B lây lan chủ yếu theo đường
- hơ hấp.
- tiêu hố.
- máu.
- qua côn trùng tiết túc.
Virus viêm gan B gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- người trưởng thành.
- trẻ em.
- người già.
- mọi đối tượng.
Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán HIV là
- dịch tiết họng, mũi.
- nước não tuỷ.
- máu.

- đờm.
Virus HIV lây lan chủ yếu theo đường
- hô hấp.
- tiêu hố.
- máu.
- qua cơn trùng tiết túc.
Virus HIV gây bệnh chủ yếu ở đối tượng
- người trưởng thành.
- trẻ em.
- người già.
- mọi đối tượng.
Virus dại lây lan chủ yếu qua đường
- hơ hấp.
- tiêu hố.
- qua động vật.
- qua cơn trùng tiết túc.
Khi bị chó nghi dại cắn, việc cần làm ngay là
15


-

xử lý vết cắn.
nhốt chó để theo dõi.
tiêm huyết thanh kháng dại.
tiêm vacxin dại.

Lây bệnh bằng con đường trực tiếp là
- Vi khuẩn lậu.
- Virus sốt xuất huyết.

- Vi khuẩn dịch hạch.
- Virus dại.
Lây bệnh bằng con đường thông qua côn trùng tiết túc là
- Vi khuẩn lậu.
- HIV.
- Vi khuẩn dịch hạch.
- Virus dại.
Tiệt trùng bằng cách sử dụng lị hấp, thường duy trì 30 phút ở nhiệt độ
- < 1000C.
- 1000C.
- 1200C.
- 1400C.
Tia cực tím (UV) thường dùng để khử trùng
- đồ thuỷ tinh.
- khơng khí.
- vải và cao su.
- da.
Để có thể ngăn ngừa được dịch xảy ra, tỷ lệ tiêm chủng phải đạt ít nhất
- 60%.
- 70%.
- 80%.
- 90%.
Khoảng cách thích hợp giữa 2 lần tiêm chủng một loại vacxin để tạo miễn
dịch cơ bản là
- 2 tuần.
- 3 tuần.
- 1 tháng.
16



- 2 tháng.
Cần tiêm vacxin cho
- Tất cả trẻ em.
- Tất cả người lớn.
- Những người có nguy cơ nhiễm vi sinh vật gây bệnh mà chưa có miễn
dịch.
- Những người đang bị sốt.
Huyết thanh cần được sử dụng cho đối tượng
- Tất cả trẻ em.
- Tất cả người lớn.
- Những người đang nhiễm vi sinh vật gây bệnh.
- Những người đang bị sốt.
Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm chẩn đoán tụ cầu là
- nước súc họng.
- mủ.
- phân.
- đờm.
Để xét nghiệm chẩn đốn liên cầu, có thể lấy bệnh phẩm từ
- Chất ngoáy họng miệng.
- Nước não tuỷ.
- Đờm.
- Phân.
Để xét nghiệm chẩn đốn phế cầu, có thể lấy bệnh phẩm từ
- Nước súc họng.
- Chất ngoáy họng miệng.
- Chất ngoáy họng mũi.
- đờm.
Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm chẩn đoán E. coli là
- nước súc họng.
- nước não tuỷ.

- phân.
- đờm.
Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm chẩn đoán vi khuẩn lậu là
17


-

nước súc họng.
mủ.
nước não tuỷ.
đờm.

Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Salmonella là
- chất chọc hạch.
- nước não tuỷ.
- phân.
- đờm.
Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Shigella là
- chất chọc hạch.
- nước não tuỷ.
- phân.
- đờm.
Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán vi khuẩn tả là
- chất chọc hạch.
- nước não tuỷ.
- phân.
- đờm.
Vi khuẩn H.pylori lây truyền chủ yếu theo đường
- máu.

- phân – miệng.
- hô hấp.
- từ động vật sang người.
Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán lao phổi là
- chất chọc hạch.
- đờm.
- nước não tuỷ.
- phân.
Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán bệnh bạch hầu là
- chất chọc hạch.
- đờm.
- chất ngoáy họng.
- phân.
18


Vi khuẩn bạch hầu gây bệnh chủ yếu cho
- trẻ em.
- người trưởng thành.
- người già.
- mọi đối tượng.
Vi khuẩn bạch hầu lây truyền chủ yếu theo đường
- máu.
- phân – miệng.
- hô hấp.
- từ động vật sang người.
Vi khuẩn uốn ván lây truyền chủ yếu qua
- vết thương.
- ăn uống.
- hơ hấp.

- truyền máu.
Muốn phịng bệnh uốn ván, cách tốt nhất là
- vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- ăn chín uống sơi.
- tiêm vacxin cho những người bị vết thương.
- tiêm vacxin cho tất cả mọi người.
Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán trực tiếp bệnh giang mai là
- máu.
- chất tiết vết loét bộ phận sinh dục.
- nước não tuỷ.
- phân.
Vi khuẩn giang mai gây bệnh ở
- người lớn.
- trẻ em.
- người trưởng thành.
- mọi đối tượng.
Cấu tạo tế bào của Mycoplasma khơng có
- nhân.
- vách.
19


- màng nguyên sinh.
- vỏ.
Mycoplasma là tác nhân gây nên các bệnh ở
- đường hô hấp.
- đường sinh dục tiết niệu.
- bao khớp.
- đường máu
Bệnh phẩm dùng để phân lập virus bại liệt là

- dịch tiết họng, mũi.
- nước não tuỷ.
- máu.
- đờm.
Sự nhân lên của vi khuẩn trong 2 giờ đầu được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn
Sự nhân lên của vi khuẩn từ 3 - 8 giờ được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn
Sự nhân lên của vi khuẩn từ 8 - 15 giờ được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn
Sự nhân lên của vi khuẩn sau 15 giờ được gọi là giai đoạn:
- Giai đoạn thích ứng
- Phát triển theo hàm số mũ
- Giai đoạn dừng tối đa
- Giai đoạn suy tàn
Trong một số trường hợp nhiễm trùng nhiễm độc cấp người ta tiêm vào cơ
20


thể một lượng huyết thanh đã có sẵn kháng thể để tạo miễn dịch cho cơ thể.
Miễn dịch này được gọi là:

- Miễn dịch không đặc hiệu
- Miễn dịch chủng loài
- Miễn dịch nhân tạo chủ động
- Miễn dịch nhân tạo thụ động
Một chất mang dấu hiệu di truyền lạ khi xâm nhập vào cơ thể khích thích cơ
thể hình thành một đáp ứng miễn dịch. Chất đó được gọi là:
- Kháng nguyên
- Kháng thể
- Vi khuẩn
- Virus
Khi tiến hành quan sát một tiêu bản nhuộm Gram trên kính hiển vi vật kính
100. Vi khuẩn bắt màu Gram (+) là:
- Trực khuẩn mủ xanh.
- Phẩy khuẩn tả.
- Tụ cầu vàng.
- Lậu cầu.
Vi khuẩn nào có thể ni cấy trong điều kiện kỵ khí:
- Tụ cầu.
- Trực khuẩn lao.
- Phẩy khuẩn tả.
- Trực khuẩn mủ xanh.
Vật chủ trung gian có thể là:
- Vật chủ chính.
- Vật chủ phụ.
- Sinh vật trung gian truyền bệnh.
- Có thể là vật chủ chính hoặc là vật chủ phụ.
Bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay:
- Bệnh sốt rét.
- Các bệnh giun sán.
- Bệnh amip.

- Bệnh trùng roi.
Nói chung, tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra:
21


-

Thiếu máu.
Đau bụng.
Mất sinh chất.
Biến chứng nội khoa.

Ở Việt Nam, đa số ký sinh trùng xâm nhập vào người qua đường:
- Tiêu hoá.
- Da.
- Máu.
- Sinh dục.
Trong các loại bệnh phẩm, mầm bệnh ký sinh trùng thường hay gặp hơn cả
ở:
- Phân.
- Đờm.
- Máu.
- Nước tiểu.
Yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong dịch tễ học ký sinh trùng ở Việt Nam
hiện nay là:
- Mơi trường nóng ẩm.
- Đa số dân còn nghèo.
- Các hành vi dễ nhiễm ký sinh trùng.
- Dân trí thấp.
Nói chung tác hại lớn nhất của bệnh ký sinh trùng đối với trẻ em ở Việt Nam

trước đây và hiện nay là:
- Gây các biến chứng ngoại khoa
- Mất sinh chất.
- Gây độc
- Hại thần kinh và trí tuệ.
Loại ký sinh trùng ký sinh vĩnh viễn:
- Chấy.
- Rệp.
- Muỗi.
- Bọ chét.
Loại ký sinh có chu kỳ sống đơn giản:
- Giun xoắn.
22


- Sán lá.
- Giun tóc
- Giun chỉ.
Ký sinh trùng khơng có chu kỳ sống bắt buộc qua vật chủ trung gian là:
- Sán máng.
- Amip.
- Trùng roi đường máu.
- Giun chỉ.
Ký sinh trùng không thể nhiễm qua da là:
- Giun móc
- Giun kim.
- Giun lươn.
- Sán máng.
Loại ký sinh trùng bắt buộc phải qua môi trường mới gây nhiễm cho người:
- Giun kim.

- Amip.
- Giun xoắn.
- Giun tóc.
Anh H kể với bác sĩ rằng mấy ngày trước anh có ăn nem và thịt lợn chưa
nấu chín. Vậy anh H có thể nhiễm:
- Sán lá phổi.
- Sán lá gan.
- Sán dây.
- Sán máng.
Giải pháp hiệu quả nhất để phòng chống các bệnh ký sinh trùng nhiễm qua
đường tiêu hoá là:
- Tuyên truyền – giáo dục sức khoẻ về phòng bệnh.
- Vệ sinh ăn uống.
- Quản lý và xử lý phân tốt.
- Kiểm tra chặt chẽ các lò giết mổ gia súc, gia cầm.
Chị N được chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng sốt rét. Vật chủ trung gian truyễn
bệnh cho chị N là:
- Ruồi.
- Cá.
23


- Ốc
- Muỗi.
Nói chung, biện pháp tốt nhất hiện nay để phòng các bệnh ký sinh trùng do
muỗi truyền:
- Phun hố chất diệt cơn trùng.
- Ngủ màn.
- Dùng hương xua côn trùng.
- Vệ sinh môi trường.

Trong phạm vi cả nước Việt Nam hiện nay, ký sinh trùng gây tác hại nhất là:
- Ấu trùng sán dây lợn.
- Sán lá gan.
- Sán lá phổi.
- Giun đũa
Xét nghiệm phân không thể chẩn đoán bệnh ký sinh trùng:
- Sán lá phổi.
- Nấm.
- Giardia intestinalis.
- Leishmania.
Yếu tố nguy cơ cao nhất trong nhiễm bệnh ký sinh trùng đường tiêu hố là:
- Ơ nhiễm mơi trường, phân không được xử lý.
- Nguồn nước ô nhiễm.
- Ăn rau sống, uống nước lã.
- Ăn gỏi cá, thịt tái.
Lồi ký sinh trùng đơn tính là:
- Sán máng.
- Sán dây lợn.
- Sán lá gan lớn.
- Sán lá phổi.
Loại sinh vật chỉ đóng vai trị là sinh vật trung gian trong nhiễm bệnh ký
sinh trùng:
- Muỗi.
- Bọ chét.
- Ruồi nhà.
- Lợn.
24


Bệnh nhân A nhiễm HIV, ở giai đoạn phát bệnh thường dễ mắc các bệnh

nhiễm trùng cơ hội. Loại ký sinh trùng nào sau đây bệnh nhân A có nguy cơ
mắc phải cao nhất:
- Sốt rét.
- Nấm.
- Trùng roi đường máu và nội tạng.
- Giun ký sinh ở máu và mô.
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện là biện pháp có hữu hiệu để phịng
nhiễm:
- Giun kim.
- Giun đũa.
- Giun tóc
- Giun móc.
Vị trí ký sinh thường gặp nhất của Entamoeba Histolytica:
- Ruột non.
- Đại tràng sigma và trực tràng.
- Gan.
- Đại tràng xuống.
Entamoeba Histolytica gây bệnh ở nhiều cơ quan khác nhau. Nhưng cho
đến hiện nay, nó chưa gây bệnh ở cơ quan nào sau đây:
- Ruột.
- Gan.
- Lách
- Phổi.
Anh B được yêu cầu lấy bệnh phẩm phân để làm xét nghiệm tìm Amip, vậy
để chẩn đoán chắc chắn anh B nhiễm Entamoeba Histolytica, cần xét
nghiệm phân tìm:
- Thể Minuta.
- Thể Magna.
- Thể bào nang 2 nhân.
- Thể bào nang 4 nhân.

Trong các cơ quan ngoài đường tiêu hóa, Entamoeba Histolytica gây bệnh
ở cơ quan nào nhiều nhất:
- Não.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×