Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

LỚP-10-BẢN-HS-ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KIỂM-TRA-HỌC-KÌ-II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.84 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÍ – 10
NỘI DUNG ƠN TẬP CÁC BÀI 35,36,40
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Dịch vụ khơng phải là ngành?
A. Góp phần giải quyết việc làm.
B. Làm tăng giá trị hàng hóa nhiều lần.
C. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất.
D. Phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Câu 2. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A. Hoạt động đồn thể.
B. Hành chính cơng.
C. Hoạt động bn, bán lẻ.
D. Thơng tin liên lạc.
Câu 3. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về
nhóm ngành
A. dịch vụ cơng.
B. dịch vụ tiêu dùng.
C. dịch vụ kinh doanh.
D. dịch vụ cá nhân.
Câu 4. Các hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân như y tế, giáo dục, thể dục thể thao. thuộc
về nhóm ngành
A. dịch vụ cá nhân.
B. dịch vụ kinh doanh.
C. dịch vụ tiêu dùng.
D. dịch vụ công.
Câu 5. Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của ngành dịch vụ là
A. quy mô, cơ cấu dân số.
B. mức sống và thu nhập thực tế.
C. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.
D. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.


Câu 6. Ở nhiều nước người ta chia các ngành dịch vụ ra thành các nhóm là
A. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công.
B. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ du lịch, dịch vụ cá nhân.
C. Dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ công, dịch vụ kinh doanh.
D. Dịch vụ cá nhân, dịch vụ hành chính cơng, dịch vụ bn bán.
Câu 7. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ là.
A. Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
B. hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.
C. phân bố mạng lưới ngành dịch vụ.
D. nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
Câu 8. Khu vực nào có cơ cấu ngành hết sức phức tạp?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Xây dựng.
Câu 9. Trung tâm dịch vụ lớn nhất ở Việt Nam là
A. Đà Nẵng.
B. Nha Trang.
C. Hải Phòng.
D. TP Hồ Chí Minh.
Câu 10. Ngành dịch vụ được mệnh danh “ ngành cơng nghiệp khơng khói” là
A. bảo hiểm.
B. bn bán.
C. tài chính.
D. du lịch.
Câu 11. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng đến
A. hiệu quả các ngành dịch vụ.
B. mức độ tập trung ngành dịch vụ.
C. hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ.
D. trình độ phát triển ngành dịch vụ.

Câu 12. Ngành dịch vụ phát triển mạnh có vai trị như thế nào đối với phát triển kinh tế?
A. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển.
B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động ngoài nước.
C. Phân bố lại dân cư giữa các vùng lãnh thổ.
D. Thu hút dân cư từ thành thị về nơng thơn.
Câu 13. Vai trị nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ?
A. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
B. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển mạnh.
C. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.
D. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

1


Câu 14. Lao động trong khu vực dịch vụ của các nước phát triển chiếm tỉ trọng cao do nguyên nhân chủ yếu
nào sau đây?
A. Năng suất lao động trong nơng, cơng nghiệp cao.
B. Ngành dịch vụ có trình độ cao.
C. Trình độ phát triển kinh tế của đất nước.
D. Ngành dịch vụ cơ cấu đa dạng.
Câu 15. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là
A. sự chuyên chở người và hàng hóa.
B. phương tiện giao thơng và tuyến đường.
C. sự tiện nghi và sự an toàn của hành khách.
D. các loại xe vận chuyển và hàng hóa.
Câu 16. Ý nào sau đây khơng đúng về vai trị của ngành giao thông vận tải?
A. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.
B. cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất.
C. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân được thuận tiện.
D. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động.

Câu 17. Giao thông vận tải có vai trị quan trọng vì
A. tạo mối quan hệ kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới.
B. tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chun mơn hóa.
C. chỉ phục vụ nhu cầu đi lại của con người trong một quốc gia.
D. chỉ gắn hoạt động trong nước với các quốc gia trong khu vực.
Câu 18. Để phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi thì ngành nào phải đi trước một bước?
A. Nơng nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Thông tin liên lạc.
D. Giao thông vận tải.
Câu 19. Nhân tố nào sau đây quy định sự có mặt của các loại hình giao thơng vận tải?
A. tài nguyên thiên nhiên.
B. điều kiện tự nhiên.
C. sự phân bố dân cư.
D. sự phát triển công nghiệp.
Câu 20. Ý nào sau đây thể hiện giao thông vận tải là ngành kinh tế độc đáo vừa mang tính sản xuất vật chất,
vừa mang tính dịch vụ?
A. vai trị của ngành giao thông vận tải.
B. đặc điểm của ngành giao thông vận tải.
C. điều kiện để phát triển giao thông vận tải.
D. trình độ phát triển giao thơng vận tải.
Câu 21. Địa hình nhiều đồi núi ở nước ta ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ngành giao thông vận tải?
A. Chỉ phát triển loại hình giao thơng vận tải đường bộ.
B. Khó khăn tới cơng tác thiết kế các loại hình giao thơng.
C. Hạn chế thời gian hoạt động của ngành giao thơng vận tải.
D. Khó khăn phát triển giao thông vận tải đường hàng không.
Câu 22. Theo quy luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả
A. tăng.
B. giảm.
C. ổn định.

D. biến động.
Câu 31. Thị trường hoạt động theo quy luật
A. cung và cầu.
B. mua và bán.
C. sản xuất và tiêu dùng.
D. xuất và nhập.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động của ngành ngoại thương?
A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
C. Liên kết thị trường các vùng trong một nước.
D. Hợp tác sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Câu 24. Điều nào sau đây là đúng khi cung lớn hơn cầu?
A. Hàng hóa có nguy cơ khan hiếm.
B. Giá cả có xu hướng tăng lên.
C. Sản xuất có nguy cơ đình trệ.
D. Hàng hóa được tự do lưu thông.
Câu 25. Làm nhiệm vụ cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng là
A. thị trường.
B. hàng hóa.
C. thương mại.
D. tiền tệ.
Câu 26. Nội thương là ngành làm nhiệm vụ nào sau đây?
A. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một khu vực.
C. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.
D. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
Câu 27. Ngoại thương là ngành làm nhiệm vụ
A. trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.
B. xuất khẩu hàng hóa ra các nước trên thế giới.
C. nhập khẩu hàng hóa từ các nước trên thế giới.
D. quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới.


2


Câu 28. Thị trường là
A. nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán.
B. nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
C. nơi diễn ra hai hoạt động xuất và nhập khẩu.
D. nơi cung cấp nhiều hàng hoá và dịch vụ.
Câu 29. Cán cân xuất nhập khẩu là
A. sự chênh lệch giữa ngành nội thương và ngoại thương.
B. giá trị đo được của một khối lượng hàng hoá nhập khẩu.
C. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng nhập khẩu so với hàng xuất.
D. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu so với hàng nhập khẩu.
Câu 30. Thương mại gồm những hoạt động nào?
A. Nội thương và ngoại thương.
B. Xuất khẩu và nhập khẩu.
C. Tài chính và ngân hàng.
D. Bên mua và bên bán.
Câu 31. Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về sự phát triển của ngành nội thương của một quốc gia?
A. Đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất.
B. Phân cơng lao động theo vùng và lãnh thổ.
C. Phục vụ tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
D. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
Câu 32. Ngành thương mại khơng có vai trị
A. điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
B. thúc đẩy sự phát triển của sản xuất hàng hóa.
C. tạo ra nguyên liệu, tư liệu, máy móc cho nhà sản xuất.
D. tạo ra thị yếu mới, nhu cầu mới cho người tiêu dùng.
Câu 33. Cho bảng số liệu sau

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2014
STT
NƯỚC
TỔNG SỐ
XUẤT KHẨU
NHẬP KHẨU
1
Trung Quốc
4 501
2 252
2 249
2
Hoa Kì
3 990
1 610
2 380
3
Nhật Bản
1 522, 4
710, 5
811, 9
4
Đức
2 866
1 547
1 319
5
Pháp
1 212, 3
578, 3

634
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết trong năm 2014 các nước nào xuất siêu?
A. Trung Quốc, Đức.
B. Trung Quốc, Hoa Kì.
C. Đức, Pháp.
D. Đức, Nhật Bản
Câu 34. Cho bảng số liệu sau
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA
HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014
Giá trị xuất khẩu
Giá trị xuất khẩu Dân số
bình quân theo
STT
Quốc gia
(triệu người) đầu người
(tỉ USD)
(tỉ USD)
1
Hoa Kì
1 610
323, 9
4 970, 6
Trung Quốc
2
2 252
1 373, 5
1 639, 6
(kể cả đặc khu Hồng Cơng)
3
Nhật Bản

710, 5
126, 7
5 607, 7
(số liệu chính thức được lấy từ nguồn CIA the world factbook)
Theo số liệu ở bảng trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu, dân số và giá trị
xuất khẩu bình quân theo đầu người của Hoa Kì, Trung Quốc và nhật Bản năm 2014.
A. Nhật Bản có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất.
B. Hoa Kì có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất.
C. Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là thấp nhất.

3


D. Giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì và thấp nhất là
Trung Quốc.
Câu 35. Cho bảng số liệu sau
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA
HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014
Giá trị xuất khẩu Dân số
STT
Quốc gia
(tỉ USD)
(triệu người)
1
Hoa Kì
1 610
323, 9
Trung Quốc
2
2 252

1 373, 5
(kể cả đặc khu Hồng Công)
3
Nhật Bản
710, 5
126, 7
(số liệu chính thức được lấy từ nguồn CIA the world factbook)
Biểu đồ thể hiện rõ nhất giá trị xuất khẩu và dân số vủa Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản năm 2014 là
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 36. Cho biểu đồ:
GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC (Đơn vị: tỉ USD)
1800
1526.4

1600
1400
1200
1000
800

819

914.8
717.5
565.6

600


454.5

451

464.1

400
200
0

Hoa Kì

CHLB Đức
Xuất khẩu

Nhật Bản

Pháp

Nhập khẩu

Nhận xét nào sau đây dúng
A. Giá trị nhập khẩu của Hoa Kì lớn nhất.
B. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì lớn nhất.
C. Giá trị nhập khẩu của các nước luôn cao hơn giá trị xuất khẩu.
D. Giá trị xuất khẩu của các nước luôn cao hơn giá trị nhập khẩu.
Câu 37. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA PHI-LIP-PIN
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
Năm
2010
2012
2014
2015
Xuất khẩu
69, 5
77, 1
82, 2
82, 4
Nhập khẩu
73, 1
85, 2
92, 3
101, 9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Phi-lippin, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.
B. Giá trị nhập siêu năm 2015 nhỏ hơn năm 2014.
C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.
D. Giá trị nhập siêu năm 2010 lớn hơn năm 2012.

4


Câu 38. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm

2010
2012
2013
2014
2015
Xuất khẩu
1578
2049
2209
2342
2275
Nhập khẩu
1396
1818
1950
1959
1682
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất - nhập khẩu của Trung
Quốc, giai đoạn từ năm 2010 - 2015?
A. Tỉ trọng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
B. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu.
C. Nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu.
D. Tỉ trọng nhập khẩu giảm so với xuất khẩu.

II. TỰ LUẬN
1. Hãy cho biết vai trò và đặc điểm ngành giao thông vận tải.
2. Thế nào là thị trường? Hãy cho biết quy luật hoạt động của thị trường.
3. Thế nào là ngành thương mại? Hãy cho biết vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước.

4. Tại sao nói điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố ngành giao
thông vận tải.

III. KĨ NĂNG
Bài tập 4 (trang 137), bài tập 3 (trang 157)

5



×