Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 36 trang )

Tam vơ lậu học (3 điều học khơng rị rỉ = hoàn hảo)
Chánh Pháp (Giới, Định, Tuệ) => 3 gốc rễ

Bát chánh đạo (8 yếu tố chân chính => Đạo lý)
1-Chánh kiến: Thấy, hiểu biết rõ+đúng từng vấn đề

Tuệ (Trí tuệ)

2-Chánh Tư duy: Suy nghĩ đúng (hướng về chánh kiến)
3-Chánh Ngữ: Thông tin đúng, rõ. Giúp người khác hiểu đúng vấn đề. (Báo chí, internet, dạy học, giao

Giới (Đạo đức)

tiếp…)

Lịng tốt qua hành động

4-Chánh Nghiệp: Hành vi đúng (tạo hiệu quả, tạo phước)

giúp người, giúp đời

5-Chánh Mạng: Nghề đúng, nuôi thân đúng (lành mạnh)
6-Chánh Tinh Tấn: Nỗ lực, cố gắng đúng đắn.

Định (Nghị lực)

7-Chánh Niệm: Theo sát, giám sát liên tục (nội tâm, cơng việc bản thân và nhóm)

Dũng+Nhẫn

8-Chánh Định: Tập trung, khơng phân tán, bình tĩnh, Tâm lắng xuống (lọc tâm)



(Mạnh mẽ từ bên trong)

Cũng sự việc này, làm sao tải được Đạo lý đến cho họ?


Bát chánh đạo

Theo kinh điển / Theo đời sống, công việc

1-Chánh kiến: Thấy, hiểu biết

4 diệu đế, Nhân quả. Tam pháp ấn: vô thường, khổ, vô ngã

rõ+đúng từng vấn đề

Tách lớp Cấu-tạo, hiểu sự Vận-hành => chọn yếu tố lõi
=> đúc kết: mục tiêu, quan điểm, giá trị sống
=> Dễ ra quyết định (nên/không nên, đúng/sai, thiện/ác…)

2-Chánh Tư duy: Suy nghĩ đúng

Tư duy về Từ bi hỷ xả, ngăn ngừa Tham sân si…

(hướng về chánh kiến)

Cân nhắc Nhân quả, làm sao tải Đạo lý đến cho họ?
Giải pháp (lập kế hoạch) => cụ thể, sát với chánh nghiệp
Tư duy sâu sắc và đa chiều + chánh nghiệp N lần => cải tiến


3-Chánh Thơng tin (Chánh Ngữ):

Khơng nói: dối, 2 chiều, ác, vơ ích (tám chuyện)

giao tiếp, báo chí, internet, dạy

Thơng tin đúng, đủ, rõ. Giúp mọi người hiểu đúng vấn đề.

học…

Thông báo, qui định (Đơn giản: dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra) Báo cáo công việc: ngắn gọn, đủ ý, trung thực.
Không: tô vẽ, lấp liếm bớt cái xấu, giấu dốt, khoe tốt…

4-Chánh Nghiệp:

Không: sát sanh, trộm cắp, tà dâm

Làm việc tạo Phước

=> Ni dưỡng, gìn giữ-tiết kiệm tài sản, quan hệ chân chính

Hành vi đúng

Làm việc tốt (cụ thể) giúp người, giúp đời (vị tha > vị kỷ)

(nên đưa cả nhóm cùng làm =>

Mỗi ngày/tuần/tháng: đã làm việc gì giúp người chưa (loại trừ việc hưởng lương, việc gia đình)

cùng tạo Phước)


=> Làm việc KỸ, sát kế hoạch => hiệu quả (xong mới về)


Bát chánh đạo

Theo kinh điển / Theo đời sống, công việc

5-Chánh Mạng

Nghề đúng, thiện (nuôi thân lành mạnh)

Nghề đúng (nuôi thân lành mạnh)

Không làm các nghề xấu ác (dễ bị 3 độc): thuốc lá, bia rượu, lò mổ, quảng cáo láo, tham nhũng, phá rừng,

Liệt kê tất cả các nghề chính và phân tích (chia
nhóm)

phá mơi trường…
Thân: rèn sức khỏe, ăn uống đúng cách, nghề lành mạnh…
Công việc => nguồn lực nhân sự: chọn đúng người, đúng việc

6-Chánh Tinh tấn

Nỗ lực, cố gắng đúng đắn (biết theo từng giai đoạn, độ khó…)

(Chánh chuyên cần)

Tứ chánh cần: ngăn Tâm+Việc xấu, tăng Tâm+Việc thiện

Cố gắng do tác ý đều và nhẹ nhàng => thư giãn, chánh niệm

Khi đạp xe lên dốc?

Kiềm chế, chịu đựng, nhẫn nại, ráng hơn chút nữa… (A->A+1)

Khi xuống dốc?

Cố gắng do ý chí, quyết tâm mạnh (Tác ý mạnh)

Khi đường bằng?

Cố gắng do bị ép vào 1 guồng máy chung (Quân đội)

7-Chánh Niệm (Check, kiểm tra)

Theo sát nội tâm, quan sát liên tục (Thân, thọ, tâm, pháp) Giám sát (liên tục) công việc chung:
-Chánh nghiệp cùng -Giám sát tại hiện trường
-Giám sát từ xa (camera, báo cáo, chat nhóm)

8-Chánh Định

Tập trung, nhất tâm (gom tâm lại 1 điểm), lắng tâm

Nhất tâm (tập trung)

Không phân tán, không vọng động, bình tĩnh
Tập trung nguồn lực, đốc thúc cơng việc chung
Tập trung cả nhóm: khơng xong khơng về



8 bước công việc

30 ngày Đào tạo Kỹ Năng Tự Học

1-Chánh kiến

Hiểu rõ việc này chưa? Sâu: ý nghĩa

(rõ mục tiêu)

=>Cạn: Mục tiêu việc này?

2-Chánh tư duy (Plan)

Lập kế hoạch cụ thể từng chặng của 30 ngày (4 tuần)… giải pháp: mượn
và đưa 03 gốc vào

3-Chánh thông tin

não
Trao đổi thông tin xuyên suốt ntn? (để cả nhóm theo sát, minh bạch),

(kênh: on/offline, tổ đội)
4-Chánh nghiệp (làm việc)

bcáo định kỳ…
Hành động: làm, làm… mới ra kết quả

Đào tạo Kỹ năng Tự học


Làm tốt nhất từ việc nhỏ nhất (KỸ, tác phẩm)

5-Chánh mạng (nhân sự)

Nguồn lực nhân sự phù hợp (Lead & team)
Nguồn lực, XD Team

6-Chánh tinh tấn (nỗ lực)

khi gặp khó => nhờ chuyên gia (nhờ sếp)
Cố gắng hết mức chưa? Làm hết giờ hay hết việc? Thái độ khi làm ra sao?

và ngăn ngừa 03 độc
7-Chánh niệm (giám sát)

Theo sát chưa? Giám sát đánh giá NV?

8-Chánh định (tập trung)

Tập trung? Đốc thúc? Cách đốc thúc ntn?


Chưa xong, đang soạn tiếp

3 độc /8 tà đạo /10 kiết sử /bản ngã lớn

3 gốc /8 chánh/10 balamat /bản ngã nhỏ

Tham, Sân, Si


Giới, Định, Tuệ

Tà, biên: kiến, tư, ngữ, nghiệp, mạng, tấn, niệm, định

Chánh: kiến, tư, ngữ, nghiệp, mạng, tấn, niệm, định

Thân kiến, Hồi nghi, Giới cấm thủ

Bố Thí (Dàna), Trì Giới (Sìla), Xuất Gia (Nekkhamma), Trí Tuệ (Pannà), Tinh Tấn

Tham cõi dục, Sân hận

(Viriya), Nhẫn Nại (Khanti), Chân Thật (Sacca), Quyết Ðịnh (Adhìtthàna), Tâm Từ

Tham cõi sắc, Tham cõi vô sắc

(Mettà), và Tâm Xả (Upekkhà).

Mạn vi tế, Trạo cử vi tế, Si vi tế


Gắn kết đội nhóm
1-Tứ nhiếp pháp (4 cách thu phục lịng người)
2-Lục hịa (6 điều tạo hịa khí)
3-Bốn cách giúp người (Hỗ trợ nhóm)

Cùng viết Danh ngơn (ngun lý: bớt 3 độc, tăng 3 gốc)
Dựa vào 3 gốc, 3 độc, 8 chánh: viết ra 1 số câu về hạnh phúc, trưởng thành, thành công, làm người...
Hạnh phúc là.....

Thành công là.....
Làm người là.....
Trưởng thành là.....


8 chánh, PDCA, Tam quyền



VD1: PDCA của quan chức => PDCA

Plan => Do => Check => Action







VD2: 8 chánh của quan chức
VD3: PDCA của mối tình, hơn nhân
VD4: PDCA của CTY đa quốc gia Metro, Coca
VD5: PDCA của 1 đời người?
VD6: Tam quyền (Lập-Hành-Tư pháp)


Chánh Kiến, Tư duy

= Trí tuệ


Chánh Ngữ, Nghiệp, Mạng = Giới
Chánh Tinh tấn, Niệm, Định = Định


Chánh Kiến, Tư duy

= Trí tuệ

Chánh Ngữ, Nghiệp, Mạng = Giới
Chánh Tinh tấn, Niệm, Định = Định



Chánh Kiến, Tư duy

= Trí tuệ

Chánh Ngữ, Nghiệp, Mạng = Giới
Chánh Tinh tấn, Niệm, Định = Định


Hãy chánh kiến về 4 tấm hình


Hãy chánh kiến về tấm hình


Hãy chánh kiến về tấm hình



Quan niệm sống Ikigai là bí quyết giúp người Nhật
có một cuộc đời ý nghĩa và hạnh phúc
Ikigai “thuần chủng” với người Nhật sẽ khơng có yếu tố liên quan đến thu nhập. Vì người Nhật cho rằng, niềm vui ở quanh
ta chứ khơng hồn tồn xuất phát từ đồng tiền.

Rất hay nhưng: Tại sao họ
tự tử nhiều?


Vòng tròn ikigai
(từ võ sĩ dạy kiếm đạo?)

 Ikigai là một khái niệm có nghĩa
"tìm kiếm mục đích của bạn" hay
"lý do để thức dậy vào mỗi sang

Nên vẽ lại ra sao?


Bài tập: vẽ lại theo chánh pháp


Như lý tác ý & Phương tiện thiện xảo

1) Như lý tác ý:
Như lý: theo logic, theo chân lý, điều hợp lý đúng đắn => Chánh kiến
Tác ý: tạo tác ra ý định, ra lệnh cho tâm, khởi tâm về 1 việc, ý muốn, quyết định… (tham,
sân, tư duy, sợ hãi…là tác ý rõ/vô thức mà thôi)
=> Tác ý (quyết định/muốn) chân chính, tác ý đúng đắn
=> Tư duy ra lệnh (tâm nguyện, thề) theo chánh kiến

Ngược lại là Phi lý tác ý: Tác ý theo sự phi lý, tác ý sai lầm…
Các tác ý này khi tích lũy dần sẽ tạo ra nghiệp lực (tội/phước)
Nếu tự xét thấy bản thân khơng như lý tác ý nổi thì phải đổi hoàn cảnh & biết dựa vào Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng) ~
Thầy/sách/bạn: Thiện Trí

2) Phương tiện thiện xảo:
Cách thức, giải pháp để dùng Phương tiện đạt được điều Thiện xảo
Phương tiện: cơng cụ, vật chất, lời nói, đưa vào hồn cảnh…
Thiện xảo: hướng Thiện & Khéo léo => đối tượng tiếp thu được
Biết chọn Phương tiện gì, lúc nào, tác động ra sao… là rất khó, cần phải có nhiều kiến
thức & trải nghiệm để có giải pháp phù hợp.


Đặt tên con theo Chánh Pháp
Môi trường + Nghiệp Ba Mẹ (Thân+khẩu+ý)
Sâu sắc: Suy tư, hoài bão…(3 gốc? 3 độc)
Cạn cợt: tặc lưỡi cho qua, thấy dễ đọc…
=> Tên là quả của Ý Nghiệp từ Ba Mẹ
Tên là dấu ấn ra đời
Tên là lời nhắc nhở mỗi ngày => Có mấy ai nhớ sâu sắc để DUY TRÌ gieo nhân mỗi
ngày/tháng… trong suốt 30 năm?


Nghiệp (thân, khẩu, ý)
A tác động lên B và tỏa ra…
Tác động đến mơi trường bên ngồi ra sao?

Hiểu kỹ 3 độc, 3 gốc qua đó biết hiện tại dư

Làm sao tải Đạo lý đến họ, và lan ra xung quanh?


gì, thiếu gì? Hợp lý chưa?
Dùng phương tiện 1 cách Khéo léo+Thiện

Gia đình
Nhóm

bạn bè

tổ chức

Cộng đồng
FaceBook

1)
2)
3)
4)

Hiểu A (bản thân)
Hiểu B (đối tượng)
Hiểu X (phương tiện)
Hiểu tác động đến môi trường lâu dài
ra sao?

5)

Chọn ra giải pháp

(giảm 3 độc, tăng 3 gốc)


Món X

A ----------------> B

VD: tình thương (X)

Phương tiện thiện xảo

1) hiểu A, hiểu B
2) hiểu cách trao món X
3) hiểu tác động ra xung quanh (gia đình, xã

Thiên
nhiên

Thánh nhân

Cõi khác

Người quan
trọng

hội…)


Nghiệp (thân, khẩu, ý)
A tác động lên B và tỏa ra…

Nhóm


Gia đình

tổ chức

bạn bè

Phương tiện

A

B

thiện xảo
Thiên

Cộng đồng

nhiên

FaceBook

Phương tiện (cách thức, giải pháp, cơng cụ…)
Có Thiện khơng? Có Khéo léo khơng? (hướng về 3 gốc)
Nghiệp (Nhân) => Tạo ra nghiệp lực về sau (Quả)


Nghiệp (thân, khẩu, ý)

Mơi trường


Món X

A <---------> B

Xung quanh
Gia đình, Bạn bè

Mơi trường xung quanh: Nhóm, tổ chức, xã hội, thiên nhiên, cõi giới khác
Cõi giới khác (Phi nhân)

Cõi giới khác (Phi nhân)

thiện xảo X

B
3 độc, 3 gốc

h


hộ
i

3 độc, 3 gốc

Phương tiện

Thiên nhiên


A

ội

Nhóm-Tổ chức

Nhóm-Tổ chức



Thiên nhiên

(thân, khẩu, ý)


Rèn luyện tâm ý:
là quá trình như lý tác ý theo 5 cách

Chánh kiến: rèn sự hiểu biết theo chiều sâu nhân quả của sự việc => đúc kết
Chánh tư duy: hướng dòng suy nghĩ theo 3 gốc (và ngăn 3 độc)
Chánh tinh tấn: Như lý tác ý về sự nỗ lực, cố gắng đúng đắn
Chánh niệm: cắt lớp nhỏ ra để theo dõi sát sao => điều chỉnh nó liên tục
Chánh định: gom tâm ý lại thành 1 điểm (nhất tâm) để tâm ý nó mạnh
Cịn lại chánh ngữ+nghiệp+mạng thuộc về hành vi

Phân tích như lý tác ý (và phi lý tác ý) trong các hoàn cảnh
Các tác ý này khi tích lũy dần sẽ tạo ra nghiệp lực (tội/phước)
VD1: khi nhìn và ngửi thấy 1 món ăn ngon và thơm lừng…
VD2: khi đi leo núi và bị mỏi mệt, nắng nóng… bé địi gì? Người lớn ntn?
VD3: khi tài xế lái ôtô thấy người băng ngang đầu xe? Tài xế thường nghĩ gì? Nói thầm, nói to cái gì? Hành

vi gì? Nếu tích lũy dần thì gây ra cái gì?
VD4: khi 1 cơ ăn mặc rất model và hở hang đi qua thì Nữ/Nam nghĩ/nói gì?


Tập như lý tác ý
(trong mọi hoàn cảnh)

Các tác ý này khi tích lũy dần sẽ tạo ra nghiệp lực (tội/phước), phải tránh TIẾP XÚC (ăn) các độc tố (đóng
bớt giác quan, hướng vào bên trong)
VD5: Khi gặp nhau tám chuyện “ô cái áo đẹp quá, em mua ở đâu vậy”…
VD6: Khi xem phim tình cảm Hàn Quốc / Bạo lực & 18+ của Mỹ
VD7: Khi chụp hình và đưa lên FB
VD8: Khi lấy xe máy ra khỏi bãi vào lúc đông người
VD9: Khi đi khiêu vũ, đi nhảy với người khác giới
VD10: Đi du lịch, ở phòng tắm xả láng nước thật nóng, ngủ bật máy thật lạnh
VD11: Khi đọc báo về tin tức của 10 người giàu nhất VN
VD12: Khi xem phim hài kiểu Mr.Bean
VD13: Khi nghe tin ly dị của 1 doanh nhân nổi tiếng
VD14: Khi đến bảo tàng áo dài, và lấy máy ra chụp hình rất nhiều
VD15: Khi đọc 1 cuốn sách nổi tiếng: Rừng NaUy (xem trang sau)


VD: Khi đọc sách Rừng NaUy

Rừng Na-Uy là tiểu thuyết của nhà văn Nhật Bản Murakami Haruki, được xuất bản lần đầu năm 1987. Với
thủ pháp dòng ý thức, cốt truyện diễn tiến trong dòng hồi tưởng của nhân vật chính là chàng sinh viên bình
thường Watanabe Tōru. Cậu ta đã trải qua nhiều cuộc tình chớp nhống với nhiều cơ gái trẻ ưa tự
do. Nhưng cậu ta cũng có những mối tình sâu nặng, điển hình là với Naoko, người yêu của người bạn thân
nhất của cậu, một cô gái không ổn định về cảm xúc, và với Midori, một cô gái thẳng thắn và hoạt bát. Các
nhân vật trong truyện hầu hết là những con người cô đơn móc nối với nhau. Có những nhân vật đã phải tìm

đến cái chết để giải thốt khỏi nỗi đau đớn ấy.
Câu chuyện xảy ra với bối cảnh là nước Nhật những năm 1960, khi mà thanh niên Nhật Bản, như thanh
niên nhiều nước khác đương thời, đấu tranh chống lại những định kiến tồn tại trong xã hội. Murakami miêu
tả những sinh viên cải cách này như những tên đạo đức giả và thiếu sự kiên định.
Tác phẩm này đã đưa Murakami lên thành một trong những nhà văn hàng đầu của Nhật Bản.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×