Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BTL su menh lich su cua GCCN tren the gioi 1 dachinhsua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.61 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BÁO CÁO NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN

ĐỀ TÀI: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
Lớp học phần: 20191_SP1003_L06
Nhóm học phần: 03
GVHD: Ngơ Quang Thịnh

TP. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2019


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 3
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG ........................................................................................ 4
1.

Khái niệm giai cấp công nhân .............................................................................. 4
1.1.

Phương thức lao động của giai cấp công nhân .................................................. 4

1.2.

Địa vị của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ............ 4


Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở một số quốc gia Châu Âu ................... 5

2.
2.1.

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ........................................................... 5

2.2.

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam ........................................ 6

2.3.

Một số nét tiêu biểu về sứ mệnh giai cấp công nhân Châu Âu: ......................... 7
Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. .. 9

3.
3.1.

Địa vị KT – XH của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa ............. 9

3.2.

Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân .............................. 11
Vai trị của Đảng Cộng Sản trong q trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai

4.

cấp công nhân. ............................................................................................................. 14
4.1.


Tính tất yếu của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân. 13

4.2.

Mối quan hệ giữa đảng cộng sản và giai cấp công nhân .................................. 13

PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ....................................... 15
1.

Tình hình chung................................................................................................. 15

2.

Phong trào đập phá máy móc và bãi công .......................................................... 15

3.

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân hồi nửa đầu thế kỷ XIX – những

năm 30 40 của thế kỷ XIX. .......................................................................................... 16
4.

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân từ năm 1848 – 1870 ..................... 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 21
2


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại xã hội nào, những người lao động sản xuất trong các ngành sản xuất
công nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những người công nhân đề có vai trị sáng tạo chân
chính ra lịch sử và là những người giữ vai trò quyết định sáng tạo cơng cụ sản xuất, giá tri
thặng dư và chính trị xã hội.
Từ vai trò to lớn của giai cấp công nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp cơng nhân có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn. Sự tác động của sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhận không chỉ ảnh hưởng tới sự chuyển biến của lịch sử thế
giới là thay đổi hình thái kinh tế này sang hình thái kinh tế khác, thay đổi từ chế độ kinh
tế này sang chế độ kinh tế khác, mà còn làm thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội trên
tồn thế giới, nó tác động tới q trình sản xuất cụ thể và bộ mặt phát triển của thế giới.
Xét về phương diện lịch sử, những nhận định và lý luận của các ơng về giai cấp
cơng nhân có tác dụng to lớn và đúng đắn. Cịn đới với nước ta, vấn đề trên được Đảng ta
rất chú trọng. Vì vậy, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhận không chỉ thể hiện rõ trong
các văn kiện đại hội đại biểu tồn q́c, mà đây cịn là một trong những đề tài nghiên cứu
khoa học của nhiều nhà lý luận, nhà nghiên cứu lịch sử và của nhiều thế hệ công nhân,
sinh viên.
Như vậy, vấn đề đặt ra là: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Nội dung
điều kiện khách quan quy định là gì? Trên phương diện lý luận và thực tiễn, nó được thể
hiện ra sao?
Trong bài báo cáo “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở một số quốc gia Châu
Âu” này, chúng em xin được trình bày các vấn đề nêu trên.

3


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG

1.

Khái niệm giai cấp công nhân
C. Mác và Ăng-ghen đã dùng một số thuật ngữ khác nhau như: giai cấp vô sản, giai

cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp,...
Những thuật ngữ này đều biểu thị một khái niệm thớng nhất, đó là chỉ giai cấp cơng nhân.
“Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng
với quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, với nhịp độ
phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao; Là lực lượng
sản xuất cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái
sản xuất ra của cải vật chất và của cải các quan hệ xã hội; Là lực lượng chủ yếu của tiến
trình lịch sử quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội ” [1].
1.1. Phương thức lao động của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân trực tiếp hay gián tiếp vận hành những cơng cụ sản xuất có tính
chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hóa, q́c tế hóa
Đặc trưng cơ bản phân biệt người cơng nhân hiện đại với thợ thủ công: Giai cấp
công nhân có một q trình phát triển từ người thợ thủ công thời kỳ trung cổ đến đến
những người thợ trong công trường thủ công và cuối cùng đến những người công nhân
trong công nghiệp hiện đại:“Trong công trường thủ công và trong nghề nghiệp thủ công,
người công nhân sử dụng cơng cụ của mình, cịn trong cơng xưởng thì người cơng nhân
phải phụ thuộc máy móc.” [2]
1.2. Địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa
Người cơng nhân khơng có tư liệu sản xuất nên buộc phải bán sức lao động cho nhà
tư bản để kiếm sống. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C. Mác và Ăngghen đã nêu: “Giai cấp vô sản là giai cấp của những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất
các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống” [3].
 Đặc trưng này khiến cho giai cấp công nhân trở thành lực lượng đối kháng với
giai cấp tư sản.
4



SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
Căn cứ vào hai đặc trưng trên Ăng-ghen đã đưa ra định nghĩa: “Giai cấp vô sản là
một xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào việc bán sức lao động của mình, chứ khơng phải
sống dựa vào lợi nhuận của bất cứ số tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và
đau khổ, sống và chết, tồn bộ sự sống cịn của họ đều phụ thuộc vào yêu cầu về lao
động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của cơng việc làm ăn, vào những sự
biến động của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại, giai cấp vơ sản hay
giai cấp của những người vô sản là giai cấp lao động trong thế kỷ XIX” [4]
 Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân
- Về phương thức lao động: xuất hiện một bộ phận công nhân của những ngành ứng
dụng cơng nghệ ở trình độ phát triển cao.
→ Cơng nhân có trình độ tri thức ngày càng cao.
- Về phương diện đời sống:
+ Ở các nước tư bản: Một bộ phận cơng nhân đã có một sớ tư liệu sản xuất nhỏ
hoặc đã có cổ phần trong các xí nghiệp TBCN. Tuy nhiên, về cơ bản vẫn khơng có TLSX,
vẫn phải bán sức lao động cho các nhà tư bản.
+ Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm
chủ những TLSX chủ yếu.
2.

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở một số quốc gia Châu Âu

2.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân
- Tự mình thực hiện và lãnh đạo nhân dân lao động thực hiện một cuộc cách mạng
xã hội để tự giải phóng mình và giải phóng tồn thể nhân dân lao động khỏi mọi chế độ
áp bức, bóc lột.
- Đồng thời, xây dựng chế độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực lượng đại biểu

cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của phương thức
sản xuất tương lai; do vậy, về mặt khách quan nó là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo
nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức
bóc lột và xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
5


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân cần phải trải qua hai bước:
- Bước 1: Giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị và giai cấp vơ sản chiếm lấy
chính qùn nhà nước.
- Bước 2: Giai cấp vơ sản dùng sự thớng trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ
tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay
nhà nước. Tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau: giai cấp cơng nhân khơng thực hiện được
bước thứ nhất thì cũng không thực hiện được bước thứ hai nhưng bước thứ hai là quan
trọng nhất để giai cấp công nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam
Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
- Giai cấp công nhân nước ta là lực lượng đang vận hành những cơ sở vật chất và
các phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xã hội, quyết định phương hướng phát triển
chủ yếu của nền kinh tế.
- Vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề sẽ càng trở nên trầm trọng. Giai cấp
công nhân nước ta không những bất cập so với yêu cầu phát triển chung của thời đại mà
đang thực sự bất cập với chính yêu cầu phát triển của bản thân sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa hiện nay.
Các biện pháp khắc phục:
- Xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh, ngang tầm với sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động vững bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc

- Cần định hướng lại mục tiêu của giáo dục cho sát với yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa:
+ Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với mục tiêu phát triển cụ thể của
từng giai đoạn.

6


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
+ Xây dựng giai cấp công nhân phải thể hiện trước hết ở việc tổ chức đào tạo bồi
dưỡng nâng cao tay nghề và trình độ chun mơn. Cần xem việc đào tạo nghề nghiệp,
nâng cao trình độ chuyên môn là một trong những chỉ tiêu pháp lệnh như mọi chỉ tiêu
phát triển kinh tế – xã hội khác.
Phải xem cơng tác xây dựng Đảng, củng cớ các đồn thể quần chúng là nhiệm vụ

-

có ý nghĩa sớng cịn đối với phong trào công nhân hiện nay.
- Đời sống vật chất, tinh thần và các quyền lợi khác của người công nhân phải được
bảo đảm tốt hơn.
- Các chủ trương đường lới, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước phải được
thực thi và chấp hành nghiêm túc.
2.3. Một số nét tiêu biểu về sứ mệnh giai cấp công nhân ở châu Âu:
Anh: Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh bắt đầu trở nên gây gắt khi giai
cấp tư bản bắt đầu chèn ép giai câp cơng nhân và quay lưng với họ. Vì thế, cơng nhân
phải đấu tranh, để thốt khỏi cái tình cảnh chỉ xứng với súc vật ấy, để có được một tình
cảnh tớt hơn, hợp với con người hơn.
Pháp: Mâu thuẫn giữa nông dân với tư sản, tiểu tư sản, quý tộc cịn phổ biến.
Mâu thuẫn giữa giai cấp vơ sản công nghiệp với tư sản công nghiệp chưa phổ biến và
chưa chiếm địa vị hàng đầu. Đấu tranh giữa các giai cấp diễn biến rất quanh co, phức

tạp. Trong hai năm 1848-1849 đã diễn ra nhiều sự kiện chính trị lớn như cuộc Cách
mạng tháng Hai năm 1848, các cuộc khởi nghĩa tháng Sáu năm 1848 và tháng Sáu năm
1849.

7


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
3.

Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

3.1. Địa vị KT – XH của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa

GCCN vừa là
chủ thể trực
tiếp, vừa là sản
phẩm căn bản
nhất của CNTB
Điều kiện
sống và làm
việc tạo điều
kiện cho
GCCN đồn
kết với nhau
chống CNTB

Cuộc đấu
tranh chống
CNTB


GCCN là LLSX
hàng đầu,
ln vận
động và phát
triển

GCCN khơng
có TLSX, phải
bán sức lao
động và bị bóc
lột
Sơ đồ 1: Địa vị KT –XH của giai cấp công nhân trong xã hội TBCN dẫn đến Cuộc đấu
tranh chống TBCN giành lấy chính quyền về tay GCCN
- Dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vừa là sản
phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó.
Đại cơng nghiệp phát
triển

SX hàng hóa nhỏ phá
sản và thu hút thêm
LLLĐ

Bổ sung thêm lực
lượng cho GCCN

Sơ đồ 3: GCCN là sản phẩm căn bản nhất khi đại công nghiệp phát triển
Đại công nghiệp càng phát triển, tập trung làm phá sản những người sản xuất hàng
hóa nhỏ, bổ sung lực lượng cho giai cấp công nhân. Vậy nên, khi nền sản xuất công
8



SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
nghiệp ngày càng mở rộng, ngày càng phát triển thì: “Tất cả các giai cấp khác đều suy
tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, cịn giai cấp vơ sản lại là sản
phẩm của cơng nghiệp”.
Ví dụ: Sớ liệu thớng kê cho thấy, nếu trước 1986, nước ta có khoảng 3,38 triệu cơng nhân,
chiếm 16% lực lượng lao động xã hội; thì đến ći 2015 tăng lên 12.856,9 nghìn người,
chiếm 14,01% dân sớ và 23,81% lực lượng lao động xã hội [12].
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của
tồn nhân loại là cơng nhân, là người lao động”, là yếu tố động nhất, luôn luôn vận động
và phát triển.
Đại công nghiệp phát
triển

Yêu cầu công nhân
ngày càng cao

GCCN buộc phải phát
triển về trình độ để
đáp ứng

Sơ đồ 2: GCCN vận động và phát triển để phù hợp với yêu cầu nền đại công nghiệp
Bản thân sự phát triển của nền đại công nghiệp cũng yêu cầu cao với từng người lao
động, tập thể lao động về tác phong, kỷ luật lao động. Với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,
“…giai cấp công nhân hiện đại… chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, và
chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ làm tăng thêm tư bản”. Giai cấp công nhân
không ngừng được nâng cao về trình độ tri thức, văn hóa và tay nghề, từ đó làm xuất hiện
một bộ phận cơng nhân có trình độ cao nhưng vẫn trực tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất vật chất - đó là nhóm cơng nhân tri thức. Nhưng trình độ tri thức không làm thay đổi

bản chất của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản, họ vẫn là những người làm thuê
cho giai cấp tư sản.
Ví dụ: Kết quả thống kê cho thấy, nếu so với năm 2005, lao động qua đào tạo chỉ chiếm
12,5% tổng số lao động, thì đến năm 2010 tăng lên 14,6% và đến 2016 tăng lên 20,6%[13].
- Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân hồn tồn khơng có hoặc có rất
ít tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống và bị bóc lột giá trị
thặng dư.
9


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
“Vì thế họ phải chịu hết sư may rủi cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với
mức độ khác nhau”. Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân khơng có
qùn trong tổ chức điều hành lao động, phân phối sản phẩm lao động. Do đó, giai cấp
cơng nhân khơng được làm chủ trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
 Như vậy, trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân có lợi ích đới lập trực
tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân là bộ phận
quan trọng nhất trong các bộ phận tiêu biểu cấu thành lưc lượng sản xuất của xã hội tư
bản. Nhưng chủ nghĩa tư bản lại được xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất mà giai cấp tư bản là đại diện. Bởi thế, phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa
ngày càng cao (giai cấp công nhân đại diên) với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân (giai
cấp tư sản đai diện). Đây là mẫu thuẫn không thể khắc phục được nếu khơng xóa bỏ được
chế độ tư bản.
Giai cấp cơng nhân

Giai cấp tư sản

Xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân từ bản chủ


Duy trì chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ

nghĩa về tư liệu sản xuất

nghĩa về tư liệu sản xuất

Giành lấy chính qùn về tay cơng nhân và

Duy trì chế độ áp bức bóc lột đới với cơng

tổ chức một xã hội mới khơng cịn bóc lột

nhân và quần chúng nhân dân lao động

Bảng 1: Mâu thuẫn lợi ích của GCCN với GCTS
- Điều kiện sớng và làm việc (trong thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, bị bóc
lột trực tiếp) tạo điều kiện cho họ đồn kết với nhau trong cuộc đấu tranh chớng chủ nghĩa
tư bản.
Giai cấp công nhân lao động trong nền sản xuất đại cơng nghiệp, có quy mơ sản xuất
ngày càng lớn, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình sản xuất ngày càng nhiều giúp họ
ngày càng đoàn kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
Hơn nữa, do điều kiện sống và làm việc chủ yếu ở các thành phố lớn, khu công
nghiệp tập trung nên giai cấp cơng nhân có khả năng tập hợp lực lượng, đoàn kết với các
giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động khác trong cuộc đấu tranh lại giai cấp tư sản.
10


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
3.2. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
Do địa vị kinh tế - xã hội quy định khiến cho giai cấp công nhân có những đặc điểm

chính trị – xã hội mà những giai cấp và tầng lớp khác khơng thể có được. Đó là những
đặc điểm sau:
Thứ nhất: Giai cấp cơng nhân có tính tiên phong và tinh thần cách mạng triệt để
nhất.
Tính tiên phong của giai cấp cơng nhân thể hiện ở việc nó đại diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến của thời đại. Do yêu cầu khách quan của việc đổi mới liên tục công nghệ
của sản xuất công nghiệp, nên giai cấp công nhân phải không ngừng học tập, rèn luyện
trau dồi tri thức chuyên môn kỹ thuật, nâng cao tay nghề ở trình độ ngày càng cao.
Giai cấp cơng nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất bởi vì lợi ích của họ mâu
thuẫn trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Lợi ích của giai cấp công nhân chỉ thực sự
được đảm bảo khi xoá bỏ triệt để chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và các hình thức
tư hữu khác.
Thứ hai: Giai cấp cơng nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Sản xuất công nghiệp hiện đại theo dây chùn và tính chun mơn hố cao độ đã
khách quan rèn luyện cho giai cấp công nhân có tính tổ chức kỷ luật cao trong q trình
lao động sản xuất. Đồng thời, bản thân cuộc đấu tranh một mất một cịn của giai cấp cơng
nhân chớng lại giai cấp tư sản đã tôi luyện cho giai cấp cơng nhân phải có ý thức tổ chức
cao.
Thứ ba: Giai cấp cơng nhân có bản chất quốc tế.
Bản chất quốc tế của giai cấp công nhân thể hiện ở địa vị kinh tế – xã hội, ở nội
dung sứ mệnh lịch sử của họ giớng nhau trên tồn thế giới. Bản chất q́c tế của giai cấp
cơng nhân có được còn xuất phát từ yêu cầu khách quan của sản xuất cơng nghiệp hiện
đại ngày nay đã mang tính q́c tế hố và tồn cầu hố rộng rãi. Hơn nữa, vì mục tiêu lợi
nhuận, giai cấp tư sản ở các nước phải liên kết với nhau trên phạm vi quốc tế. Do vậy,
muốn chiến thắng giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân ở các nước phải
11


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
đoàn kết lại tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ và trở thành lực lượng quốc tế hùng

mạnh.
Thực hiện nội dung chính trị - xã hội của sứ mệnh lịch sử trong Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư
Hiện nay, Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo cơ hội và làm nổi bật các nội dung
sau: Dân chủ hóa - cơng nghệ sớ góp phần mở rộng trùn thơng, tạo điều kiện để thông
tin đến với mọi người, qua đó phát triển dân chủ. Với những nước phát triển, thông qua
thành tựu khoa học - công nghệ, người dân có điều kiện tớt hơn để giám sát và chia sẻ
quyền lực với nhà nước đương trị. Công nghệ và thiết bị ngày càng cho phép người dân
tiếp cận gần hơn với chính phủ để nêu ý kiến, để cùng phới hợp hoạt động. Đồng thời, các
chính phủ cũng sở hữu sức mạnh về công nghệ để tăng cường sự quản trị của mình đới với
người dân dựa trên những hệ thống giám sát rộng rãi và khả năng điều khiển kết cấu hạ
tầng số. “Tuy nhiên, xét về tổng thể, các chính phủ sẽ ngày càng phải đới mặt với áp lực
phải thay đổi cách thức tiếp cận hiện nay của họ đối với sự tham gia của công chúng và quy
trình đưa ra quyết định khi vai trị trung tâm của họ trong việc thực thi chính sách bị suy
giảm trước sự xuất hiện của các nguồn cạnh tranh mới, sự phân phối lại và phân bổ quyền
lực dưới sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ” [16].
Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với những tiền đề mà nó tạo ra sẽ cho thấy những bước
tiến mới của chủ nghĩa xã hội hiện thực. Hiện nay, hầu hết các quốc gia đang phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa đều rất quan tâm và quyết tâm mạnh mẽ hướng tới Cách
mạng công nghiệp 4.0. Đây cũng là một con đường để phát triển rút ngắn, để xây dựng cơ
sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
4.

Vai trò của Đảng Cộng Sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp này quy

định, nhưng để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thông qua nhân tố
chủ quan của giai cấp công nhân. Trong những nhân tớ chủ quan đó thì việc thành lập đảng
12



SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
cộng sản, một đảng trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tộc, vững mạnh
về chính trị, tư tuởng và tổ chức là nhân tớ giữ vai trò quyết định nhất bảo đảm cho giai cấp
cơng nhân hồn thành được sứ mệnh lịch sử của mình.
4.1. Tính tất yếu của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp cơng nhân.
Trong thực tế lịch sử, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp
tư sản đã nổ ra ngay từ khi chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển, theo quy luật có áp
bức có đấu tranh. Mặc dù phong trào cơng nhân có thể phát triển về sớ lượng, quy mơ cuộc
đấu tranh có thể được mở rộng nhưng ći cùng đều bị thất bại vì thiếu một lý luận khoa
học và cách mạng soi đường. Chỉ khi nào giai cấp cơng nhân đạt đến trình độ tự giác bằng
cách tiếp thu lý luận khoa học và cách mạng thì lúc đó phong trào đấu tranh của giai cấp
này mới thật sự là phong trào mang tính chất chính trị. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
chỉ khi đi vào phong trào công nhân mới được biến thành sức mạnh vật chất để lật đổ chế
độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới. Như vậy, Đảng cộng sản là sự kết hợp chủ nghĩa
Mác – Lênin với phong trào công nhân.
Khi Đảng cộng sản ra đời, thông qua sự lãnh đạo của đảng, giai cấp cơng nhân nhận
thức được vai trị, vị trí của mình trong xã hội, hiểu được con đường, biện pháp đấu tranh
cách mạng, từ đó tập hợp được đơng đảo quần chúng nhân dân lao động, thực hiện việc lật
đổ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp mình, giải phóng toàn xã hội và tổ chức xây dựng
xã hội mới về mọi mặt.
Đảng cộng sản ḿn hồn thành vai trị lãnh đạo cách mạng thì trước hết phả ln
ln chăm lo xây dựng về tư tưởng và tổ chức, phải ln ln làm cho đảng vững mạnh về
chính trị, khơng ngừng nâng cao về trí tuệ, gắn bó với quần chúng nhân dân, có năng lực
lãnh đạo và hoạt động thực tiễn.
4.2. Mối quan hệ giữa đảng cộng sản và giai cấp cơng nhân
Đảng cộng sản có những lợi ích cơ bản thớng nhất với lợi ích của giai cấp công nhân
và quần chúng nhân dân lao động . Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối

13


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
lập với các đảng công nhân khác. Họ tuyệt nhiên khơng có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích
của tồn thể giai cấp vơ sản”.
Giai cấp cơng nhân là cơ sở xã hội của Đảng cộng sản, là nguồn bổ sung lực lượng
phong phú cho đảng cộng sản. Những đảng viên của đảng là những người công nhân giác
ngộ lý tưởng cách mạng, được trang bị lý luận cách mạng, tự giác gia nhập đảng và được
các tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp cơng nhân giới thiệu cho đảng.
Với một đảng cộng sản chân chính thì sự lãnh đạo của đảng cũng chính là sự lãnh
đạo của giai cấp công nhân. Tuy nhiên, không thể đồng nhất đảng cộng sản với giai cấp
công nhân. Đảng là một tổ chức chính trị chỉ tập trung những công nhân tiên tiến, giác
ngộ lý tưởng cách mạng, được trang bị lý luận cách mạng, do vậy đảng trở thành đội tiên
phong chiến đấu, lãnh tụ chính trị và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân. Khi
nói tới vai trị tham mưu chiến đầu của đảng là ḿn nói tới vai trị đưa ra những quyết
định của Đảng, nhất là trong những thời điểm lịch sử quan trọng. Những quyết định đúng
đắn sẽ tạo điều kiện đưa phong trào cách mạng tiên lên, ngược lại có thể gây ra những tổn
thất cho cách mạng.

14


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU

PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
1.

Tình hình chung
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản.

Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá

sản trở thành công nhân. Giai cấp vô sản ra đời cuối thế kỷ XVIII trước tiên ở Anh.
Đời sống của giai cấp cơng nhân:
-

Khơng có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.

-

Lao động vất vả nhưng tiền lương chết đói, ln bị đe dọa sa thải.

-

Ở Anh, mỗi cơng nhân trong các xí nghiệp dệt (kể cả phụ nữ và trẻ em) phải lao

động từ 14 - 15 giờ, thậm chí có nơi 16 - 18 giờ.
Điều kiện làm việc tồi tệ bởi mơi trường ẩm thấp, nóng nực, bụi bơng phủ đầy

-

những căn phòng chật hẹp.
Tiền lương rất thấp, lương của phụ nữ, trẻ em cịn rẻ mạt hơn.

-

Mâu thuẫn giữa cơng nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu
tranh.
2.


Phong trào đập phá máy móc và bãi công
Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đớt cơng xưởng nổ ra mạnh

mẽ ở Anh.
Đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Cơng nhân
cịn đấu tranh bằng hình thức bãi cơng, địi tăng lương, giảm giờ làm.
Trong q trình đấu tranh, giai cấp cơng nhân đã thành lập các cơng đồn.
Những cuộc đấu tranh ban đầu của cơng nhân do trình độ nhận thức cịn hạn chế, nên
chỉ hướng vào đập phá máy móc, đớt cơng xưởng, chưa chỉa mũi nhọn đấu tranh vào giai
cấp tư sản.

15


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
Các cuộc đấu tranh của Pháp, Đức vào thế kỷ XIX diễn ra quyết liệt hơn với 1 ý thức
chính trị rõ rệt hơn vì họ đã nhận thấy rõ chính giai cấp tư sản mới là kẻ bóc lột họ, làm họ
đau khổ.
3.

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân hồi nửa đầu thế kỷ XIX – những
năm 30 40 của thế kỷ XIX.
Từ những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành

đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
3.1. Pháp
Năm 1831, do bị bóc lột nặng nề và đời sớng q khó khăn, cơng nhân dệt thành phớ
Li-ơng khởi nghĩa địi tăng lương, giảm giờ làm. Những người khởi nghĩa đã làm chủ
thành phố trong 10 ngày. Quyết tâm đấu tranh của họ thể hiện trong khẩu hiệu : “Sống
trong lao động hoặc chết trong chiến đấu !”. Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở Liơng lại khởi nghĩa địi thiết lập nền cộng hoà. Cuộc đấu tranh quyết liệt đã diễn ra suốt 4

ngày, cuối cùng bị dập tắt.

Đấu tranh của công nhân ở Pháp

16


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
3.2. Anh
Trong những năm 1836 - 1848, một phong trào cơng nhân rộng lớn, có tổ chức đã
diễn ra, phong trào Hiến chương. Họ tiến hành mít tinh, đưa kiến nghị có chữ kí của đơng
đảo cơng nhân lên nghị viện, địi qùn phổ thơng đầu phiếu, tăng lương và giảm giờ làm
cho người lao động. Mặc dù bị đàn áp song đây là phong trào có mục tiêu chính trị rõ
ràng và được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng.

Các cuộc biểu tình ở Anh những năm 30
3.3. Đức
Đời sống của công nhân và thợ thủ công cũng rất cơ cực. Năm 1844,công nhân dệt
vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá huỷ nhà xưởng. Cuộc khởi nghĩa không duy trì được lâu
nhưng có tác dụng mở đầu phong trào đấu tranh sôi nổi của công nhân Đức sau này.
 Những cuộc đấu tranh trên của giai cấp công nhân Anh, Pháp, Đức đều thất bại,
song đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời
của lí luận khoa học sau này.
Nguyên nhân:
-

Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn

-


Chưa có đường lới chính trị rõ ràng
17


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân từ năm 1848 – 1870

4.

4.1. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
Tháng 2 – 1848, cương lĩnh được công bố ở Luân Đơn với hình thức 1 bản tun
ngơn – “Tun ngơn Đảng Cộng sản”.
Nội dung:
-

Tun ngơn gồm có lời mở đầu và 4 chương. Lời mở đầu nêu mục đích, nguyện

vọng của những người cộng sản.
-

Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người là sự thắng lợi của Chủ

nghĩa xã hội. Tuyên ngôn nhấn mạnh vai trị của giai cấp vơ sản là lực lượng lật đổ chế độ
tư bản và xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội.
-

Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi “Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại”
Ý nghĩa:

-


Tun ngơn trình bày học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học một cách ngắn gọn,

xúc tích, có hệ thớng (học thuyết sau này gọi là chủ nghĩa Mác).
-

Chủ nghĩa Mác phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân và là vũ khí lý luận

trong cuộc đấu tranh chớng giai cấp tư sản.
-

Trước đó, do thiếu vũ khí này nên giai cấp vơ sản cịn đấu tranh tự phát và gặp

nhiều thất bại.
-

Chủ nghĩa Mác ra đời mở ra 1 giai đoạn “tự giác” trong phong trào công nhân quốc

tế. Phong trào công nhân kết hợp với chủ nghĩa Mác mới trở thành phong trào cộng sản
quốc tế.
4.2. Phong trào công nhân trong những năm 1948 – 1949
Trong những năm cách mạng 1848 – 1849, giai cấp công nhân nhiều nước ở châu Âu đã
đứng lên đấu tranh quyết liệt chống áp bức.
-

Ngày 23/6/1848, công nhân và nhân dân lao động Paris lại khởi nghĩa dựng chiến

lũy và anh dung chiến đấu liên tục 4 ngày. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu nhưng
như Mác nhận định “Đây là trận đánh lớn đầu tiên giữa 2 giai cấp phân chia xã hội hiện
nay”.


18


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
-

Ở Đức, công nhân và thợ thủ công cũng nổi dậy, sợ hãi trước phong trào của quần

chúng, tư sản Đức không quyết liệt đấu tranh như trước, theo đà, phong trào cách mạng
tiếp tục phát triển.
-

Ngày 28/81864, công nhân Anh và đại biểu công nhân nhiều nước châu Âu tham

gia mít tinh có tổ chức, sau đó thành lập “Hội Liên hiệp lao động q́c tế”, cịn gọi là
Quốc tế thứ nhất, Mác là đại biểu của công nhân Đức đã trở thành “linh hồn” của Quốc tế
thứ nhất.
Từ khi thành lập đến năm 1870, Quốc tết thứ nhất thực hiện truyền bá chủ nghĩa
Mác, qua đó thúc đẩy phong trào cơng nhân q́c tế phát triển tích cực, tự giác.
4.3. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917

Sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga
Cách mạng Tháng Mười Nga do Lênin lãnh đạo đã thành công mạnh mẽ đã mở ra
con đường giải phóng cho dân tộc Nga khỏi ách đơ hộ, giải phóng con người, giải phóng
xã hội của sự áp bức bất công của tư bản.

19



SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
Khi đánh giá về vai trò, ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “Giớng như Mặt Trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng
khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử
lồi người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”; “Thắng
lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mười Nga đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm
cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp cơng nhân và của cả loài người”.

20


SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình q́c gia các bộ mơn khoa học Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị
q́c gia Hà Nội, 2008, tr.99
[2] C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.23, tr.605
[3] Theo Thomas L. Friedman, “Thế giới phẳng” – Nhà xuất bản trẻ, 2006, tr.30.
[4] Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản . C.Mác – Ăngghen: tuyển tập Tập1, Nxb. St HN,
1980, tr. 540
[5] Những nguyên lý của Chủ nghĩa Cộng sản , C.Mác-Ăngghen: Tuyển tập Tập 1, Nxb.
St HN, 1980, tr. 441-442
[6] />[7] />[8] />[9] />[10] />[11] Xem Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2005, 2013, 2016, Nxb Thống kê, Hà
Nội, 2006, 2014, 2017.
[12] Báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội,
2017
[13] Xem Tổng cục Thống kê:Niên giám thống kê 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2017.

21




×