HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
--------------- ---------------
BÀI TẬP LỚN
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2021
1
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô Th.S Bùi Ngọc Phương –
giảng viên khoa Tài chính Học viện Ngân hàng- đã tận tình giúp đỡ nhóm em trong
q trình xây dựng và phát triển bài tiểu luận này.
Chúng em đã cố gắng hết sức để phát triển và hoàn thiện bài, song khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế trong bài, mong cô sẽ thông cảm và hiểu cho chúng
em. Nhóm em xin cam kết bài làm do nhóm tự tìm hiểu và nghiên cứu và hồn thiện
dựa trên những gợi ý và chỉ bảo của cơ.
Một lần nữa nhóm em xin trân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ của cơ trong thời
gian qua để nhóm có thể hoàn thiện bài làm này một cách tốt nhất!
2
Mục Lục
I.1. Định nghĩa về FDI..................................................................................................4
I.2. Các hình thức đầu tư FDI......................................................................................4
I.3. Vai trò của doanh nghiệp FDI trong phát triển kinh tế.........................................5
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam hiện
nay................................................................................................................................. 6
II.1. Tổng quan FDI vào Việt Nam giai đoạn 2012-2021.............................................6
II.1.1. Lượng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2012-2021......................................6
II.1.2. Số lượng dự án được nước ngoài đầu tư và đối tác đầu tư............................8
II.1.3. Hình thức đầu tư FDI vào Việt Nam............................................................11
II.1.4. Cơ cấu đầu tư FDI......................................................................................12
a. Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế...............................................................12
II.2. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp FDI từ 2012 đến nay.......................20
II.2.1. Tăng trưởng doanh thu thuần của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
............................................................................................................................... 20
II.2.2. Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế...............................................................22
II.2.3. Một số chỉ số cơ bản thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp FDI.............................................................................................................24
II.2.4. Đóng góp của doanh nghiệp FDI vào ngân sách nhà nước .......................28
III. Tác động của DN FDI tại Việt Nam hiện nay.....................................................31
III.1. Thành tựu đạt được...........................................................................................31
III.2. Những hạn chế của doanh nghiệp FDI............................................................35
IV. Tầm nhìn và định hướng cho doanh nghiệp FDI trong thời gian tới................38
IV.1. Giải pháp mang tính chất vĩ mơ nhằm khắc phục các hạn chế........................38
IV.2. Tầm nhìn đặt trong bối cảnh..............................................................................39
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
BẢ
Hình II.1. Top 5 địa phương được đầu tư vốn FDI lớn nhất từ 2012-2021 Việt Nam (đơn vị: tỷ
USD)..........................................................................................................................................20
Hình II. 2. Số liệu doanh thu thuần của doanh nghiệp FDI (2012-2019).................................21
Hình II. 3. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần của doanh nghiệp FDI (2012-2019)............25
Hình II. 4. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (2012-2019)........................................................25
Hình II. 5. TOP 10 Doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất trong năm 2020........................30
BIỂU ĐỒY
Biểu đồ II. 1. Tổng vốn FDI vào Việt Nam trong 10 năm qua (đơn vị: tỷ USD).......................7
Biểu đồ II. 2. Số dự án FDI vào Việt Nam trong 10 năm qua (đơn vị: dự án)...........................9
Biểu đồ II. 3. Thu hút FDI theo đối tác (2012-2021).................................................................11
Biểu đồ II. 4. Cơ cấu vốn đăng ký dự án FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tư (lũy kế đến
đầu 2020)...................................................................................................................................12
Biểu đồ II. 5. Cơ cấu vốn và số dự án đăng ký vào Việt Nam theo ngành (luỹ kế đến
20/11/2021)................................................................................................................................14
Biểu đồ II. 6. Top 7 địa phương có tổng vốn đầu tư lũy kế lớn nhất tính đến 20/12/2021.......16
Biểu đồ II. 7. Top 7 địa phương có tổng vốn đầu tư lũy kế thấp nhất tính đến 20/12/2021.....17
Biểu đồ II. 8. Biểu đồ thể hiện địa phương có vốn đăng ký FDI lớn nhất giai đoạn 2017-2021
(đơn vị: tỷ đồng)........................................................................................................................18
Biểu đồ II. 9. Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần.....................................................................22
Biểu đồ II. 10. Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp FDI (2012-2019)...............................22
Biểu đồ II. 11. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ doanh nghiệp FDI có lãi và báo lỗ (2012-2019)............24
Biểu đồ II. 12. Biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh lượi trên tổng tài sản (2012-2019)......................26
Biểu đồ II. 13. Biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (2012-2019)..................27
4
I. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
I.1. Định nghĩa về FDI
-
FDI là hình thức đầu tư rất phổ biến của đầu tư quốc tế, vì vậy có rất nhiều cách
định nghĩa FDI của các tổ chức khác nhau:
-
Theo định nghĩa của IMF (International Monetary Fund) trong Balance of
payments manual, Fifth edition, 1993: đầu tư trực tiếp nước ngồi là loại hình
đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước này đặt lợi ích dài hạn trong các công việc
đầu tư và kinh doanh ở doanh nghiệp tại một nước khác. Mục tiêu của nhà đầu
tư là giành được một mức độ ảnh hưởng hiệu quả trong quản lý.
-
Xét theo định nghĩa pháp lý của Việt Nam FDI là hoạt động bỏ vốn đầu tư của
nhà đầu tư nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam với điều kiện họ phải tham gia
quản lý hoạt động đầu tư đó
I.2. Các hình thức đầu tư FDI
-
Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nhà đầu tư: Doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài chính là cơng ty thuộc sở hữu của Nhà nước đầu tư nước ngồi do chính
Nhà đầu tư nước ngồi thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và chịu trách nhiệm
về hiệu quả kinh doanh.
-
Thành lập công ty liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước
ngoài: Nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu
tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ
phần, công ty hợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp và pháp luật có
liên quan.
-
Hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác BCC: Là một hình thức đầu tư trực
tiếp, được ký kết giữa các nhà đầu tư theo hợp đồng BCC. Phương thức thực
hiện hợp đồng: nhà đầu tư không phải thành lập pháp nhân, khơng có bộ máy tổ
5
chức, quản lý doanh nghiệp chung mà thực hiện dự án thơng qua các thỏa thuận
đã ký.
-
Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp:
Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp để
tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định của Luật doanh nghiệp và pháp
luật có liên quan.
I.3. Vai trị của doanh nghiệp FDI trong phát triển kinh tế
Mặc dù FDI vẫn chịu chi phối của Chính Phủ nhưng FDI ít lệ thuộc vào
mối quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên nước ngoài trực tiếp tham gia
quản lý sản xuất, kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án cao, đặc biệt là trong
việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu. Do quyền lợi gắn chặt
với dự án, họ quan tâm tới hiệu quả kinh doanh nên có thể lựa chọn cơng nghệ
thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của cơng nhân. Vì vậy, FDI
ngày càng có vai trị to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở
các nước nhận đầu tư, tiêu biểu qua các vai trò sau:
Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư
những năm gần đây tiếp tục dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng của khu vực
tư nhân – dân cư trong nước và giảm tỷ trọng đầu tư từ khu vực nhà nước. FDI
giúp các nước đang phát triển như Việt nam khắc phục được tình trạng thiếu vốn
kéo dài.
Đóng góp vào tăng trưởng GDP và thu ngân sách nhà nước: FDI giúp tăng thu
cho ngân sách nhà nước thông qua việc đánh thuế các công ty nước ngồi. Từ
đó các nước đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn
tài chính cho các dự án phát triển.
6
Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu: Thành tích xuất khẩu ấn tượng của Việt Nam nhiều
năm qua ghi dấu ấn đậm nét của các doanh nghiệp FDI. Thúc đẩy xuất nhập
khẩu, thay đổi cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng các mặt
hàng chế tạo có giá trị gia tăng cao.
Đóng góp vào tăng trưởng năng suất lao động: Trên phương diện lý thuyết,
dòng vốn FDI có quan hệ qua lại với năng suất lao động của nước tiếp nhận đầu
tư, tuy nhiên cũng cần lưu ý là nó sẽ có tác động tích cực khi khu vực DN nội
địa đủ năng lực học hỏi công nghệ mới, hoặc đủ năng lực cung cấp đầu vào cho
khối DN FDI.
Tạo tác động lan tỏa công nghệ: Nguồn vốn FDI đã tạo ra tác động lan tỏa cơng
nghệ, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ thông qua chuyển giao công nghệ
và chuyển giao kỹ năng quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh, đổi
mới công nghệ đối với các DN trong nước. Q trình đưa cơng nghệ vào sản
xuất giúp tiết kiệm được chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nước
đang phát triển trên thị trường quốc tế.
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI tại Việt
Nam hiện nay
II.1. Tổng quan FDI vào Việt Nam giai đoạn 2012-2021
II.1.1. Lượng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2012-2021
Với lợi thế nổi bật về môi trường đầu tư cởi mở và thơng thống cùng với tình
hình chính trị trong nước ổn định, mơi trường vĩ mơ bình ổn và cả nguồn nhân lực dồi
dào với chi phí thấp, Việt Nam đã và đang là một quốc gia rất hấp dẫn các nhà đầu tư
nước ngoài. Nhờ có những lợi thế trên trong vịng một thập kỷ trở lại đây dòng vốn
FDI vào nước ta đang ngày càng nhiều và quy mô lớn hơn đặc biệt là khi Việt Nam
tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Giai
7
đoạn đầu của thập kỷ gần nhất là năm 2012-2014, dịng vốn FDI đăng ký có sự biến
động liên tục và tăng nhẹ từ 16,35 tỷ USD lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ sau
năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với
tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con số này
tăng lên 38,95 tỷ USD. Tuy nhiên giai đoạn 2018 có sự sụt giảm mạnh làm đứt kênh xu
hướng tăng trong các năm trước do những căng thẳng giữa thương mại Mỹ-Trung và
các chính sách tài chính mạnh tay của tổng thống Trump đã ảnh hưởng và gây dịch
chuyển nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Năm 2020 do chịu ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19 vừa bùng nổ trên toàn cầu, nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng
nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ
USD, giảm 25% so với năm 2019. Sang năm 2021, nền kinh tế Việt Nam nói chung và
thế giới nói riêng đang dần phục hồi ở tình trạng bình thường mới do đã thích nghi và
quen dần với dịch bệnh nên vốn FDI vào nước ta đang dần hồi phục và tăng lên 31,15
triệu USD tức mức tăng 9,18%
Biểu đồ II. 1. Tổng vốn FDI vào Việt Nam trong 10 năm qua (đơn vị: tỷ USD)
8
Tổng vốn FDI vào Việt Nam trong 10 năm qua
70
60
38.95
50
30.8
26.9
40
30
16.35
22.35
21.92
11.5
12.5
0
2012
2013
2014
26.3
31.15
22.7
19.1
19.98
19.74
14.5
17.5
20.38
15.8
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
20
10.46
10
28.53
Vốn FDI giải gân
Vốn DFI đăng ký
Nguồn: Tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngồi
Trong thập kỷ qua khơng chỉ có lượng vốn FDI đăng ký gia tăng mà kéo theo đó
vốn FDI thực hiện cũng tăng cao trong giai đoạn này. Giai đoạn 2012-2019 thì lượng
vốn giải ngân tăng từ 10,46 tỷ USD lên đến 20,38 tỷ USD. Vào năm 2020 do đại dịch
Covid-19 ảnh hưởng đến hoạt động của nền kinh tế toàn cầu nên con số này giảm
19,98 tỷ USD. Năm 2021 nền kinh tế đang dần hồi phục và mở cửa nên mặc dù lượng
vốn đầu tư lớn nhưng vốn giải ngân chỉ có 19,74 tỷ USD.
Qua thống kê về lượng vốn FDI ở trên ta có thể thấy mối tương quan cùng chiều về
tăng trưởng nền kinh tế với tốc độ tăng thu hút FDI ở Việt Nam. Lượng vốn FDI chiếm
một tỷ trong đáng kể trong tổng vốn đầu tư của xã hội. Ngoài ra việc gia tăng vốn FDI
được giải ngân sẽ làm mở rộng quy mô sản xuất của các ngành kinh tế, từ đó tạo điều
kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực hiện đạt 20,38 tỷ USD, chiếm khoảng
1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội và đóng góp 20,35% trong giá trị GDP năm 2019).
9
II.1.2. Số lượng dự án được nước ngoài đầu tư và đối tác đầu tư.
Về số lượng dự án đầu tư: ngoài việc tăng trưởng về vốn FDI vào Việt Nam thì
cũng phải nói đến số lượng doanh nghiệp Việt được nước ngoài đầu tư vào trong
một thập kỷ qua. Số dự án FDI đã tăng rất mạnh trong thời gian 2012-2021 ở đa
dạng các ngành nghề. Số dự án đăng ký mới ngày càng tăng do chính sách mở
cửa hội nhập với quốc tế, ngồi ra cịn do những ưu đãi đầy tiềm năng của chính
phủ do dịng vốn FDI.
10
Biểu đồ II. 2. Số dự án FDI vào Việt Nam trong 10 năm qua (đơn vị: dự án)
Số dự án FDI vào Việt Nam trong 10 năm qua
4500
3883
4000
3500
3147
3000
2623
2741
2523
2500
1843
2000
1500
1287
2013
1738
1530
1000
500
0
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhìn vào Hình 2 ta thấy số lượng dự án đăng ký FDI tăng mạnh trong giai đoạn
2012-2019, từ 1287 dự án lên đến 3883 dự án tức gấp khoảng 3 lần. Nhưng trong 2
năm gần nhất là 2020 và 2021 thì số dự án đăng ký đã giảm đáng kể. Nguyên nhân là
do ảnh hưởng của dịch bệnh đến tồn nền kinh tế. Nhưng ngồi ra cịn một nguyên
nhân khác, nếu so sánh số dự án (hình 2) với số vốn giải ngân (hình 1) ta có thể thấy dù
năm 2020 và 2021 số dự án đăng ký giảm mạnh nhưng số vốn giải ngân trong 2 năm
này chênh lệch rất ít so với 2019. Điều này chứng tỏ mặc dù các nhà đầu tư nước ngoài
đầu tư vào ít dự án hơn nhưng quy mơ các dự án lại lớn hơn rất nhiều so với các năm
trước. nguyên nhân có thể kể đến do cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung cùng với dịch
bệnh khiến xu hướng chuyển dịch nhà máy tăng, và cụ thể là nhiều nhà đầu tư đã chọn
Việt Nam là địa điểm mới để xây dựng nhà máy sản xuất trong 2 năm qua.
Về đối tác đầu tư: tính đến cuối năm 2021 nước ta đã có khoảng 140 quốc gia
và vùng lãnh thổ đầu tư vào. Nếu tính đến thời điểm 20/12/2021 tính lũy kế các
11
dự án cịn hiệu lực thì Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với tổng số vốn đầu tư
đăng ký là 74,66 tỷ USD với 9223 số dự án còn hiệu lực. Mỗi dự án FDI của
nước này trung bình đạt 8,09 triệu USD; với các cơng ty tiêu biểu như LG,
Samsung, Lotte đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của Việt Nam. Đứng vị
trí thứ 2 là Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 64,4 tỷ USD; một số
công ty tiêu biểu như Honda, Toyota, tập đồn Aeon... Đứng vị trí thứ 3 là
Singapore, theo đó quốc gia này đã rót vào Việt Nam 64,36 tỷ USD-con số xấp
xỉ Nhật Bản- với tổng số dự án là 2836. Vị trí tiếp theo là Đài Loan với số dự án
còn hiệu lực thậm chí nhỉnh hơn Singapore một chút là 2845 dự án tương đương
với mức vốn đăng ký là 35,33 tỷ USD. Trong đó, trên 10/21 ngành kinh tế của
nước ta được đầu tư bởi Đài Loan, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế
tạo chiếm hơn 90% tổng vốn đầu tư. Ngồi ta cịn một số quốc gia và vùng lãnh
thổ tiêu biểu khác là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hồng Kơng, Malaysia, Thái Lan, …
(Phụ lục 1) Ngồi ra theo Bộ Kế Hoạch và Đầu tư tính đến thời điểm cuối năm
2018 có thống kê tỷ lệ các đối tác nước ngoài của Việt Nam như sau:
12
Biểu đồ II. 3. Thu hút FDI theo đối tác (2012-2021)
Thu hút FDI theo đối tác (2012-2021)
19.39%
22.11%
8.66%
18.29%
15.77%
15.78%
ASEAN
Hàn Quốc
Nhật Bản
Singapore
Đài Loan
Khác
Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu tư
Dựa vào hình trên và thống kê cuối 2021 ta thấy phần lớn đầu tư FDI vào nước
ta đến từ các quốc gia châu Á. Đối với các quốc gia phía Tây mặc dù là thị trường xuất
khẩu chủ lực của ta nhưng lượng vốn đầu tư còn hạn chế do sự khác biệt về văn hố
cũng như thị trường sản phẩm.
II.1.3. Hình thức đầu tư FDI vào Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2020 thì có đến 72,8% các dự án đầu
tư tại Việt Nam đang hoạt động chủ yếu dưới hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi so
với tổng vốn đăng ký FDI luỹ kế đến đầu 2020. Hình thức phổ biến thứ 2 là liên doanhchiếm đến 21,4%. Còn lại phổ biến nhất là Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển
giao (BOT), Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO) và hợp đồng xây
dựng chuyển giao (BT) chiến tỷ trọng khơng đáng kể khoảng 4%. Điều này có nghĩa là
phần lớn các dự án là đầu tư vào các doanh nghiệp tư nhân và chỉ có một lượng nhỏ là
13
đầu tư vào doanh nghiệp thuộc nhà nước. Việc phần lớn các dự án là 100% vốn nước
ngoài cho thấy các nhà đầu tư ngoại quốc muốn chủ động hoàn toàn trong việc triển
khai và quản lý các dự án hoạt động kinh doanh thay vì liên doanh với doanh nghiệp có
sẵn ở Việt Nam. Tuy nhiên khơng phải lĩnh vực nào cũng được nhà nước cho phép đầu
tư 100% vốn nước ngồi mà vẫn phải liên doanh với cơng ty trong nước tiêu biểu như
bất động sản, khai thác khoáng sản và dịch vụ thuế.
Biểu đồ II. 4. Cơ cấu vốn đăng ký dự án FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu
tư (lũy kế đến đầu 2020)
Cơ cấu vốn đăng ký dự án FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tư (lũy kế đến đầu 2020)
1.80%
4.00%
21.40%
72.80%
100% vốn nước ngoài
Hợp đồng BOT, BTO, BT
Liên doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Nguồn: Tổng cục thống kê 2020
II.1.4. Cơ cấu đầu tư FDI
a. Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế
Tính đến thời điểm cuối năm 2021 thì đầu tư FDI đã có mặt trong 19 ngành theo
hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam. Tuy nhiên sự phân bổ vốn FDI
giữa các ngành là khác nhau, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo ln là lĩnh vực
14
thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất với tổng số vốn đăng
ký cấp mới và tăng thêm ln chiếm tỷ trọng lớn. Tính đến 20/11/2021 ngành này
chiếm khoảng 59% về tổng vốn đầu tư- xấp xỉ 240,2 tỷ USD- với 15.558 dự án tương
đương khoảng 45% tổng số dự án đã đăng ký tại Việt Nam. Nguyên nhân ở đây là do
trong giai đoạn mở cửa và hội nhập kinh tế thì đây là ngành được nhà nước khuyến
khích và đẩy mạnh phát triển nhất nhằm mục tiêu cơng nghiệp hố hiện đại hố đất
nước. Ngồi ra, đây cũng là ngành nghề được các đối tác chủ đạo của Việt Nam (như
Hàn Quốc, Nhật Bản) có lợi thế và quan tâm. Khơng chỉ vậy những ngành này có thể
tận dụng rất tốt những nguồn lực của nước ta như nhân công giá rẻ, tài nguyên có sẵn
và các hiệp định tự do thương mại mở rộng.
Đứng thứ 2 là hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng 15% tổng vốn
đầu tư tính đến tháng 4/2020). Khi mà thị trường bất động sản trên thế giới sụp đổ năm
2008 thì Việt Nam cũng bị ảnh hưởng đáng kể, nhưng sai vài năm xây dựng lại thì thị
trường bất động sản ở nước ta dần trở nên mạnh mẽ. Một lợi thế nữa của ngành này là
văn hố người dân Việt Nam ln muốn sở hữu nhà đất, khiến cơ hội của ngành này lớn
hơn bao giờ hết. Tiêu biểu như trong 2 năm vừa qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh mà các
ngành kinh tế nói chung đều đi xuống nhưng bất động sản lại đi ngược với xu hướng đó
và ngày càng tăng giá.
Lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài đứng thứ 3 là sản xuất, phân phối điện nước,
khí, điều hồ chiếm khoảng 7% tổng vốn FDI (tính đến tháng 04/2020). Ngồi ra cịn
một số lĩnh vực khác như Dịch vụ lưu trú- ăn uống và Xây dựng.
15
Biểu đồ II. 5. Cơ cấu vốn và số dự án đăng ký vào Việt Nam theo ngành (luỹ kế
đến 20/11/2021)
16
Theo tổng lượng vốn đăng ký
Công nghiệp chế biến chế tạo
Sản xuất phân phối điện, khí, nước, điều hồ
Xây dựng
Hoạt động kinh doanh bất động sản
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Khác
13.30%
2.70%
3.00%
7.00%
59.00%
15.00%
17
Nguồn: Tổng cục thống kê 2020
THEO SỐ LƯỢNG DỰ ÁN
15.50%
5.10%
45.20%
7.10%
11.00%
16.10%
Công nghiệp chế biến chế tạo
Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ
Xây dựng
Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy
Thông tin và chuyền thông
Khác
Ngu
ồn: Tổng cục thống kê 2020
b. Cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương
Việt Nam chính thức tiếp nhận nguồn vốn bằng việc xây dựng luật đầu tư nước
ngồi từ năm 1987, tính đến nay đã hơn 30 năm. Nguồn vốn xuất hiện ngày càng nhiều
ở các lĩnh vực kinh tế, ngành nghề khác nhau, dần bao trùm hết các khu vực trong
nước. Theo số liệu của tổng cục thống kê, đến ngày 20/12/2021, các dự án đầu tư FDI
đã có mặt ở 63 tỉnh, thành phố Việt Nam. Tuy nhiên, các dự án và vốn đầu tư lại không
được phân bổ đồng đều mà có tập trung ở các thành phố lớn nơi có cơ sở hạ tầng, giao
18
thông vận tải tốt. Đối với các vùng miền núi, lượng vốn thấp hơn rất nhiều, gây ra sự
chênh lệch lớn vốn FDI giữa các vùng.
Biểu đồ II. 6. Top 7 địa phương có tổng vốn đầu tư lũy kế lớn nhất tính đến
20/12/2021.
7 đ ịa phươ ng c ó tổ ng v ố n đ ầu tư lũy kế l ớ n nhấ t
P.
H
h
í
in
h
B
ìn
h
D
ươ
n
H
à
N
ội
B
à
R
ịa
V
ũ
n
g
T
àu
Đ
ồn
g
N
21,120.54
1,717
897
1,792
516
g
23,313.15
32,705.84
32,899.19
37,034.75
6,702
4,021
10,434
T
ồ
C
M
Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD)
37,176.14
49,470.30
Số dự án
ai
H
ải
Ph
òn
g
B
ắc
N
in
h
Nguồn: Theo báo cáo Cục đầu tư nước ngoài
19
Biểu đồ II. 7. Top 7 địa phương có tổng vốn đầu tư lũy kế thấp nhất tính đến
20/12/2021.
7 đ ịa phươ ng c ó tổ ng v ố n đ ầu tư l ũy kế thấ p nhấ t
Tổng vốn đầu tư đăng ký
(Triệu USD)
S ơn La
Cao B ằn g
Gi a L a i
B ắc Kạn
Hà Gi a n g
Đi ện B i ên
1.50
1
3.00
1
4.15
6
6.35
4
21.09
7
17
10
36.43
135.73
Số dự án
L ai Ch â u
Nguồn: Theo báo cáo Cục đầu tư nước ngoài
Theo số liệu trên, tính đến 20/12/2021, TP. HCM là nơi thu hút được lượng vốn
đầu tư lớn nhất, vốn đầu tư lũy kế đã đạt đến 49470,30 triệu USD với hơn 10.000 dự
án. Trong khi đó, Lai Châu là tỉnh thu hút thấp nhất, vốn đầu tư lũy kế là 1.5 triệu USD
với 1 dự án. Các tỉnh thành dẫn đầu cũng chênh lệch rất lớn với các tỉnh thành ở cuối.
Các thành phố nhận được nhiều vốn FDI thường có một số lợi thế như sau: thứ nhất, cơ
sở hạ tầng tốt, hỗ trợ hiệu quả quá trình sản xuất; thứ hai, có dân cư đơng đúc, nguồn
nhân lực dồi dào; thứ ba, có vị trí giao thơng thuận lợi, gần sân bay, cảng, dễ dàng vận
chuyển và tiết kiệm chi phí, thứ tư, có mơi trường đầu tư, kinh doanh tốt,... Có thể thấy,
dự án FDI đóng góp nhiều trong công cuộc phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, các
tỉnh, thành phố nhận được dòng vốn này đều có những bước chuyển mình tích cực, đặc
biệt là chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Vì vậy, nguồn vốn tập trung ở một số tỉnh thành có
20
thể dẫn đến kinh tế các vùng phát triển không đồng đều, gia tăng khoảng cách giàu
nghèo và gây nên các tình trạng xấu về mơi trường, trật tự xã hội.
Biểu đồ II. 8. Biểu đồ thể hiện địa phương có vốn đăng ký FDI lớn nhất giai
đoạn 2017-2021 (đơn vị: tỷ đồng)
Địa phương có vốn đăng ký FDI nhiều nhất
( Giai đoạn 2017-2021)
9
8
8.3
7
7.5
6
6.5
5
5.26
4
4.4
3
2
1
0
2017
TP.HCM
2018
Hà Nội
2019
Hà Nội
2020
TP.HCM
2021
Hải Phòng
Tổng vốn đầu tư đăng ký
(Tỷ USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngoài
TP. HCM và Hà Nội là 2 khu vực thường xuyên thu hút được nhiều vốn đầu tư
nhất trên cả nước. Năm 2019, Hà Nội ghi nhận vốn đăng ký đầu tư lên đến 8,3 tỷ USD.
Riêng năm 2021, Hải Phịng mới có hội thay thế vì vị trí tuy nhiên chỉ đạt 5,26 tỷ USD.
Nguồn vốn FDI trong 2 năm gần đây suy giảm chủ yếu là vì lý do dịch bệnh làm ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh và châm lại dòng vốn. Chi tiết hơn về nguồn vốn FDI
trong năm 2021:
Đầu tư nước ngồi đã có mặt ở 59 tỉnh, thành phố trên cả nước. Hải Phòng vượt
qua Long An vươn lên dẫn đầu trong cả năm với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 5,26 tỷ
USD, tăng gần 3,4 lần so với cùng kỳ năm trước (thu hút FDI năm 2020 là 1,531 tỷ
USD) chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký. Trong đó, Hải Phịng thu hút được 29 dự
21
án FDI mới với số vốn 327,45 triệu USD; 52 dự án FDI điều chỉnh tăng vốn với số vốn
tăng thêm là gần 2,63 tỷ USD (riêng dự án của LG Display Hải Phịng đã có 2 lần điều
chỉnh tăng vốn, với tổng vốn điều chỉnh là 2,15 tỷ USD). Hai dự án đầu tư gián tiếp
thơng qua việc góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đã có tổng giá trị vốn
góp đạt gần 2,2 tỷ USD. Long An xếp thứ hai với trên 3,84 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng
vốn đầu tư cả nước. TP Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ ba với gần 3,74 tỷ USD,
chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư, giảm 14,2% so với cùng kỳ. Tiếp theo lần lượt là Bình
Dương, Bắc Ninh, Hà Nội, …
c. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư FDI theo địa phương
Dưới đây là thông tin em đã tổng hợp được về 5 địa phương có lượng vốn đầu
tư FDI lớn nhất từ 2012-2021 ở Việt Nam (Hình 7). Nhìn vào đó ta thấy được rõ cơ cấu
chuyển dịch nguồn vốn đầu tư nước ngoài qua các năm. Trong vòng 1 thập kỷ qua,
nguồn vốn FDI vào nước ta phần lớn tập trung vào các khu vực lớn có kinh tế phát
triển và là trung tâm di chuyển như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Các địa phương được
đầu tư nhiều thứ 2 là Hải Phòng, Bình Dương. Ở vị trí tiếp theo là Đồng Nai. Có thể
thấy qua các năm thì lượng vốn đầu tư vào các địa phương có nền kinh tế chủ đạo gần
như không đổi qua những tên địa phương tiêu biểu nêu ở trên. Tuy nhiên cũng có
những sự đột phá qua các năm, tiêu biểu như Long An năm 2021 đạt mức vốn FDI
đăng ký là 3,84 tỷ USD, nếu nhìn vào các năm trước thì địa phương này chưa từng đạt
trong nhóm 5 địa phương được đầu tư FDI nhiều nhất. Có thể nói đây chính là một sự
cải tiến trong hoạt động kinh doanh ở khu vực này nhất là trong hoàn cảnh dịch bệnh
năm 2021. Nguyên nhân ở đây có thể kể đến độ địa phương này có những chính sách
vượt trội và hợp lý và đi đầu trong làn sóng mở cửa trong trạng thái bình thường mới.
Một trong những dự án vốn FDI đặc biệt quan trọng được tỉnh cấp giấy chứng nhận
đăng ký đầu tư trong năm 2021 là dự án Điện khí LNG Long An I và II với tiềm năng
phát triển vô cùng lớn.
22
Hình II.1. Top 5 địa phương được đầu tư vốn FDI lớn nhất từ 2012-2021 Việt
Nam (đơn vị: tỷ USD)
Nguồn: Nhóm tự tổng hợp
II.2. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp FDI từ 2012 đến nay
II.2.1. Tăng trưởng doanh thu thuần của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
23
Hình II. 2. Số liệu doanh thu thuần của doanh nghiệp FDI (2012-2019)
Năm
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Doanh thu thuần ( Tỷ đồng)
2,476,754.5
3,104,435.0
3,581,396.3
4,225,210.0
4,886,712.6
5,800,952.0
6,813,184.0
7,617,120.0
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê
Doanh thu thuần của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng dần qua
các năm nhờ lượng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam cũng tăng lên qua từng năm. Trong
giai đoạn 2012-2019, trung bình mỗi năm doanh thu thuần tăng khoảng 734,337.9 tỷ
đồng. Ấn tượng nhất về mặt giá trị tuyệt đối rơi vào năm 2018, doanh thu thuần tăng
1,012,232 tỷ đồng so với năm 2017, trong năm này, lượng vốn đầu tư dịch chuyển từ
thị trường Trung Quốc qua Việt Nam do ảnh hưởng của chiến trang thương mại Mỹ Trung. Gần đây nhất, năm 2019 doanh thu thuần cũng đạt 7,617,120 tỷ đồng chiếm
28,9 % của doanh nghiệp cả nước, đây cũng là con số tốt nhất trong giai đoạn này
2012-2019. Việc gia tăng doanh thu thuần đối với doanh nghiệp FDI đã góp phần lớn
thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Năm 2018, Việt Nam có bước phát
triển ấn tượng năm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có giá trị xuất nhập khẩu hàng
hóa lớn nhất trên phạm vi tồn cầu, trong đó xếp thứ 26 về xuất khẩu.
Tuy doanh thu thuần tăng lên hàng năm nhưng tốc độ tăng trưởng doanh thu
thuần lại đang có xu hướng chậm lại. Điều này cho thấy chính sách tập trung thu hút
nguồn FDI với lợi thế về tài nguyên và nhân công giá rẻ của Việt Nam đang bộc lộ
những yếu kém. Khi dòng tiền liên tục được đổ vào, tăng lên qua các năm mà trình độ lao
động, cơ sở hạ tầng chưa kịp đáp ứng dẫn đến tốc độ tăng trưởng chưa tốt. Năm 2013, tốc
độ tăng trưởng đạt mức 25,34% đến năm 2019 con số này chỉ còn ở mốc 11,8%, trong
24
suốt giai đoạn 2012-2019, tốc độ này ở các năm có xu hướng giảm xuống. Ngồi những
ngun nhân trên thì tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần giảm xuống cũng do tốc độ tăng
vốn đầu tư FDI chững lại.
Biểu đồ II. 9. Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần
Doanh thu thuần (Tỷ đồng)
Tốc độ tăng trưởng (%)
8,000,000.0
30.0
7,000,000.0
25.0
6,000,000.0
20.0
5,000,000.0
4,000,000.0
15.0
3,000,000.0
10.0
2,000,000.0
5.0
1,000,000.0
0.0
0.0
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê
II.2.2. Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế
Biểu đồ II. 10. Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp FDI (2012-2019)