Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI tập NHÓM môn TRIẾT học mác LÊNIN CHUYÊN đề QUY LUẬT THỐNG NHẤT và đấu TRANH GIỮA các mặt đối lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.93 KB, 11 trang )

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
CHUN ĐỀ: “QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP”.
LỚP TMK2A
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:
Vũ Thị Minh Ngọc
Nguyễn Thị Phương Thanh
Nguyễn Khánh Ly
Nguyễn Hương Giang
Ngô Phương Anh

1

download by :


Phan Thị Mai Anh
Nguyễn Bỉnh Ngọc Khánh
Vũ Thị Minh Phương
Vũ Kim Yến
Trịnh Thục Anh

MỤC LỤC
Chuyên mục
Phần I/ Mở đầu
Phần II/ Nội dung
1.


Vị trí của quy luật
2.
Nội dung của quy luật
2.1.Khái niệm các mặt đối lập, mâu
thuẫn và các tính chất chung của mâu
thuẫn
2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn
3.
Phân loại mâu thuẫn
4.
Ý nghĩa phương pháp luận
5.
Vận dụng vào đời sống thực tiễn hiện
nay
5.1. Sự đối lập và thống nhất giữa phát
triển kinh tế và môi trường tự nhiên
5.2. Mâu thuẫn giữa lợi nhuận và môi
trường
Phần III/ Kết luận

2

download by :


I.

MỞ ĐẦU

Triết học là một bộ phận chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của

tự nhiên à xã hội, nhằm tìm ra các quy luật của các đối tượng nghiên cứu. Mục đích
của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhaanj thức luận…
Một trong những quy luật cơ bản nhất của triết học đó là quy luật mâu thuẫn, thông
qua quy luật mâu thuẫn, giải quyết được sự đấu tranh và phát triển của sự vật hiện
tượng.
Trong khuôn khổ chuyên đề, nhóm chúng em xin đưa ra những nhận định về vấn
đề: “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Tuy nhiên do trình
độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế, nên khơng tránh khỏi những sai
sót. Chúng em rất mong giảng viên góp ý để chun đề này được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
AI.

NỘI DUNG

1. Vị trí của quy luật
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập không chỉ là một trong ba
quy luật cơ bản mà còn được coi là “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật. Theo
V.I Lênin, “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống
nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng,
nhưng điều đó địi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”.
Đây là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận
động và phát triển. Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của
mọi q trình vận động, phát triển chính là mâu thuẫn khách quan, vốn có của sự
vật, hiện tượng.
2. Nội dung của quy luật
2.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu
thuẫn
Trong phép biện chứng, mặt đối lập là phạm trù triết học chỉ những mặt có đặc
điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau tồn tại
khách quan trong sự vật. Thí dụ, đồng hố và dị hố của một cơ thể sống; cực bắc


3

download by :


và cực nam trong thanh nam châm; sản xuất và tiêu dùng trong hoạt động kinh tế
của xã hội; chân lý và sai lầm trong quá trình phát triển của nhận thức,v.v…
Trong phép biện chứng, mâu thuẫn là sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau của hai
mặt đối lập biện chứng. Mâu thuẫn được hình thành từ hai mặt đối lập nhưng không
phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Chỉ khi hai mặt đối lập
cùng tồn tại trong cùng một sự vật, trong cùng một thời gian, về cùng một mối liên
hệ và thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau mới tạo thành mâu thuẫn. Thí dụ:
đồng hố và dị hố trong cùng một cơ thể sống; cùng về một mối liên hệ ở đây là
cùng về năng lượng (đồng hoá là nạp năng lượng, dị hố là giải phóng năng lượng);
đồng hoá và dị hoá thường xuyên tác động theo nghĩa nhờ đồng hố mà cơ thể mới
có nhu cầu dị hố. Ngược lại nhờ dị hố thì cơ thể mới đồng hố được.
Mâu thuẫn có các tính chất chung như sau:
- Tính khách quan và tính phổ biến: Mâu thuẫn có tính khách quan vì nó là cái

vốn có trong sự vật, hiện tượng, là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng. Mâu
thuẫn có tính phổ biến vì nó tồn tại trong tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi giai
đoạn, mọi quá trình, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.(lấy ví dụ và phân
tích )
- Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, q trình đều có thể bao hàm

nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử,
cụ thể khác nhau. Chúng giữ những vị trí, vai trị khác nhau đối với sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật.( lấy ví dụ)
2.2 Q trình vận động của mâu thuẫn

Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
- Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập có thể được hiểu như sau:
Thứ nhất, thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc,
không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia
làm tiền đề để tồn tại. Như thí dụ trên, đồng hoá làm tiền đề cơ sở cho dị hoá và dị
hoá làm tiền đề cơ sở cho đồng hố. Khơng có đồng hố thì cũng chẳng có dị hoá
và ngược lại.

4

download by :


Thứ hai, giữa hai mặt đối lập có những yếu tố đồng nhất, giống nhau, tương đồng
nhau. Trong thí dụ trên thì đồng hố cần đến dị hố và dị hoá cần đến đồng hoá.
Điểm giống nhau là cần đến nhau. Tương tự như nhà đầu tư tư bản và nước ta, mặc
dù là đối lập nhau nhưng có điểm chung là lợi ích. Lợi ích chính là điểm giống
nhau.
Thứ ba, giữa hai mặt đối lập có trạng thái cân bằng, tác động ngang nhau. Trong
thí dụ trên, đó chính là lúc con người khơng đói và cũng khơng khát. Đấy là lúc
đồng hoá và dị hoá cân bằng nhau, tác động ngang nhau. Trong xã hội, đó là thời kỳ
quá độ. Trong thời kỳ quá độ cái cũ và cái mới đan xen nhau, chưa cái nào thắng cái
nào; xã hội mới chưa khẳng định được mình, xã hội cũ thì chưa mất hồn tồn.
Ví dụ: Sự phát triển kinh tế trong chủ nghĩa tư bản phục vụ lợi ích giai cấp tư
sản nhưng lại tạo tiền đề cho sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội
- Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng
tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập. Hình thức đấu tranh
của các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ
và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đối kháng,

mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu, kìm hãm
noa diễn ra gay gắt và quyết liệt. Chỉ có thơng qua các cuộc cách mạng xã hội bằng
nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết được mâu thuẫn một cách căn
bản.
- Mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:
Trong sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập thì đấu tranh là tuyệt đối vì
nó diễn ra thường xun, liên tục, trong tất cả q trình vận động, phát triển của sự
vật; cịn sự thống nhất chỉ là tương đối, có điều kiện, tạm thời, vì ngay trong sự
thống nhất của các mặt đối lập cũng đã hàm chứa những nhân tố phá vỡ sự thống
nhất đó.
Thống nhất và đấu tranh có mối quan hệ ràng buộc, không tách rời nhau: trong
sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng.

5

download by :


- Chuyển hóa giữa các mặt đối lập
Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập là kết quả tất yếu của quá trình thống nhất và
đấu tranh giữa chúng. Lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát
triển thành hai mặt đối lập. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau
gay gắt và khi điều kiện đã chín muồi thì mặt này sẽ chuyển hóa sang mặt kia và
ngược lại, hoặc cả hai mặt đối lập chuyển sang một hình thức mới, cao hơn. Lúc đó,
mâu thuẫn cũ sẽ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành và quá trình tác động,
chuyển hóa giữa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn
vận động và phát triển. Bởi vậy, sự liên hệ, tác động và chuyển hóa giữa các mặt đối
lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển trong thế giới, đúng như
V.I Lênin đã khẳng định: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối
lập”.

Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
3. Phân loại mâu thuẫn
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, người ta phân biệt các mâu
thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài:
- Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối

lập nhau của cùng một sự vật. Thí dụ, mâu thuẫn giữa đột biến và di truyền trong cơ
thể động vật.( ví dụ)
- Mâu thuẫn bên ngồi là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng

đối lập nhau của các sự vật khác nhau. Thí dụ, mâu thuẫn giữa con người với mơi
trường tự nhiên bên ngồi.(ví dụ)
Sự phân chia thành mâu thuẫn bên trong và bên ngoài chỉ có tính tương đối. Trong
mối liên hệ này một mâu thuẫn nào đó được coi là mâu thuẫn bên trong, nhưng
trong mối liên hệ khác lại được coi là mâu thuẫn bên ngồi. Thí dụ, mâu thuẫn giữa
con người và tự nhiên nếu ta lấy con người và tự nhiên làm sự vật thì đó là mâu
thuẫn bên ngồi. Nhưng nếu ta lấy mối liên hệ giữa hệ thiên hà và mặt trời làm sự
vật thì đó có thể lại là mâu thuẫn bên trong hệ thiên hà mặt trời của chúng ta, v.v…

6

download by :


Mâu thuẫn bên trong đóng vai trị quyết định trực tiếp đối với sự vận động phát
triển của sự vật. Mâu thuẫn bên ngồi đóng vai trị quan trọng nhưng chỉ phát huy
tác dụng thông qua mâu thuẫn bên trong. Giải quyết mâu thuẫn bên trong không
thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài. Giải quyết mâu thuẫn bên ngoài

là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong.
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, người ta chia
thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản:
- Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật và tồn tại trong

suốt quá trình tồn tại của sự vật. Thí dụ, mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ ở
nước ta là mâu thuẫn giữa khuynh hướng tự giác lên chủ nghĩa xã hội với khuynh
hướng tự phát lên chủ nghĩa tư bản.(ví dụ)
- Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó

của sự vật và quy định sự vận động phát triển của phương diện đó của sự vật. Thí
dụ, mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.(ví dụ)
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển của sự vật
trong một giai đoạn phát triển nhất định, người ta chia thành mâu thuẫn chủ yếu và
mâu thuẫn không chủ yếu:
- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển

nhất định của sự vật.ví dụ
- Mâu thuẫn không chủ yếu là mâu thuẫn mà việc giải quyết nó khơng quyết định

việc giải quyết các mâu thuẫn khác ở giai đoạn đó của sự vật.ví dụ
Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia thành mâu thuẫn
đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng:
- Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đồn người, những

nhóm xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau khơng thể điều hồ. Thí dụ, mâu thuẫn
giữa tư sản và vơ sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa nơng dân và
địa chủ trong xã hội phong kiến, v.v…ví dụ
- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng, khuynh hướng


xã hội có đối lập về lợi ích nhưng đó khơng phải là lợi ích cơ bản, mà chỉ là lợi ích
7

download by :


cục bộ, tạm thời. Thí dụ, mâu thuẫn giữa cơng nhân và nơng dân về những lợi ích
tạm thời nào đó.ví dụ
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Trước hết cần phải thấy được động lực phát triển của sự vật không phải ở ngoài
sự vật mà là những mâu thuẫn trong bản thân sự vật. Vì vậy, khơng nên sợ mâu
thuẫn hay né tránh mâu thuẫn.
Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, động lực của sự
vận động, phát triển, do vậy, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải tôn
trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập của mâu
thuẫn, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên trong việc nhận thức và giải quyết
mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể, tức là biết phân tích cụ thể từng
loại mâu thuẫn và phương pháp giải quyết phù hợp.
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi, cho nên khơng
được giải quyết mâu thuẫn nóng vội khi chưa có điều kiện chín muồi, nhưng cũng
không được để việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra tự phát. Nếu điều kiện chưa chín
muồi có thể thông qua hoạt động thực tiễn để thúc đẩy điều kiện nhanh đến.
5. Vận dụng vào đời sống thực tiễn ngày nay.
5.1. Sự đối lập và thống nhất giữa phát triển kinh tế và môi trường tự nhiên.
Sự đối lập: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, để tiến hành sản xuất
vật chất, con người vừa phải quan hệ với giới tự nhiên nhằm biến đổi giới tự nhiên,
quan hệ đó được biểu hiện ở lực lượng sản xuất; vừa phải quan hệ với nhau trong
một quá trình sản xuất, biểu hiện ở quan hệ sản xuất. Đây là quan hệ “kép” mang

tính khách quan, phổ biến trong lịch sử sản xuất vật chất của nhân loại. Muốn có
tang trưởng kinh tế bắt buuocj con người phải tác động vào giới tự nhiên, làm thay
đổi chúng, bắt chúng phục vụ nhu cầu con người, mà cụ thể ở đây là các hoạt động
kinh tế - xã hội là nguồn gốc chính làm thay đổi mơi trường sinh thái hiệ nay. Khi
tác động vào tự nhiên con người khai thác nguồn nguyên liệu để đảm bảo cho quá
trình mở rộng sản xuất, khai thác quá mức và trên phạm vi lớn không những làm

8

download by :


suy thối tài ngun mà cịn làm giảm chất lượng sinh thái. Đây chính là mâu
thuẫn, kinh tế càng phát triển thì sẽ làm cho mơi trường sống ngày càng xấu đi. Bên
cạnh khi con người, nhà máy sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phục vụ nhu càu đời
sống, họ lại sản sinh ra những loại chất thải làm hủy hoại môi trường.
Với mục tiêu công nghiệp hoa hiện đại hóa ở nước ta, cơ cấu ngành chuyển dịch
theo hướng tang công nghiệp, dịch vụ. Với lợi thế so sánh của nước ta như cơng
nghiệp khai thác, chế biến khống sản, dầu khí điện năng, chế biến nơng lâm, hải
sản, dệt may, và sản xuất sắt thép tiềm ẩn nguy cơ ơ nhiễm mơi trường rất lớn. Bởi
vì các ngành công nghiệp trên đều thuộc danh mục ô nhiễm môi trường rất lớn. Mặt
khác việc tiêu thụ nguyên vật liệu cho các ngành cơng nghiệp này, ví dụ như năng
lượng hóa thạch như than, dầu, xăng thải ra mơi trường một lượng khí độc gây hại
cho nầu khơng khí. Chiến lược phát triển kinh tế hướng đến tang trưởng cao trong
thời gian dài, và áp đặt chỉ tiêu tang trưởng GDP, thu hút đầu tư FDI cho các tỉnh
thành bằng mọi giá và cái giá phải trả về môi trường là rất lớn. Sai lầm trong chiến
lược của trung ương và sự thiển cận trong chính sách địa phương đã dẫn tới nhiều
cuộc đua xuống dấy về thu hút FDI Và tang trưởng GDP, bất chấp cái giá rắt đắt về
môi trường cũng như hệ lụy kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế là xu hướng tất yếu
của mỗi đất nước. Mặc dù phát triển ở trình độ cao hay thấp đều có tác động lớn

nhỏ đến mơi trường sinh thái. Tuy nhiên, các nền kinh tế phát triển thấp chủ trương
tang trưởng quá nóng, thiếu các chế tài luật lệ, nhằm bảo vệ mơi trường, thậm chí
các nước cịn hi sinh mơi trường cho sự phát triển kinh tế nhờ tiết kiệm được các
khoản chi tiêu ngân sách về môi trường.
Sự thống nhất: Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường không những là hai mặt
đối lập trong mâu thuẫn biện chứng mà còn tồn tại sự thống nhất lẫn nhau. Và sự tác
động giữa chúng mang tính chất nương tựa, khơng tách rời nhau, sự thay đổi của
tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự thay đổi của môi trường và ngược lại. Môi trường là
xuất phát điểm hay là một chỉ tiêu khi đánh giá sự tăng trưởng của một nước. trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì đi kèm với sự phát triển kinh tế, con
người phải gánh chịu hậu quả do tác động trở lại của môi trường như ô nhiemexm
nặng mơi trường khơng khí, hệ sinh thái biển,… Nhờ nhận diện được các hậu quả
của môi trương mà chúng ta có thể xây dựng được các chính sách phát triển kinh tế
tiến bộ và thân thiện với môi trường.
5.2. Mâu thuẫn giữa lợi nhuận các doanh nghiệp và môi trường
9

download by :


Mâu thuẫn thứ hai mà chúng ta không thể bỏ qua đó là mâu thuẫn giựa lợi nhuận
các cơng ty, nhà máy xí nghiệp. Họ sản xuất để tạo ra của cải vật chất phục vụ đời
sống con người và đem lợi nhuận cho chính họ, tuy nhiên chính những hoạt động
này cũng tác động rất lớn đên môi trường sống của con người, thông qua việc xả
các chất thải rắn, lỏng, khí ra mơi trường bên ngồi. Và các ông chủ nhà máy luôn
có xu hướng giảm thiểu tối đa các chi phí về xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi
trường nhằm tăng lợi nhuận cho công ty. Chính những hệ lụy về mơi trường đã
buộc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải đưa ra các chính sách về mơi
trường thích hợp, nhăm cân đối được lợi ích doanh nghiệp và việc bảo vệ mơi
trường sống.


III. KẾT LUẬN
Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan phổ biến, nó tồn tại trong tất cả các
sự vật, hiện tượng, ở mọi giai đoạn tồn tại và phát triển của sự vật vât hiện
tượng. Nhưng ở các sự vật, hiện tượng khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển
khác nhau của mỗi sự vật hiện tượng ở mỗi lĩnh vực, mỗi yếu tố cấu thành mơt
sự vật sẽ có những mâu thuẫn khác nhau. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển dẫn đến sự
mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn. Do đó, trong hoạt động
thực tiễn phát triển từng mặt đôc lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức
được bản chất, khuynh hướng vận động phát triển của sự vật, hiện tượng để từ
đó tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượg có khả năng giải quyết mâu
thuẫn và tổ chức thực hiện để giải quyết mâu thuẫn. Vì vậy trong đời sống xã
hội, mọi hành vi đấu tranh cần đươc coi là chân chính khi nó thúc đẩy sự phát
triển.
Việc xuất hiện những mâu thuẫn trong kinh tế phải được coi là một thực thế
khách quan. Bởi vỡ việc giải quyết những mâu thuẫn ấy chính là động lực để
chúng ta có thể phát huy được hết thế mạnh của mình, duy trì sự thống nhất và
ổn định, nhằm mục tiêu chung là phát triển kinh tế, mang lại cuộc sống ấm no
hạnh phúc và một xã hội cụng bằng, dân chủ, văn minh.
Trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hưóng
XHCN ở nước ta đó đạt được nhiều thành tựu to lớn. Song bên cạnh đó nó đang
nảy sinh hàng loạt mâu thuẫn giữa các kiểu kinh tế thị trường như là một đặc

10

download by :


trưng của CNTB với việc thực hiện kinh tế thị trường ở nước ta, mâu thuẫn giữa

sự yếu kém của quan hệ sản xuất so với trình độ phát triển cả lực lượng sản xuất,
giữa việc phát triển kinh tế thị trường với định hướng XHCN, mâu thuẫn giữa
kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người XHCN …
Sự thành công trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta phụ thuộc vào việc
giải quyết các mâu thuẫn trên. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu những mâu
thuẫn đó và tìm ra phương hướng giải quyết chúng. Nghiên cứu mâu thuẫn là
phải thấy được mâu thuẫn nào là cơ bản, mâu thuẫn nào là không cơ bản, rồi
cuối cùng tìm ra hướng giải quyết, từ đó các mâu thuẫn không cơ bản sẽ được
giải quyết.

11

download by :



×