Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BÀI-THUYẾT-TRÌNH-MÔN PHÁP LUẬT Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 25 trang )

KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC HIẾN, LẤY,
GHÉP MÔ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI


Mơ và Bộ phận cơ thể người là gì?

Mơ là tập hợp các
tế bào cùng một
loại hay nhiều loại
khác nhau để thực
hiện các chức năng
nhất định của cơ
thể người.
Khoản 1 Điều 3
Luật HLG 2006


Mơ và Bộ phận cơ thể người là gì?
Bộ phận cơ thể
người là một phần
của cơ thể được
hình thành từ nhiều
loại mô khác nhau
để thực hiện các
chức năng sinh lý
nhất định.
Khoản 2 Điều 3
Luật HLG 2006


Khái niệm


Hiến, Lấy,
Ghép mô, bộ
phận cơ thể
người
Nguyên tắc
Hiến, Lấy,
Ghép mô, bộ
phận cơ thể
người

Tình huống
thực tế (lồng
ghép)

Tự nguyện

Mục đích nhân
đạo, chữa bệnh,
giảng dạy hoặc
NCKH
Khơng nhằm
mục đích
thương mại
Giữ bí mật
thơng tin


I. Khái niệm hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người
khoản 6 Điều 3

Luật HLG 2006

Việc cá nhân
tự nguyện
hiến mô, bộ
phận cơ thể
của mình

Khi cịn
sống hoặc
sau khi
chết

Hiến mơ,
bộ phận
cơ thể
người


I. Khái niệm hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người

Lấy mô, bộ
phận cơ thể
người:
K7 Điều 3
Luật HLG
2006

Là việc

tách mô,
bộ phận từ
cơ thể
người hiến

Khi còn
sống hoặc
sau khi
chết.


I. Khái niệm hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người
Là việc cấy ghép mô,
bộ phận tương ứng
của cơ thể người hiến
Ghép mô,
bộ phận
cơ thể người:
Vào cơ thể của
người được ghép.

K8
Điều 3
Luật
HLG
2006




II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
1. Tự nguyện đối với người
hiến, người được ghép.

2. Vì mục đích nhân đạo,
chữa bệnh, giảng dạy hoặc
nghiên cứu khoa học.

Điều 4 Luật
HLG 2006.

3.Khơng nhằm mục đích
thương mại

4. Giữ bí mật về các thơng tin có
liên quan đến người hiến, người
được ghép, trừ trường hợp các
bên có thỏa thuận khác hoặc
pháp luật có quy định khác. (Giữ
bí mật thơng tin)


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
1. Tự nguyện đối với người hiến, người được ghép.
Tự nguyện là một
trong các nguyên
tắc quan trọng
nhất trong pháp
luật dân sự;


Sự tự nguyện ở
đây phải là hoàn
toàn tự nguyện
cả về người cho
và người nhận.

Chỉ có sự tự nguyện
mới bảo đảm được
sự tự định đoạt của
chủ thể;


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
1.1. Tự nguyện đối với người hiến, lấy
Phải có khả năng nhận thức và điều khiển được
hành vi của mình (có năng lực hành vi dân sự)

Phải đưa ra quyết định trong trạng thái hồn
tồn bình thường, minh mẫn, sáng suốt.
Chủ thể hiến có quyền thay đổi, chấm dứt, huỷ
bỏ bất cứ thời điểm mà không cần đưa ra lý do
hoặc lời giải thích nào


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
1.2. Tự nguyện đối với người được hiến, lấy, ghép.

Sự tự
nguyện ở
đây là:


Sự tự do
quyết định có
nhận bộ phận
cơ thể của
người khác
hay khơng;

Khơng ai
có thể ép
họ, tất cả
tuỳ thuộc
vào họ.

Khoản 2
Điều 35
BLDS
2015


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể

2.Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc NCKH
Mục đích
phải được
xác định
trước và rõ
ràng
Tận tâm tận lực


Phía y tế
phải đáp
ứng yêu
cầu:

Tuân thủ các quy định
trong tư vấn, kiểm tra
sức khoẻ, tâm lý


Tình huống thực tế

Bé Hải An (7 tuổi)
Hiến tạng



Theo Bác sĩ Nguyễn Hữu
Hoàng, Giám đốc Ngân
hàng mắt, Bệnh viện Mắt
Trung ương – người lấy giác
mạc của bé Hải An hiến
tặng – thì bất cứ ai cũng có
thể hiến tặng được giác mạc
sau khi qua đời, không phụ
thuộc vào tuổi tác, giới tính.



II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể

3. Khơng nhằm mục đích thương mại

Khơng trả tiền cho việc
hiến xác, bộ phận cơ thể
người sau khi chết

Khơng có sự đền
bù trực tiếp cho
người hiến

Khơng có quyền
địi hỏi bất kỳ một
sự trả giá nào

Không được phép
nhận thù lao từ
hành vi hiến


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
3. Khơng nhằm mục đích thương mại

Từ “Hiến”
thể hiện rõ
tính tự
nguyện

Thể hiện sự
tương thân,
tương ái


Cấm các hoạt động cung cấp
thông tin giới thiệu, môi giới
về nhu cầu hiến bộ phận
cơ thể mang tính thương mại

Khơng
được coi
là hàng
hố


Tình huống thực tế


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
4.Giữ bí mật thơng tin

Mọi thơng tin về danh tính
cá nhân đều được bảo mật;
Cấm tiết lộ thông tin nào cho
phép xác định người hiến, nhận
Cơ sở pháp lý: Điều 38
BLDS 2015


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
4. Giữ bí mật thơng tin

Ngoại lệ:

Thỏa thuận
của các bên
liên quan

• Bày tỏ lịng biết ơn
• Xoa dịu nỗi đau về tinh thần

Pháp luật có
quy định khác

• Điều 38 Luật hiến, lấy, ghép
mô, bộ phận cơ thể và hiến,
lấy xác 2006


Tình huống thực tế


II. Nguyên tắc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
4. Giữ bí mật thơng tin
Mở rộng
Điều16-8 Bộ luật Dân sự Cộng hịa Pháp quy định:
“Khơng ai được phép cơng bố bất kỳ thông tin nào
cho phép xác định người cho người nhận bộ phận
cơ thể người hoặc sản phẩm từ cơ thể người,
người cho khơng biết danh tính của người nhận và
ngược lại. Trong trường hợp cần thiết cần thiết vì
mục đích chữa bệnh chỉ các bác sĩ của người cho
và người nhận mới được tiếp cận thông tin cho
phép xác định danh tính của họ”.




×