Tải bản đầy đủ (.docx) (224 trang)

Chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.74 KB, 224 trang )

i

M ục lụ c
DANH M Ụ C CÁC T Ừ VIẾT T Ắ T

vii

DANH M Ụ C BẢ NG BI ỂU

ix

DANH M Ụ C HÌNH V Ẽ

xi

PHẦN MỞ ĐẦU

1

1 Sự cần thiết của đề tài luận án

1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4


4 Phương pháp nghiên cứu

5

4 1 Phương pháp tiế p c ậ n và quy trình nghiên c ứ u

5

4 2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

6

4 3 Phương pháp nghiên cứu

7

5 Kết quả và một số đóng góp mới của luận án

9

7 Kết cấu của đề tài luận án
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

10
11

1 1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chính sách phát triển
kinh tế hướng về xuất khẩu

11


1 1 1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế và chính sách
phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia/tỉnh

11

1 1 2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến xuất nhập khẩu và chính sách phát
triển kinh tế hướng về xuất khẩu của một tỉnh/ thành phố trung ương

14

1 1 3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội và phát
triển xuất nhập khẩu của tỉnh Cao Bằng

16

1 2 Đánh giá tổng quan và khoảng trống nghiên cứu

17

1 2 1 Nh ữ ng k ế t qu ả đã đạt được

17

1 2 2 Kho ả ng tr ố ng nghiên c ứ u

18

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU CỦA MỘT TỈNH MIỀN NÚI


20

2 1 Khái quát chung về chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của
tỉnh miền núi Việt Nam
2 1 1 Một số khái niệm cơ bản
2 1 1 1 Chính sách và chính sách kinh tế

20
20
20


ii

2 1 1 2 Chính sách thương mại và chính sách xuất nhập khẩu hàng hố

20

2 1 1 3 Mơ hình tăng trưởng kinh tế và chính sách phát triển kinh tế hướng về
xuất khẩu
2 1 2 Vai trò của chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu

21
23

2 1 3 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh miền núi Việt Nam và sự cần thiết của
chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu

25


2 1 3 1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội của một tỉnh miền núi Việt
Nam

25

2 1 3 2 Khái niệm và sự cần thiết của chính phát triển kinh tế hướng về xuất
khẩu của tỉnh miền núi Việt Nam

26

2 1 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu
của tỉnh miền núi

28

2 1 4 1 Các yếu tố môi trường quốc tế, khu vực và hội nhập quốc tế

28

2 1 4 2 Các yếu tố môi trường vĩ mô quốc gia

29

2 1 4 3 Các yếu tố thuộc về đặc thù của tỉnh miền núi

31

2 2 Các chính sách bộ phận và mơ hình nghiên cứu lý thuyết chính sách phát
triển kinh tế hướng về xuất khẩu của một tỉnh miền núi

2 2 1 Khung nhiệm vụ chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu

32
32

2 2 2 Mục tiêu và các chính sách bộ phận của chính sách phát triển kinh tế hướng
về xuất khẩu của một tỉnh miền núi

35

2 2 2 1 Mục tiêu chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh
miền núi

35

2 2 2 2 Các chính sách bộ phận của chính sách phát triển kinh tế hướng về
xuất khẩu

35

2 2 3 Mô hình nghiên cứu lý thuyết chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất
khẩu của tỉnh miền núi

43

2 2 3 1 Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu

44

2 2 3 2 Phát triển các thang đo nghiên cứu


48

2 2 3 3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của chính sách phát triển kinh tế hướng
về xuất khẩu của tỉnh miền núi

54

2 3 Kinh nghiệm chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của một số
tỉnh, vung lãnh thổ nước ngoài tương đồng và bài học rút ra

55

2 3 1 Kinh nghiệm một số tỉnh, vùng lãnh thổ nước ngoài

55

2 3 1 1 Kinh nghiệm Khu tự trị Nội Mông Cổ – Trung Quốc

55


iii

2 3 1 2 Kinh nghiệm phát triển các tỉnh biên giới Thái Lan

56

2 3 1 3 Kinh nghiệm bang Uttarakhand – Ấn Độ


58

2 3 1 4 Kinh nghiệm bang Coahuila – Mexico miền núi và biên giới với Hoa
Kỳ
2 3 2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với tỉnh miền núi Việt Nam
Kết luận chương 2

59
60
63

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU CỦA TỈNH CAO BẰNG

64

3 1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến chính
sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

64

3 1 1 Đặc điểm tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng 64
3 1 1 1 Đặc điểm tự nhiên

64

3 1 1 2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

65


3 1 1 3 Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

65

3 1 2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển kinh tế hướng về
xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

68

3 1 2 1 Yếu tố môi trường quốc tế

68

3 1 2 2 Yếu tố môi trường vĩ mô Viêt Nam

70

3 1 2 3 Yếu tố nội tại của tỉnh Cao Bằng

72

3 2 Thực trạng triển khai các chính sách bộ phận của chính sách phát triển kinh
tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

75

3 2 1 Thực trạng triển khai chính sách phát triển hạ tầng kinh tế và nguồn nhân
lực của tỉnh Cao Bằng

76


3 2 2 Thực trạng triển khai chính sách phát triển các dịch vụ và nâng cao năng lực
cung ứng dịch vụ xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

78

3 2 3 Thực trạng triển khai chính sách xúc tiến đầu tư và xúc tiến xuất khẩu của
tỉnh Cao Bằng

81

3 2 4 Thực trạng triển khai chính sách phát triển sản phẩm và thị trường xuất khẩu
các sản phẩm của tỉnh Cao Bằng

83

3 2 5 Thực trạng triển khai chính sách quản lý thuế và các rào cản kỹ thuật xuất
khẩu của tỉnh Cao Bằng

86

3 2 6 Thực trạng triển khai chính sách phát triển văn hóa và bản sắc tạo hình ảnh
thương hiệu sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

89


iv

3 3 Thực trạng sự tác động của các chính sách bộ phận đến hiệu quả triển khai

chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

91

3 3 1 Mẫu nghiên cứu và kết quả kiểm định thang đo nghiên cứu

91

3 3 1 1 Quy mô và cơ cấu mẫu điều tra

91

3 3 1 2 Kiểm định thang đo nghiên cứu

91

3 3 1 2 Kết quả phân tích hồi quy bội

99

3 3 2 Kết quả triển khai các chính sách bộ phận của chính sách phát triển kinh tế
hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

103

3 3 2 1 Kết quả triển khai chính sách phát triển hạ tầng kinh tế và nguồn nhân
lực

103


3 3 2 2 Kết quả triển khai chính sách phát triển các dịch vụ và nâng cao năng
lực cung ứng dịch vụ xuất khẩu

106

3 3 2 3 Kết quả triển khai chính sách xúc tiến đầu tư và xúc tiến xuất
khẩu

108

3 3 2 4 Kết quả triển khai chính sách phát triển sản phẩm và thị trường xuất
khẩu các sản phẩm của tỉnh

109

3 3 2 5 Kết quả triển khai chính sách quản lý thuế và các rào cản kỹ thuật
xuất khẩu

113

3 3 2 6 Kết quả triển khai chính sách phát triển văn hóa và bản sắc tạo hình
ảnh thương hiệu sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu

114

3 3 2 7 Kết quả phát triển kinh tế và xuất khẩu

115

3 4 Đánh giá chung và một số vấn đề đặt ra đối với chính sách phát triển kinh

tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới

117

3 4 1 Kết quả và thành tựu

117

3 4 2 Những tồn tại hạn chế

119

3 4 3 Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại

122

Kết luận chương 3

125

CHƯƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU CỦA TỈNH CAO BẰNG
GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 TẦM NHÌN 2030

126

4 1 Phân tích bối cảnh, quan điểm và định hướng hồn thiện chính sách phát
triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021 – 2025, tầm
nhìn 2030


126


v

4 1 1 Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước ảnh hưởng đến chính sách phát
triển kinh tế hướng về xuất khẩu tỉnh Cao Bằng

126

4 1 2 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng 129
4 1 2 1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng trong giai
đoạn 2021 – 2025 tầm nhìn đến 2030

129

4 1 2 2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn
2021 – 2025, tầm nhìn đến 2030

131

4 1 3 Các quan điểm định hướng hồn thiện chính sách phát triển kinh tế hướng
về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng

134

4 2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả triển khai chính sách phát triển kinh tế
hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021 – 2025 tầm nhìn 2030

143


4 2 1 Giải pháp triển khai chính sách phát triển hạ tầng kinh tế và nguồn nhân lực 143
4 2 2 Giải pháp triển khai chính sách phát triển các dịch vụ và nâng cao năng lực
cung ứng dịch vụ xuất khẩu

145

4 2 3 Giải pháp triển khai chính sách xúc tiến đầu tư và xúc tiến xuất khẩu

146

4 2 4 Giải pháp triển khai chính sách phát triển sản phẩm và thị trường xuất khẩu
các sản phẩm của tỉnh

146

4 2 5 Giải pháp triển khai chính sách thuế và đảm bảo các rào cản kỹ thuật xuất khẩu
147
4 2 6 Giải pháp triển khai chính sách phát triển văn hóa và bản sắc tạo hình ảnh
thương hiệu sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu

148

4 2 7 Giải pháp triển khai chính sách nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia
thực hiện, cộng đồng doanh nghiệp; tăng cường truyền thông; thanh kiểm tra giám
sát hệ thống, cập nhật hệ thống pháp luật

149

4 3 Một số kiến nghị tạo môi trường, điều kiện để triển khai chính sách phát

triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021 – 2025 tầm
nhìn 2030
4 3 1 Kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật

150
150

4 3 2 Kiến nghị hoàn thiện cơ chế phối hợp trong hệ thống quản lý nhà nước trung
ương và địa phương

154

Kết luận chương 4

156

KẾT LUẬN

158

TÀI LIỆU THAM KHẢO

161

PHỤ LỤC

166


vi


Phụ lục 1 Các câu hỏi phỏng vấn

166

Phụ lục 2 Danh sách các chuyên gia, nhà nghiên cứu, cán bộ quản lý nhà nước tỉnh
Cao Bằng tham gia phỏng vấn

168

Phụ lục 3 Kết quả phỏng vấn chính

169

Phụ lục 4 Bảng hỏi khảo sát điều tra

176

Phụ lục 5 Phân tích miêu tả mẫu và các biến nghiên cứu

182

Phụ lục 6 Kết quả phân tích thành tố khám phá (EFA)

202

Phụ lục 7 Kết quả phân tích thành tố khẳng định (CFA)

206


Phụ lục 8 Kết quả phân tích tương quan các biến độc lập

214

Phụ lục 9 Kết quả phân tích hồi quy bội

216


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á (Association of South East
Asian Nations)

CFA

Phân tích thành tố khẳng định (Confirmatory factor analysis)

CNTT

Công nghệ thông tin

CPTPP

Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương
(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific

Partnership)

ĐHXK

Định hướng xuất khẩu

EFA

Phân tích thành tố khám phá (Exploratory factor analysis)

EU

Liên minh Châu Âu (European Union)

EVFTA

Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EUVietnam Free Trade Agreement)

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)

FTA

Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement)

GDP

Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)


GTVT

Giao thông vận tải

IMF

Quỹ tiền tệ thế giới (International Monetary Fund)

KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KKT

Khu kinh tế

NK

Nhập khẩu

PTKT

Phát triển kinh tế

PTKTXH


Phát triển kinh tế - xã hội

QLNN

Quản lý nhà nước

SPSS

Phần mềm phân tích thống kê (Statistical Package for the Social
Sciences)

SPXK

Sản phẩm xuất khẩu


viii

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TW

Trung ương


UBND

Ủy Ban Nhân Dân

WB

Ngân hàng thế giới (World Bank)

XK

Xuất khẩu

XNK

XNK


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Thang đo đánh giá các yếu tố của chính sách phát triển hạ tầng kinh tế và
nguồn nhân lực phục vụ XK của Tỉnh miền núi

48

Bảng 2 Thang đo đánh giá các yếu tố của chính sách phát triển dịch vụ và nâng cao
năng lực cung ứng dịch vụ XK của Tỉnh miền núi

49


Bảng 3 Thang đo đánh giá các yếu tố của chính sách xúc tiến đầu tư với xúc tiến
XK của Tỉnh miền núi

50

Bảng 4 Thang đo đánh giá các yếu tố của chính sách phát triển mặt hàng và thị
trường XK của Tỉnh miền núi

51

Bảng 5 Thang đo đánh giá các yếu tố của chính sách thuế và rào cản kĩ thuật môi
trường xuất khẩu của Tỉnh miền núi

53

Bảng 6 Thang đo đánh giá các yếu tố của chính sách văn hố kinh doanh tạo lập
hình ảnh thương hiệu dịch vụ XK của Tỉnh miền núi

54

Bảng 7 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chính của Cao Bằng

65

Bảng 8 Tình hình XNK và thông quan trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

66

Bảng 9 Kết quả khảo sát điều tra về các yếu tố ảnh hưởng liên quan đến hội nhập

quốc tế

68

Bảng 10 Kết quả khảo sát điều tra về các yếu tố ảnh hưởng liên quan đến môi
trường vĩ mô quốc gia
Bảng 11 Một số chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản của Việt Nam (2015 - 2020)

70
71

Bảng 12 Kết quả khảo sát điều tra về các yếu tố ảnh hưởng liên quan đến yếu tố địa
lý, kinh tế - xã hội đặc thù của tỉnh Cao Bằng

72

Bảng 13 Mẫu nghiên cứu

91

Bảng 14 Kết quả phân tích thành tố khám phá (EFA) đối với các biến độc lập

93

Bảng 15 Kết quả phân tích thành tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc

95

Bảng 16 Kết quả phân tích thành tố khẳng định (CFA) đối với biến nghiên cứu


97

Bảng 17 Phân tích tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu

98

Bảng 18 Kết quả phân tích hồi quy bội

99


x

Bảng 19 Kết quả khảo sát chính sách phát triển hạ tầng kinh tế và nguồn nhân lực
của tỉnh Cao Bằng

104

Bảng 20 Kết quả khảo sát chính sách phát triển các dịch vụ và nâng cao năng lực
cung ứng dịch vụ XK của tỉnh Cao Bằng

106

Bảng 21 Kết quả khảo sát chính sách xúc tiến đầu tư và xúc tiến XK của tỉnh Cao
Bằng

108

Bảng 22 Kết quả khảo sát chính sách phát triển các dịch vụ và nâng cao năng lực
cung ứng dịch vụ XK của tỉnh Cao Bằng


110

Bảng 23 Kết quả khảo sát chính sách quản lý thuế và các rào cản kỹ thuật XK của
tỉnh Cao Bằng

113

Bảng 24 Kết quả khảo sát chính sách văn hố kinh doanh tạo lập hình ảnh thương
hiệu dịch vụ XK của tỉnh Cao Bằng

115

Bảng 25 Kết quả khảo sát hiệu quả chính sách PTKT theo ĐHXK của tỉnh Cao
Bằng

116


xi

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1 Quy trình thực hiện nghiên cứu

5

Hình 2 Giao diện về chính sách thương mại / khả năng cạnh tranh XK

34


Hình 3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

44


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài luận án
Chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu đã đang và sẽ có vị trí, vai
trị quan trọng, quyết định đến sự phát triển ổn định và bền vững của nhiều nước đang
phát triển, trong đó có Việt Nam Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XIII của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025
định hướng một số năm tiếp theo đến 2030 của Chính phủ, đã chỉ rõ quan điểm phát
triển kinh tế - xã hội định hướng xuất khẩu của Việt Nam và xác định định hướng
chính sách PTKT hướng về XK của địa phương, tỉnh, thành phố trung ương cần được
hoạch định, triển khai phù hợp, hiệu quả đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội bền vững của địa phương và Việt Nam Trong những năm gần đây,
kinh tế định hướng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được chú trọng Việc triển
khai hoạt động xuất khẩu cấp địa phương đang ngày càng lớn mạnh và chuyên nghiệp
hóa Kinh tế định hướng xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi
nhận, bám sát chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Những thành tựu này
khẳng định vai trò quan trọng của kinh tế định hướng xuất khẩu cũng như chính sách
phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Đây là địa bàn chiến lược
đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Việt Nam
Bên cạnh đó, Cao Bằng có nguồn tài ngun khống sản tương đối đa dạng, trữ lượng
khá lớn, chất lượng tốt; và 332 km đường biên giới giáp Khu tự trị dân tộc Choang Quảng
Tây - Trung Quốc, với 02 cửa khẩu chính (Tà Lùng, Trà Lĩnh), 04 cửa khẩu phụ (Sóc

Giang, Pị Peo, Lý Vạn, Bí Hà), Cao Bằng có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
thương mại, là có thể trở thành Trung tâm trung chuyển hàng hóa giữa Trung Quốc và
các nước ASEAN Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 20202025 cũng đã xác định phát triển kinh tế hướng đến xuất khẩu là một trong những nội
dung mang tính chiến lược nhằm phát huy những lợi thế sẵn có của tỉnh, phấn đấu tăng
bình quân mỗi năm 10% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn, thu từ hoạt động
kinh tế cửa khẩu chiếm trên 30% tổng thu ngân sách Nhà nước của Cao Bằng
Trong giai đoạn 2016-2020, tình hình xuất khẩu và triển khai các chính sách
phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng đã đạt được khơng ít thành
cơng bên cạnh phải khắc phục nhiều hạn chế


2

Về các thành tựu đạt được, trong giai đoạn 2016-2020, tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa qua địa bàn tỉnh đạt 10,2 tỷ USD, tăng 175% so với giai đoạn 5 năm
trước1 Đặc biệt, trong năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt trên 334
triệu USD, với sự tham gia của 175 doanh nghiệp, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm
ngối2 Tỉnh Cao Bằng hiện có bốn cửa khẩu chỉnh với nhiều cặp cửa khẩu phụ hỗ
trợ giúp thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển cơ cấu hạ
tầng đồng bộ, tạo điều kiện để phát triển kinh tế tỉnh hướng về xuất khẩu Đến cuối
năm 2020, khu kinh tế cửa khẩu của tỉnh Cao Bằng đã thu hút được tổng cộng 74 dự
án đầu tư trong và ngoài nước, bao gồm 65 dự án đầu tư trong nước và 9 dự án đầu
tư nước ngoài), tổng số vốn đăng ký đầu tư là trên 14 nghìn tỷ đồng (trong nước) và
36,8 triệu USD (nước ngoài)3 Cũng trong giai đoạn này, mức thu ngân sách thuế từ
hoạt động xuất nhập khẩu và phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu đạt trên 2,4 nghìn tỷ đồng,
là mức khá cao trong tổng thu ngân sách của tỉnh Cao Bằng Không những thế, đã có
hai trung tâm Logistics, khu trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu được tiến hành
đầu tư với số vốn trên 6 nghìn tỷ đồng tại Cửa khẩu Trà Lĩnh Hai dự án này góp phần
hồn thiện hạ tầng phục vụ xuất khẩu, tạo động lực cho phát triển kinh tế của tỉnh
Về những hạn chế, khó khăn cịn tồn tại, có thể thấy những kết quả trên vẫn

được đánh giá là chưa đáp ứng được kỳ vọng, chưa tương xứng với tiềm năng của
tỉnh Cao Bằng bởi kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh có tăng nhưng chưa ổn định,
phụ thuộc vào Trung Quốc Ngoài ra, hạ tầng kỹ thuật tại các cửa khẩu còn hạn chế,
các doanh nghiệp xuất khẩu quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, năng
lực quản lý, kinh doanh còn hạn chế Thêm vào đó, dịch bệnh Covid-19 gây ra tình
trạng đứt gãy chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng và xu hướng dịch chuyển đầu tư Tỉnh
cũng chưa hình thành được chuỗi liên kết sản xuất và phân phối, các mặt hàng có sức
cạnh tranh chưa cao vì phần lớn trong số đó chưa truy xuất được nguồn gốc xuất xứ
Bên cạnh đó, trong nửa đầu năm 2020, do tình hình dịch bệnh COVID-19,
cũng như một số hạn chế về mặt cơ chế chính sách và cơ sở hạ tầng của Cao Bằng
nên việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và triển khai các dự án ODA trên địa bàn đạt
tương đối thấp Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm tỉnh khơng có thêm dự án FDI nào
mới, vẫn chỉ dừng lại ở 12 dự án FDI với tổng số vốn trên 21,6 triệu USD Kết quả

https//vov vn/kinh-te/xay-dung-cao-bang-tro-thanh-trung-tam-trung-chuyen-hang-hoa-di-quoc-te812485 vov
https//dangcongsan vn/kinh-te/cao-bang-xuat-nhap-khau-qua-cua-khau-tang-manh-577132 html
https//dangcongsan vn/xay-dung-dang/cao-bang-tao-dot-pha-tu-cac-chuong-trinh-trong-tam-566343 html


3

thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài cho đạt 2,1 triệu USD doanh thu, chỉ bằng 1%
so với cùng kỳ năm ngối Thời gian này cũng khơng có thêm dự án ODA mới, chỉ
có 9 dự án đang được triển khai từ các năm trước, và giải ngân vốn ODA chỉ đạt
5,5%4 Có thể thấy, hoạt động xuất khẩu của tỉnh vẫn tồn tại nhiều hạn chế, chưa khai
thác hết được lợi thế của hội nhập, chưa thực sự thúc đẩy mạnh mẽ thương mại quốc
tế; và chưa góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của địa phương trong hợp tác quốc
tế Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do chính sách phát triển kinh tế hướng
về xuất khẩu của tỉnh được xây dựng và triển khai thiếu đồng bộ, còn những bất cập
chưa phát huy được các nguồn lực tiềm năng và lợi thế cạnh tranh của tỉnh

Về cơng tác xây dựng, triển khai chính sách bộ phận, thực hiện Quyết định số
1531/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu
kinh tế cửa khẩu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 20203” trong đó đặt ra mục tiêu xây
dựng các khu kinh tế cửa khẩu trên địa bàn cả nước trở thành động lực của từng địa
phương, chính quyền tỉnh Cao Bằng đã tiến hành triển khai các nội dung trong Quyết
định ssoo 3197/QĐ-UBND về quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh đến năm
2020, trong đó tập trung đến kinh tế cửa khẩu và hoạt động xuất nhập khẩu Tuy nhiên,
do địa hình tỉnh nhiều đồi núi, hệ thống giao thông vận tải chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến
vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu Bên cạnh đó, Cao Bằng có nhiều đường mịn, lối
mở, hoạt động quản lý an ninh đơi chỗ cịn lỏng lẻo nên các hình thức bn lậu, vận
chuyển hàng hóa trái phép vẫn diễn ra Điều này đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
kinh tế cửa khẩu và công tác triển khai chính sách phát triển kinh tế của tỉnh
Khơng những thế, nguồn nhân lực thực hiện các chính sách này trên địa bàn còn
thiếu và yếu, nhất là lao động có trình độ chun mơn cao Dân số trên địa bàn tỉnh có
nhiều người thuộc dân tộc thiểu số với trình độ học vấn hạn hẹp nên việc tuyên truyền
và tiếp thu nội dung chính sách gặp nhiều khó khăn Về năng suất lao động, các doanh
nghiệp tại Cao Bằng phần lớn có quy mơ nhỏ lẻ, đơn giản, chưa cải tiến cơ sở hạ tầng
nên các dịch vụ logistics được cung ứng chỉ dừng lại ở mơ hình 1 0 và 2 0, trong khi
nhiều tỉnh thành trên cả nước đã tiến đến các mơ hình cao và phức tạp hơn
Trong giai đoạn 2021 - 2025 và những năm tiếp theo đến 2030, với những đột
biến trong môi trường quốc tế, môi trường quốc gia và những thành tựu đạt được
trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam địi hỏi phải có những nghiên cứu khách
quan, toàn diện về lý thuyết, thực tiễn để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả triển khai

https//caobang gov vn/snv/1323/32640/71355/744046/Tin-trong-Tinh/Cao-Bang--Thu-hut-dau-tu-nuocngoai-giam-do-dich-Covid-19 aspx


4

chính sách phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của từng địa phương, nhất là ở các

tỉnh miền núi như tỉnh Cao Bằng
Từ những lý do trên, tác giả chọn thực hiện chủ đề “Chính sách phát triển kinh
tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng” cho luận án nghiên cứu sinh của mình

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
M ục tiêu nghiên c ứ u H ệ thống hóa và lu ậ n gi ả i chi ti ế t có b ổ sung; phân tích
và đánh giá thự c tr ạ ng chính sách phát tri ể n kinh t ế hướng về xuấ t kh ẩ u c ủa tỉnh Cao
Bằ ng; từ đó đề xuấ t các gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách này trong gi ai đoạ n 2021 –
2025, và nh ững năm tiếp theo đế n 2030
Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u Đề tài t ậ p trung vào m ột s ố nhiệ m v ụ nghiên c ứ u ch ủ
yếu như sau
 Phân tích và đánh giá tổng quan các cơng trình nghiên c ứu có liên quan đế n
chính sách phát tri ể n kinh t ế hướng v ề xuấ t kh ẩ u, từ đó xác đị nh kho ả ng tr ống nghiên
c ứ u c ủa luậ n án
 H ệ thố ng hóa các v ấn đề lý lu ận cơ bả n và xác l ậ p mơ hình nghiên c ứ u lý
thuyế t v ề chính sách phát tri ể n kinh t ế hướng v ề xu ấ t kh ẩ u c ủa một t ỉnh mi ề n núi
 Phân tích và đánh giá thự c tr ạ ng các chính sách b ộ ph ậ n và s ự tác độ ng c ủ a
nó đế n chính sách phát tri ể n kinh t ế hướng v ề xuấ t kh ẩ u c ủa t ỉnh Cao B ằng; trên cơ
sở đó, đưa ra các đánh giá chung về kế t qu ả , thành t ự u, t ồn t ạ i, h ạ n ch ế và nguyên
nhân c ủa chính sách phát tri ể n kinh t ế hướng v ề xu ấ t kh ẩ u c ủa tỉnh Cao B ằ ng
 Đề xuất quan điểm, định hướng và các giải pháp hồn thiện chính sách phát triển
kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn 2030

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượ ng nghiên c ứ u c ủa luận án là lý thuyế t và th ự c tiễ n về n ội dung và tri ể n
khai các chính sách b ộ phậ n c ấ u thành nên chính sách PTKT hướng v ề XK c ủa t ỉnh/
thành ph ố c ủa quốc gia nói chung, và c ủa t ỉnh Cao B ằ ng nói riêng
Ph ạm vi nghiên c ứ u c ủ a luận án
 V ề n ội dung, đề tài t ậ p trung nghiên c ứu cơ sở lý luậ n và th ự c ti ễ n, các yế u
tố ảnh hưởng, các chính sách b ộ phậ n và s ự tác động c ủa các chính sách b ộ phậ n này

đế n hi ệ u qu ả tri ển khai chính sách PTKT hướ ng v ề XK c ủa t ỉnh mi ề n núi nói chung
và t ỉnh Cao B ằ ng nói riêng Các chính sách b ộ phậ n c ấ u thành chính sách PTKT
hướng v ề XK c ủ a t ỉnh mi ề n núi g ồ m (1) chính sách phát triển hạ tầng kinh tế và
nguồn nhân lực, (2) chính sách phát triển các dịch vụ và nâng cao năng lực cung ứng
dịch vụ xuất khẩu, (3) chính sách xúc tiến đầu tư và xúc tiến xuất khẩu, (4) chính sách


5

phát triển sản phẩm và thị trường xuất khẩu các sản phẩm của tỉnh, (5) chính sách
quản lý thuế và các rào cản kỹ thuật xuất khẩu, và (6) chính sách phát triển văn hóa
và bản sắc tạo hình ảnh thương hiệu sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu
 Luận án tiếp cận hồn thiện chính sách chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh
miền núi và tỉnh Cao Bằng là hoàn thiện các nội dung, nâng cao hiệu quả triển khai 6
chính sách bộ phận của chính sách chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh Cao Bằng
 Về không gian và khách thể nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu chính
sách và các giải pháp triển khai các chính sách bộ phận của chính sách chính sách
PTKT hướng v ề XK của hệ thống quản lý nhà nước tỉnh Cao Bằng như UBND tỉnh,
Sở, ban ngành của Tỉnh
 Về thời gian nghiên

c ứu, đề tài t ậ p trung nghiên c ứ u chính sách phát tri ể n

kinh tế hướng v ề xu ấ t kh ẩ u tạ i t ỉnh Cao B ằng giai đoạn năm 2015 đến năm 2020, và
các gi ải pháp đề xuất được áp d ụng trong giai đoạ n 2021 – 2025, và nh ững năm tiế p
theo đế n 2030

4 Phương pháp nghiên cứu
4 1 Phương pháp tiếp cận và quy trình nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác – Lenin và quan điểm, đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng
và Nhà nước CHXHCN Việt Nam, tác giả lựa chọn phương pháp tiếp cận của luận án
là phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống – logic và lịch sử Tiếp cận nghiên cứu
chính sách PTKT hướng về XK của một tỉnh trong mối quan hệ biện chứng với chính
sách phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, chính sách phát triển các ngành kinh tế và
trong điều kiện nguồn lực, xu thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng
Quy trình nghiên cứu được mơ hình hóa như sau
1 Xác định vấn
đề và mục tiêu
nghiên cứu

6 Phân tích dữ
liệu nghiên cứu

2 Nghiên cứu
các lý thuyết liên
quan

5 Thu thập dữ
liệu nghiên cứu
(thứ cấp và sơ
cấp)

3 Thiết lập mơ
hình nghiên cứu

4 Xây dựng
thang đo nghiên
cứu


Hình 1 Quy trình thực hiện nghiên cứu

7 Báo cáo kết quả
nghiên cứu, đưa ra
kết luận và đề xuất
giải pháp


6

Nghiên cứu này được triển khai thông qua 07 bước nhằm làm rõ thực trạng
chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh Cao Bằng những năm vừa qua và hiện nay,
từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu quả triển
khai chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 Bảy bước
nghiên cứu cụ thể là (i) xác định và làm rõ vấn đề nghiên cứu, (ii) nghiên cứu các lý
thuyết liên quan, (iii) thiết lập mơ hình nghiên cứu, (iv) xây dựng thang đo nghiên
cứu, (v) thu thập dữ liệu nghiên cứu (thứ cấp và sơ cấp), (vi) phân tích dữ liệu nghiên
cứu, và (vii) trình bày các kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận
4 2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp Nhằm cung cấp thêm căn cứ
cho các đánh giá, tác giả tiến hành tìm, tổng hợp các dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn
thơng tin khác nhau liên quan đến chính sách PTKT hướ ng v ề XK nói chung và t ạ i
tỉnh Cao B ằng giai đoạ n 2015 - 2020 nói riêng

Cụ thể, tác giả tiến hành thu thập từ

các cơng trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí, kết quả điều tra của các nghiên cứu khác
về chính sách PTKT hướng v ề XK , cổng thông tin điện tử của Chính phủ, Bộ Cơng
Thương, Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải Quan, cổng thông tin điện tử Tỉnh Cao
Bằng,


nhằm mục đích xây dựng cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết

khoa học, dự đốn về những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những
mơ hình lý thuyết nghiên cứu ban đầu Trong đó, tác giả chủ yếu thu thập và xử lý
một số thông tin cơ bản Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề; Các cơng trình nghiên
cứu đã đạt được liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu; Số liệu thống kê; Chủ
trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu; Các thông tin liên quan khác
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn M ục tiêu ph ỏ ng
vấ n là thu th ậ p ý ki ế n c ủa các chuyên gia, nhà qu ả n lý kinh t ế , các nhà qu ản lý đị a
phương về chính sách PTKT hướng v ề XK c ủa t ỉnh Cao B ằ ng và các doanh nghi ệ p
có hoạt động XNK trên địa bàn t ỉnh Cao Bằ ng Cụ thể, các chuyên gia tham gia phỏng
vấn gồm có 17 người, trong đó 14 chuyên gia là các nhà QLNN của tỉnh Cao Bằng
và 03 chuyên gia là các nhà nghiên cứu tại các trường đại học hàng đầu Việt Nam
(Phụ lục 2) Đây là những người có kiến thức chun mơn, kinh nghiệm và hiểu biết
sâu về chính sách PTKT hướng đến XK tại một tỉnh miền núi nói chung và tại tỉnh
Cao Bằng nói riêng
Tác gi ả tiế n hành liên h ệ, đặ t l ịch h ẹ n ph ỏng v ấ n v ới các đối tượng đã được
xác định rõ Đa số các cuộc phỏng vấn chuyên gia diễn ra tại nơi làm việc của những


7

người tham gia phỏng vấn Để đảm bảo hiệu quả thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả quyết
định lựa chọn phỏng vấn bán cấu trúc Về cơ bản, phỏng vấn bán cấu trúc là các cuộc
phỏng vấn trong đó người phỏng vấn không thực hiện đúng theo một danh sách các
câu hỏi chính thức mà sẽ hỏi thêm những câu hỏi mở Trong suốt cuộc phỏng vấn,
tác giả luôn tập trung lắng nghe các câu trả lời và đưa ra các câu hỏi mở nhằm thu
thập thêm thông tin liên quan đến chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh Cao Bằng
trong những năm gần đây Tác giả ghi chép lại cẩn thận những thông tin quan trọng

để phục vụ cho việc nghiên cứu Đồng thời, n ộ i dung ph ỏng v ấn được tác gi ả ghi âm,
sau đó lự a chọ n dữ liệu và đánh máy lạ i c ẩ n th ậ n
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp qua điều tra bảng hỏi Bên c ạ nh
phương pháp thu thậ p d ữ liệ u qua ph ỏng v ấ n chuyên gia, tác gi ả sử dụng phương
khảo sát điều tra qua bảng hỏi điều tra Đối tượng khảo sát là các nhà QLNN (thuộc
hệ thống QLNN TW, hệ thống QLNN vùng biên giới phía Bắc, và hệ thống QLNN
của tỉnh Cao Bằng), một số chuyên gia, nhà nghiên cứu kinh tế độc l ậ p và một số lãnh
đạ o doanh nghi ệ p XK và cung ứ ng dị ch vụ XK trên địa bàn t ỉnh Cao B ằ ng
Bảng hỏi được gửi qua thư điện tử, bưu điện hoặc trực tiếp đến các nhà QLNN
(thuộc hệ thống QLNN TW, hệ thống QLNN vùng biên giới phía Bắc, và hệ thống
QLNN của tỉnh Cao Bằng), các đối tượng điều tra liên quan Sau khi thu thập được
tấ t c ả các phi ế u tr ả l ời theo các hình th ứ c khác nhau, tác gi ả tổng h ợp l ạ i s ố lượ ng các
bả ng h ỏi và lo ại đi nhữ ng phi ế u tr ả lời không hợp l ệ , ch ủ yếu do sai đối tượng điề u
tra và các phiếu không được điền đủ thông tin cần thiết Tác giả phát đi 384 bảng hỏi
cho các nhà QLNN, các chuyên gia và các nhà nghiên cứu Số phiếu thu về là 329,
trong đó có 11 phiếu khơng hợp lệ do trả lời thiếu câu hỏi quan trọng Như vậy, tổng
số phiếu hợp lệ phục vụ nghiên cứu là 318
Dữ liệu khảo sát điều tra sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý bằng Excel
và SPSS Để phân tích dữ liệu, tác giả sử dụng các phép thống kê như phần trăm,
trung bình

nhằm phân tích và đánh giá chi tiết thực trạng chính sách PTKT hướng

về XK của tỉnh Cao Bằng trong những năm gần đây
4 3 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu
Phương pháp tổng hợp lý thuyết là phương pháp liên quan kết những mặt,những
bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh
thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu



8

Phương pháp nghiên cứu trích dẫn tài liệu là phương pháp phân tích các cơng
trình nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến chủ đề của luận án Từ đó tổng hợp lý luận
và đánh giá các kết quả nghiên cứu đã đạt được, các khoảng trống nghiên cứu kế thừa
phát triển của luận án, cũng như xây dựng cơ sở lý luận cho luận án
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu và số liệu thứ cấp là phương pháp
phân tích dữ liệu thu thập được thành những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ
để nhận thức và khai thác các khía cạnh khác nhau của dữ liệu, từ đó chọn lọc những
thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, phương pháp này kết
hợp những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu
thập được thành một chỉnh thể trên cơ sở có so sánh để tạo ra một hệ thống lý thuyết
mới đầy đủ và sâu sắc về chính sách PTKT hướng về XK của một số tỉnh Việt Nam
Phương pháp suy diễn Phương pháp suy diễn chủ yếu được sử dụng trong
phần cơ sở lý luận, góp phần tạo cơ sở lý luận quan trọng cho phần đánh giá thực
trạng chính sách và QLNN địa phương trong thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại
thời kỳ hội nhập tại một số tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc - Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu so sánh cho phép tác giả nhận biết sự biến động của
các chỉ tiêu qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng Nghiên cứu
sử dụng linh hoạt các dạng so sánh, ví dụ như so sánh giữa số thực hiện được so với
kế hoạch hoặc so với cùng kì năm trước,

Phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu của

từng phần cụ thể, tác giả lựa chọn dạng so sánh phù hợp nhất nhằm thu được kết quả
hoặc kế luận mong muốn
 Phương pháp phân tích định tính
Nghiên cứu định tính phù hợp với nghiên cứu này xuất phát từ một số lý do
nhất định Phương pháp nghiên cứu định tính diễn ra trong bối cảnh tự nhiên, nơi xảy

ra các sự kiện thực tế; vì vậy, cách tiếp cận này cho phép tác giả có thể khám phá và
đạt được một sự hiểu biết về thực trạng các chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh
Cao Bằng những năm gần đây Phương pháp này giúp tác giả hiểu biết sâu sắc, khám
phá, và giải thích vấn đề nghiên cứu thay vì giả thuyết Hơn nữa, nghiên cứu định
tính rất thích hợp để giải quyết một số vấn đề nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu
thường có ít kiến thức hoặc sự hiểu biết về chủ đề Phương pháp này nói chung liên
quan đến các phương pháp có sự tham gia thu thập dữ liệu nhấn mạnh tới nhận thức
của người tham gia và kinh nghiệm trong các sự kiện cụ thể Dựa trên số liệu liên
quan trong những năm trở lại đây, cũng như ý kiến đánh giá của các chuyên gia, các


9

cơ quan nhà nước, tác giả đưa ra một số dự báo về phát triển và xu hướng phát triển
chính sách kinh tế thời gian tới
 Phương pháp phân tích định lượng
Phương pháp định lượng được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ
liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Thống
kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các
thước đo Tác giả sử dụng phương pháp thống kê nhằm tìm kiếm, tổng hợp các số
liệu về chính sách, thực trạng thực hiện chính sách kinh tế theo hướng XK cần thiết
sử dụng trong nghiên cứu
Kiểm định qua EFA (Exploratory Factor Analysis - Phương pháp nhân tố
khám phá) phương pháp này cho phép tác giả đánh giá hai loại giá trị quan trọng của
thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Phương pháp EFA thuộc nhóm phân tích
đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau
Phương pháp này được sử dụng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F
(FKiểm định qua CFA (Confirmatory factor analysis - Phân tích nhân tổ khẳng
định CFA) nhằm kiểm định xem có một mơ hình lý thuyết có trước làm nền tảng cho

một tập hợp các quan sát hay không Cụ thể, hệ số Cronbach’s Alpha cho biết các đo
lường có liên kết với nhau hay khơng; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần
bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại; Thang đo có độ tin cậy tốt khi biến thiên trong
khoảng [0 70 9] Hệ số Bartlett’s Test để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có
tương quan với nhau hay khơng, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s
Test < 0 05), cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố
Phương pháp phân tích hồi quy bội được sử dụng để xác định cụ thể trọng số
của từng nhân tố độc lập tác động đến nhân tố phụ thuộc Trên cơ sở đó, tác giả đưa
ra phương trình hồi quy và xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập lên
nhân tố phụ thuộc Trong nghiên cứu này, kiểm định mơ hình hồi quy bội nhằm phân
tích mối quan hệ giữa các chính sách thành phần và hiệu quả triển khai chính sách
PTKT hướng về XK của tỉnh Cao Bằng

5 Kết quả và một số đóng góp mới của luận án
 Về lý thuyết
- Luận án đã hệ thống hóa, làm sâu sắc thêm khung cơ sở lý luận về chính sách
PTKT hướng về XK của một tỉnh miền núi các khái niệm, yếu tố ảnh hưởng, nội


10

dung với bộ thang đo và các tiêu chí đánh giá hiệu quả triển khai chính sách PTKT
hướng về XK của tỉnh miền núi
- Luận án đã xây dựng được mơ hình nghiên cứu lý thuyết và vận dụng các
phương pháp nghiên cứu định lượng qua phân tích EFA, CFA và kiểm định hồi quy,
làm nền tảng nghiên cứu tác động của các chính sách bộ phận đến hiệu quả triển khai
chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh miền núi
- Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số tỉnh, vung lãnh thổ tương
đồng của các nước trong khu vực và rút ra các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn xây
dựng và triển khai chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh miền núi Việt Nam

 Về thực tiễn
- Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng, luận án đã phân tích chi tiết nội
dung và thực trạng triển khai các chính sách bộ phận trong chính sách PTKT hướng
về XK của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 – 2020, dựa trên nguồn dữ liệu số liệu thứ
cấp và các kết quả phỏng vấn chuyên gia có độ tin cậy cao
- Luận án đã tiến hành các phương pháp định phân tích và đánh giá q trình
triển khai các chính sách bộ phận và hiệu quả triển khai chính sách PTKT hướng về
XK của tỉnh Cao Bằng Các kết quả nghiên cứu thu được đạt độ tin cậy cao, đánh giá
khách quan thực trạng triển khai các chính sách bộ phận và hiệu quả hiệu quả triển
khai chính sách PTKT hướng về XK của tỉnh Cao Bằng
- Luận án đã đề xuất các giải pháp hồn thiện chính sách phát triển kinh tế
hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn 2030; trong
đó, nhấn mạnh việc hồn thiện hệ thống tổ chức xây dựng chính sách PTKT hướng
về XK của tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới

7 Kết cấu của đề tài luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận án gồm 04 chương cụ thể như sau
 Chương 1 Tổng quan nghiên cứu
 Chương 2 Một số vấn đề lý luận về chính sách phát triển kinh tế hướng về
xuất khẩu của một tỉnh miền núi
 Chương 3 Phân tích thực trạng chính sách chính sách phát triển kinh tế
hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng
 Chương 4 Các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện chính sách chính sách
phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 –
2025, tầm nhìn 2030


11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


1 1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chính sách phát
triển kinh tế hướng về xuất khẩu
1 1 1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển kinh tế và chính sách
phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia/tỉnh
Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến PTKT và chính sách PTKTXH
của một quốc gia/tỉnh gồm
 Yew-KwangNg (2018), “Ten rules for public economic policy”, Economic
Analysis and Policy, Volume 58, June 2018, Pages 32-42 Bài viết đưa ra mười
nguyên tắc cơ bản để xây dựng các chính sách kinh tế hiệu quả Các nguyên tắc, nền
tảng quy chuẩn được sử dụng nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội Một số nguyên
tắc điển hình như Sử dụng Bàn tay vơ hình; Cung cấp hàng hóa cơng cộng thiết yếu;
Giảm bất bình đẳng thu nhập; Áp dụng thương mại tự do và loại bỏ độc quyền; Cung
cấp Thơng tin và Quy chế hữu ích; Tăng thuế hiệu quả; hạn chế biến động thị trường
quá mức; Thực hiện các dự án công một cách hiệu quả
 Trần Thu Nga (2016), “Phát triển hoạt động thương mại biên giới trong
tình hình mới”, Tạp chí Tài chính, kỳ 2 tháng 2/2016 Hoạt động kinh doanh thương
mại biên giới cũng ngày càng đa dạng hơn với nhiều phương thức như XNK trực
tiếp, tạm nhập – tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan, trao đổi của cư dân biên giới
Trong tương lai, các chính sách sẽ hướng tới một số nội dung như đẩy mạnh hợp tác
với các nước có chung biên giới để tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển
thương mại biên giới; Thúc đẩy đàm phán với các nước có chung biên giới với Việt
Nam về việc ký kết các hiệp định, thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
thương mại biên giới Mặt khác, tập trung các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc
về nguồn vốn đầu tư nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thương mại ở khu vực biên
giới nói chung và khu vực cửa khẩu nói riêng nhằm đảm bảo cơ sở hạ tầng thuận lợi
cho hoạt động thương mại biên giới phát triển
 Nguyễn Hoàng Quy (2016), Chính sách thương mại quốc tế lý luận và
thực tiễn Việt Nam hội nhập toàn cầu, NXB Thống Kê Hà Nội Tác phẩm đã cập nhật
các lý thuyết về chính sách thương mại quốc tế tại các nước phương Tây trong hai

thập niên gần đây Đồng thời trình bày các nội dung chính sách thương mại quốc tế


12

của mỗi quốc gia tham gia thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế; cũng như phân
tích thực trạng chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua, các
bài học kinh nghiệm từ một số nước điển hình trên thế giới, từ đó đề xuất các định
hướng và giải pháp hoàn thiện và triển khai chính sách PTKT của Việt Nam trong
thời gian tới
 Yuriy Kozak, Temur Shengelia (2014), International Economic Relations,
Tbilisi Publishing House “Universal” Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên
cứu các khái niệm, đặc điểm, và các chính sách phát triển trong mối quan hệ kinh tế
theo hướng mở rộng hợp tác quốc tế Theo đó, quan hệ kinh tế quốc tế được tác giả
định nghĩa là hệ thống tổng thể các mối kinh tế đối ngoại của các nền kinh tế của các
quốc gia nói chung Tác giả cũng chỉ ra rằng, chính sách PTKT của mỗi địa phương
trong từng quốc gia có vai trị quan trọng trong điều chỉnh chi tiết nền kinh tế, đồng
thời cấu thành nên một hệ thống thể chế kinh tế bền chặt Chính vì vậy, một trong
những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động xây dựng quan hệ kinh tế quốc tế là đòi
hỏi các quốc gia cần quan tâm, tập trung tới các chính sách ngoại giao của từng địa
phương, nhằm thiết lập nền tảng chính sách kinh tế đối ngoại thống nhất trong khắp
cả nước
 Kenneth A Reinert (2012), An Introduction to International Economics,
Cambridge University Press Tác giả đã trình bày cụ thể hệ thống cơ sở lý luận xung
quanh chủ đề nghiên cứu Kết hợp cùng một số ví dụ điển hình trong PTKT của một
số quốc gia trên thế giới, nghiên cứu đã chỉ ra các đặc điểm, và các yếu tố tác động
tới hoạt động PTKT, điển hình trong đó là chính sách PTKT của địa phương Theo
đó, quốc gia nào có hệ thống chính sách quản lý phát kiển kinh tế phát triển, cập nhật
kịp thời tình hình kinh tế trong và ngoại nước thì quốc gia đó có khả năng PTKT cao
hơn cả Và ngược lại, một đất nước có hệ thống chính sách kinh tế đối ngoại nghèo

nàn sẽ kéo theo sự trì trệ trong nền kinh tế của đất nước nói chung và của mỗi địa
phương nói riêng
 The International Trade Centre (ITC) (2011), National Trade Policy for
Export Success, International Trade Centre Theo nghiên cứu, các chính sách PTKT
của một quốc gia quyết định thế mạnh và cơ hội phát triển thị trường của quốc gia
đó Xu hướng phát triển chính sách PTKT của một quốc gia phụ thuộc vào sự phát
triển chung của đất nước, khả năng, nhu cầu PTKTXH và năng lực xây dựng chính
sách của chính phủ, các bộ và các cơ quan, cũng như sự tham gia và hợp tác hiệu quả


13

của khu vực tư nhân Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, phát triển hoạt động
XK đem lại lợi ích rất lớn cho q trình PTKT của một quốc gia, thể hiện qua khả
năng mở rộng thị trường, khả năng tiếp cận khoa học cơng nghệ mới, tìm kiếm, phát
triển đối tác và quảng bá hình ảnh của đất nước Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả như
kỳ vọng, chính sách PTKT theo hướng đẩy mạnh XK của quốc gia đó phải đảm bảo
các tiêu chí nhất định cũng như theo kịp xu hướng phát triển của nền kinh tế tồn cầu
Một quốc gia có chính sách kinh tế XK phù hợp sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hội
nhập kinh tế của quốc gia
 Marjorie Jouen, Katalin Kolosy, Jean-Pierre Pellegrin, Peter Ramsden,
Péter Szegvar, Nadège Chambon (2010), Cohesion policy support for local
development best practice and future policy options, Study commissioned by
Directorate General for Regional Policy, European Commission Từ giữa những năm
80 cho đến năm 2000, EU đã xây dựng hệ thống các chính sách kinh tế nhằm phát
triển các nền địa phương tự phát thành một thành phần của PTKT châu Âu Phát triển
địa phương góp phần giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp đang tăng lên ở các vùng Với cuộc
khủng hoảng 2008-2009, một số chuyên gia xây dựng chính sách dự tính tái đầu tư
vào PTKT thơng qua cải thiện triệt để cách thức sử dụng nguồn tài chính cơng Trên
thực tế, EU tiến hành huy động tối đa các nguồn lực và phát triển các chiến lược sáng

tạo Sự thay đổi này giúp tạo ra những cơ hội mới cho các nền kinh tế trong bối cảnh
phải đối mặt với những thách thức mới như toàn cầu hóa, biến đổi khí hậu,
 Nguyễn Văn Nam và Ngô Thắng Lợi (2010), “Quan điểm chiến lược phát
triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Cơng trình đã nghiên cứu những bất cập về thực trạng phát triển các vùng kinh tế
trọng điểm tại một số quốc gia và đề xuất quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh
tế trọng điểm ở nước ta đến năm 2020 Các tác giả cho rằng, chính sách PTKT phải
đảm bảo q trình phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, một
mặt phù hợp với đặc điểm và thực trạng các vùng động lực tăng trưởng ở nước ta hiện
nay, mặt khác phải phù hợp với xu thế chung, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm về
sự thành công trong việc tổ chức các vùng động lực kinh tế của các nước trên thế giới
Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình trong và ngồi nước khác về phát triển kinh
tế và chính sách phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia/tỉnh như Phạm Thị Lương
Diệu (2018), Nguyễn Xuân Thắng (2017), Christopher D Piros, và cộng sự (2013),
Joynal Abdin (2013), Vũ Trọng Hóa vaf Nguyễn Sỹ Cường (2013), Phạm Thị Túy


14

và Phạm Quốc Trung (2012), Ngơ Dỗn Vịnh và Bùi Tất Thắng (2009), Ngơ Dỗn
Vịnh (2007), Nicolas Bayne và Stephen Woolcock (2007), Ludwig v on Mises von
Mises (2006), Đoàn Thị Thu Hà và cộng sự (2000)
1 1 2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến xuất nhập khẩu và chính sách phát
triển kinh tế hướng về xuất khẩu của một tỉnh/ thành phố trung ương
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến XNK và chính sách PTKT hướng về
XK của một tỉnh/ thành phố TW gồm
 Nguyễn Danh Sơn (2018), “Chính sách phát triển vùng ở Việt Nam”, Tạp
chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 – 2018 Nghiên cứu chỉ ra rằng, chính sách quy
hoạch tổng thể PTKTXH hiện nay ở Việt Nam gồm quy hoạch tổng thể PTKTXH
vùng, vùng kinh tế trọng điểm; quy hoạch tổng thể PTKTXH cấp tỉnh, cấp huyện;

quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực cấp quốc gia, cấp tỉnh; quy hoạch phát triển
các sản phẩm chủ yếu cấp quốc gia, cấp tỉnh Các quy hoạch này được lập cho thời
kỳ 10 năm, có tầm nhìn từ 15 - 20 năm và thể hiện cho từng thời kỳ 5 năm và có thể
được rà soát, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Phát triển
vùng nói chung và chính sách phát triển vùng nói riêng ở Việt Nam hiện vẫn đang là
một lĩnh vực còn nhiều khoảng trống
 Teerapong Teangsompong, Somboon Sirisunhirun (2018), “Multi-level
structural equation modeling for city development based on the expectations of the
local population in a special border economic zone in Western Thailand” Kasetsart
Journal of Social Sciences, Volume 39, Issue 3, September–December 2018, Pages
534-541 Theo nghiên cứu, để đáp ứng với việc mở cửa ASEAN và tạo ra các KKT
biên giới đặc biệt trong tồn bộ cộng đồng ASEAN, các địa phương có khu vực biên
giới cần có các chính sách thúc đẩy kinh tế, đặc biệt là kinh tế XK phù hợp Thông
qua dử dụng phương pháp hỗn hợp, nghiên cứu này đã tập hợp mơ hình phương trình
kết cấu đa cấp dựa trên tổng số mẫu là 540 người dân tại120 địa phương tại Thái Lan
Kết quả cho thấy sự phát triển, phù hợp của chính sách kinh tế tại các địa phương có
ảnh hưởng gián tiếp đến sự tham gia của cộng đồng và khả năng phát triển của các
KKT cửa khẩu đặc biệt Vì vậy, khu vực cơng phải thực hiện chính sách kinh tế dựa
trên sự ủng hộ của người dân tại các khu vực địa phương có cửa khẩu nhằm huy động
tối đa sự đóng góp của người dân để có thể đạt được mục tiêu chính sách hiệu quả
cho các KKT cửa khẩu


×