Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bài tập thảo luận LUẬT CẠNH TRANH 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.61 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

GVHD: ThS. Đặng Quốc Chương
Lớp: 91-DS43.1

LUẬT CẠNH TRANH
Bài2018
tập thảo luận:
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20/10/2020


DANH SÁCH NHĨM 01:
(Phân cơng nhiệm vụ)

STT

Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ

1

Bùi Thị Hiền Anh

1853801012009

Làm bài tập và thảo luận
tích cực, sơi nổi



2

Ngơ Tấn Bửu

1853801012019

Làm bài tập và thảo luận
tích cực, sơi nổi

3

Chu Hiền Đức

1853801012032

4

Đặng Ngọc Thùy Dung
(nhóm trưởng)

5

Ngơ Thị Thùy Dương

6

Ngơ Nguyễn Phương Dun

1853801012039


Làm bài tập và thảo luận
tích cực, sơi nổi

7

Nguyễn Lê Kỳ Duyên

1853801012040

Làm bài tập và thảo luận
tích cực, sơi nổi

8

Nguyễn Hương Giang

1853801012045

Làm bài tập và thảo luận
tích cực, sơi nổi

9

Hồng Xn Hải

1853801012053

10


Phạm Hồng Hải

11

Lê Nhựt Hồ

Làm bài tập và thảo luận
tích cực, sơi nổi
Phân cơng nhiệm vụ, làm
1853801012034 bài tập và thảo luận tích
cực, sơi nổi
Làm bài tập và thảo luận
1853801012037
tích cực, sơi nổi

Làm bài tập và thảo luận
tích cực, sơi nổi
Tổng hợp bài, làm bài tập
1853801012054 và thảo luận tích cực, sơi
nổi
Làm bài tập và thảo luận
1853801012065
tích cực, sôi nổi

Trang: 1


MỤC LỤC
Phần 1. NHẬN ĐỊNH............................................................................................................................3
Câu 16....................................................................................................................................................3

Câu 17. ..................................................................................................................................................3
Câu 18....................................................................................................................................................4
Câu 19....................................................................................................................................................4
Câu 20....................................................................................................................................................4
Câu 21....................................................................................................................................................5
Câu 22....................................................................................................................................................5
Câu 23....................................................................................................................................................5
Câu 24....................................................................................................................................................6
Câu 25....................................................................................................................................................6
Câu 26....................................................................................................................................................7
Câu 27....................................................................................................................................................7
Câu 28....................................................................................................................................................8
Câu 29....................................................................................................................................................8
Câu 30....................................................................................................................................................8
Câu 31....................................................................................................................................................9

Phần 2. BÀI TẬP....................................................................................................................................9
Bài số 1:..................................................................................................................................................9
Bài số 2:................................................................................................................................................10
Bài số 3:................................................................................................................................................11
Bài số 4:................................................................................................................................................12
Bài số 5:................................................................................................................................................13
Bài số 6:................................................................................................................................................15
Bài số 7:................................................................................................................................................15
Bài số 8:................................................................................................................................................16
Bài số 9:................................................................................................................................................18
Bài số 10:..............................................................................................................................................19
Bài số 11:..............................................................................................................................................20
Bài số 12:..............................................................................................................................................20
Bài số 13:..............................................................................................................................................21

Bài số 14:..............................................................................................................................................22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................24

Trang: 2


BÀI TẬP THẢO LUẬN

Phần 1. NHẬN ĐỊNH
Câu 16. Tất cả vụ việc cạnh tranh đều phải đều phải được xem xét và xử lý thông
qua phiên điều trần.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Khoản 4 Điều 91 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Căn cứ theo khoản 4 Điều 91 Luật Cạnh tranh 2018 thì trước khi ra
quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải
mở phiên điều trần. Vì vậy chỉ trong việc xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh thì mới xem
xét và xử lý thông qua phiên điều trần. Còn đối với xử lý vụ việc về các hành vi cạnh
tranh khơng lành mạnh thì khơng phải thơng qua phiên điều trần.
Câu 17. Việc thực hiện tập trung kinh tế mà khơng gây tác động hoặc khơng có
khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường thì
được tự do thực hiện và không chịu sự điều chỉnh của Pháp luật Cạnh tranh.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Điều 1, Điều 30, Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Căn cứ theo Điều 1 Luật Cạnh tranh 2018 thì phạm vi điều chỉnh của
Luật Cạnh tranh có bao gồm hành vi tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng
gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó ở Điều 30 Luật
Cạnh tranh 2018 có quy định các doanh nghiệp nếu việc thực hiện tập trung kinh tế mà

gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh thì sẽ bị cấm. Vậy
Luật Cạnh tranh chia ra làm 2 nhóm doanh nghiệp khi thực hiện tập trung kinh tế gồm
doanh nghiệp bị cấm và doanh nghiệp được tự do thực hiện tập trung kinh tế, và trong
nhóm được tự do thì lại chia làm nhóm tự do thực hiện và nhóm phải thơng báo khi
đến ngưỡng. Cụ thể là Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018 thì khi các doanh nghiệp tham
gia tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Uỷ ban Cạnh tranh
Quốc gia theo quy định của Điều 34 Luật này nếu thuộc ngưỡng thông báo tập trung
kinh tế, các tiêu chí xác định ngưỡng được quy định ở khoản 2 Điều 33 Luật Cạnh
Trang: 3


tranh 2018. Vậy các hành vi tập trung kinh tế mà khơng gây hại hoặc khơng có khả
năng gây hại thì vẫn chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh.
Câu 18. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh
tranh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Trả lời:
Nhận định SAI
CSPL: Điều 80, Điều 77 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Có 2 trường hợp mà Thủ trưởng cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh
có thể ra quyết định tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh.
- Trường hợp thứ nhất: Căn cứ theo khoản 1 Điều 80 dẫn chiếu đến khoản 1 Điều
77 Luật Cạnh tranh 2018 thì tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của
mình bị xâm hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có quyền thực hiện khiếu nại
vụ việc cạnh tranh đến Ủy bạn Cạnh tranh Quốc gia và yêu cầu cơ quan điều tra tiến
hành điều tra vụ việc đó.
- Trường hợp thứ hai: Được quy định ở khoản 2 Điều 80 thì khi Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh trong thời
hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm được thực hiện thì có thể tự mình
tiến hành điều tra.
Câu 19. Bất kì tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý

cạnh tranh khi có quyền và lợi ích bị xâm hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh
tranh.
Nhận định SAI.
CSPL: Khoản 1 Điều 77 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Chỉ tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị
xâm hại do hành vi vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh mới có quyền khiếu nại
vụ việc cạnh tranh đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, nếu khơng phải quyền và lợi ích
của mình mà quyền và lợi ích của tổ chức, cá nhân khác bị xâm hại do hành vi vi phạm
quy định của pháp luật cạnh tranh thì khơng có quyền khiếu nại thay mà cơ quan tổ
chức đó phải tự thực hiện quyền này của mình.
Câu 20. Chỉ khi xảy ra thiệt hại thực tế thì cơ quan nhà nước mới có quyền xử
phạt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh.
Trả lời:
Trang: 4


Nhận định SAI.
CSPL: Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018, điểm d khoản 2 Điều 1 và Mục 4 Nghị
định 75/2019/NĐ-CP;
Giải thích: Chỉ cần có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh được quy định tại
Điều 45 Luật Cạnh tranh thì cơ quan nhà nước đã có quyền xử phạt mà khơng quan
tâm đến thiệt hại thực tế xảy ra, vì bản chất của hành vi là nguy hiểm gây ảnh hưởng
đến môi trường cạnh tranh, nên nếu đến khi thiệt hại xảy ra mới xử phạt thì hậu quả sẽ
rất lớn và sẽ mất thời gian để khắc phục thiệt hại xảy ra.
Câu 21. Hộ kinh doanh không chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Khoản 1 Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018;
Giải thích: Luật Cạnh tranh 2018 quy định về đối tượng áp dụng là cá nhân, tổ
chức kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp) và khái niệm doanh nghiệp của luật

Cạnh tranh khác với khái niệm của Luật Doanh nghiệp. Theo luật Cạnh tranh, bao gồm
cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp
hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền của nhà nước, đơn vị sự nghiệp
công lập và doanh nghiệp nước ngồi hoạt động tại Việt Nam. Vì vậy, Hộ gia đình là
chủ thể kinh doanh cũng là đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018.
Câu 22. Trong mọi trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại
vẫn tiếp tục được thi hành.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Khoản 2 Điều 99 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Vì căn cứ theo quy định tại Điều 99 Luật Cạnh tranh 2018, không
phải trong trường hợp nào quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại đều tiếp tục
được thi hành. Theo đó, nếu xét thấy việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết định
xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại sẽ gây ra hậu quả bất lợi, khó khắc phục thì Chủ
tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành một phần
hoặc tồn bộ quyết định đó.
Câu 23. Mức phạt tiền tối đa trong mọi trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền là 10%
Trang: 5


tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan
trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Khoản 1, 5 Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Vì pháp luật về cạnh tranh đã quy định mức phạt tiền tối đa là 10%
tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong
năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm, nhưng phải thấp hơn mức
phạt tiền thấp nhất so với Bộ luật Hình sự 2015 đối với trường hợp quyết định xử lý

thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí
độc quyền. Mặt khác, mức phạt tiền tối đa là 10% áp dụng đối với hành vi vi phạm của
tổ chức, còn đối với cá nhân có cùng hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, mức
phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt tiền tối đa đối với tổ chức.
Câu 24. Tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị
cấm đều được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Khoản 1, 3 Điều 112 Luật Cạnh tranh 2018
Giải thích: Vì để được hưởng chính sách khoan hồng theo pháp luật cạnh tranh,
ngồi việc tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và
xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm:
- Đáp ứng đủ các điều kiện như: đã hoặc đang tham gia với vai trò là một bên của
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước khi có quan
có thẩm quyền ra quốc định điều tranh;... (Khoản 3 Điều 112).
- Không áp dụng đối với doanh nghiệp có vai trị ép buộc hoặc tổ chức cho các
doanh nghiệp khác tham gia thỏa thuận.
- Áp dụng cho không quá 03 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan
hồng đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đáp ứng đủ các điều kiện.
Câu 25. Trong mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức công khai.
Trả lời:
Trang: 6


Nhận định SAI.
CSPL: Khoản 2 Điều 93 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Phiên điều trần được quy định là sẽ tổ chức công khai. Tuy nhiên,
trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh thì
có thể được tổ chức kín. Như thế, không phải mọi trường hợp phiên điều trần đều tổ

chức cơng khai.
Câu 26. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường không được phép thực hiện
các hành vi tập trung kinh tế.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Điều 27, Điều 30 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Doanh nghiêp có vị trí thống lĩnh thị trường vẫn sẽ được phép thực
hiện các hành vi tập trung kinh tế, nếu việc thực hiện tập trung kinh tế đó khơng thuộc
trường hợp bị cấm tại Điều 30 Luật Cạnh tranh 2018, tức là doanh nghiệp có vị trí
thống lĩnh thị trường thực hiện tập trung kinh tế mà không gây tác động hoặc khơng có
khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường Việt Nam thì hành vi
đó vẫn được thực hiện.
Câu 27. Thỏa thuận hạn chế sản lượng của 01 doanh nghiệp sản xuất gạch với 01
doanh nghiệp sản xuất xi măng và 01 doanh nghiệp sản xuất tấm lợp là thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018.
Trả lời:
Nhận định ĐÚNG.
CSPL: Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Trong trường hợp này, thỏa thuận của 03 công ty là thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh vì đáp ứng các điều kiện:
- Thứ nhất, chủ thể là doanh nghiệp hoạt động độc lập.
- Thứ hai, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ hình thành khi có sự thống nhất của
các bên trong thỏa thuận.

Trang: 7


Bên cạnh đó, đây là việc 03 doanh nghiệp thỏa thuận về hạn chế số lượng, khối
lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa theo khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018. Vì
vậy đương nhiên chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018.

Câu 28. Sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh của người khác là hành vi vi
phạm Luật Cạnh tranh 2018.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Điểm b khoản 1 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Theo quan điểm của nhóm, đối với hành vi sử dụng thơng tin bí mật
trong kinh doanh của người khác mà được sự cho phép, đồng ý của chủ sở hữu hoặc
người được sử dụng hợp pháp bí mật kinh doanh đó thì khơng phải hành vi xâm phạm
bí mật kinh doanh. Nên không vi phạm Luật Cạnh tranh 2018, do đó nhận định trên
sai.
Câu 29. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đổi hoặc hủy
bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng là vi phạm Luật Cạnh
tranh.
Trả lời:
Nhận định SAI.
CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018.
Giải thích: Theo Luật Cạnh tranh 2018, thì hành vi đơn phương thay đổi hoặc
hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng là hành vi bị cấm đối
doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền. Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018 thì
khơng có quy định hành vi trên đối với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.
Nên nhận định trên sai.
Câu 30. Tập trung kinh tế có điều kiện là trường hợp doanh nghiệp thực hiện
hành vi tập trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng được Ủy ban cạnh tranh quốc
gia cho phép thực hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện nhất định.
Trả lời:
Nhận định SAI
CSPL: Điều 42 Luật Cạnh tranh 2018.
Trang: 8



Giải thích: Tập trung kinh tế có điều kiện là trường hợp doanh nghiệp được phép
thực hiện tập trung kinh tế, tuy nhiên phải đáp ứng một hoặc một số điều kiện luật định
tại Điều 42 Luật Cạnh tranh 2018. Như vậy nhận định sai vì tập trung kinh tế có điều
kiện khơng phải là trường hợp mà doanh nghiệp đó thực hiện hành vi tập trung kinh tế
thuộc diện cấm nhưng được Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho phép, mà là doanh
nghiệp được phép thực hiện việc tập trung kinh tế trên cơ sở đáp ứng một hoặc một số
tiêu chí của Điều 42 Luật Cạnh tranh 2018.
Câu 31. Theo luật cạnh tranh 2018, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan
là căn cứ vào tính chất giống nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả của
hàng hóa dịch vụ.
Trả lời:
Nhận định ĐÚNG.
CSPL: Điều 9 Luật Cạnh tranh 2018, Điều 4 Nghị định 35/2020/NĐ-CP.
Giải thích: Theo đó, thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa,
dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả. Do đó,
muốn xác định thị trường sản phẩm liên quan thì cần phải xác định hàng hóa, dịch vụ
có những đặc điểm giống nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả để thay thế cho
nhau hay khơng. Nên ba tiêu chí này dùng làm căn cứ để xác định thị trường sản phẩm
liên quan.

Phần 2. BÀI TẬP
Bài số 1:
Trả lời: Hành vi của công ty T là một trong những hành vi cạnh tranh không
lành mạnh, cụ thể là hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp
khác theo quy định tại khoản 3 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018. Cung cấp thông tin
không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông
tin không trung thực về doanh nghiệp khác gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng
tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Cơng ty T thể hiện đủ các
yếu tố để chứng minh cơng ty này có hành vi cung cấp thông tin không trung thực và
doanh nghiệp khác. Theo đó:

- Thứ nhất, về mặt chủ thể thực hiện hành vi cung cấp thông tin không trung
thực về doanh nghiệp khác là doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp bị đưa thông
tin không trung thực. Ở đây công ty T là doanh nghiệp theo quy định của khoản 1 Điều
2 Luật Cạnh tranh 2018. Nhưng có một điểm cần lưu ý là chủ thể bị đưa thông tin
khơng trung thực cũng phải là doanh nghiệp; trong tình huống này công ty T đã cung
Trang: 9


cấp thơng tin khơng trung thực về tập đồn X. Theo quy định tại Điều 194 Luật
Doanh nghiệp 2020 thì tập đồn kinh tế khơng phải doanh nghiệp và khơng có tư
cách pháp nhân. Như vậy, trong trường hợp này không đáp ứng được điều kiện về
chủ thể để cấu thành hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp
khác.
- Thứ hai, về đối tượng tác động của hành vi là tập đoàn X.
- Thứ ba, phương thức vi phạm là là trực tiếp cung cấp thông tin không trung
thực. Cụ thể công ty T đã đăng tải hình ảnh sản phẩm bị rỉ sét của cơng ty thuộc tập
đoàn X trong khi sản phẩm chất lượng tốt và được bảo hành trọn đời; đăng bài viết
trên tạp chí điện tử mang đánh giá chủ quan cho rằng cơng ty thuộc tập đồn X đã qua
cầu rút ván, thiếu đạo đức trong kinh doanh, thiếu văn hóa kinh doanh, tàn nhẫn, thủ
đoạn, khơng có chữ tín; đăng "phiếu đánh giá từ khách hàng" mang tính chất phê bình;
tổ chức dàn dựng chuyển hình ảnh vào Logo của cơng ty bị hiểu nhầm và sai lệch tính
chất của sự việc…
- Thứ tư, về hậu quả của hành vi mà công ty T đã làm gây ảnh hưởng xấu đến uy
tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của một cơng ty thuộc tập đồn X. Cụ
thể là gây hoang mang cho người tiêu dùng, bôi nhọ và hạ thấp uy tín của doanh
nghiệp, chung quy lại là ảnh hưởng đến đến hoạt động kinh doanh làm cơng ty thuộc
tập đồn X mất đi một số lượng khách hàng lớn giá thiệt hại về kinh tế và hết sức nặng
nề, đặc biệt là trong bối cảnh công ty T thực hiện các hành vi này trong một thời gian
dài.
Kết luận: Mặc dù các hành vi của công ty T đáp ứng đủ các điều kiện về phương

thức vi phạm biểu hiện và hậu quả của hành vi cung cấp thông tin không trung thực về
doanh nghiệp khác, nhưng không đủ điều kiện về mặt chủ thể bởi vì tập đồn X khơng
phải là doanh nghiệp. Chính vì thế nên công ty T không vi phạm Luật cạnh tranh 2018.
Bài số 2:
Trả lời: Theo khoản 5 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018, lạm dụng vị trí thống lĩnh
thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền là hành vi của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
thị trường, vị trí độc quyền gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh.
Theo đó, tại Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018 đã quy định cụ thể các hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm.
Trong tình huống trên, cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những
vấn đề sau để giải quyết khiếu nại của công ty A:
Trang: 10


- Xác định hành vi vi phạm ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ
cạnh tranh khác. Biểu hiện của hành vi này bao gồm việc công ty B có thỏa thuận với
phía khách hàng của mình những điều kiện bị cấm theo Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018.
Xác định xem có sự tồn tại các điều khoản có chứa thỏa thuận vi phạm pháp luật cạnh
tranh hay không.
- Xác định thị trường liên quan.
- Xác định cơng ty B có là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay
khơng, theo đó cơng ty B có thị phần 50% trên thị trường bia TP. HCM, do đó là doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo khoản 1 Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018.
Trong trường hợp công ty B thỏa các dấu hiệu trên, có thể xác định cơng ty B có
hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. Tuy
nhiên, nếu hợp đồng giữa công ty B và khách hàng đơn thuần chỉ là hợp đồng đại lý
độc quyền, phù hợp theo quy định pháp luật thương mại và không thuộc các hành vi
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định của luật khác quy định tại
điểm g khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018 việc giao kết hợp đồng này hoàn toàn

hợp pháp.
Bài số 3:
Trả lời: Để xác định hành vi của A có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay không,
ta cần xem xét hành vi bán sắt xây dựng ở Việt Nam thấp hơn giá thị trường của công
ty A qua 02 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Để xác định một doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh về
các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định tại khoản 6 Điều 45 Luật Cạnh
tranh 2018 thì doanh nghiệp đó phải thực hiện hành vi thơng qua việc bán hàng hóa
hoặc cung ứng dịch vụ ở mức giá thấp hơn giá thành toàn bộ của hàng hóa đó. Việc
xác định giá thành tồn bộ của hàng hóa, dịch vụ cũng như giá bán thực tế của hàng
hóa, dịch vụ là cơ sở quan trọng để xác định tính vi phạm của hành vi. Theo đó, hành
vi vi phạm này được thể hiện ở kết quả giá thành toàn bộ nhỏ hơn giá bán thực tế, tức
là kết quả sẽ cho ra số âm nếu lấy giá bán thực tế trừ giá thành toàn bộ. Tuy nhiên
trong tình huống trên, cơng ty A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia
công sản xuất dây sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam và công ty A đã bán ra thị
trường với giá thấp hơn thị trường. Để xác định A có hành vi bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ dưới giá thành toàn bộ, việc xác định giá thành toàn bộ của hàng hóa, dịch vụ
với chi phí cụ thể cấu thành nên giá thành sản xuất và chi phí lưu thông phải gắn liền
với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơng ty A. Vì vậy, nếu cơng ty A chỉ có
hành vi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thấp hơn chi phí thì chưa đủ cơ sở để quy
kết là hành vi vi phạm mà còn cần phải xác định rõ ý định loại bỏ doanh nghiệp khác.
Trang: 11


- Trường hợp 2: Điểm a khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018 cũng quy định
hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ song có một số đặc
điểm đặc trưng để phân biệt với hành vi được quy định tại khoản 6 Điều 45 Luật Cạnh
tranh 2018, chẳng hạn như chủ thể thực hiện hành vi phải là doanh nghiệp có vị trí
thống lĩnh thị trường và hành vi thực hiện nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Trong tình huống trên, công ty A không đáp ứng được điều kiện về thị phần, giả sử đủ

đk sức mạnh thị trường đáng kể để đưa ra kết luận công ty này lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường để thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh. Vậy, công ty A vi phạm Luật
cạnh tranh 2018.
Hành vi thống nhất thực hiện một giá bán tối thiểu chung của các doanh nghiệp
sản xuất thép còn lại chiếm khoảng 78% thị trường sắt - xây dựng được xem là hành vi
vi phạm Luật cạnh tranh 2018 theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh tranh
2018, cụ thể là hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Theo đó, các doanh nghiệp này
đã cùng đưa thỏa thuận để đưa ra một giá bán tối thiểu chung - là một trong những yếu
tố cơ bản của thị trường mà các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau. Một thỏa
thuận giữa các đối thủ cạnh tranh liên quan đến giá hầy như là bất hợp pháp, cho dù
giá được cố định ở mức tối thiểu, tối đa hoặc trong một phạm vi nhất định.
Bài số 4:
Trả lời:
(1). Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, hành vi thỏa thuận nâng giá bảo hiểm ô tô
của 16 doanh nghiệp trên là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với lý do là “nhằm hạn
chế tình trạng cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh tỷ lệ bồi thường cao”, cụ thể là thỏa
thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp theo khoản 1
Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018. Mức phí tiêu chuẩn bảo hiểm xe oto đã tăng từ 1,3%
lên 1,56% một năm (chưa tính 10% VAT). Hiện tại, mức phí dao động từ 1,4% đến
1,5%/năm nhưng đã tăng so với mức phí tiêu chuẩn là 1,3%/năm.
- Tóm tắt vụ việc: 16 công ty bảo hiểm (hầu hết là doanh nghiệp trong nước) đã
cùng ký 1 thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm tiêu chuẩn xe ô tô với lý do đưa ra là
“nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh tỷ lệ bồi thường cao”.
- Hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm của 16 doanh nghiệp là “ký thỏa thuận
đồng loạt nâng mức phí bảo hiểm tiêu chuẩn xe ô tô” đây là thỏa thuận ấn định giá
hàng hóa dịch vụ 1 cách trực tiếp hoặc gián tiếp và hành vi này đã vi phạm vào các
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm được quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh
tranh 2018.
- Tình tiết và chứng cứ được xác minh:
Trang: 12



CSPL: Khoản 1 Điều 11, khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 thì đây là “thỏa thuận ấn
định giá hàng hóa, dịch vụ 1 cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm để hạn chế cạnh
tranh”. Theo khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm thì: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên
cùng một thị trường liên quan quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này.”
Vì 16 cơng ty bảo hiểm này cùng kinh doanh 1 thị trường là bảo hiểm xe ô tô nên thỏa
thuận tăng giá của 16 công ty này đã vi phạm vào các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị
cấm giữa các doanh nghiệp cùng một thị trường.
- Chứng cứ được xác minh:
+ Ơ tơ vận tải hàng hóa: mức phí hằng năm tăng lên 1,83%;
+ Vận tải hành khách liên tỉnh: mức phí hằng năm tăng lên 1,07%;
+ Chở hàng đơng lạnh: mức phí hằng năm tăng lên 2,62%;
+ Đầu kéo: mức phí hằng năm tăng lên 2,84%;
+ Taxi tăng cao nhất: 3,95% .
(2). Theo quan điểm của nhóm thì hành vi của Hiệp hội Bảo hiểm không vi
phạm Luật Cạnh tranh 2018.
- Thứ nhất, chủ thể thực hiện việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong tình
huống nên trên là các cơng ty bảo hiểm, đáp ứng điều kiện của Luật Cạnh tranh về chủ
thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là các doanh nghiệp, còn đối với Hiệp hội
Bảo hiểm dù thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh theo quy định tại khoản
2 Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018, nhưng lại không phải là chủ thể tham gia trực tiếp vào
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- Thứ hai, Hiệp hội được xem như là 1 diễn đàn, tạo môi trường để các doanh
nghiệp liên kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong việc phát triển ngành nghề, thị
trường,...chính vì vậy nên các hành vi lơi kéo cũng có thể xem là một hình thức vận
động để các doanh nghiệp đạt được lợi ích nhưng ở trong tình huống thì chỉ có lợi ích
cho doanh nghiệp mà khơng phải cho khách hàng.

- Thứ ba, hành vi của Hiệp hội trong tình huống chỉ là ra văn bản nhắc nhở cho
các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện thỏa thuận này chứ khơng phải là mang tính
bắt buộc phải thực hiện.

Trang: 13


Bài số 5:
Trả lời:
Dựa vào tình huống trên ba cơng ty thu mua cafe đã có những hành vi sau: Thống
nhất thu mua cafe mỗi ngày 60 tấn (giảm hơn 30% so với năm trước) với giá 30 triệu
đồng/tấn (thấp hơn giá thị trường 1 triệu/tấn) trong 2 tuần đầu tháng 12/2017.
Phân tích hành vi và các quy định cạnh tranh có liên quan:

- Thứ nhất, đối với hành vi thu mua một cách hạn chế về số lượng so với năm
trước cũng như cũng như giá thu mua giảm so với trước của ba doanh nghiệp ta nhận
thấy đây là hành vi không liên quan đến các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được
quy định Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018. Do đó ba doanh nghiệp sẽ khơng vi phạm về
cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018.
- Thứ hai, đối với hành vi lạnh dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây hạn chế cạnh
tranh cần xét hai trường hợp sau:
+ Trường hợp một, ba công ty này cùng hành động và gây ra tác động hạn chế
cạnh tranh nhưng lại không có sức mạnh thị trường đáng kể theo quy định tại Điều 26
Luật Cạnh tranh 2018 và với tổng thị phần kết hợp là 62% trên thị trường liên quan thì
ba cơng ty này sẽ khơng đáp ứng các tiêu chí cũng như tiêu chuẩn của nhóm doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018. Do đó trong
trường hợp này ba doanh nghiệp trên khơng thể là nhóm doanh nghiệp lạm dụng vị trí
thống lĩnh trên thị trường.
+ Trường hợp hai, ba cơng ty cùng hành động gây ra tác động hạn chế cạnh tranh
và có sức mạnh đáng kể trên thị trường theo Điều 26 Luật Cạnh tranh 2018 thì lúc này

đối với hành vi thu mua và mua cafe với giá thấp hơn giá trị trường là hai hành vi
không đủ căn cứ kết luận các hành vi này thuộc quy định tại Điều 27 Luật Cạnh tranh
2018 vì: Ba doanh nghiệp thu mua có giới hạn về sản lượng chỉ tồn tại trong khoảng
thời gian ngắn chỉ trong 2 tuần đầu của tháng 12, lúc này trên thị trường cũng chưa xác
định rõ là có hay khơng những ngun nhân khách quan làm việc thu mua cafe có sự
giảm sút, đồng thời hai tuần đầu cũng là khoảng thời gian ngắn không gây ra hậu quả
ngăn cản sự mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác. Tương tự, về giá thu
mua có sự giảm nhưng cần xác định có những nguyên nhân cụ thể làm việc thu mua
giảm về giá hay khơng. Chính vì các lẽ đó nên không căn cứ, biểu hiệu của một hành
vi cụ thể để cho rằng ba doanh nghiệp trên đã lạm dụng vị trí thống lĩnh cạnh tranh.

Trang: 14


- Thứ ba, đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: trong tình huống trên
nếu ba doanh nghiệp đã có thỏa thuận với nhau về sản lượng cafe thu mua và giá cả
thu mua thì lúc này căn cứ theo khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 có quy định
hành vi kiểm sốt về mặt số lượng hàng hóa cung ứng trên thị trường là hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bởi khi ba doanh nghiệp có thỏa thuận với nhau về sản lượng
cafe thu mua sẽ có thể tạo nên vấn đề cầu vượt cung và đẩy giá cafe lên cao, đồng thời
với việc thu mua ép giá của ba doanh nghiệp cùng với nhu cầu về cafe tăng cao thì ba
doanh nghiệp này sẽ thuận lợi trong việc kiểm soát giá cả và sản lượng cafe thu lợi
nhuận cao nhất có thể điều này sẽ tác động đến các nhà trồng cafe và gây bất lợi cho
khách hàng. Theo đó trong trường hợp này khi các doanh nghiệp đã có thỏa thuận với
nhau về vấn đề nói trên thì ba doanh nghiệp này đã vi phạm luật cạnh tranh cụ thể là
đã có hành vi thỏa thuận gây hạn chế hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh.
Bài số 6:
Trả lời:
Theo khoản 1 Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018: “Doanh nghiệp được coi là có vị
trí thống lĩnh thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng kể được xác định theo quy

định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên
quan.”. Theo đề bài ta có thể thấy, V.A có thị phần trên 80% trên dường bay nội địa do
đó V.A là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.
Theo quan điểm của nhóm có 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: Nếu việc giảm giá vé đến 50% cho đường bay Hà Nội - Cà Mau
được V.A thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định với ngày bắt đầu việc giảm
giá là ngày 04/11/2017 và V.A có đưa ra ngày kết thúc việc giảm giá một cách cụ thể
thì hành vi trên phù hợp với quy định của Luật thương mại về khuyến mại. Do đó, V.A
khơng có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ dưới giá
thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh được quy đinh tại điểm a khoản 1 Điều
27 Luật Cạnh tranh 2018.
- Trường hợp 2: Nếu việc V.A giảm giá vé đến 50% cho đường bay Hà Nội – Cà
Mau bắt đầu từ ngày 04/11/2017 và không đưa ra một thời gian kết thúc cụ thể nào thì
hành vi của V.A là hành vị lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ
dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Vì hành vi giảm giá vé trên
theo nhiều chun gia nhận định thì khơng thể có lợi nhuận nếu khai thác đường bay
với giá vé đã giảm như vậy mà kinh doanh là để thu lợi nhuận, vậy khi V.A chấp nhận
định giá dịch vụ của mình thật thấp, có khả năng khơng thu được lợi nhuận mà khơng
do một hồn cảnh khách quan hợp lý, thì hành vi của V.A có thể hiểu là nhằm tiêu diệt
đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường.
Trang: 15


Bài số 7:
Trả lời:
Theo dữ liệu của tình huống, Cơng ty A có thị phần chiếm 29% trên thị trường
liên quan nên không đủ để được xem là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường mà
phải từ 30% trở lên trên thị trường liên quan theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật
Cạnh tranh 2018. Nhưng cũng tại Điều luật này, Công ty A sẽ được coi là có vị trí
thống lĩnh thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng kể, khi đáp ứng được các yếu tố

quy định tại Điều 26 Luật Cạnh tranh 2018.
Hành vi Công ty A quyết định giảm lượng cung loại dầu gội đang bán chạy của
mình trong vịng 01 tháng trước khi tăng giá bán, là việc Công ty A đã hạn chế sản
xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật,
cơng nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng, theo quy định tại
điểm c khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018, là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường bị cấm. Rõ hơn, theo tinh thần ở điểm a khoản 1 Điều 28 Nghị định
116/2005/NĐ-CP thì hành vi cắt, giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường khơng liên quan so với hàng hóa, dịch vụ cung ứng trước đó trong điều kiện
khơng có biến động lớn về quan hệ cung cầu thì đó là hạn chế sản xuất gây thiệt hại
cho khách hàng và tất nhiên chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018. Mặt khác,
nếu hành vi trên của Công ty A được thực hiện trong điều kiện quan hệ cung cầu có
biến động lớn thì hành vi này không được xem là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường bị cấm.
Việc Cơng ty A đã mua lại 35% cổ phần phổ thông của ông X trong Công ty B
không đủ giúp Công ty A dành quyền kiểm sốt, chi phối Cơng ty B (Khoản 1 Điều 2
Nghị định 35/2020/NĐ-CP), từ đó khơng thể tiến hành hình thức mua lại doanh nghiệp
(một trong các hình thức tập trung kinh tế quy định tại Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018).
Vì vậy hành vi này khơng ảnh hưởng đến hành vi hạn chế sản lượng mà nhóm đã trình
bày.
Bài số 8:
a. Cơng ty Y cam kết chỉ phân phối mặt hàng nước uống đóng chai của X và
không bán bất cứ sản phẩm nào của đối thủ cạnh tranh của công ty X.
Trả lời: Hành vi thỏa thuận như trên có vi phạm Luật Cạnh tranh, cụ thể cơng ty
Y và cơng ty X có hành vi thỏa thuận loại bỏ thị trường những doanh nghiệp không
phải là các bên tham gia thoả thuận theo khoản 6 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018.
- Về chủ thể tham gia thỏa thuận là các doanh nghiệp hoạt động một cách độc
lập, ở đây công ty X là công ty sản xuất cịn cơng ty Y là cơng ty phân phối các sản
Trang: 16



phẩm của công ty X nên cả hai công ty đều có chức năng kinh doanh và hoạt động độc
lập nên là đối tượng điều chỉnh theo khoản 1 Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018.
- Về đối tượng tác động là các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của cơng ty X
là các doanh nghiệp khơng có tham gia thỏa thuận, khi mà họ muốn hợp tác với công
ty Y để phân phối sản phẩm của mình nhưng cả 2 công ty trên đã thỏa thuận chỉ hợp
tác với nhau và loại trừ việc giao lưu, hợp tác với doanh nghiệp khác.
- Về hậu quả, tác động đáng kể đến cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp
không tham gia thỏa thuận khó khăn trong việc tiếp cận, hợp tác với việc muốn để sản
phẩm của mình cho cơng ty Y phân phối nhưng khơng được vì giữa hai cơng ty kia đã
có sự thỏa thuận chỉ phân phối cho nhau gây thiệt hại cho các doanh nghiệp không
tham gia thỏa thuận, khiến cho họ phải tìm kiếm một thị trường khác. Ngồi ra, hành
vi trên cịn làm làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên
thị trường. Hậu quả của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng
vì chỉ mua được thức uống của một Công ty, mà không tiếp cận được các sản phẩm
của công ty khác.
* Xử lý hành vi vi phạm:
Trả lời: Hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải chịu
một trong hai hình thức là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền (Khoản 2 Điều 110), ngồi ra
cịn có thể bị áp dụng xử phạt bổ sung tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực
hiện hành vi vi phạm này (Khoản 3 Điều 110 Luật Cạnh tranh 2018, khoản 2 Điều 6
Nghị định 75) và biện pháp khắc phục hậu quả buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm
pháp luật ra khỏi hợp đồng (Khoản 3 Điều 110 Luật Cạnh tranh 2018, khoản 3 Điều 6
Nghị định 75/2019/NĐ-CP).
Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm tài
chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm. Mức phạt tiền tối đa đối với hành
vi này được quy định: “Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc
quyền là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường
liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm, nhưng

thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ
luật Hình sự.” (Khoản 1 Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018, khoản 1 Điều 6 Nghị định
75/2019/NĐ-CP).
b. Công ty Y cam kết không bán thấp hơn giá trị của hàng hóa được liệt kê
tại phụ lục bán lẻ của hợp đồng phân phối.

Trang: 17


Hành vi này có vi phạm luật cạnh tranh, cụ thể là hành vi “thỏa thuận ấn định
giá hàng hóa dịch vụ một cách gián tiếp” được quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật
Cạnh tranh 2018.
- Về đối tượng tác động, gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận và khách hàng.
- Công ty Y đã có hành vi thỏa thuận khơng bán thấp hơn giá của hàng hóa hàng
hóa được liệt kê tại phụ lục bán lẻ của hợp đồng phân phối. Hành vi thỏa thuận giá của
hàng hóa khơng buộc phải chứng minh tính chất vô lý của giá được ấn định, chỉ cần
xác định sự tồn tại thỏa thuận về giá là cấu thành vi phạm. Hành vi này gây tác động
hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường.
- Về hậu quả, về nguyên tắc giá là do thị trường quyết định, nên việc thỏa thuận
ấn định là không bán thấp hơn giá bán lẻ như trên dẫn đến bóc lột người tiêu dùng
hoặc bóc lột đối tác kinh doanh, làm cho mức độ cạnh tranh giảm, khiến khách hàng
khơng có cơ hội tìm được mức giá tối ưu.
* Xử lý hành vi vi phạm:
Hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải chịu một trong
hai hình thức là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền (Khoản 2 Điều 110 Luật Cạnh tranh
2018), ngồi ra cịn có thể bị áp dụng xử phạt bổ sung tịch thu khoản lợi nhuận thu
được từ việc thực hiện hành vi vi phạm này (Khoản 3 Điều 110 Luật Cạnh tranh 2018,
khoản 2 Điều 6 Nghị định 75/2019/NĐ-CP) và biện pháp khắc phục hậu quả buộc loại
bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng (Khoản 3 Điều 110 Luật

Cạnh tranh 2018, khoản 3 Điều 6 Nghị định 75/2019/NĐ-CP).
Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm
tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm. Mức phạt tiền tối đa đối với
hành vi này được quy định: “Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí
độc quyền là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm,
nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy định
trong Bộ luật Hình sự.” (Khoản 1 Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018, Khoản 1 Điều 6
Nghị định 75/2019/NĐ-CP).
Bài tập 9:
Trả lời:

Trang: 18


- Tóm tắt vụ việc: Cơng ty sữa Cao Ngun muốn đối tác phân phối sản phẩm
sữa tươi Himilk của mình phải mua một số cổ phần nhất định của cơng ty nhằm đảm
bảo bí mật cơng thức chế biến sữa khơng bị rị rỉ ra bên ngồi trong q trình phân
phối.
- Hành vi vi phạm: Hành vi của Cơng ty sữa Cao Nguyên không vi phạm hành
vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm được quy
định tại điểm đ khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018: “Áp đặt điều kiện cho doanh
nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc yêu cầu doanh
nghiệp khác, khách hàng chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối
tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác
tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác”
- Thứ nhất, xét về chủ thể thì khi Cơng ty sữa Cao Ngun khơng có vị trí thống
lĩnh thị trường theo quy định tại Điều 24, Điều 26 Luật Cạnh tranh 2014 hoặc vị trí
độc quyền theo quy định tại Điều 25 Luật Cạnh tranh 2018 thì khơng phải là hành vi

lạm dụng quyền lực thị trường (Điểu 27 Luật Cạnh tranh 2018).
- Thứ hai, về hành vi áp đặt điều kiện cho đối tác phân phối sản phẩm là không
hợp lý. Nhiệm vụ của nhà phân phối là đơn vị trung gian kết nối sản phẩm từ công ty
đi đến các đại lý hoặc người tiêu dùng, không liên quan đến công thức chế biến sữa.
Tuy nhiên, việc làm của công ty sữa Cao Nguyên lại không dẫn đến hoặc có khả năng
dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh
nghiệp khác. Mục đích của cơng ty khơng làm ảnh hưởng đến việc mở rộng các địa
điểm phân phối lẻ của nhà phân phối mà chỉ nhằm đảm bảo bí mật công thức chế biến
sữa, giữ lại sự độc quyền trong việc kinh doanh. Vì vậy, cơng ty Cao Ngun không vi
phạm điểm đ khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018.
Tóm lại, Cơng ty sữa Cao Ngun thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật cạnh
tranh 2018 theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018. Hành vi của công
ty không vi phạm quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018 do
không thỏa các điều kiện theo luật định.
Bài số 10:
Trả lời: Theo quan điểm của nhóm, khơng có hành vi vi phạm pháp luật cạnh
tranh trong tình huống này, bởi vì:
Xét thấy giữa công ty A và công ty B cùng kinh doanh rượu vodka nên có thể
thấy họ cùng thị trường, cùng khách hàng và là đối thủ cạnh tranh. Về hành vi của
công ty B là lấy mẫu rượu của công ty A đem đi điện phân và cho kết quả điện phân
rượu của công ty A ngả sang màu khác và có kết tủa đen. Sau đó bên nhân viên cơng ty
B có cơng bố kết quả nhưng chỉ đề cập đến rượu của công ty B là đảm bảo chất lượng
Trang: 19


(đề khơng nói rõ là cơng ty B có cơng bố kết quả điện phân của công ty A là kém chất
lượng hay không nên ta chỉ xét về mặt dữ kiện đề bài nhắc đến). Có thể thấy cơng ty B
chưa có hành động cung cấp thơng tin khơng trung thực hay đem kết quả so sánh hàng
hóa của mình và cơng ty A ra thị trường hay cơng bố cơng khai, mà hành động của
cơng ty B có thể là hành động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.

Nên công ty B không rơi vào các quy định về cạnh tranh không lành mạnh bị cấm tại
khoản 3, 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018. Tuy nhiên, nếu bên cơng ty A có khiếu nại
hoặc yêu cầu về hành vi của công ty B đã điện phân rượu của cơng ty mình và bài
cơng bố bên công ty B là không đúng sự thật, đã gây ra thiệt hại tổn thất về mặt vật
chất, danh dự, uy tín cho cơng ty mình và có chứng cứ chứng minh được những điều
đó thì cơng ty B đã vi phạm pháp luật cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh quy định tại điểm b khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018.
Bài số 11:
Trả lời: Hành vi của chị H là không vi phạm pháp luật cạnh tranh, bởi vì :
- Thứ nhất, phân tích hành vi “Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật trong kinh
doanh mà không được phép của chủ sở hữu thơng tin đó”, là một hành vi cạnh tranh
khơng lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh thì :
+ Chủ thể thực hiện hành vi: là doanh nghiệp theo khoản 1 điều 2 Luật Cạnh
tranh 2018 và hành vi này có thể được thực hiện thơng qua cá nhân.
+ Đối tượng tác động: thơng tin, bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Hành vi khách quan: doanh nghiệp, có thể thơng qua cá nhân phải có được
thơng tin, bí mật kinh doanh đó, sau đó tiết lộ, sử dụng, nhưng khơng được phép của
chủ sở hữu thơng tin đó.
+ Lỗi: cố ý.
+ Hậu quả: Luật Cạnh tranh không đề cập đến hậu quả xảy ra.
- Thứ hai, xét tình huống thì chủ thể thực hiện hành vi là chị H - người mẫu
được công ty Toyota thuê.
Hành vi của chị H: khoe những hình ảnh tự chụp của mình bằng điện thoại trong
buổi chụp hình quảng cáo lên Facebook, thì vơ tình đăng những bức ảnh trong đó có
những hình ảnh xe mới mà công ty toyota vẫn chưa công bố.
Có thể thấy tuy chị H có hành vi tiết lộ thơng tin bí mật của cơng ty Toyota,
những thơng tin mà chị H đã thu thập được trước thông qua buổi chụp hình và chị H
chia sẻ thơng tin bí mật mà khơng được phép của cơng ty Toyota (hợp đồng có điều
Trang: 20



khoản cấm tiết lộ thơng tin dưới mọi hình thức), nhưng khi xét về lỗi thì hành vi của
chị là không cố ý (Luật Cạnh tranh quy định phải là lỗi cố ý), tức là chị H khơng cố
tình tiết lộ thơng tin bí mật đó ra bên ngồi. Hơn nữa, xét về mục đích của hành vi thì
khơng phải chị H cố ý lấy những thơng tin, bí mật của công ty Toyota để tiết lộ, chia sẻ
nhằm gây thiệt hại cho công ty, mà chỉ là chị vô ý làm lộ thơng tin ra ngồi. Do đó,
hành vi của H không vi phạm điểm b khoản 1 điều 45 Luật Cạnh tranh 2018, mà chị H
chỉ vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng đã giao kết với công ty Toyota.
Bài số 12:
Trả lời: Để được xem là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thì
doanh nghiệp A và B phải cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và có tổng
thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều
24 Luật Cạnh tranh 2018. Xét tình huống trên thì doanh nghiệp A và B chỉ có thị phần
kết hợp trên thị trường liên quan là 32% nên không thỏa điều kiện về tổng thị phần
trên thị trường liên quan. Do đó nhóm doanh nghiệp này khơng được xem là có vị trí
thống lĩnh thị trường.
- Xét hành vi thống nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng lên 12% do giá đô la Mĩ
tăng cao. Đây là hành vi tăng giá ở mức cụ thể theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật
Cạnh tranh 2018, tuy nhiên chỉ những thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm mục đích loại bỏ động lực cạnh tranh của doanh
nghiệp khác thì mới bị Luật Cạnh tranh cấm (khoản 1 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018).
Như vậy hành vi thỏa thuận tăng giá trên nếu dẫn đến việc các doanh nghiệp khơng
cịn cạnh tranh với nhau về giá thì sẽ vi phạm Luật Cạnh tranh theo khoản 1 Điều 11
Luật Cạnh tranh 2018.
- Xét hành vi thống nhất u cầu các đại lý của mình khơng được phân phối các
thiết bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu thì đây là hành vi vi phạm luật cạnh
tranh theo quy định khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018. Đây là hành vi thỏa thuận
ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh. Cụ thể hai
doanh nghiệp A và B đã có hành vi u cầu các đại lý của mình khơng phân phối các
thiết bị y tế của các doanh nghiệp khác nhập khẩu, tức là A và B đã có hành vi phân

biệt đối xử với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho
việc tiêu thụ hàng hóa.
Bài số 13:
Trả lời: Xét hành vi của công ty A: Công ty A đã yêu cầu ký hợp đồng đại lý độc
quyền phân phối với các nhà hàng, khách sạn,... chỉ phân phối sản phẩm của mình
đồng thời u cầu các đại lý đó khơng được tiêu thụ sản phẩm khác ngồi sản phẩm
cơng ty A, nếu không công ty A sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Trang: 21


Theo đó hành vi trên của A đã vi phạm luật cạnh tranh cụ thể công ty A đã lạm
dụng vị trí thống lĩnh để áp đặt giá điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp
đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn ngăn cản doanh
nghiệp khác tham gia mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác (điểm đ
khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018) vì những lý do sau:
- Thứ nhất, xét về mặt chủ thể, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật
Cạnh tranh 2018 thì cơng ty A là cơng ty có vị trí thống lĩnh thị trường bởi cơng ty A
chiếm 46% thị phần trên thị trường liên quan.
- Thứ hai, đối tượng trực tiếp bị tác động do hành vi của công ty A là các đối thủ
cạnh tranh cùng sản phẩm bia trên khu vực địa lý liên quan. Cụ thể với hành vi áp đặt
các điều kiện về ký hợp đồng đại lý độc quyền với nội dung là khơng cho các đại lý
tiêu thụ sản phẩm khác ngồi sản phẩm của mình khiến các đối thủ cạnh tranh khó mà
tiếp cận những khách hàng trên cùng khu vực địa lý của công ty A.
- Thứ ba, về hậu quả, với hành vi lợi dụng vị trí thống lĩnh thị trường của mình
cưỡng ép các nhà phân phối, các nhà hàng, khách sạn,... không chấp nhận phân phối
những mặt hàng của doanh nghiệp khác. Theo đó, cơng ty A sẽ đơn phương chấm dứt
hợp đồng nếu các đại lý độc quyền của mình bán sản phẩm của doanh nghiệp khác.
Chính vì lẽ đó, cơng ty A đã có sự cưỡng ép với các đại lý độc quyền, đặt ra những
điều kiện không hợp lý trong giao kết hợp đồng với mình. Mặc khác, hành vi này
khiến các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh hiện hữu trên thị trường hoặc các doanh

nghiệp tiềm năng muốn mở rộng, gia nhập thị trường không thể thực hiện được do nội
dung hợp đồng được thiết lập giữa công ty A với các đại lý độc quyền.
Vậy, từ những phân tích trên, cơng ty A đã vi phạm điểm đ khoản 1 Điều 27 Luật
Cạnh tranh 2018: Lạm dụng vị trí thống lĩnh để áp đặt giá điều kiện cho doanh nghiệp
khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn
ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp
khác.
Bài số 14:
Trả lời: Cơng ty A có thị phần 40% trên thị trường liên quan nên được coi là
doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định tại khoản 1 Điều 24 27 Luật
Cạnh tranh 2018. Để xác định hành vi điều chỉnh tăng giá bán trứng từ 21.5000
đồng/hộp lên thành 30.000 đồng/ hộp 10 trứng có vi phạm pháp luật về lạm dụng vị trí
thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh
tranh 2018 hay khơng thì hành vi này cần phải thỏa mãn ba điều kiện sau:
- Các điều kiện khách quan của thị trường khơng có biến động gì ảnh hưởng đến
giá thành sản phẩm. Trong tình huống trên, theo những số liệu chứng minh nguồn
Trang: 22


cung trứng gà cho thành phố H mà Sở Công thương đã cung cấp thì khơng có dấu hiệu
thiếu hụt như doanh nghiệp A đã cơng bố. Vì vậy, cơng ty A đã có hành vi tăng giá bất
hợp lý trong khi nhu cầu về trứng gà không tăng đột biến tới mức vượt quá công suất
thiết kế hoặc năng lực sản xuất của cơng ty.
- Chi phí sản xuất tăng vượt q 5% khi khơng có biến động thị trường xảy ra.
Công ty A đã điều chỉnh tăng giá bán từ 21.500 đồng/ hộp lên thành 30.000 đồng/ hộp
10 trứng gà trong vòng 20 ngày liên tiếp. Như vậy, giá bán trứng gà của công ty A sau
20 ngày liên tiếp đã tăng lên 39,5% so với giá bán ban đầu.
- Giá bán tăng quá 5% trong khoảng thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp. Trong
trường hợp này, tuy giá bán trứng gà của công ty A sau 20 ngày tăng quá 5 % (39,5%)
nhưng điều kiện về khoảng thời gian tối thiểu (60 ngày) để xác định hành vi của cơng

ty A có dấu hiệu vi phạm là chưa thỏa mãn.
Vì vậy, khơng có đủ điều kiện để xác định hành vi của cơng ty A có hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường, cụ thể là hành vi áp đa ựt giá bán gây ra hoặc có khả
năng gây ra thiệt hại cho khách hàng được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 27 Luật
Cạnh tranh 2018.
- HẾT -

Trang: 23


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Cạnh tranh 2018.
2. Bộ luật Hình sự 2015.
3. Luật Doanh nghiệp 2014.
4. Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh
tranh 2004.
5. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật của
Luật Cạnh tranh 2018.

6. Nghị định 75/2019/NĐ-CP của chính phú quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực canh tranh.

Trang: 24


×