BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn giáo dục thể chất 3
Giảng viên hướng dẫn: Chu Thị Hồng Hạnh
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồi
Mã sinh viên: 2124011386
Nhóm 129
Câu hỏi
Câu 1: Trình bày lịch sử phát triển của mơn Bóng rổ ở trong nước và trên thế
giới.
Câu 2: Phân tích kĩ thuật 2 bước ném rổ một tay trên cao. Những sai lầm thường
mắc và cách sửa chữa.
Câu 3: Nêu định nghĩa của điều luật “Tình trạng của bóng” và phân tích điều
luật đó.
Câu 4: Tập luyện mơn Bóng rổ giúp cho người được phát triển những tố chất
vận động nào? Phân tích tố chất vận động đó.
1
I: LỜI MỞ ĐẦU
Con người trong q trình tiến hố, để sinh tồn trong sự đấu tranh với tự nhiên
đã hình thành và phát triển những kỹ năng như chạy, nhảy, bơi leo trèo... Trải qua
quá trình sống, con người đã nhận biết rằng sự thành thục các kỹ năng trên sẽ giúp
ích nhiều trong việc tìm kiếm thức ăn, để có thể hình thành những kỹ năng đó chỉ có
thơng qua tập luyện thường xun, từ đó các bài tập thể chất ra đời. Bóng rổ là một
mơn thể thao hiện đại có q trình hình thành và phát triển lâu đời, là môn một thể
thao nằm trong hệ thống thi đấu chính thức của Đại hội Olimpic, ở Việt Nam mơn
bóng rổ được du nhập vào sớm, đầu những năm 60 thế kỷ XX, nhưng do điều kiện
của chiến tranh cũng như do điều kiện kinh tế, nên phải măi tới cuối những năm 80
mới có điều kiện phát triển bóng rổ được đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thơng,
trung học, sau đó phát triên trong nhiều địa phương trong cả nước tập trung chủ yếu
ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội đến nay hoạt động thi đấu bóng rổ đă được đưa vào hệ
thống thi đấu Quốc gia và đồng thời cũng được đưa vào hệ thống giảng dạy trong
các trường Đại học. Ngoài ra tập luyện và thi đấu bóng rổ cũng có tác dụng phát
triển tính dũng cảm, tinh thần đồn kết, tính kỷ luật, sự phán đốn thể hiện trong các
tình huống thi đấu và khả năng tư duy chiến thuật cao. Mặt khác bóng rổ cũng là
một phương tiện hữu hiệu rất phù hợp với tư cách là các bài tập hỗ trợ nhằm phát
triển tổng hợp các tố chất thể lực cho người tập, vận động viên các môn thể thao
khác.
Lời cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô Chu Thị Hồng Hạnh đã giảng dạy
và truyền đạt cho em những kiến thức hay về môn Giáo dục thể chất giúp cho em
biết đc tầm quan trọng của việc tập luyện TDTT. Do kinh nghiệm làm tiểu luận của
em cịn hạn hẹp nên bài làm của em sẽ có những sai sót rất mong được sự nhận xét
của cơ.
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
2
II: NỘI DUNG
Câu 1: Trình bày lịch sử phát triển của mơn Bóng rổ ở trong nước và trên thế giới.
a. Lịch sử phát triển mơn Bóng rổ ở trong nước.
Cùng với sự xâm lược của thực dân Pháp, vào đầu thế kỷ XX, các môn thể
thao hiện đại trong đó có bóng rổ cũng theo đội quân viễn chinh du nhập vào Việt
Nam. Thời kỳ đầu bóng rổ chỉ phát triển ở phạm vi hẹp trong một số trường học,
cơng sở, trong hàng ngũ binh lính Pháp và cũng chỉ bó hẹp ở một số thành phố lớn
như Hà Nội, Sài Gịn, Huế... Các mơn thể thao nói chung và mơn bóng rổ nói riêng
trong thời gian này nhìn chung chỉ phục vụ riêng cho giai cấp thống trị, kỹ - chiến
thuật non kém, tư tưởng thi đấu cay cú ăn thua.
Sau khi hịa bình lập lại vào năm 1954, ờ miền Bắc phong trào bóng rổ được
phát triển rộng khắp ở: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, trong
các ngành và các lực lượng vũ trang. Hằng năm đều tổ chức các giải vô địch bóng
rổ tồn miền Bắc, giải hạng A, hạng B nam nữ, giải vô địch các đội mạnh, giải thanh
thiếu niên. Trong thời gian này ở miền Nam, tuy bóng rổ có phát triển ở một số
trường học nhưng khơng được chú trọng như bóng đá, xe đạp, quần vợt...
Năm 1975, từ sau ngày thống nhất đất nước, phong trào tập luyện bóng rổ
ngày càng phát triển mạnh mẽ. Phong trào bóng rổ tại các trường Đại học, Cao đẳng,
Trung học chuyên nghiệp được phát triển mạnh mẽ. Hàng nãm Bộ Giáo dục và Đào
tạo đều tổ chức các giải bóng rổ học sinh, sinh viên. Tuy hiện nay chúng ta cịn nhiều
khó khăn về cơ sở vật chất nhưng việc giảng dạy bóng rổ đã được đưa vào chương
trình học của các trường phổ thơng.
Trên phạm vi tồn quốc, hàng năm đều tổ chức các giải vô địch quốc gia, hạng
nhất, hạng nhì, các giải trẻ thanh thiếu niên. Các trung tâm có phong trào bóng rổ
mạnh hiện nay là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Yên Bái, Quảng Ninh, Đà Nẵng,
Nha Trang, Sóc Trăng, Cần Thơ…
3
Tháng 11 năm 1992, Hội Bóng rổ Việt Nam được đổi tên thành Liên đồn
Bóng rổ Việt Nam, viết tắt là VBF. Liên đồn Bóng rổ Việt Nam là thành viên chính
thức của Liên đồn Bóng rổ thế giới.
Đội bóng rổ quốc gia Việt Nam
b. Lịch sử phát triển Bóng rổ trên thế giới.
Tháng 12 năm 1891, trong khi tìm cách làm cho các giờ học thể dục của mình
thêm sinh động, James Naismith (sinh năm 1861), một giáo viên giáo dục thể chất
của trường huấn luyện Springfield tại bang Massachusetts (Mỹ) đã dựa theo những
trị chơi với bóng được phát triển trước đây trong lịch sử như: trò chơi Pok - Tapok
- ném bóng vào một vịng trịn bằng đá được đính theo chiều thẳng đứng trên tường
và trị chơi Ollamalituli - ném bóng cao su vào một chiếc vòng làm bằng đá để sáng
tạo ra một trò chơi mới cho học sinh của mình tập luyện. Do có những nét mới lạ,
sinh động và hấp dẫn nên chỉ sau một thời gian ngắn, trò chơi này đã được thừa nhận,
lan rộng trong toàn nước Mỹ và ngày nay đã phát triển thành một môn thể thao hấp
dẫn trên khắp thế giới.
Tháng 12 năm 1891, James Naismith đã soạn thảo những điều luật thi đấu đầu
tiên cho mơn bóng rổ và dùng nó để tổ chức trận đấu. Sau khi tổ chức những trận
4
đấu đầu tiên khơng lâu, các điều luật đó đã có một số thay đổi là đưa thêm bảng để
gắn vào rổ.
Năm 1893 lần đầu tiên xuất hiện vòng rổ bằng sắt và có lưới.
Năm 1894, sau khi Luật Bóng rổ được chính thức ban hành, đã bắt đầu xuất
hiện chiến thuật tấn cơng và chiến thuật phịng thủ, quy định được chức năng vị trí
của từng cầu thủ. Chu vi của bóng cũng đã tăng lên từ 76,2 - 81,3cm.
Năm 1895 đã áp dụng các quả ném phạt được thực hiện ở khoảng cách 4,572
m.
Năm 1896 qui định người chơi được dẫn bóng trong mọi trường hợp.
Năm 1913, giải vơ địch bóng rổ Châu Á được tổ chức ở Philippines.
Năm 1923, các cuộc thi đấu bóng rổ quốc tế đầu tiên của nữ đã được tổ chức
ở Pháp giữa các đội Ý, Pháp, Tiệp Khắc.
Ngày 18/6/1932, Liên đồn Bóng rổ Quốc tế gọi tắt là FIBA chính thức được
thành lập. Năm 1935, Ủy ban Olympic Quốc tế đã quyết định cơng nhận bóng rổ là
mơn thể thao có trong chương trình thi đấu của Thế vận hội.
Năm 1936, bóng rổ lần đầu tiên được đưa vào thế vận hội lần thứ 11 tổ chức
tại Berlin với 21 nước tham dự và đội tuyển Mỹ đã vô địch.
Năm 1950, giải bóng rổ nam thế giới lần đầu tiên được tổ chức và đội chủ nhà
Argentina đã giành chức vô địch.
Năm 1953, tại Chile, giải vô địch thế giới của nữ được tổ chức và đội Mỹ đã
giành chức vô địch. Các giải vô địch thế giới của nam và nữ được tổ chức thường
xuyên 4 năm một lần.
5
Năm 1972, bóng rổ nữ chính thức được đưa vào chương trình thi đấu của Thế
vận hội Olympic.
Năm 1983, FIBA hợp nhất 157 Liên đồn Bóng rổ quốc gia của cả 5 châu lục:
Châu Âu - 31, Châu Á - 38, Châu Phi - 40, Châu úc và Châu Đại Dương.
Về thành tích đối với nam, thứ hạng cao tập trung ở một sổ nước có trình độ
phát triển như: Mỹ, Nga, Ý, Hy Lạp, Brazil, Argentina... Ở nữ chủ yếu là các nước:
Mỹ, Nga, Trung Quốc, Bulgaria.
Đội bóng rổ quốc tế
Câu 2: Phân tích kĩ thuật 2 bước ném rổ một tay trên cao. Những sai lầm thường
mắc và cách sửa chữa.
Trong mơn bóng rổ thì kỹ thuật 2 bước lên rổ là một phương pháp tấn công –
ghi điểm rất quan trọng mà mọi cầu thủ cần phải biết. Vậy cùng Top lời giải tìm
hiểu qua bài phân tích kỹ thuật hai bước lên rổ dưới đây nhé.
2.1. Kỹ thuật 2 bước ném rổ một tay trên cao.
a. Khái niệm.
6
Kỹ thuật ném bóng rổ 2 bước cịn gọi là kỹ thuật Layup là kỹ thuật tấn công
cơ bản nhất mà mọi cầu thủ trên sân đều có thể thực hiện được. Tuy nhiên, đây cũng
là kỹ thuật đòi hỏi cầu thủ thực hiện phải có sự khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác và
đúng luật 2 bước lên rổ.
Bởi vì trong khi thi đấu thực tế thì các cầu thủ phịng ngự của đối phương sẽ
ln ln cảnh giác và truy cản với những cầu thủ muốn thực hiện kỹ thuật 2 bước
lên rổ 1 tay trên cao. Vì vậy, kỹ thuật ném bóng rổ 2 bước tuy khơng q khó để thi
triển, nhưng để có thể ghi điểm nhiều nhờ kỹ thuật Layup thì bạn cần phải có một
vài bí quyết cho riêng mình. Khơng những thế, để có thể thực hiện thuần thục kỹ
năng 2 bước lên rổ, 3 bước lên rổ, bạn cần phải tập luyện khá kỹ lưỡng.
b. Để thực hiện được kỹ thuật 2 bước lên rổ 1 tay trên cao, bạn cần phải thực hiện
chính xác các bước sau đây:
Bước 1: Lựa chọn khoảng cách lên rổ
Lựa chọn khoảng cách để tiếp cận rổ sao cho chính xác. Bởi đặc điểm của kỹ
thuật tấn cơng này là bạn chỉ có 2 bước lên rổ để ghi điểm. Vì vậy, bạn cần phải chọn
vị trí tốt để có thể thực hiện được kỹ thuật này một cách hiệu quả. Thông thường,
khoảng cách tốt nhất để thực hiện kỹ thuật tấn công 2 bước lên rổ là phạm vi 5 mét
tính từ bảng rổ.
Bạn nên sử dụng tay thuận để thực hiện kỹ thuật 2 bước lên rổ. Việc sử dụng
tay thuận sẽ giúp bạn ném bóng với lực mạnh hơn. Tính chính xác của pha ném bóng
tay thuận cũng sẽ cao hơn.
7
Chọn khoảng cách phù hợp
Bước 2: Chuẩn bị tư thế
Để có thể thực hiện cách 2 bước ném bóng lên rổ chính xác. Việc chuẩn bị tư
thế là rất quan trọng và cần thiết. Khi kết thúc hai bước chạy đà, bạn nên thực hiện
việc đứng chân trái lên trước và chân phải ở phía sau. Tiếp đó, bạn cần nhún mình
lấy sức bật nhanh nhất có thể. Cần lưu ý rằng, các động tác phải được thực hiện liền
mạch theo nhịp và tuyệt đối bạn không được để mất đà khi đang tiếp cận rổ. Nếu
khơng thì cú ném sẽ khơng chính xác.
Bước 3: Tư thế giữ bóng khi chạy đà
Khi thực hiện kỹ thuật 2 bước lên rổ trong bóng rổ, bạn cần lưu ý về tư thế
giữ bóng khi chạy đà. Bạn hãy dùng 2 tay giữ lấy bóng ở trước ngực thật chắc chắn.
Sau đó dần dần đưa cao lên đầu, sau khi thực hiện chạy đà bước 2, lập tức chếch đầu
gối của chân phải (nếu bạn thực hiện ném bằng tay phải) co lên phía trước để thực
hiện bước nhảy cao và lên rổ (ngược lại nếu bạn lên rổ tay trái).
Khi lên rổ, bạn hãy giữ thăng bằng cho phần thân trên thật tốt. Khi bạn dung
hết lực chân trái để bật người lên, hãy giữ chân phải co lên song song với mặt đất để
tạo tư thế thăng bằng.
8
Bước 4: Khi ném bóng
Đây là bước cuối cùng trong kỹ thuật 2 bước lên rổ. Khi bạn đã bật nhảy lên
tầm bảng rổ. Hãy dùng lực cổ tay phải để vẫy bóng lên cao và đưa vào rổ.
b. Những sai lầm thường mắc phải và cách sửa chữa.
Sai lầm: Bước chân sai hoặc phạm luật chạy bước.
Phương pháp sửa chữa: Tại chỗ tập từng bước chân. Bước 1: Nhảy lên bắt
bóng trên khơng và rơi xuống đất bừng chân cùng bên với tay ném rổ. Bước 2: Dậm
nhảy, co gối và đưa bóng lên cao. Sau đó tập bắt bóng cố định rồi nhận bóng trong
di chuyển và dẫn bóng ném rổ.
Sai lầm: Khi di chuyển ném rổ thường vội vã không chuẩn xác.
Phương pháp sửa chữa: Tập bước thứ nhất dài, bước thứ 2 ngắn kết hợp với
nâng đùi của chân lăng và đưa bóng lên. Tập tại chỗ nhảy đến điểm cao nhất mới
đẩy bóng đi.
Sai lầm: Bắt bóng ném rổ khơng chắc.
Phương pháp sửa chữa: Cầm bóng bằng cả 2 tay, khi đưa bóng lên vai, tay
khơng ném rổ phải đỡ bên cạnh bóng cho tới khi bóng ra tay để đường bóng đi được
ổn định.
9
Câu 3: Nêu định nghĩa của điều luật “Tình trạng của bóng” và phân tích điều luật
đó.
1. Bóng sống:
Trong luật bóng rổ, bóng sống có tiêu chuẩn như sau:
- Khi các cầu thủ trong sân tranh bóng và chạm bóng đúng luật.
- Khi thực hiện các cú ném phạt.
- Thực hiên các quả phát bóng từ biên.
Đường bóng sống trong bóng rổ
2. Bóng chết:
Bóng chết trong luật bóng rổ được quy định là:
- Bóng đã ném vào rổ và tính là ghi điểm hoặc sau thực hiện các cú phạt.
- Xuất hiện tiếng cịi của trọng tài khi bóng sống.
- Hết thời gian của hiệp đấu.
- Đồng hồ 24s phát ra tín hiệu khi có một đội đang kiểm sốt bóng.
10
- Quả ném phạt được thực hiện không vào rổ mà tiếp tục bằng một quả bóng khác
hoặc thêm một quả bóng ném phạt.
Câu 4: Tập luyện mơn Bóng rổ giúp cho người được phát triển những tố chất vận
động nào? Phân tích tố chất vận động đó.
a. Tố chất sức mạnh:
- Bóng rổ là mơn có những nhu yếu cao về năng lượng sức mạnh do tại đó là cơ sở
để cầu thủ biểu lộ sức mạnh vận tốc tốt trong các cú bật nhảy, sức nhanh khi triển
khai các động tác khác nhau, năng lực tranh cướp bóng khi tiến cơng cũng như phịng
thủ. Trong hoạt động giải trí tranh tài, năng lực sức mạnh biểu lộ phối hợp với sức
nhanh của hoạt động trong khoanh vùng phạm vi một kỹ xảo hoạt động nhất định
tương ứng với một kỹ thuật tranh tài đúng trong bóng rổ.
- Trong bóng rổ sức mạnh vận tốc giữ vai trị hầu hết. Theo các tài liệu khoa học thì
hơn 70 % động tác mang đặc thù sức mạnh – vận tốc. Song khi vận động và di
chuyển lúc phòng thủ, lúc cướp bóng ở nhiều động tác được gọi là động tác rắn
thường yên cầu cầu thủ phải có sức mạnh tĩnh lực lớn. Bởi vậy việc huấn luyện sức
mạnh cho cầu thủ phải tổng lực và phải tăng trưởng sức mạnh các cơ theo những
chính sách khác nhau.
+ Để tăng trưởng sức mạnh ở cổ tay và các ngón tay người ta sử dụng bằng các bài
tập: nằm sấp chống đẩy, chống đẩy tay vào tường, bóp tạ an te, cầm tạ con xoay cổ
tay.
+ Phát triển sức mạnh cánh tay: chuyển bóng đặc bằng một và hai tay, nằm hoặc
ngồi nâng tạ, chống đẩy trên xà kép, co tay xà đơn, cầm dây cao su đặc làm động tác
chuyền bắt bóng.
11
+ Phát triển sức mạnh cổ chân: đi bằng gót rồi chuyển tới mũi bàn chân và ngược
lại, gánh vật nặng đặt mũi chân lên bậc cao rồi kiễng gót, nhảy dây thẳng đầu gối,
dùng cổ chân kéo dây cao su đặc.
+ Phát triển sức mạnh của đùi; Gánh tạ hoặc vật nặng đứng lên ngồi xuống, hai tay
cầm tạ hoặc vật nặng bật nhảy.
+ Phát triển sức mạnh cơ sống lưng bụng: Ke bụng trên thang gióng, chuyền bóng
đặc bằng hai tay trên đầu, nằm ngửa gập bụng liên tục, nằm sấp ưỡn sống lưng liên
tục.
- Một trong những năng lượng tổng hợp nhanh – mạnh quan trọng nhất của các cầu
thủ bóng rổ là sức bật, đó là năng lượng bật nhảy cao tối đa khi thực thi nhảy ném
rổ, khi cướp bóng dưới rổ … Để tăng trưởng sức bật người ta sử dụng các bài tập tại
chỗ bật nhảy với bảng liên tục, bật cóc, nhảy lị cị, tập chạy hai bước lên rổ có đeo
vật nặng tay với bảng rổ, nhảy hàng loạt liên tục qua các hàng rào.
2. Tố chất sức nhanh:
- Sức nhanh là năng lượng của vận động viên bóng rổ triển khai động tác trong
khoảng chừng thời hạn tối thiểu. Đặc điểm điển hình nổi bật của việc tăng trưởng
sức nhanh trong bóng rể là phải bộc lộ sức nhanh trong các trường hợp khơng ngừng
biến hóa khi có các yếu tố cản trở. Và với hàng loạt tầm quan trọng của phản ứng
nhanh, hiệu quả ở đầu cuối nhờ vào vào năng lực nhanh gọn tăng vận tốc (tăng cường
xuất phát) và đạt vận tốc tối đa, cũng như phụ thuộc vào vào năng lực duy trì vận
tốc này và chống lại stress.
- Các năng lượng vận tốc là nền tảng để biểu lộ các mặt của vận tốc như sức nhanh
triển khai ném rổ, chuyền và dẫn bóng, vận tốc xử lý những trách nhiệm giải pháp.
12
- Để tăng trưởng sức nhanh người ta sử dụng các bài tập: Chạy 20m vận tốc cao,
chạy nâng cao gối tại chỗ, chạy đổi khác vận tốc, chạy đổi hướng, chạy xuất phát
nhanh từ các tư thế bắt đầu khác nhau, các game show tăng trưởng vận tốc.
3. Tố chất sức bền:
- Bóng rổ ngày nay có những đặc điểm tiêu biểu là lượng vận động tập luyện và thi
đấu cũng như nhịp độ thi đấu rất cao. Do thời kỳ thi đấu kéo dài, sự căng thẳng của
các trận đấu giải và các cuộc thi riêng lẻ nên địi hỏi phải phát triển sức bền đến trình
độ cao, tức là có khả năng chống lại sự mệt mỏi do thực hiện vận động trong thi đấu
gây ra. Vì vậy cần phải phát triển sức bền cho các cầu thủ bóng rổ. Có sức bền ổn
định, cầu thủ sẽ có khả năng duy trì trạng thái sung sức thể thao trong thời gian lâu,
có thể biểu hiện tính tích cực vận động không những trong một trận đấu mà cả trong
suốt thời gian của giải, có thể biểu hiện kỹ thuật ổn định và hiệu quả, tư duy chiến
thuật nhanh, nhạy.
- Sức bền chung và sức bền trình độ đều quan trọng so với cầu thủ bóng rổ vì vậy
cần tăng trưởng chúng một cách hài hòa và hợp lý liên tục trong các tiến trình huấn
luyện. Để tăng trưởng sức bền chung người ta phải sử dụng các phương tiện đi lại
để tăng trưởng toàn bộ các năng lực thể lực và hình thành cơ sở thiết yếu của những
năng lực ưa khí như chạy việt dã, chạy với vận tốc khác nhau trên địa hình tự nhiên
với thời hạn dài, các bài tập mang tính chu kỳ luân hồi khác nhau được thực thi với
cường độ nhỏ, vừa và với khối lượng tăng từ từ.
- Để tăng trưởng sức bền trình độ cần sử dụng các bài tập: Chạy đổi khác vận tốc khi
khơng có bóng và khi dẫn bóng, chạy con thoi 5x28 m, chạy 1500 m, dẫn bóng số 8,
Test Cupơ.
4. Tố chất khéo léo:
13
- Khéo léo là năng lực triển khai những động tác phối hợp hoạt động phức tạp, cũng
như năng lực xử lý nhanh và đúng chuẩn các trách nhiệm hoạt động phức tạp và
năng lực kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí hoạt động tương ứng với trường
hợp đổi khác.
- Khéo léo là một năng lực tổng hợp, trong đó có sự phối hợp hữu cơ giữa sự bộc lộ
trình độ cao về sức mạnh và sức nhanh với năng lực phối hợp hoạt động và bảo vệ
đúng chuẩn của các cầu thủ đó. Một trong những phương tiện đi lại hầu hết để tăng
trưởng khôn khéo là các bài tập có những yếu tố mới lạ gắn liền với việc khắc phục
khó khăn vất vả khi phối hợp động tác. Những phương tiện đi lại phổ cập nhất để
giáo dục năng lực khôn khéo là các động tác trong thể dục nhào lộn và thể dục dụng
cụ và trong các mơn bóng vì ở các mơn bóng có điều kiện kèm theo tăng khoanh
vùng phạm vi biến dạng các kỹ xảo hoạt động. Trong quy trình huấn luyện, để tăng
trưởng tố chất khôn khéo đặc trưng cho bóng rổ cần sử dụng các bài tập có nội dung
và đặc thù gần với đặc trưng tranh tài.
- Để tăng trưởng khôn khéo trong các trường hợp tranh tài đổi khác nhanh người ta
sử dụng những bài tập khắc phục chướng ngại vật được triển khai với nhịp độ nhanh,
bài tập nọ sau đó bài tập kia. Phương pháp cơ bản sử dụng các bài tập này là phương
giải pháp đổi khác tái diễn, chiêu thức game show và giải pháp tranh tài.
5. Tố chất mềm dẻo:
- Mềm dẻo phản ánh đặc thù hình thái – tính năng của cơ quan hoạt động, là cái
quyết định hành động mức độ linh động ở các khớp trong khung hình. Mềm dẻo là
năng lực của cầu thủ bóng rổ thực thi các động tác kỹ thuật với biên độ lớn một cách
nhẹ nhàng, tự do, nhanh gọn và đúng chuẩn.
14
- Thước đo mức độ tăng trưởng năng lực mềm dẻo là biên độ tối đa của động tác.
Biên độ động tác nhờ vào vào tính linh động của các khớp, năng lực đàn hồi của cơ,
dây chằng và gân, sức mạnh của các cơ cũng như trạng thái của hệ thần kinh TW.
- Nhiệm vụ cơ bản để tăng trưởng năng lực mềm dẻo cho cầu thủ bóng rổ là hoàn
thành xong các năng lực này theo nhu yếu yên cầu của bóng rổ. cần quan tâm thứ
nhất đến việc tăng tính linh động ở các khớp cổ chân và cổ tay.
- Phương pháp đa phần được sử dụng trong các bài tập tăng trưởng năng lực mềm
dẻo là giải pháp lặp lại. Việc tập luyện mềm dẻo phải diễn ra liên tục và có mạng
lưới hệ thống, tốt nhất là tập hàng ngày và nên tập vào buổi sáng sau khi khởi động.
Trong các buổi tập chính, bài tập dẻo được đưa vào phần chuẩn bị sẵn sàng, không
nên dựa vào phần sau của buổi tập, khi khung hình đã stress. Việc lựa chọn bài tập
tăng trưởng mềm dẻo cần xuất phát từ nhu yếu của mơn bóng rổ, cần địa thế căn cứ
vào đối tượng người tiêu dùng, lứa tuổi và trình độ tập luyện của người tập.
15