Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

chủ nghĩa xã hội khoa học chuong 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.79 KB, 12 trang )

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC


Chương 7
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2


7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của
gia đình
7.1.1. Khái niệm gia đình và các hình thức gia đình
trong lịch sử

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,
duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống

Các hình thức gia đình trong lịch sử
- Gia đình tập thể : Gia đình huyết tộc
na–lu–an
Gia đình cặp đơi
- Gia đình cá thể (một vợ, một chồng)

Gia đình Pu–


7.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội

Gia đình là cầu nối


giữa cá nhân với xã
hội

Gia đình là tế bào
của xã hội

Xã hội là môi
trường tồn tại và
phát triển của gia
đình


7.3. Chức năng cơ bản của gia đình

Chức năng
sinh đẻ (tái
sản xuất
con người)

Chức năng
nuôi
dưỡng,
giáo dục

Chức năng
kinh tế, tổ
chức tiêu
dùng

Chức năng

thỏa mãn
nhu cầu
tâm sinh lý,
duy trì tình
cảm gia
đình


7.2. Những cơ sở xây dựng gia
đình trong thời kỳ q độ lên
chủ nghĩa xã hội
Chính trị
- xh
Văn
hóa

Kinh tế xh
Chế độ hôn
nhân tiến bộ


7.2. Những cơ sở xây dựng gia
đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

Chính trị
- xh

Thiết
lập

chính quyền
nhà nước của
giai cấp công
nhân và nhân
dân lao động,
nhà nước xã
hội
chủ
nghĩa.


7.2. Những cơ sở xây dựng gia
đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

Kinh tế xh

Sự phát triển
của lực lượng
sản xuất và
tương ứng
trình độ của
lực lượng sản
xuất là quan
hệ sản xuất
mới, xã hội


7.2. Những cơ sở xây dựng gia
đình trong thời kỳ q độ lên

chủ nghĩa xã hội

Văn
hóa

Sự
triển
thống
dục,
tạo,
học và
nghệ

phát
hệ
giáo
đào
khoa
cơng


7.2. Những cơ sở xây dựng gia
đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

Chế độ hôn
nhân tiến bộ

Hôn nhân tự
nguyện

- Hơn nhân một vợ
một chồng, vợ chồng
bình đẳng
- Hôn nhân được
đảm bảo về pháp lý


7.3. Xây dựng gia đình ở việt
nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
Sự biến đổi của
gia đình Việt
Nam trong thời
kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
và những vấn đề
đặt ra từ sự biến
đổi của gia đình

Sự biến đổi quy mơ, kết cấu của
gia đình
Sự biến đổi các chức năng của gia
đình
Sự biến đổi quan hệ cơ bản của
gia đình


7.3.2. Phương hướng cơ bản để xây
dựng và phát triển gia đình VN trong
thời kỳ q độ lên CNXH

• Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây
dựng và phát triển gia đinh Việt Nam
• Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những
tiến bộ của nhân loại về gia đinh trong xây dựng gia đinh Việt Nam hiện
nay
• Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình
văn hóa.
• Xã hội hóa việc xây dựng và phát triển gia đinh Việt Nam



×