Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE TAI 6 vấn đề GIA ĐÌNH TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội LIÊN hệ với NHỮNG BIẾN đổi GIA ĐÌNH ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.21 KB, 5 trang )

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI 6:
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN
HỆ VỚI NHỮNG BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. YÊU CẦU VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ HÌNH THỨC
Bài tập lớn (BTL/TL): Bài tập lớn là một tiểu luận được thực hiện theo nhóm (mỗi
nhóm tối đa 06 sinh viên). Mỗi nhóm tiến hành 01 đề tài (bốc thăm hoặc do giảng viên phân
công).
Kết quả của Bài tập lớn đồng thời là kết quả của cả nhóm. Sau khi nhận được đề tài,
nhóm trưởng cùng các thành viên chủ động nghiên cứu, hoàn thành đề cương, phân công
nhiệm vụ, triển khai thực hiện. Để đạt kết quả tốt, địi hỏi mỗi thành viên trong nhóm phải phát
huy hết khả năng tự học và trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ chung. Mọi khó
khăn liên hệ trực tiếp với giảng viên để được hướng dẫn cụ thể.
Về dung lượng và hình thức: Tiểu luận được trình bày tối thiểu 15 trang A4, đánh máy
kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, giãn dịng 1.5; bìa tiểu luận phải có đầy đủ tên đề
tài, thứ tự của nhóm và họ tên, MSSV của thành viên trong nhóm.
Trang đầu tiên (sau trang bìa) trình bày Báo cáo kết quả làm việc của Nhóm (cần ghi rõ
thơng tin thành viên tham gia, nhiệm vụ được phân công, mức độ hoàn thành của từng thành
viên (đạt được bao nhiêu phần trăm nhiệm vụ được giao), có chữ ký của từng thành viên và
Nhóm trưởng (xem mẫu Báo cáo)
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Nhóm/Lớp: ........... Tên nhóm: ...............HK ...............Năm học ...........................
Đề tài:
……………………………………...................................................................................................
.............................................................................................

ST
T

1.


2.
3.

Họ và tên

Nguyễn Văn A

MSSV

19111111

Nhiệm vụ

Phần mở bài,
chương 1, 1.2

Kết qua
(%)

Điểm
BTL

Chữ ký


4.
5.
6.
Họ và tên nhóm trưởng:....................................................................., Số
ĐT: ...............................................Email: ..................................................................

NHĨM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)
Về bố cục: Tiểu luận gồm: Phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận và Danh mục tài liệu tham
khảo, Phụ lục (nếu có).
Quy định trích dẫn tài liệu: các thông tin trong bài viết cần phải chú thích nguồn. Thực
hiện tốt trích dẫn nguồn góp phần tăng tính khoa học, thuyết phục của đề tài, nâng cao chất
chất lượng đề tài.
Cách chú thích trong bài: Chú thích đặt ở cuối trang theo chế độ footnote tự động, chọn
restart each page. Tài liệu trích dẫn trình bày theo thứ tự: tên tác giả (năm xuất bản), tên sách,
nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang trích dẫn.
Ví dụ:
- Theo chủ trương của Đảng được nêu ở Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (Khóa VII)
(1/1994) xác định khái niệm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: “…………………….” 1.
bbbbbbnnnnnnnnnnnnnnnnnnn: “…………………..”2
Cách viết Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo đặt cuối bài viết, xếp thứ tự A, B, C,
…; ghi theo trình tự: Tên tác giả/ tên cơ quan ban hành tài liệu (năm xuất bản), tên tài liệu, nhà
xuất bản, nơi xuất bản.
Ví dụ:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, các bộ mơn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (2008). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (khóa VII), Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr. 57-58.
2 TS. Đào Thị Bích Hồng (2020), Xóa đói giảm nghèo qua thực tiễn của tỉnh Đồng Tháp từ năm 2010-2020, Nxb. Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.33-34.


II. ĐỀ CƯƠNG VÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ĐỀ TÀI 1:
Lưu ý:

Đây là dạng đề tài có tính thực tiễn. Trước khi thực hiện đề tài, nhóm cần thảo luận để
xác định phạm vi nghiên cứu (bao gồm: Phạm vi về nội dung, thời gian, không gian). Cần
xác định phạm vi hẹp để nhóm có thể đánh giá thực trạng và đề ra được giải pháp của Nhóm
cụ thể, khả thi trong thực hiện).
- Hướng dẫn xác định phạm vi:
+ Về nội dung: Gia đình ở Việt Nam hiện nay, có các vấn đề như: (1) Bình đẳng giới
trong hơn nhân; (2) Biến đổi giá trị đạo đức trong gia đình; (3) Biến đổi các chức năng;
(4) Biến đổi giáo dục; (5) Biến đổi quy mô trong gia đình; (6) Vấn đề giai phóng phụ nữ
(Chọn một trong các nội dung trên, có thể phân nhỏ hơn nữa tùy theo khả năng khai thác
nguồn tài liệu có liên quan đến mảng nội dung của các thành viên trong nhóm. Nội dung lựa
chọn phải vừa sức để các em có thể đánh giá được thực trạng đầy đủ, nêu giải pháp cụ thể, có
tính khả thi cho vấn đề Nhóm đã chọn). Lưu ý, tài liệu tham khảo phải trích dẫn nguồn rõ
ràng.
+ Về thời gian: xác định tìm giải pháp cho giải quyết vấn đề của hiện tại, hiện nay. Cần
lưu ý thời gian đánh giá từ năm 2015-2020 để đề xuất giải pháp thực hiện từ 2021 về sau.
+ Về không gian: Chọn phạm vi hẹp (chọn phạm vi mà các em có thể tìm hiểu được, đưa
ra giải pháp cụ thể, khả thi của chính nhóm).
Đây là đề tài giải quyết một vấn đề trong thực tiễn nên những báo cáo bài lớn nào tập
trung nêu được trách nhiệm và giải pháp CỤ THỂ, CĨ TÍNH KHẢ THI của chính nhóm
sẽ đạt kết quả cao. Vì vậy những thành viên trong nhóm cần nghiêm túc trao đổi, thống
nhất phạm vi về NỘI DUNG và KHÔNG GIAN nghiên cứu để có thể hồn thành tốt bản
báo cáo Bài tập lớn.
Ví dụ:
Gợi ý Đề tài 1: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ
bình đẳng giới trong gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Gợi ý Đề tài 2: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và những
biến đổi giá trị đạo đức trong gia đình ở Việt Nam hiện nay
Đề tài 3: ...........
Đề tài 4…..........
Sau khi thống nhất được trong nhóm, các em sẽ có tên đề tài cụ thể cho nhóm mình. Ví

dụthì tên đề tài của Nhóm sẽ là:
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN
HỆ VỚI NHỮNG BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


MỤC LỤC
................................................................................................................................Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phải trình bày được những ý sau:
+ Làm rõ tầm quan trọng của gia đình ở Việt Nam hiện nay
+ Làm rõ tầm quan trọng của sự biến đởi gia đình ở Việt Nam hiện nay
+ Đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện tại như thế nào, đã đáp ứng được yêu cầu
của thực tiễn chưa? thực hiện tốt đề tài này có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của lĩnh vực các
em lựa chọn và phát triển đất nước hiện nay
2. Nhiệm vụ của đề tài
- Làm rõ khái niệm, vị trí và các chức năng của gia đình
- Làm rõ những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Nêu thực trạng biến đởi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta hiện nay
- Đánh giá thực trạng … (ưu điểm, hạn chế)
- Đề xuất một số giải pháp
Lưu ý: Để viết phần Mở đầu tốt, các em nên thực hiện sau khi đã hoàn thành xong toàn bộ nội
dung của đề tài. Khi ấy những kiến thức khái quát nhất đã có, thực hiện Phần mở đầu sẽ
thuận lợi hơn.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI
( Nghiên cứu giáo trình, trình bày những nội dung cơ bản của phần lý thuyết theo các đề mục
trong giáo trình, bổ sung dẫn chứng minh họa,…)

1.1. Khái niệm, vị trí và các chức năng của gia đình
1.1.1. Khái niệm gia đình
1.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
1.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
1.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội


1.2.3. Cơ sở văn hố
1.2.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ
Chương 2. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta hiện nay
2.1.1. Biến đổi về quy mơ, kết cấu của gia đình
2.1.2. Biến đởi trong thực hiện các chức năng của gia đình
2.1.3. Biến đởi trong các mối quan hệ gia đình
2.2. Đề x́t giai pháp xây dựng và phát triển gia đình ở nước ta thời gian tới
( Nêu giải pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế đã trình bày)
KẾT LUẬN
(Tổng kết lại nội dung đã trình bày một cách khái quát nhất, viết khoảng 1 trang A4.)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Xem kỹ và thực hiện theo hướng dẫn, trích dẫn Tài liệu tham khảo.)
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
2. Chỉ thị số 49-CT/TW về xây dựng gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Truy cập từ />3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, các bộ mơn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (2008). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
4. Vũ Hào Quang. (2006). Gia đình Việt Nam – Quan hệ quyền lực và xu hướng biến đổi,

NXB: Đại học quốc gia, Hà Nội.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội. (2009). Giáo trình Luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam,
NXB: Cơng an nhân dân, Hà Nội.



×