Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

TÀI LIỆU vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 132 trang )

 Tài liệu Vật lí 11

CHỦ ĐỀ 1:
ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
1. Điện tích – Định luật Cu-lơng
- Điện tích là một trong những thuộc tính cơ bản của một vật, là một trong các nguyên nhân tương tác
cơ bản.
-Hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.
- Đơn vị điện tích: Culơng (C)
- Một điện tích có giá trị bằng e = 1,6.10-19C được gọi là điện tích ngun tố.
Ví dụ: prơtơn có điện tích: +e = + 1,6.10-19C; electron có điện tích: -e = -1,6.10-19C .
-Điện tích q của một vật có giá trị bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne.
-Điện tích điểm là điện tích của một vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
- Tương tác giữa các điện tích:
 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau: q1.q2 > 0.
 Các điện tích trái dấu thì hút nhau: q1.q2 < 0.
-Sự nhiễm điện của các vật:
 Nhiễm điện do cọ xát.
 Nhiễm điện do tiếp xúc.
 Nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Định luật Cu-Lông
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong chân khơng tỉ lệ thuận với tích
các độ lớn của 2 điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.
Chiều: - Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
- Hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
q1.q2 > 0.

q1.q2 < 0.

Cơng thức: F = F12 = F21 = k



q 1 .q 2
r2

 Trong đó: q1, q2 là điện lượng của hai điện tích điểm q1 và q2 (C)
r : khoảng cách giữa hai điện tích q1 và q2 (m)
k: hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị.
Trong hệ SI: k = 9.109 (

NAVAN86

N .m 2
)
C2

1


 Tài liệu Vật lí 11
 Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện mơi đồng tính. Hằng số điện môi.
 Điện môi là môi trường cách điện.
 Khi đặt các điện tích trong một điện mơi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi 
lần so với khi đặt nó trong chân khơng.  gọi là hằng số điện môi của môi trường (  1).
 Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k.

q 1 .q 2

 .r 2

. (chân không  = 1).


 Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của chất cách điện. Đại
lượng  chỉ phụ thuộc vào tính chất của điện mơi, khơng phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách
giữa các điện tích. Trong khơng khí   1 .
3. Cấu tạo ngun tử về phương diện điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích
âm chuyển động xung quanh.
- Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron (n) không mang điện và proton (p) mang điện dương.
- Electron có điện tích là -e = -1,6.10-19 C và khối lượng là me = 9,1.10-31 kg.
- Prơtơn có điện tích là +e = +1,6.10-19 C và khối lượng là mp = 1,67.10-27 kg.
- Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử
trung hoà về điện.
4. Thuyết electron:
Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron (e) để giải thích các hiện tượng điện và
các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron.
 Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong ngun tử bằng khơng, nguyên tử trung hoà
về điện.
 Nếu nguyên tử bị mất đi một số electron thì tổng đại số các điện tích trong ngun tử là một
số dương, nó là một ion dương. Ngược lại nếu nguyên tử trung hòa nhận thêm một số electron
thì nó là ion âm.
 Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao. Do đó electron dễ dàng bứt
khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị
nhiễm điện.
 Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron.
 Vật dẫn điện và vật cách điện:
 Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. VD: kim loại, dung dịch axit, bazơ và
muối….
 Vật cách điện là vật không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do. VD: khơng khí khơ, thủy
tinh, cao su.


NAVAN86

2


 Tài liệu Vật lí 11
 Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
Nếu cho một vật trung hòa tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó.

Giải thích: Do electrơn di chuyển từ vật thừa sang vật thiếu (hoặc từ vật thừa nhiều sang vật
thừa ít hơn)
 Sự nhiễm diện do hưởng ứng:
Đưa một quả cầu nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hồ về điện thì đầu
M nhiễm điện trái dấu với đầu N.

Giải thích: Khi đặt gần quả cầu kim loại nhiễm điện thì mật độ eleltron tự do trên thanh MN bị
phân bố lại (một đầu tập trung nhiều và một đầu tập trung ít hơn).
 Sự nhiễm diện do cọ xát:
Trong sự nhiễm điện do cọ xát, trên hai vật có xuất hiện các loại điện tích khác loại nhau.
 Định luật bảo tồn điện tích: “Trong một hệ vật cơ lập về điện, tổng đại số các điện tích là
khơng đổi”

Chú ý: Hai vật bằng kim loại có bản chất, kích thứơc và hình dạng giống nhau mang điện tích q1
và q2 khi cho chúng tiếp xúc nhau thì sau khi tách ra điện tích mỗi vật là q1' = q '2 =

q1 + q 2
2

▲Cách đổi đơn vị thường dùng cho vật lí:
Đơn vị ước số


Đơn vị bội số
-3

o

m…= 10 … (mili….)

o

k…= 103… (kilô…)

o

μ…= 10-6 … (micrô…)

o

M…= 106…(Mega…)

o

n…= 10-9… (nanô…)

o

G…= 109…(Giga…)

o


p…= 10-12…(picô…)

o

T…= 1012…(Tiga…)

6. Khái niệm điện trường:
Điện trường là dạng vật chất:
- Tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
- Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt vào trong nó

NAVAN86

3


 Tài liệu Vật lí 11
 Cường độ điện trường: Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về



EM

F
mặt tác dụng lực: E 
q


M


 Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q:

Q >0

- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét.
- Chiều: Hướng vào Q nếu Q < 0; hướng xa Q nếu Q >0
- Độ lớn:

Ek

Q
r2





 Lực tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường: F  q.E





- q > 0 : F cùng hướng với E






- q < 0 : F ngược hướng với E







 Nguyên lí chồng chất điện trường: E  E1  E 2  ...
 

Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có hai cường độ điện trường thành phần: E  E1  E 2


+ E1  E2  E  E1  E2 .


+ E1  E2  E  E1  E2 .


Các trường hợp có thể xảy ra: + E1  E2  E  E12  E22
 
+ E1 , E 2    E  E12  E22  2 E1 E2 .cos





E1  E2  E  2.E1 .cos



2

 Đường sức điện: Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của
véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện
tác dụng dọc theo nó.
 Các đặc điểm của đường sức điện:
 Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thơi.
 Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng
của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
 Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường cong không khép kín. Nó xuất phát từ
điện tích dương và tận cùng ở điện tích âm.
 Các đường sức điện khơng bao giờ cắt nhau.
 Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vng góc với với đường sức điện
tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.

NAVAN86

4


 Tài liệu Vật lí 11
 Điện trường đều: Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm
đều có cùng phương chiều và độ lớn. Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song
cách đều.
7. Công của lực điện của điện trường đều: A = qEd
Với d là hình chiếu đường đi MN trên một đường sức điện (lấy chiều dương là chiều đường sức,
d có giá trị đại số).
* AMN  0 khi và chỉ khi điện tích q chuyển động trên một đường cong kín hoặc chuyển động theo
phương vng góc với đường sức điện trường đều. (d = 0): vận tốc của vật không đổi.

* AMN  0 khi điện tích dương di chuyển từ bản dương về bản âm ( q > 0 và d > 0) hoặc khi điện tích
âm di chuyển từ bản âm về bản dương (q < 0 và d < 0) : vận tốc tăng, lực điện trường là lực phát
động.
* AMN  0 : điện tích dương di chuyển từ bản (-) về bản dương hoặc khi điện tích âm di chuyển từ
bản (+) về bản (-) : vận tốc giảm, lực điện trường là lực cản.
Chú ý: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích trong điện trường tĩnh khơng phụ thuộc vào
hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
- Lực tĩnh điện là lực thế, trường tĩnh điện là trường thế.
N

8. Điện thế:


E

a. Điện thế tại một điểm trong điện trường: Điện thế tại một
điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện

H

M

trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện

d

tích q.
VM =

AM

q

A M cơng của lực điện trường làm điện tích q di chuyển từ M   .
- Đơn vị điện thế là vôn (V).
- Điện thế là đại lượng đại số. Thường chọn điện thế tại mặt đất hoặc ở vô cực làm mốc (bằng 0).
b. Điện thế tại một điểm M gây bởi điện tích q: VM  k

q
r

c. Điện thế tại một điểm do nhiều điện tích gây ra: V = V1 + V2 + … + Vn
 Hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả
năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N.

U MN  VM  VN 

A MN
q

AMN là công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N.
 Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường:
NAVAN86

5


 Tài liệu Vật lí 11
Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh cơng của điện
trường khi đặt điện tích tại điểm đó.
 Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q

o Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường : WM = AM = qVM
o Thế năng này tỉ lệ thuận với q (trong công thức trên VM là hệ số tỉ lệ)
 Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: AMN = WM - WN
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì cơng mà lực điện
trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
 Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = Ed.
Chú ý: Vec tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
9. Vật dẫn trong điện trường:
 Vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện:
- Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Thơng thường đó là các kim loại hay hợp kim có
các electron tự do.
- Vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện nếu các hạt mang điện trong vật khơng chuyển động
thành dịng.
 Tính chất:
+ Điện trường bên trong vật dẫn bằng không.
+ Ở trên bề mặt vật dẫn vectơ điện trường có phương vng góc
với bề mặt.
+ Điện thế tại mỗi điểm của vật dẫn đều bằng nhau (vật đẳng
thế).
+ Ở vật dẫn nhiễm điện, điện tích chỉ tập trung ở mặt ngồi: điện
tích tập trung nhiều (mật độ điện lớn) ở chỗ lồi và mũi nhọn;
điện tích tập trung ít (mật độ điện nhỏ) hầu như khơng có ở chỗ bằng phẳng hay lõm vào.
10. Tụ điện:
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện (điện
môi). Hai vật dẫn là 2 bản tụ điện.
- Tụ điện đơn giản là tụ điện phẳng gồm 2 tấm kim loại phẳng
đặt gần nhau, song song, đối diện.
- Nối 2 bản tụ điện với 2 cực của nguồn điện, các bản sẽ mang
điện tích trái dấu, bằng nhau về độ lớn. Ta nói tụ điện tích điện (hay
nạp điện). Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi tích điện gọi

là điện tích của tụ.
- Ngược lại nếu nối 2 bản của tụ điện đã tích điện bằng dây dẫn có điện trở thì có một dịng
điện chạy qua dây, điện tích trên các bản tụ điện giảm dần đi, ta nói tụ điện phóng điện.
NAVAN86

6


 Tài liệu Vật lí 11
 Điện dung: là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác
địnhvà được tính bởi
C=

Q
U

Trong đó: Q là điện tích của tụ; U là hiệu điện thế giữa 2 bản tụ.
 Chú ý:
- Khi đã có giá trị C, có thể tính điện tích của tụ theo công thức Q = CU
- Mỗi tụ điện đều có một hiệu điện thế giới hạn. Nếu hiệu điện thế (thực tế) đặt vào hai bản tụ
vượt quá giới hạn này thì lớp điện mơi giữa hai bản sẽ trở nên dẫn điện (điện môi bị đánh thủng) =>
Tụ điện bị hỏng, khơng cịn khả năng tích điện. Ugh và C được ghi trên mỗi tụ điện.
- Trong hệ SI, đơn vị của điện dung là fara (F): 1F =

1C
1V

Chú ý: F là điện dung hết sức lớn. Ta thường dùng các ước số của F
micrôfara ( mF ) : 1 mF = 10-6F; nanôfara (nF) : 1nF = 10-9F; picôfara (pF) : 1pF = 10-12F.
 Điện dung của tụ điện phẳng:

Điện dung của tụ điện phẳng được tính theo cơng thức: C 

S
4kd

Trong đó: S là diện tích đối diện của 2 bản; d là khoảng cách giữa 2 bản;  là hằng số điện môi.
 Ghép tụ điện:
 Ghép song song:

U1 = U2 = . . .= Un = Unguồn
Qbộ = Q1 + Q2 + . . . + Qn
Cbộ = C1 + C2 + . . . + Cn

Ghép nối tiếp:

U1 + U2 + . . .+ Un = Unguồn
Qbộ = Q1 = Q2 = . . . = Qn
1
1
1
1
=
+
+ ... +
Cbo
C1 C 2
Cn

 Năng lượng của tụ điện (năng lượng điện trường):
+ Tụ điện đã tích điện sẽ có năng lượng, năng lượng này do nguồn điện đã thực hiện công để đưa

các điện tích tới các bản tụ điện.
+ Cơng thức tính năng lượng W của tụ điện: W =

1 Q2 1
1
= CU 2 = QU
2 C
2
2

+ Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng điện trường trong tụ điện.
+ Với tụ điện phẳng: C 

S
;U  Ed
4kd

+ Mật độ năng lượng điện trường: W 

NAVAN86

=> W 

E 2
V (với V = S.d: thế tích của tụ)
8k

E 2
(J/m3)
8k


7


 Tài liệu Vật lí 11

 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
1. LÝ THUYẾT VỀ ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CULOUMB - THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH
LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH:
Câu 1. Hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. q1 > 0 và q 2 < 0.
B. q1 < 0 và q 2 > 0.
D. q1 . q 2 > 0.
C. q1 . q 2 < 0.
Câu 2. Hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. q1 < 0 và q 2 < 0.
B. q1 > 0 và q 2 > 0.
C. q1 . q 2 < 0.
D. q1 . q 2 > 0.
Câu 3. Một điện tích q và một điện tích 2q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu lực tác dụng lên điện
tích 2q là F thì lực điện tác dụng lên điện tích q là:
A. F/4
B. F/2
C. F
D. 2F
Câu 4. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B, vật B đẩy vật C, vật C hút
vật D. Biết A nhiễm điện dương. Vật B, C, D nhiễm điện gì?
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm

D. B dương, C âm, D dương
Câu 5. Một điện tích âm
A. chỉ tương tác với điện tích dương đặt gần nó.
B. chỉ tương tác với điện tích âm đặt gần nó.
C. có thể tương tác với cả điện tích dương và điện tích âm khác đặt gần nó.
D. khơng thể tương tác với điện tích dương và điện tích âm khác đặt gần nó.
Câu 6. Theo thuyết electron
A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật thừa electron.
D. vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 7. Theo thuyết electron
A. nguyên tử mất đi một số electron trở thành ion âm.
B. nguyên tử nhận thêm một số electron trở thành ion dương.
C. ngun tử trung hịa về điện có tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không.
D. nguyên tử mất đi một số proton trở thành ion âm.
Câu 8. Khi làm nhiểm điện dương cho một thanh kim loại thì số electron trong thanh kim loại sẽ:
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. khơng đổi.
D. có thể tăng và cũng có thể giảm.
Câu 9. Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần thì lực tương tác
giữa 2 chúng sẽ
A. tăng lên 2 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 10. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C).
B. Một điện tích bằng e = 1,6.10-19C được gọi là điện tích ngun tố.
C. Ngun tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 12. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả
hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N đều không nhiễm điện.
C. M nhiễm điện, cịn N khơng nhiễm điện.
D. M và N nhiễm điện trái dấu.
Câu 13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiểm điện của hai vật khi cọ xát ?
A. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiểm điện, điện tích của chúng trái dấu.
NAVAN86

8


 Tài liệu Vật lí 11
B. Khi cọ xát hai vật khác loại với nhau thì cả hai vật đều nhiểm điện, điện tích của chúng trái
dấu với nhau.
C. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiểm điện, điện tích của chúng cùng
dấu.
D. Khi cọ xát hai vật với nhau, nếu hai vật cùng loại thì chúng nhiểm điện trái dấu, nếu hai vật
khác loại thì chúng nhiểm điện cùng dấu.
Câu 14. Cho thanh kim loại trung hòa về điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện sau đó tách ra, thì
A. thanh kim loại và quả cầu trở thành các vật trung hòa về điện.
B. thanh kim loại vẫn trung hòa về điện và quả cầu vẫn mang điện tích cũ.

C. thanh kim loại mang điện tích của quả cầu cịn quả cầu trung hòa về điện.
D. thanh kim loại và quả cầu nhiểm điện cùng dấu.
Câu 15. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng khơng đáng kể, nằm cân bằng với
nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra ?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích khơng cùng dấu cùng nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 16. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ? Đặt
một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A. thanh kim loại không mang điện.
B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm.
D. thanh nhựa mang điện âm.
Câu 17. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B. hiên tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Câu 18. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện
dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ?
A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 19. Muối ăn ( NaCl ) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.
A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do.
B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do.
D. Trong muối ăn kết tinh khơng có ion và êlectron tự do.

Câu 20. A là một vật nhiễm điện dương, B là một vật nhiễm điện âm, C là một thanh kim loại. Người
ta thấy C hút cả A lẫn B, C được nhiễm điện như thế nào?
A. C nhiễm điện dương.
B. C nhiễm điện âm.
C. C không nhiễm điện.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Câu 21. Vật A trung hòa về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện dương thì vật A nhiểm điện
dương là do:
A. ion dương di chuyển từ vật B sang vật A.
B. ion âm di chuyển từ vật A sang vật B.
C. electron di chuyển từ vật A sang vật B.
D. electron di chuyển từ vật B sang vật A.
Câu 22. Có 3 quả cầu kim loại nhỏ, quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B và C không nhiễm điện.
Để B và C nhiễm điện trái dấu, độ lớn bằng nhau thì:

NAVAN86

9


 Tài liệu Vật lí 11
A. Cho A tiếp xúc lần lượt với B và C.
B. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho C tiếp xúc với B.
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B.
D. Nối C với B bằng dây dẫn rồi đặt B gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
Câu 23. Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho
chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
B. q = q1 - q2
C. q = (q1 + q2)/2.
D. q = (q1 - q2 ) .

A. q = q1 + q2
Câu 24. Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại
gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích:
B. q = 0
C. q = q1
D. q = q1/2
A. q = 2 q1
Câu 25. Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại
gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích:
B. q = q1/2
C. q = 0
D. q = 2q1
A. q = q1
Câu 26. Lần lượt đặt ba điện tích điểm q1, q2, q3 tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác cân tại A. Lực
tác dụng lên điện tích q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây khơng thể xảy
ra?
A. q 2  q3 .
B. q2>0, q3<0.
C. q2<0, q3>0.
D. q2<0, q3<0.
Câu 27. Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích với q1  q 2 , đưa hai quả
cầu lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách ra một khoảng nhỏ thì
hai quả cầu sẽ
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.
D. khơng tương tác nhau.
Câu 28. Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích với q1  q 2 , đưa hai quả
cầu lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách ra một khoảng nhỏ thì
hai quả cầu sẽ

A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau.
D. không tương tác nhau.
Câu 29. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 và q2, trong đó q1 là điện tích dương,
q2 là điện tích âm với q1 > q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B
lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. khơng tương tác với nhau.
D. có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.
Câu 30. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1, q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2
là điện tích âm, với q1< q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại
gần quả cầu C tích điện âm thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.
D. khơng tương tác với nhau.
Câu 31. Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước bằng nhau, mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Nếu cho
hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách ra một khoảng nhỏ thì hai quả cầu sẽ
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. có thể đẩy hoặc không tương tác.
D. không tương tác nhau.
Câu 32. Thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng thì số electron trong thanh kim loại sẽ :
A. giảm đi.
B. tăng lên.
C. khơng đổi.
D. có thể tăng và có thể giảm.
Câu 33. Một quả cầu kim loại A được treo vào một sợi dây, khi đưa lại gần A một vật tích điện B, ta

thấy A bị hút về phía B. Ta có thể kết luận đầy đủ rằng, lúc đầu :
A. quả cầu A khơng tích điện.
B. quả cầu A tích điện.
C. vật B tích điện dương.
D. quả cầu A có thể tích điện hoặc khơng.
Câu 34. Đưa một quả cầu kim loại lớn A mang điện dương lại gần một quả cầu kim loại B rất nhỏ
cũng mang điện dương. Khi đó quả cầu B sẽ :
A. nhiểm cả điện âm và dương.
B. chỉ nhiểm thêm điện âm.
NAVAN86

10


 Tài liệu Vật lí 11
C. chỉ nhiểm thêm điện dương.
D. không nhiểm thêm điện.
Câu 35. Dùng một thanh thủy tinh cọ xát vào len. Ngay sau đó thanh thủy tinh và len được tách ra,
điện tích tổng cộng của hệ len-thủy tinh :
A. giảm đi. B. tăng lên. C. khơng đổi. D. có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào điều kiện cọ
xát.
Câu 36. Ba quả cầu kim loại giống nhau A,B,C đặt trên giá cách điện và tiếp xúc nhau như hình vẽ.
Đưa thanh nhiểm điện dương đến gần quả cầu A thanh nhiểm điện âm đến gần quả cầu C. Giử
ngun vị trí của các thanh đó rồi dịch chuyển quả cầu B ra xa hai quả cầu kia (di chuyển các giá
cách điện). Sau đó đưa các thanh ra xa và cho quả cầu B lần lượt chạm vào A rồi chạm vào C. Điện
tích sau cùng trên quả cầu B sẽ:
A. cùng dấu nhưng bằng 1/2 điện tích ban đầu của quả cầu A.
B. trái dấu nhưng bằng 1/2 điện tích ban đầu của quả cầu A.
C. trái dấu nhưng bằng 1/4 điện tích ban đầu của quả cầu A.
D. trung hòa về điện.

Câu 37. Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta
thay đổi các yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên
thay đổi như thế nào?
B. q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r
A. q1' = 2 q1; q2' = 2q2; r' = r/2
D. Các yếu tố không đổi
C. q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r
Câu 38. Đồ thị biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương
khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
C. parabol
D. elíp
A. hypebol
B thẳng bậc nhất
Câu 39. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm
độ lớn mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách giữa chúng cũng giảm một nửa thì lực tương tác
giữa chúng sẽ:
A. khơng đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
D. giảm bốn lần.
Câu 40. Nếu tăng q1 lên 4 lần ; q 2 lên 3 lần ; R giảm 2 lần thì F sẽ :
A. tăng 24 lần.
B. giảm 24 lần.
C. giảm 48 lần.
Câu 41. Nếu tăng q1 lên 16 lần ; q 2 giảm 2 lần ; R tăng 4 lần thì F sẽ :

D. tăng 48 lần.

A. tăng 2 lần.
B. giảm 4 lần.

C. tăng 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 42. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì hút nhau một lực F. Đưa
chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa
chúng là:
A. F.
B. F/2.
C. 2F .
D. F/4.
Câu 43. Có một điện tích Q trong chân khơng. Chia đơi thành hai điện tích điểm có điện tích bằng
nhau và đặt cách nhau một khoảng r. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đó có độ lớn là F. Bây
Q
2Q
giờ nếu chia điện tích Q thành q1 
và q 2 
và đặt cách nhau một khoảng r. Độ lớn của lực
3
3
tương tác giữa hai điện tích q1 và q 2 sẽ như thế nào so với F ?
A. Tăng tỉ lệ 3/2.
B.Giảm tỉ lệ 8/9.
C. Tăng tỉ lệ 5/4.
D. Bằng F.
Câu 44. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, tích điện lần lượt là Q1 và Q2, ở khoảng cách R chúng
đẩy nhau một lực F0 .Khi cho chúng tiếp xúc, tách ra đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ :
A. hút nhau với F >F0.
B. hút nhau với F C. đẩy nhau với F >F0.
D. đẩy nhau với F Câu 45. Hai điện tích điểm dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm cố định A và B. Đặt một điện

tích điểm Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng n. Có thể kết luận
A. Q0 là điện tích âm.
B. khơng thể xảy ra trường hợp này.
C. Q0 là điện tích dương.
D. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì.
Câu 46. Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương
tác giữa hai điện tích điểm tăng lên nhiều nhất ?

NAVAN86

11


 Tài liệu Vật lí 11
A. Tăng gấp đơi độ lớn điện tích q2 và tăng gấp đơi khoảng cách r.
B. Tăng gấp đôi khoảng cách r.
C. Tăng gấp đôi độ lớn cả hai điện tích q1, q2 đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r.
D. Tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1.
Câu 47. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau có cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện
có cùng chiều dài. Tích điện cùng dấu cho hai quả cầu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm hai dây
treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:
A. Bằng nhau.
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.
Câu 48. Cho hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác sẽ
lớn nhất khi đặt hai điện tích trong mơi trường:
A. chân khơng.
B. nước ngun chất..
C. khơng khí ở điều kiện chuẩn.

D. dầu hỏa.
Câu 49. Tại hai điểm A và B có hai điện tích điểm q1 và q2. Tại một điểm M nằm trên đường thẳng AB, một
êlectron được thả không vận tốc đầu thì nó chuyển động ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây khơng
thể xảy ra?
A. q1 < 0, q2 > 0.
B. q1 > 0, q2 < 0.
C. q1  q 2
D. q1 > 0, q2 > 0.
Câu 50. Hai quả cầu kim loại nhỏ cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây
cách điện. Ban đầu hai quả cầu hút nhau, sau khi cho chúng chạm vào nhau thì chúng đẩy nhau. Ta có thể kết
luận rằng trước lúc chạm nhau
A. cả hai quả cầu đều tích điện dương.
B. cả hai quả cầu đều tích điện âm.
C. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau và trái dấu.
D. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn khơng bằng nhau và trái dấu.



Câu 51. Đặt điện tích điểm q1 tại P ta thấy có lực điện F1 tác dụng lên q1. Thay điện tích điểm q1




bằng điện tích điểm q2 thì có lực F2 tác dụng lên q2, nhưng F2 khác F1 về hướng và độ lớn. Phát
biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.
B. q1, q2 ngược dấu nhau.
C. q1, q2 có độ lớn khác nhau.
D. q1, q2 có dấu khác nhau và độ lớn khác nhau.
Câu 52. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại trung hòa về điện đặt cách nhau một đoạn khá lớn so với bán

kính của chúng . Hỏi nên phân chia một điện tích Q cho chúng như thế nào để lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là lớn nhất ?
A. q1 = q2 = Q/2.
B. q1 = 3Q/4 ; q2 = Q/4.
C. q1 = Q/3 ; q2 = 2Q/3
D. q1 = q2 = Q/4.
2. LÝ THUYẾT VỀ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG:
Câu 1. Chọn phát biểu sai về tính chất của trường tĩnh điện.
A. Có thể tồn tại điện trường mà khơng có điện tích nhưng khơng thể tồn tại điện tích mà xung
quanh nó khơng có điện trường.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Để nhận biết điện trường tại một điểm người ta dùng một điện tích thử có kích thước nhỏ.
D. Điện trường phụ thuộc vào điện tích sinh ra nó và mơi trường xung quanh mà nó tồn tại.


Câu 2. Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn:


A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt trong nó.


B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt trong nó.


C. cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt trong nó.

NAVAN86

12



 Tài liệu Vật lí 11


D. khác phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt trong nó.
Câu 3. Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng khái niệm :
A. đường sức điện trường.
B. hiệu điện thế.
C. năng lượng điện trường
D. vectơ cường độ điện trường.
Câu 4. Điện trường đều là điện trường mà:
A. véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
B. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
C. chiều của véc tơ cường độ điện trường không đổi.
D. độ lớn lực tác dụng lên điện tích khơng đổi.
Câu 5. Chọn câu đúng.
A. Điện trường đều là điện trường có mật độ đường sức khơng đổi.


B. Điện trường đều là điện trường có E không đổi về hướng và độ lớn tại mọi điểm.
C. Điện trường đều là điện trường do một điện tích điểm gây ra.
D. Điện trường đều là điện trường do hệ hai điện tích điểm gây ra.
Câu 6. Chỉ ra nhận xét sai về đường sức điện trường.
A. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
B. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có phương vng góc với đường sức điện trường tại
điểm đó.
C. Tại vùng khơng gian có số đường sức điện trường dày đặc hơn thì độ lớn của điện trường tại
đó sẽ lớn hơn.
D. Đường sức điện bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 7. Hai vật nhỏ A và B sinh ra điện trường có các đường sức như hình vẽ. Chọn câu nhận xét

đúng.
A. Vật A tích điện âm, vật B tích điện dương.
B. Vật A tích điện dương, vật B tích điện âm.
B
A
C. Vật A tích điện âm, vật B tích điện âm.
D. Vật A tích điện dương, vật B tích điện dương.
Câu 8. Chọn câu sai.
A. Các đường sức điện là đường cong hở.
B. Các đường sức điện không cắt nhau.
C. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện duy nhất.
D. Đưa một điện tích nhỏ vào trong điện trường thì nó sẽ chuyển động theo đường sức điện.
Câu 9. Cho một quả cầu thủy tinh tích điện âm ở phía B rồi đặt vào trong điện trường . Quả cầu sẽ:
A. dịch sang phải.

B. dịch sang trái.
A
B
E
C. đứng yên.
D. dịch sang phải rồi sang trái.
Câu 10. Một điện tích q sinh ra một điện trường có độ lớn là E tại điểm M cách một khoảng r. Tại
điểm N cách q một khoảng 2r, điện trường có độ lớn là:
A. E/4.
B. E/2.
C. E.
D. 2E.
Câu 11. Một nhà vật lí sử dụng điện tích thử q0 để đo độ lớn điện trường E tại điểm M. Nhà vật lí thứ
hai sử dụng điện tích thử q0 '  2q0 để đo độ lớn điện trường E’ cũng tại điểm M này, nhà vật lí thứ
hai tìm thấy kết quả:

A. E’ = E.
B. E’ > E.
C. E’ < E.
D. E’ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn E.
Câu 12. Một điện tích Q đặt cách điểm M một khoảng r trong mơi trường có hằng số điện mơi là ε
thì Q gây ra tại M một cường độ điện trường E. Nếu tăng khoảng cách lên 2 lần thì cường độ điện
trường tại M sẽ
A. tăng 2 hai lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm 4 lần.
NAVAN86

13


 Tài liệu Vật lí 11
Câu 13. Một điện tích Q đặt cách điểm N một khoảng r trong môi trường có hằng số điện mơi là ε thì
Q gây ra tại N một cường độ điện trường E. Nếu giảm khoảng cách đi 2 lần và tăng ε lên bốn lần thì
cường độ điện trường tại M sẽ
B. tăng lên 4 lần.
B. không đổi.
C. tăng lên 16 lần.
D. giảm 8 lần.
Câu 14. Vectơ cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB = a, cách điểm
a 3
O một đoạn OM =
khi đặt tại A và B các điện tích dương q1 = q2 = q là
6
q 

A. E = k 2 , E có phương trùng với đường trung trực của AB và hướng đi xa AB.
a
2q 
B. E = k 2 , E có phương trùng với đường trung trực của AB và hướng đi vào AB.
a
3q 
C. E = k 2 , E có phương trùng với đường trung trực của AB và hướng đi xa AB.
a
3q 
D. E = k 2 , E song song với AB.
a




Câu 15. Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 và E 2 cùng phương,
cùng chiều. Theo ngun lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là:
A. E  E12  E 22  2 E1 E 2 cos 

B. E = E1 + E2

C. E = E12 + E22

D. E = E1 - E2





Câu 16. Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 và E 2 cùng phương,

ngược chiều. Theo ngun lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là:
A. E  E12  E 22  2 E1 E 2

B. E = E1 + E2

C. E = E12 + E22

D. E = E1 - E2




Câu 17. Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 và E 2 vng góc
nhau. Theo ngun lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là:
A. E  E12  E 22  2 E1 E 2

B. E = E1 + E2

C. E = E12 + E22


D. E = E1 - E2


Câu 18. Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 và E 2 hợp với nhau
góc  . Theo ngun lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là:
B. E = E1 + E2
C. E = E12 + E22
D. E = E1 - E2
A. E  E12  E 22  2 E1 E 2 cos 

Câu 19. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. Đặt
hai quả cầu tại A và B cách nhau một khoảng không đổi, thì độ lớn cường độ điện trường tại một
điểm C nào đó là E. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện
trường tại C là
A. 0.
B. E/3.
C. E/2.
D. E.
Câu 20. Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC có ba điện tích điểm đứng yên q1, q2, q3. Cường độ điện
trường tại tâm O của tam giác bằng không. Ta phải có:
A. q1=q2=q3
B. q1=q2=-q3
C. q1=q2=-q3/3
D. q1=q2=q3/2
Câu 21. Đặt điện tích q (khơng có vận tốc đầu) vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện,
điện tích sẽ


A. di chuyển cùng chiều E nếu q< 0.
B. di chuyển ngược chiều E nếu q> 0.

C. di chuyển cùng chiều E nếu q > 0
D. chuyển động theo chiều bất kỳ.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi một điện tích điểm chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện thì
điện tích ln chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Khi một điện tích điểm chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện thì
quỹ đạo của điện tích là đường thẳng.
C. Khi một điện tích điểm chuyển động trong điện trường thì lực điện tác dụng lên điện tích tại mọi
vị trí của điện tích đều như nhau.

NAVAN86

14


 Tài liệu Vật lí 11
D. Khi một điện tích điểm chuyển động trong điện trường thì lực điện tác dụng lên điện tích có
phương trùng với tiếp tuyến của đường sức.
Câu 23. Hai điện tích thử q1, q2 (q1 =4q2) đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Lực tác dụng lên
q1 là F1, lực tác dụng lên q2 là F2 (với F1 = 3F2). Cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 với
4
A. E2 = 0,75E1
B. E2 = 2E1
C. E2 = 0,5E1
D. E2 = E1
3
Câu 24. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện mơi của của mơi trường.
Câu 25. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện
trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
A. đường thẳng nối hai điện tích.
B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.
C. đường thẳng vng góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.
D. đường thẳng vng góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 26. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng
của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.

B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.
C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.
D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
Câu 27. Cho 2 điện tích điểm có cùng độ lớn, cùng dấu nằm ở 2 điểm cố định A và B. Cường độ
điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB có phương
A. vng góc với đường trung trực của AB.
B. trùng với đường trung trực của AB.
C. trùng với đường thẳng nối của AB.
D. song song với đường thẳng nối AB.
Câu 28. Cho 2 điện tích điểm có cùng độ lớn, cùng dấu nằm ở 2 điểm cố định A và B. Điểm có
cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. các điểm nằm trên trên đường trung trực của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm nằm trên đường tròn với tâm là trung điểm của AB.
Câu 29. Điện tích điểm Q đặt tại O trong khơng khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B
trên Ox, M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ:
1
A. EM = (EA + EB)/2
B. EM 
E A  EB
2
 1
1
1 
1
1 1
1 
 2


 

C.
D.
 E
EM
E B 
EM 2  E A
E B 
A

Câu 30. Đặt một điện tích âm vào một điện trường đều rồi thả nhẹ khơng vận tốc đầu, xem khối
lượng của điện tích là khơng đáng kể. Điện tích sẽ chuyển động
B. ngược chiều đường sức điện trường.
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
Câu 31. Đặt một điện tích dương vào một điện trường đều rồi thả nhẹ khơng vận tốc đầu, xem khối
lượng của điện tích là khơng đáng kể. Điện tích sẽ chuyển động
B. ngược chiều đường sức điện trường.
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
C. vng góc với đường sức điện trường.



NAVAN86




15


 Tài liệu Vật lí 11
Câu 32. Hai điện tích điểm q1, q2 được đặt tại hai điểm cố định M và N. Tại điểm I nằm trên đường
trung trực của MN và cách MN một đoạn IH, có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I nằm dọc
theo đường trung trực IH và hướng ra xa MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:
B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|
A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2
D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|
C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2
Câu 33. Hai điện tích điểm q1, q2 được đặt tại hai điểm cố định M và N. Tại điểm I nằm trên đường
trung trực của MN và cách MN một đoạn IH, có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I nằm dọc
theo đường trung trực IH và hướng vào MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:
B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|
A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2
D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|
C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2
Câu 34. Hai điện tích điểm q1, q2 theo thứ tự được đặt tại hai điểm cố định M và N. Tại điểm I nằm
trên đường trung trực của MN và cách MN một đoạn IH, có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I
có phương song song với MN và chiều hướng từ M đến N thì hai điện tích đó có đặc điểm:
B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|
A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2
D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|
C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2
Câu 35. Hai điện tích điểm q1, q2 theo thứ tự được đặt tại hai điểm cố định M và N. Tại điểm I nằm
trên đường trung trực của MN và cách MN một đoạn IH, có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I
có phương song song với MN và chiều hướng từ N đến M thì hai điện tích đó có đặc điểm:
B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|
A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2

D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|
C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2
Câu 36. Hai điện tích điểm q1 và q2 theo thứ tự đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên
đường thẳng nối A, B và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng khơng.
Kết luận gì về q1, q2:
A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|
B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|
C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2|
D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|
Câu 37. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện
trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác.
B. tâm của tam giác.
C. trung điểm một cạnh của tam giác.
D. không thề triệt tiêu.
 
Câu 38. Một điện tích điểm Q đặt trong khơng khí. Gọi E A , E B lần lượt là cường độ điện trường do


Q gây ra rại A và B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để E A vng góc với E B và EA = EB thì khoảng
cách giữa A và B phải bằng
A. r.
B. 2r.
C. r 2 .
D. 3r.
Câu 39. Một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Vectơ cường độ điện trường tại những
điểm khác nhau trên vòng tròn đó sẽ
A. cùng phương.
B. cùng chiều.
C. cùng độ lớn.

D. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
Câu 40. Véctơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q < 0 gây ra tại một điểm M cách nó một
khoảng r khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Cường độ điện trường có độ lớn tỉ lệ với độ lớn điện tích Q.
B. Cường độ điện trường có độ lớn tỉ lệ nghịch với r2.
C. Véctơ cường độ điện trường hướng từ M ra xa Q.
D. Cường độ điện trường có phương là đường thẳng nối M và Q.
Câu 41. Véctơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q > 0 gây ra tại một điểm M cách nó một
khoảng r khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Cường độ điện trường độ lớn tỉ lệ với độ lớn điện tích Q.
B. Cường độ điện trường có độ lớn tỉ lệ nghịch với r.
C. Véctơ cường độ điện trường hướng từ M ra xa Q.
D. Cường độ điện trường có phương là đường thẳng nối M và Q.
NAVAN86

16


 Tài liệu Vật lí 11

Câu 42. Một êlectron bay vào vùng khơng gian có điện trường đều, với vận tốc ban đầu v0 có
phương vng góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron

A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. một đường trịn.
C. đường thẳng vng góc với các đường sức điện. D. một phần của đường parabol.
Câu 43. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về điện trường?
A. Một điện tích đứng n tạo ra điện trường tĩnh và đều.
B. Đường sức điện của điện trường đi ra từ điện tích âm và đi vào ở điện tích dương.
C. Đường sức điện trường là những đường thẳng song song với nhau.
D. Vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ lực điện tại mọi điểm trong điện trường.

Câu 44. Người ta dùng lần lượt hai điện tích thử q1 và q2 để đo cường độ điện trường tại một điểm P.
Khẳng định nào sau đây là đúng?


 
A. Nếu q1 > q2 thì

F1

q1

<



B. Nếu q1 < q2 thì

F1

q1

F2

q1



>

F2


q1

D. Nếu q1 < q2 thì

F1

q1

<

F2

q1

C. Với những giá trị bất kì của q1 và q2 thì

F1 F2

q1 q 2



Câu 45. Bắn một electron với vận tốc đầu v0 vào điện trường đều E , bỏ qua ảnh hưởng của trọng
lực. Chọn câu sai :


A. Nếu v0  E thì electron chuyển động thẳng chậm dần đều.



B. Nếu v0  E thì electron chuyển động thẳng nhanh dần đều.



C. Nếu v0  E thì electron chuyển động theo đường parabol lệch về phía ngược chiều E .


D. Nếu v0  0 thì electron chuyển động thẳng đều trong điện trường đều E .

Câu 46. Một điện tích điểm Q đặt tại một điểm O trong chân khơng, quĩ tích các điểm mà tại đó vec
tơ cường độ điện trường có cùng độ lớn tạo thành một:
A. đường tròn.
B. mặt cầu.
C. đường thẳng.
D. đường parabol.
3. LÝ THUYẾT VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ, VẬT DẪN VÀ
ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG, TỤ ĐIỆN, NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG:
Câu 1. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong điện trường tĩnh
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
D. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo đi từ M đến N.
Câu 2. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường tĩnh, khơng phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi từ M đến N.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 3. Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau

ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì.
Gọi AMN là cơng của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
N
A. AMN  0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
1
B. AMN  0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
M
C. AMN = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
O
D. AMN = 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.
Q
2

NAVAN86

17


 Tài liệu Vật lí 11
Câu 4. Một vịng trịn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai điểm
trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N, AMN là cơng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các
dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN. Chọn câu khẳng định đúng.
A. AM1N < AM2N.
B. AM1N nhỏ nhất.
C. AM2N lớn nhất.
D. AM1N = AM2N = AMN.
Câu 5. Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện
trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện.
B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.

C. từ một điểm có hiệu điện thế cao đến điểm có hiệu điện thế thấp.
D. từ một điểm có hiệu điện thế thấp đến điểm có hiệu điện thế cao.
Câu 6. Trong khơng khí ln có những ion và electron tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong
khơng khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion và electron dịch chuyển như thế nào ?
A. Electron sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
B. Electron sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
D. Các ion và electron sẽ không dịch chuyển.
Câu 7. Nếu chiều dài đường đi của một điện tích điểm q trong điện trường tĩnh tăng lên 2 lần thì
cơng của lực điện
A. tăng 2 lần.
C. giảm hai lần.
B. chưa thể xác định.
D. không thay đổi.
Câu 8. Một điện tích điểm q > 0 di chuyển dọc theo chiều một đường sức của điện trường đều dưới
tác dụng của lực điện, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì cơng của lực điện tác dụng lên
điện tích
A. tăng hai lần.
B. không đổi.
C. chưa thể xác định.
D. giảm hai lần.
Câu 9. Một điện tích điểm q chuyển động dọc theo chiều của một đường sức trong điện trường đều,
thì cơng của lực điện tác dụng lên điện tích có giá trị
A. âm nếu q > 0.
B. dương nếu q > 0.
B. bằng không .
D. dương nếu q < 0.
Câu 10. Một điện tích điểm q chuyển động theo phương vng góc với các đường sức của điện
trường đều, thì cơng của lực điện tác dụng lên điện tích có giá trị
A. âm nếu q > 0.

B. dương nếu q > 0.
B. bằng không .
D. dương nếu q < 0.

Câu 11. Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc v , dọc theo một đường sức của điện trường

đều E , thì cơng của lực điện tác dụng lên điện tích có giá trị




A. âm nếu q > 0 và v cùng chiều với E .
B. dương nếu q < 0 và v cùng chiều với E .




C. âm nếu q < 0 và v ngược chiều với E .
D. dương nếu q > 0 và v cùng chiều với E .

Câu 12. Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc v , dọc theo một đường sức của điện trường

đều E , thì cơng của lực điện tác dụng lên điện tích có giá trị




A. âm nếu q > 0 và v cùng chiều với E .
B. dương nếu q > 0 và v ngược chiều với E .





D. dương nếu q < 0 và v cùng chiều với E .
B. âm nếu q < 0 và v cùng chiều với E .
Câu 13. một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường tĩnh theo một đường cong kín. Gọi
cơng của lực điện tác dụng lên điện tích trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A < 0 nếu q < 0.
D. A = 0.
Câu 14. Công của lực điện khác khơng khi điện tích
A. chuyển động theo một quỹ đạo tròn trong điện trường tĩnh.
B. chuyển động theo phương vng góc với các đường sức của điện trường đều.
C. chuyền động theo một đường cong kín bất kì trong điện trường tĩnh.
D. chuyển động dọc theo một đường sức điện của điện trường đều.

NAVAN86

18


 Tài liệu Vật lí 11
Câu 15. Thế năng của điện tích điểm q trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm mà ta xét trong điện trường .
B. phương, chiều của vec tơ cường độ điện trường tại điểm mà ta xét trong điện trường .
C. khả năng sinh cơng của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vec tơ cường độ điện trường tại điểm mà ta xét trong điện trường .
Câu 16. Khi một electron chuyển động ngược hướng với đường sức trong điện trường do điện tích
điểm Q gây ra, thì

A. thế năng của nó tăng và điện thế giảm.
B. thế năng của nó giảm và điện thế tăng.
C. thế năng của nó tăng và điện thế tăng.
D. thế năng của nó giảm và điện thế giảm.
Câu 17. Khi một proton chuyển động ngược hướng với đường sức trong điện trường do điện tích
điểm Q gây ra, thì
A. thế năng của nó tăng và điện thế giảm.
B. thế năng của nó giảm và điện thế tăng.
C. thế năng của nó tăng và điện thế tăng.
D. thế năng của nó giảm và điện thế giảm.
Câu 18. Một điện tích điểm q chuyển động dọc theo một đường sức trong điện trường do điện tích
điểm Q gây ra, sao cho thế năng của nó tăng thì cơng của của lực điện tác dụng lên điện tích q có giá
trị
A. âm.
B. dương.
C. bằng khơng.
D. khơng đổi.
Câu 19. Chọn câu đúng về quan hệ giữa công của lực điện trường và thế năng tĩnh điện
A. Công của lực tĩnh điện cũng là thế năng tĩnh điện.
B. Công của lực tĩnh điện bằng độ giảm thế năng tĩnh điện.
C. Lực tĩnh điện sinh cơng dương thì thế năng tĩnh điện tăng.
D. Lực tĩnh điện sinh cơng âm thì thế năng tĩnh điện giảm.
Câu 20. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của
Q với OM = 10cm và 0N = 20cm.Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
A. VM < VN < 0.
B. VN < VM < 0.
C. VM > VN > 0.
D. VN > VM > 0.
Câu 21. Ba điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều hợp thành một tam giác
B


vng ABC, có cạnh AB vng góc với đường sức của điện trường (hình vẽ).
E
Chọn kết luận đúng về điện thế tại các điểm A, B, C.
A
C
A. VC = VA < VB.
B. VA = VB > VC.
C. VA = VB < VC.
D. VC = VA > VB.
Câu 22. Di chuyển một điện tích điểm q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN
của lực điện sẽ càng lớn nếu
A. đường đi MN càng dài.
B. đường đi MN càng ngắn.
C. hiệu điện thế UMN càng lớn.
D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.
Câu 23. Một điện tích điểm q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo

phương hợp với E góc . Trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
A.  = 00
B.  = 450
C.  = 600
D. 900
Câu 24. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1
1
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM.
C. UMN =
.

D. UMN = 
.
U NM
U NM
Câu 25. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,
hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Câu 26. Hai điểm A và B nằm trên cùng một mặt đẳng thế. Một điện tích q chuyển động từ A đến B
thì:
A. lực điện thực hiện cơng dương nếu q > 0, thực hiện công âm nếu q < 0.
B. lực điện thực hiện công dương hay âm tùy vào dấu của q và giá trị điện thế của A và B.
NAVAN86

19


 Tài liệu Vật lí 11
C. lực điện thực hiện công dương nếu q < 0, thực hiện công âm nếu q > 0.
D. lực điện không thực hiện công.
Câu 27. Khi electron chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng khơng gian
giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. lực điện thực hiện cơng dương, thế năng tĩnh điện tăng.
B. lực điện thực hiện công dương, thế năng tĩnh điện giảm.
C. lực điện thực hiện công âm, thế năng tĩnh điện tăng.
D. lực điện thực hiện công âm, thế năng tĩnh điện giảm.
Câu 28. Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái nghỉ trong các điện
trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì:

A. prơtơn và electron có cùng động năng.
B. prơtơn và electron có cùng vận tốc.
C. prơtơn có động năng lớn hơn electron.
D. electron có động năng lớn hơn prơtơn.
Câu 29. Dưới tác dụng của lực điện trường một điện tích điểm q < 0 chuyển động từ trạng thái nghỉ,
từ A đến B trong một điện trường đều. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B.
B. Vectơ cường độ điện trường có chiều từ A đến B.
C. Điện thế ở B cao hơn điện thế ở A.
D. Điện thế ở A bằng điện thế ở B.
Câu 30. Một điện tích điểm q < 0 di chuyển từ một điểm M có điện thế VM đến điểm N có điện thế
VN ,trong một điện trường. Gọi AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích khi nó di chuyển từ
M đến N. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. AMN = 0; VM < VN.
B. AMN < 0; VM < VN.
C. AMN > 0; VM > VN.

D. AMN > 0; VM < VN.

Câu 31. Một điện tích điểm q di chuyển từ một điểm M có điện thế VM đến điểm N có điện thế VN
,trong một điện trường. Gọi AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích khi nó di chuyển từ M
đến N. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. AMN = 0; VM = VN.
B. AMN < 0; VM < VN.
C. AMN > 0; VM > VN.

D. AMN > 0; VM < VN.

Câu 32. Hai điện tích điểm q và –q đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ, O là trung điểm của A và B.
Cường độ điện trường và điện thế tại O có giá trị như thế nào?

-q
q
O
A. E = 0; V = 0.
B. E = 0; V  0.
D. E  0; V  0.
C. E  0; V = 0.
A
B
Câu 33. Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình
vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa cơng của lực điện trường trong dịch chuyển điện
tích trên các đoạn đường:
M
A. AMQ = AQN = 0.
B. AMN = ANP = 0.
Q
N
D. AMP = ANP = 0.
C. AQP = AQN  0
P
Câu 34. Một electrơn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 dọc theo chiều một đường sức của
điện trường đều cường độ E. Quãng đường xa nhất mà nó di chuyển được trong điện trường cho tới
khi vận tốc của nó bằng khơng có biểu thức:
e Emv02
2e E
mv02
2
B.
C.
D.

A.
2
2e E
mv0
2
e Emv02
Câu 35. Chọn phát biểu sai :
A. Khi một điện tích chuyển động trên một mặt đẳng thế thì cơng của lực điện bằng khơng.

NAVAN86

20


 Tài liệu Vật lí 11
B. Lực điện tác dụng lên điện tích q nằm trên một mặt đẳng thế có phương tiếp tuyến với mặt đẳng
thế.
C. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm trong mặt đẳng thế có phương vng góc với mặt đẳng
thế.
D. Khi một điện tích di chuyển từ một mặt đẳng thế này sang một mặt đẳng thế khác thì cơng của lực
điện chăc chắn khác không.
Câu 36. Nếu hai quả cầu kim loại nhiễm điện được nối với nhau bằng một dây đồng dài thì
A. chúng phải có cùng điện tích.
B. chúng phải có cùng điện thế.
C. điện trường trên mặt chúng như nhau.
D. chúng không tương tác với nhau.
Câu 37. Một vật dẫn tích điện thì ..........đều bằng nhau. Lựa chọn phương án đúng điền vào khoảng
trống

B. điện thế tại mỗi điểm trên vật dẫn.

A. E trên mặt vật dẫn.
C. điện tích phân bố trên mặt vật dẫn.
D. điện trường bên trong và bên ngoài vật
dẫn.Câu Câu 38. Chọn phát biểu Sai
A. Điện trường bên trong vật dẫn tích điện bằng khơng.
B. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vng góc với bề mặt vật.
C. Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngồi vật dẫn có giá trị bằng nhau.
D. Một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điện tích phân bố đều ở ngồi vật dẫn.
Câu 39. Tại điểm nào dưới đây sẽ khơng có điện trường?
A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
Câu 40. Một vật dẫn tích điện thì
A. điện tích chỉ phân bố ở bề mặt của vật dẫn.
B. điện tích phân bố dày ở tâm và càng xa tâm càng thưa.
C. điện tích tập trung ở tâm của vật.
D. điện tích phân bố đều trong thể tích của vật.
Câu 41. Một quả cầu rỗng bằng kim loại có một lỗ thủng nhỏ,được tích điện tới điện tích +3Q.
Người ta đưa một vật nhỏ tích điện +4Q qua lỗ thủng vào bên trong quả cầu và đặt tại tâm quả cầu.
Hỏi điện tích ở mặt trong và mặt ngồi của quả cầu lần lượt là bao nhiêu ?
A. +4Q ; +3Q.
B. -4Q ; +3Q.
C. -4Q ; +7Q.
D. -4Q ; +4Q.
Câu 42. Một điện tích được bắn với vận tốc v0, vng góc vào một vật dẫn phẳng trung hịa về điện.
Điện tích này chuyển động như thế nào khi tới gần vật dẫn?.
A. Chuyển động nhanh dần nếu điện tích dương, chậm dần nếu điện tích âm.
B. Chuyển động nhanh dần nếu điện tích âm, chậm dần nếu điện tích dương.
C. Chuyển động nhanh dần bất kì điện tích âm hay dương.

D. Vẫn chuyển động với vận tốc v0.
Câu 43. Một quả cầu rỗng bằng kim loại được tích điện tích +Q thì điện trường bên trong quả cầu sẽ
A. hướng vào trong theo đường xun tâm.
B. bằng khơng.
C. có giá trị bằng giá trị tại điểm nằm trên mặt cầu.
D. phụ thuộc vào vị trí điểm bên trong quả cầu.
Câu 44*. Có n giọt thủy ngân hình cầu được tích điện đến mức mỗi giọt có điện thế V0(V). Điện thế
của giọt thủy ngân hình cầu do n giọt trên hợp thành là:
A. V  V0 .3 n 2 (V).

B. V V 20.3 n 2 (V).

C. V = nV0(V).

D. V  V0n (V)

Câu 45. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?
A. Điện dung của tụ điện.
B. Điện tích của tụ.
C. Cường độ điện trường trong tụ.
D. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.

NAVAN86

21


 Tài liệu Vật lí 11
Câu 46. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào
đúng?

A. C tỉ lệ thuận với U.
B. C tỉ lệ nghịch với Q.
C. C không phụ thuộc vào Q và U.
D. C phụ thuộc vào Q và U.
Câu 47. Hai tụ điện có điện dung C1 và C2, tích lượng điện tích bằng nhau. Gọi U1, U2 lần lượt là
hiệu điện thế giữa hai bản tụ C1 và C2. Kết luận nào luôn đúng?
A. U1 = U2.
B. C1 = C2.
C.

U1
C
 1
U2
C2

.

D. C1 > C2 thì U1 < U2.

Câu 48. Ba tụ điện giống nhau, cùng điện dung C, ghép song song với nhau thì điện dung của bộ tụ
là:
A. C
B. 2C
C. C/3
D. 3C
Câu 49. Ba tụ điện giống nhau, cùng điện dung C, ghép nối tiếp với nhau thì điện dung của bộ tụ là:
A. C
B. 2C
C. C/3

D. 3C
Câu 50. Một tụ điện có điện dung C, được tích điện q, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U. Nếu hiệu
điện thế giữa hai bản tụ lên gấp đơi thì điện tích của tụ:
A. khơng đổi.
B. tăng gấp đơi.
C. tăng gấp bốn.
D. giảm một nửa.
Câu 51. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện
dung xuống cịn một nửa thì điện tích của tụ:
A. khơng đổi.
B. tăng gấp đơi.
C. Giảm cịn một nửa.
D. bằng khơng.
Câu 52. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện
dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
A. khơng đổi.
B. tăng gấp đơi.
C. Giảm cịn một nửa.
D. bằng khơng.
Câu 53. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện
dung xuống cịn một nửa thì năng lượng của tụ:
A. khơng đổi.
B. tăng gấp đơi.
C. Giảm cịn một nửa.
D. bằng khơng.
Câu 54. Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn điện một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi
nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện mơi có hằng số điện mơi ε thì điện dung C và hiệu điện
thế giữa hai bản tụ sẽ:
A. C tăng, U tăng.
B. C tăng, U giảm.

D. C giảm, U tăng.
C. C giảm, U giảm.
Câu 55. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A. hoá năng.
B. cơ năng.
C. nhiệt năng.
D. năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Câu 56. Năng lượng của tụ điện tồn tại:
A. trong khoảng không gian giữa hai bản tụ.
B. ở hai mặt của bản tích điện dương.
C. ở hai mặt của bản tích điện âm.
D. ở trên mặt hai bản tụ.
Câu 57. Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là 2C/3 ta phải
ghép các tụ đó thành bộ:
A. 3 tụ nối tiếp nhau.
B. 3 tụ song song nhau.
C. (C1 nt C2)//C3.
D. (C1//C2)ntC3.
Câu 58. Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các tụ phải ghép:
A. 3 tụ nối tiếp nhau.
B. (C1//C2)ntC3.
C. 3 tụ song song nhau.
D. (C1 nt C2)//C3.
Câu 59. Hai tụ điện giống nhau, có cùng điện dung C, ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn một
chiều hiệu điện thế U khơng đổi thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song và nối vào
hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có:
A. Wt = Ws.
B. Ws = 4Wt.
C. Ws = 2Wt.
D.Wt = 4Ws.

NAVAN86

22


 Tài liệu Vật lí 11
Câu 60. Có các tụ điện giống nhau có cùng điện dung là C, muốn ghép thành bộ tụ có điện dung là
5C/3 thì số tụ cần dùng ít nhất là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 61. Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U, thì hiệu
điện thế của hai tụ điện quan hệ với nhau
A. U1 = 2U2
B. U2 = 2U1
C. U2 = 3U1
D.U1 = 3U2
 TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
Câu 1. Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt
trong khơng khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3cm
B. 4cm
C. 3 2 cm
D. 4 2 cm
Câu 2. Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong
khơng khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N
B. 0,36N
C. 36N

D. 0,09N
Câu 3. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong
khơng khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M nằm trên đường thẳng qua A, B và
cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4N
B. 1,125. 10-3N
C. 5,625. 10-4N
D. 3,375.10-4N
Câu 4. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA = 2C;
qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. F = 6,4N và hướng song song với BC.
B. F = 5,9N và hướng song song với BC.
C. F = 8,4N và hướng vng góc với BC.
D. F = 6,4N và hướng song song với AB.
Câu 5. Hai điện tích ban đầu hút nhau bằng một lực 2.10-6N. Khi dời chúng xa nhau thêm 2cm thì
lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là:
A. 1cm.
B. 2cm.
C. 3cm.
D.4cm.
Câu 6. Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách nhau 5 cm. Nếu một điện tích được thay bằng - Q,
để lực tương tác giữa chúng có độ lớn khơng đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 20cm
D. 2,5 cm
-6
Câu 7. Hai điện tích điểm mang điện tích q1= q2 = 3.10 C, đặt cách nhau 9cm trong không khí. Lực
tương tác giữa hai điện tích có độ lớn bằng
A. 10N.

B. 1N.
C. 20N
.
D. 0,1N.
Câu 8. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 và q2 khơng đổi đặt trong khơng khí thì đẩy nhau một lực
2N. Nhúng hai quả cầu trên vào điện môi lỏng, hằng số điện môi bằng 2 và giảm khoảng cách giữa
chúng 2 lần thì chúng đẩy nhau một lực bằng bao nhiêu?
A. 1N.
B. 4 N
C. 2N.
D. 8N.
Câu 9. Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau 2cm, tương tác nhau bằng lực điện có độ
lớn bằng 3,6.10-4N. Để lực tương tác điện giữa hai điện tích có độ lớn bằng 4.10–5N thì khoảng cách
giữa chúng phải tăng thêm một đoạn bằng
A. 2cm.
B. 1cm.
C. 4cm
.
D. 6cm.
Câu 10. Hai điện tích điểm bằng nhau về độ lớn +Q nằm cách nhau một khoảng r, độ lớn lực tương
tác giữa chúng bằng F. Nếu một trong hai điện tích được thay thế bằng điện tích –2Q, thì độ lớn lực
tương tác bằng
A. 2F.
B. F/4.
C. 4F.
D. F.
–8
Câu 11. Ba điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = 4.10 C đặt tại 3 đỉnh của hình vng cạnh
a = 2cm. Độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích q = 10 –8C đặt tại tâm O của hình vng bằng
A. 36.10-3N.

B. 18.10-3N.
C. 9.10-3N.
D. 54.10-3N.
Câu 12. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q1 = 2C và q2 =  4C tiếp xúc
nhau. Sau khi xãy ra cân bằng điện, ta đặt chúng cách nhau 1m. Lực tương tác điện giữa chúng có độ
lớn bằng
A. 36.10 3 N .
B. 18.10 3 N .
C. 72.10 3 N .
D. 9.10 3 N .

NAVAN86

23


 Tài liệu Vật lí 11
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q1 = +2 μC đặt tại gốc O, q2 = - 2 μC đặt
tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q3 = - 4μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn
ON = +6cm. Lực điện tác dụng lên q1 là
A. 14,4 N.
B. 20 N.
C. 18 N.
D. 24,64 N.
Câu 14. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp
xúc với nhau, sau đó tách chúng ra, rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện
giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1N
B. 5,2N
C. 3,6N

D. 1,7N
Câu 15. Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012
electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực
tương tác đó.
A. Hút nhau, F = 23mN.
B. Hút nhau, F = 5,76mN.
C. Đẩy nhau, F = 5,76mN.
D. Đẩy nhau, F = 23mN.
Câu 16. Một vật có điện tích  3,2 C . Vậy nó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
A. Thiếu 0,5.10 13 electron.
B. Thừa 5.10 14 electron.
C. Thiếu 2.1013 electron.
C. Thừa 2.1013 electron.
Câu 17. Một thanh kim loại mang điện tích  1,6.10 6 C . Ta lại làm cho nó nhiễm điện và có điện
tích  3,2 C . Hỏi khi đó các electron được di chuyển đến thanh kim loại hay từ thanh kim loại di
chuyển đi và số electron đã di chuyển là bao nhiêu?
A. số electron di chuyển đến thanh kim loại là 9.1013 .
B. số electron từ thanh kim loại di chuyển đi là 3.1013 .
C. số electron di chuyển đến thanh kim loại là 3.10 9 .
D. số electron từ thanh kim loại di chuyển đi là 9.1012 .
Câu 18. Một thanh kim loại mang điện tích  3,2.10 6 C . Ta lại làm cho nó nhiễm điện và có điện
tích  3,2 C . Số electron đã di chuyển đi là:
A. 4.1013
B. 3.1013
C. 0.
D. 2.1013
Câu 19. Có ba quả cầu kim loại giống nhau, có điện tích q1  50 C , q 2  10 C , q 3  20 C .
Cho q1 tiếp xúc với q 2 rồi tách ra, sau đó cho quả cầu lúc đầu có q1 tiếp xúc với q3 rồi tách ra. Cuối
cùng 3 quả cầu mang điện q1 ' ' ; q 2 ' ' ; q 3 ' ' lần lượt là:
B. 0;20 C ;10C

C.  10 C ;0;10 C
D. 0;0;20 C
A. 0;20 C ;0
Câu 20. Hai quả cầu kim loại A, B giống hệt nhau; quả cầu A có điện tích qA = - 7.10-6C, quả cầu B
có điện tích qB = + 3.10-6C. Ban đầu đưa chúng đến tiếp xúc nhau và sau đó tách chúng ra. Điện tích
của quả cầu B sau khi tiếp xúc là
A. 2.10-6C.
B. - 2.10-6C.
C. - 3.10-6C.
D. 3.10-6C.
Câu 21. Một vật có điện tích  3,2 C . Vậy nó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
A. Thiếu 0,5.10 13 electron.
B. Thừa 5.10 14 electron.
C. Thiếu 2.1013 electron.
C. Thừa 2.1013 electron.
Câu 22. Có một điện tích Q trong chân khơng. Chia đơi thành hai điện tích điểm có điện tích bằng
nhau và đặt cách nhau một khoảng r. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đó có độ lớn là F. Bây
Q
2Q
giờ nếu chia điện tích Q thành q1 
và q 2 
và đặt cách nhau một khoảng r. Độ lớn F’ của
3
3
lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q 2 sẽ như thế nào với F ?
A. 8F’ = 9F.
B.8F = 9F’.
C. 4F’ = 9F.
D. Vẫn bằng F.
Câu 23. Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong khơng khí lần lượt tại các đỉnh ABCD của hình

vng thấy hợp lực tĩnh điện tác dụng lên q4 tại D bằng khơng. Giữa 3 điện tích kia quan hệ với
nhau:
B. q1 = - q3; q2 = ( 1+ 2 )q1
A. q1 = q3; q2 = q1 2

NAVAN86

24


 Tài liệu Vật lí 11
C. q1 = q3; q2 = - 2 2 q1
D. q1 = - q3; q2 = ( 1- 2 )q1
Câu 24. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại trung hòa về điện đặt cách nhau một đoạn khá lớn so với bán
kính của chúng . Hỏi nên phân chia một điện tích Q cho chúng như thế nào để lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là lớn nhất ?
A. q1 = q2 = Q/2.
B. q1 = 3Q/4 ; q2 = Q/4.
C. q1 = Q/3 ; q2 = 2Q/3
D. q1 = q2 = Q/4.
Câu 25. Trong quá trình mạ điện, tổng điện tích của các ion bạc Ag+ là 10C. Hỏi khối lượng bạc đã
được mạ là bao nhiêu ? Cho biết khối lượng của một mol bạc là 108 (g/mol), hằng số Avogađô
NA = 6,022.1023/mol .
A. 11,2.10-3g.
B. 10-3g.
C. 12,5.10-3g.
D. 10,8.10-3g.
Câu 26. Cho hai điện tích q1 , q 2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong khơng khí, lực điện tác
dụng giữa chúng là F0 . Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển
chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F0 khi đặt chúng trong

dầu.?
A. 10cm.
B. 20cm.
C. 1,5cm.
C. 15cm.
Câu 27. Hai viên bi nhỏ bằng đồng có cùng đường kính mang điện tích q1  5C , q 2  1C được
đặt trong khơng khí. Cho chúng chạm vào nhau rồi tách ra, đặt cách nhau một khoảng bằng 30cm.
Lực điện F’ tác dụng lên mỗi viên bi là:
B. F '  4,4.10 11 N .
A. F '  16.10 1 N .
C. F '  4.10 5 N .
D. F '  4.10 1 N .
Câu 28. Một đồng tiền vàng có khối lượng 10g, khơng nhiễm điện. Gọi độ lớn của điện tích dương
tổng cộng trong đồng tiền vàng là Q1 và độ lớn của điện tích âm tổng cộng trong đồng tiền vàng là
Q2, giả sử các điện tích này có thể tập trung trong hai bọc nhỏ đặt cách nhau 100m, thì lực tĩnh điện
tác dụng lên mỗi bọc là bao nhiêu?. Cho biết khối lượng của một mol vàng là 197g/mol và một
nguyên tử vàng có 79 proton, hằng số Avogadro NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol.
A. 1,34.1017N.
B. 1,64.1010N.
C. 3,48.1011N.
D. 5,4.1018N.
Câu 29. Theo mẫu Bo, nguyên tử Hydro gồm một electron quay quanh một proton theo một quỹ đạo
trịn bán kính 5,3.10-11m. Giả thuyết rằng lực tĩnh điện gây ra lực hướng tâm của chuyển động trịn
đó, tìm vận tốc chuyển động của electron.
A. 2,19.106 m/s.
B. 2,19.107m/s.
C. 0,219.106m/s.
D. 2,19.105m/s.
0
23

Câu 30. Trong 22,4 lít khí Hyđrơ ở 0 C, áp suất 1atm thì có 12,04. 10 nguyên tử Hyđrô. Mỗi
nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prơtơn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và
tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm3 khí Hyđrơ:
A. Q+ = Q- = 3,6C.
B. Q+ = Q- = 5,6C.
C. Q+ = Q- = 6,6C. D. Q+ = Q- = 8,6C.
Câu 31. Có 6 điện tích bằng nhau và bằng q đặt trong khơng khí tại sáu đỉnh của một lục giác đều
cạnh a. Lực tác dụng lên mỗi điện tích là
A.

(10  4 3 ) kq 2
. 2
12
a

B.

(10  2 3 ) kq 2
. 2
12
a

(20  4 3 ) kq 2
(15  4 3 ) kq 2
D.
. 2
. 2
12
12
a

a
Câu 32. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2, đặt trong chân không, cách nhau
20 cm, chúng hút nhau bởi lực 3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách
cũ, chúng đẩy nhau bằng lực 2,025.10-4N. Điện tích q1, q2 của các quả cầu ban đầu có thể là

C.

A. q1 = 8.10-8 C; q2 = -2.10-8 C.

B. q1 = 2.10-8 C; q2 = -2.10-8 C.

C. q1 = 4.10-8 C; q2 = -2.10-8 C.

D. q1 = 8.10-8 C; q2 = -4.10-8 C.

Câu 33. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3cm trong chân không hút nhau bằng một lực
F = 6.10-5N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích
điểm là
B. q1 = 6.10-9 C; q2 = -5.10-9 C.
A. q1 = -2.10-9C; q2 = 3.10-9C.
NAVAN86

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×