Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TAI LIEU VAT LI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.99 KB, 3 trang )

Nguyễn Quang Sáng – THPT QUANG TRUNG- NINH GIANG- HẢI DƯƠNG. ĐT: 0978462677
BÀI TẬP VẬT LÍ 11 NC CHUƠNG I
Bài 1 : Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q
1
, q
2
cách nhau một khoảng r trong chất điện môi
có hằng số điện môi trong các trường hợp sau:
a.
b.
ĐS : F=90N; F=108N
Bài 2 : Một quả cầu nhỏ có khối lượng m =1,6 g, q
1
= 2.10
-7
C được treo bằng sợi tơ mảnh. Ở dưới nó 30
cm cần đặt một điện tích q
2
như thế nào để sức căng của sợi dây giảm đi một nữa.
ĐS : q
2
=4.10
-7
C
Bài 3 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m, điện tích q được treo tại cùng một điểm bằng
hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện , hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a.
Xác định góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng
Áp dụng : m=2,5g , q=5.10
-7
C, a=60cm
ĐS :


Bài 4 : Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q
1
, q
2
đất cách nhau 20cm thì hút nhau một lực
F
1
=5.10
-7
N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì thấy hai quả cầu đẩy nhau với một
lực F
2
=4.10
-7
N . Tính q
1
, q
2
ĐS :
Bài 5 : Hai điện tích q
1
= -4.10
-8
C , q
2
= 4.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 4 cm
trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10
-9

C khi :
q đặt tại trung điểm 0 của AB
q đặt tại M sao cho AM = 4cm, BM = 8cm
ĐS : F= 3,6 N ; F=0,135N
Bài 6 : Hai điện tích điểm đặt cach nhau 1m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Độ lớn tổng
cộng là 3.10
-5
C. Tính điện tích mỗi vật
ĐS : q
1
= 2.10
-5
C ; q
2
=10
-5
C
Hay : q
2
= 2.10
-5
C ; q
1
=10
-5
C
Bài 7 :Ba điện tích điểm q
1
= 27.10
-8

C ; q
2
=64.10
-8
C ; q
3
= -10
-7
C đặt tại ba đỉnh của tam giác vuông
ABC tại C. Cho AC = 30 cm ; BC = 40cm.
Xác định lực tác dụng lên q
3
( hệ thống đặt trong không khí)
ĐS : F = 45.10
-4
N
Bài 8 : Hai điện tích điểm +q và –q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2d trong không khí . Xác định lực
tác dụng lên q
0
=q đặt tại điểm M trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng là x
Áp dụng : q = 10
-6
C ; d = 4cm ; x =3cm
ĐS : F = 5,76N
Bài 9 : Ở trọng tâm của một tam giác đều, người ta đặt một điện tích
Xác định dấu và độ lớn của điện tích q cần đặt ở mỗi đỉnh của tam giác để cho cả hệ trạng tahí cân bằng
ĐS :
Bài 10 : Người ta đặt ở tâm hình vuông một điện tích q
1
= 2,5.10

-7
C và ở 4 đỉnh của nó 4 điện tích q, hệ
ở trạng thái cân bằng. Xác định q
ĐS :
Bài 11 : cho hai điện tích q
1
= q và q
2
= 4q đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a=30cm.
Phải chọn một điện tích thứ ba q
0
như thế nào và đặt ở đâu để nó cân bằng ?
ĐS : r
1
=10cm ; r
2
= 20cm , q
0
tuỳ ý
ε
Cq
6
1
10.4

=
Cq
6
2
10.8


−=
cmr 4=
2=
ε
Cq
µ
.6
1
=
Cq
µ
9
2
=
mr 3
=
5
=
ε
0
14
=
α
15
10
;
3
10
8

2
8
1
−−
=±=
qCq
Cq
6
1
10.3

=
Cq
6
10.3.3

−=
;10.
3
10
7
1
Cq

−=
Nguyễn Quang Sáng – THPT QUANG TRUNG- NINH GIANG- HẢI DƯƠNG. ĐT: 0978462677
Bài 12 : Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20 cm, chúng hút nhau một
lực .Sau đó, cho chúng tiếp xúc nhau và lại đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng
một lực .Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.
Bài 13: Hai điện tích dương và một điện tích âm có cùng độ lớn đặt tại 3 đỉnh của tam giác

ABC với AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm, trong đó điện tích âm đặt tại C. Tính độ lớn lực điện tác dụng
lên điện tích ở A.
Bài 14: Hai quả cầu nhỏ giống nhau treo ở 2 đầu dây OA và OB. Lúc cân bằng 2 dây có phương thẳng
đứng và 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Cho 2 quả cầu cùng mang điện tích q và giữ quả cầu A cố định thì
quả cầu B bị đẩy làm dây OB lệch với phương thẳng đứng góc (hình vẽ).
Tính q, biết khối lượng quả cầu là m, chiều dài dây treo là l .
Bài 15: Hai điện tích dương và đặt cách nhau khoảng d trong chân không. Hỏi phải đặt điện
tích ở đâu và bằng bao nhiêu để cả 3 điện tích đều cân bằng khi chúng không bị lực cản.
2. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: Hai điện tích , đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không.
Xác định véctơ cường độ điện trường tại:
M là trung điểm của AB
N có AN = 20cm; BN = 60cm
Bài 2: Có 3 điện tích điểm cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện
trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra khi:
Ba điện tích cùng dấu
Một điện tích trái dấu với hai điện tích kia.
Bài 3: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC: AB = 30cm, AC = 40cm đặt 3 điện tích dương
. Xác định tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền.
Bài 4: Tại 3 điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A: AB = 4cm, AC = 3cm. Tại A đặt
, tại B đặt . Biết tổng hợp tại C có phương song song AB. Xác định và tại C
Bài 5: Hai điện tích +q và – q (q>0) đặt tại hai điểm A, B với AB = 2a trong không khí.
Xác định cường độ điện trường tại M nằm trên trung trực của AB, cách AB một đoạn x
Tính x để E
M
cực đại và tính giá trị cực đại này
Bài 6 : Hai điệntích q
1
= 4q > 0 và q
2

= -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Xác
định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 .
ĐS : x = 9 cm
Bài 7 : Cho ba điện tích điểm q
1
, q
2
, q
3
đặt tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD trong không khí, xác
định hệ thức giữa q
1
, q
2
, q
3
để cường độ điện trường bằng không
ĐS : , q
2
là điệ tích âm
( kết quả trên vẫn đúng cho trường hợp q
1
, q
3
âm , q
2
dương)
Bài 8 : Một quả cầu nhỏ, khối lượng m =20g mang điện tích q = 10
-7
C được treo bởi dây mảnh trong

điện trường đều có véctơ cường độ điện trường nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng , dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc α = 30
0
. Tính độ lớn của cường độ điện trường, cho g=10m/s
2
.
ĐS : E = 1,15.10
6
V/m
Bài 1 : Ba điểm A,B,C nằm trong điện trừong đều E song
song với CA. cho AB AC và AB =6 cm , AC=8cm .
a.Tính cường độ điệ trường E, U
AB
và U
BC
. Biết U
CD
= 100 V
(D là trung điểm của AC )
b. Tính công của lực điện trừong khi electron di chuyển từ B
đến C, từ B đến D
ĐS : E=2500 V/m ; U
BC
=-200 V
A
BC
=3,2.10
-17
J ; A
BD

=1,6.10
-17
J
NF
3
1
10.4

=
NF
3
2
10.25,2

=
Cq
7
10

=
λ
1
q
12
4qq
=
0
q
Cq
6

1
10

+=
Cq
6
2
10

−=
Cqqqq
9
321
10

====
E

Cq
9
1
10.7,2

−=
2
q
E

2
q

E

22
;22
2
312
q
qqqq

===

B
E
C D A
Nguyễn Quang Sáng – THPT QUANG TRUNG- NINH GIANG- HẢI DƯƠNG. ĐT: 0978462677
Bài 2 : Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang, tích điện trái dấu , có một hiệu điện thế
U
1
=1000V. Khoảng cách giữa hai bản là d=1cm. Ở đúng giữa khoảng hai bản có một giạt thuỷ ngân nhỏ
nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống, chỉ còn U
2
= 995 V.
Hỏi sau bao lâu giọt thuỷ ngân rơi đến xuống bản dưới?
ĐS : t = 0,45 s
Bài 3 :Một điện tử có vận tốc v
0
= 6.10
9
cm/s bay vào khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng theo
hướng song song với các bản .

Hỏi sau khi bay qua tụ điện , điện tử sẽ bị lệch đi một đoạn bằng bao nhiêu so với phương ban đầu, biết
rằng hai bản cách nhau 1cm có chiều dài 5cm và có hiệu điện thế bằng 600 V
ĐS : y = 0,36 cm
Bài 4: Một electron bắct đầu vào trong điện trường đều E = 2.10
3
V/m với vận tốc ban đầu V
0
=5.10
6
V/m
theo hướng đường sức .
Tính quãng đường S và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại, cho rằng điện trường đủ
rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.
Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển
động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường.
ĐS: S=3,57cm ; t=14,3.10
-9
s ; V
1
=4,24.10
6
m/s
Bài 5 : Hai bản kim loại tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau d = 10cm . Hiệu điện thế giữa hai
bản là U = 10V. Một electron được bắn đi từ phía bản dương về phía bản âm với vận tốc hợp với bản
góc độ lớn .
Lập phương trình quỹ đạo chuyển động của electron giữa hai bản.
Tính khoảng cách gần nhất giữa electron và bản âm

ĐS : ; H
min

=8,6cm
Bài 6 : Hai bản kim loại mỗi bản dài đặt song song và cách nhau khoảng d. Hiệu điện thế giữa hai bản
U. Một êlectron bay vào điện trường đều giữa hai bản theo phương song song với hai bản và gần sát bản
âm với độ lớn vận tốc là V
0
.
Thiết lập phương trình quỹ đạo của êlectron trong điện trường đều và xác định dạng quỹ đạo của chuyển
động
Tính thời gian và độ lêch h của êlectron trong điện trường đều ( so với phương ban đầu)
Xác định phương và độ lớn vận tốc của êlectron khi nó bắt đầu bay ra khỏi điện trường đều.
Áp dụng : l =10cm . d =10 cm , V
0
=2.10
6
m/s , U=10 V.
Bài 7 :
Cho 5 tụ điện lần lượt là 1µF, 2µF , 3µF, 4µF, 5µF. được ghép nối tiếp, song song, hỗn tạp với nhau .
a. Hỏi có thể ghép được bao nhiêu bộ tụ ?
b.Xác định điện dung tương đương của mỗi bộ tụ ?
c.giả sử đặt vào 2 đầu mạch U = 30V
Xác định điện tích và hiệu điện thế trên mỗi đầu tụ điện?
Bài 8: Cho 5 tụ điện có điên dung là 5µF đem ghép lại với nhau ?
a.Hỏi có thể ghép được bao nhiêu bộ tụ ?
b.Xác định điện dung tương đương của mỗi bộ tụ ?
c.giả sử đặt vào 2 đầu mạch U = 50V
Xác định điện tích và hiệu điện thế trên mỗi đầu tụ điện?
d.Trong mỗi mạch nếu tụ C3 bị đánh thủng thì bộ tụ được vẽ lại như thế nào?
Tìm điện tích trên mỗi tụ và hiệu điện thế trên mỗi đầu tụ?
E


cml 1
=
0
V

0
30
=
α
smV /10.2
6
0
=
xtgx
mdV
eU
y .
cos
2
1
2
22
0
α
α
+−=
l

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×