Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Pháp luật đại cương phân chia tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.87 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI 2

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vinh Hương
Nhóm: 5
Lớp HP: TLAW0111


Bài 1:
Vinh và Quyên là 2 vợ chồng, họ có 3 con chung là Bình sinh năm 1992, Hải và
Ngọc sinh đơi năm 2006. Do bất hịa, Vinh và Qun đã ly thân. Bình ở với mẹ cịn
Hải và Ngọc sống với bố.
Bình là đứa con hư hỏng, tuy đi làm có thu nhập cao nhưng ln có những hành
động ngược đãi, hành hạ mẹ để đòi tiền ăn chơi. Sau một lần mở trộm két ăn trộm
200tr của bà Qun, Bình đã bị Tịa án kết án về hành vi này.
Năm 2017, bà Quyên bị tai nạn lao động và chết. Trước khi chết bà Quyên có viết
di chúc để lại cho Mai là em gái 2/3 số tài khoản của mình.
Tịa án xác định khối tàn sản chung của ông Vinh và bà Quyên là 1,2 tỷ đồng.
1. Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên?
2. Nếu Mai từ chối nhận di sản, việc chia thừa kế có gì khác?
Bài làm
1. Tài sản của bà Quyên = 600 triệu
Trước khi chết bà Quyên có viết di chúc nên tài sản được chia theo di chúc:
Mai = 600 x
Còn lại: không được định đoạt trong di chúc nên chia theo pháp luật như sau:
Hàng thừa kế thứ nhất của bà Quyên gồm: Vinh, Hải, Ngọc, Bình.
 Vinh = Hải = Ngọc = Bình = 200 x


(1)

Giả sử tài sản của bà Quyên được chia theo pháp luật thì:
Vinh = Hải = Ngọc = Bình =
2/3 một suất = 150 x

(2)

Từ (1) và (2) do Vinh, Hải, Ngọc thuộc đối tượng được hưởng thừa kế bắt buộc
không phụ thuộc vào nội dung di chúc là 2/3 một suất thừa kế theo luật nên:
 Vinh = Hải = Ngọc = 100 triệu
 Mai =300 triệu
2. Nếu Mai từ chối nhận di sản thì tài sản của bà Quyên được chia theo pháp
luật:


Vinh = Hải = Ngọc = Bình =

Bài 2:
Anh Cường và chị Hà kết hơn năm 1993, có 2 con gái là Ngọc sinh năm 1994 (đi
làm tại một công ty nước ngoài) và Hạnh sinh năm 2002.
Năm 2012 Cường đi tu nghiệp sinh ở Nhật Bản và chung sống như vợ chồng với
Chi, hai người đã có một con chung là Hiệp sinh năm 2014. Tháng 11/2017 Cường
về nước và yêu cầu Hà ly hôn, chị Hà đồng ý, Tòa án cũng đã thụ lý đơn. Ngày
8/1/2018 Cường bị nhồi máu cơ tim, trước khi chết Cường di chúc để lại cho Chi,
Hiệp, Ngọc mỗi người một phần đều nhau.
Chi đến đòi chia di sản thừa kế của anh Cường nhưng gia đình anh Cường khơng
đồng ý. Vì vậy Chi đã làm đơn kiện yêu cầu Tòa án giải quyết. Biết rằng:
- Cường và Chi cùng kinh doanh và có khối tài sản chung là 3 tỷ đồng
- Tài sản chung của Cường và Hà là 980 triệu đồng

- Tháng 8/2016, Cường được hưởng di sản thừa kế từ ông nội 250tr, chị Hà
giữ, khi về nước Cường đã địi lại khoản tiền đó từ vợ.
1. Chia di sản thừa kế trong trường hợp trên?
2. Giả sử Ngọc vì giận bố phản bội mẹ dẫn đến tan vỡ gia đình nên đã thuê
người đánh Cường và Chi gây thương tích và bị Tịa án kết án về hành vi
này. Hãy chia di sản thừa kế của anh Cường trong trường hợp anh Cường
không để lại di chúc?
Bài làm

Tài sản chung của Cường và Hà được chia đơi vì Cường và Hà là vợ chồng hợp
pháp:
 Cường = Hà = = 490
Tài sản chung của Cường cà Chi được chia 4 vì đây là tài sản hình thành trong thời
kì hôn nhân của người chết với vợ nên thuộc sở hữu chung.
Cường = Hà = = 750 triệu
Chi = 1.5 Tỷ


 Tài sản của Cường là: 490 +750 + 250 = 1490 triệu
1. Nếu chia theo di chúc thì Chi = Hiệp = Ngọc = = 496.67 triệu
Tuy nhiên trong trường hợp này có Hà và Hạnh thuộc đối tượng được hưởng thừa
kế bắt buộc không phụ thuộc vào di trúc là 2/3 một suất thừa kế theo luật nên trong
trường hợp này phải giải quyết như sau:
Giả sử, chia theo pháp luật, hàng thừa kế thứ nhất của Cường là: Hà, Ngọc, Hạnh,
Hiệp
Mỗi suất thừa kế theo pháp luật là: = 372.5 triệu
Hà và Hạnh được hưởng 2/3 một suất thừa kế
 Hà = Hạnh = = 248.3 triệu
Số tiền này sẽ được lấy từ phần tài sản mà Chi, Hiệp, Ngọc được hưởng
 Chi = Hiệp = Ngọc = = 248.3 triệu

2. Nếu Ngọc vì giận kế phản bội mẹ dẫn đến tan vỡ gia đình nên thuê người đánh
Cường và Chi gây thương tích và bị tịa kết án về hành vi này nên Ngọc sẽ không
được quyền hưởng di sản
Do Cường không để lại di chúc nên tài sản sẽ được chia theo pháp luật:
Hàng thừa kế thứ nhất của Cường là: Hà, Hạnh, Hiệp
 Hà = Hạnh = Hiệp = = 496.6 triệu

Bài 3:
Anh Minh lấy chị Hoa và có con chung là Khơi và Vĩ. Năm 2017 Khơi 25 tuổi, đã
đi làm và có thu nhập cao, Vĩ 8 tuổi. Do cuộc sống vợ chồng khơng hịa thuận, vợ
chồng anh đã ly thân. Khơi và Vĩ sống với mẹ, còn anh Minh sống với cơ bồ tên
Lan. Ở q anh Minh có một người cha là ông An và em ruột là Nam. Đầu năm
2018, anh Minh về quê đón cha lên chơi, dọc đường hai cha con anh bị tai nạn phải
vào bệnh viện. Một ngày trước khi chết trong viện, anh Minh có du chúc miệng


trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của mình cho Lan. Vài ngày
sau đó, ơng An cũng qua đời không để lại di chúc.
Ngay khi tang lễ hồn thành, cơ Lan và chị Hoa có xô xát với nhau do tranh
chấp khi phân chia di sản. Biết tài sản chung của Minh và Hoa là 1 tỷ 8, tài sản của
ông An trị giá 900 triệ, anh (chị) hãy:
1. Giúp họ giải quyết vụ việc trên?
2. Chia di sản trong trường hợp Minh và ông An chết cùng thời điểm, anh
Minh có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại ½ tài sản của
mình cho Lan, ơng An khơng để lại di chúc?
Bài làm
1. Về nguyên tắc, nếu người chết để lại di chúc thì phải tơn trọng ý nguyện của
người chết và phân chia di sản.
Tuy nhiên, trong trường hợp này có chị Hoa và Vĩ thuộc đối tượng được
hưởng thừa kế bắt buộc không phụ thuộc vào nội dung di chúc là 2/3 1 suất

thừa kế theo luật nên trường hợp này phải được giải quyết như sau:
Giả sử chia theo luật, hàng thừa kế thứ nhất của Minh là Hoa, Khôi, Vĩ, An
An, Hoa và Vĩ sẽ được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo luật là:
Số tiền này sẽ lấy từ phần tài sản mà Lan được hưởng
Như vậy, Lan sẽ được hưởng:
Do ông An chết mà không để lại di chúc nên tài sản của ông An được chia
theo pháp luật
Di sản của ông An:
Hàng thừa kế thứ nhất của ông An là Nam và Minh nhưng do Minh chết
trước nên phần di sản của Minh được hưởng sẽ chia cho Khôi và Vĩ:
Nam = 450 triệu, Khôi = Vĩ = 262,5 triệu
2. Trong trường hợp Minh và ông An chết cùng thời điểm nên Khôi và Vĩ được
thừa kế thế vị theo quy định:

Tài sản của anh Minh
Theo di trúc Lan có: triệu cịn lại 450 triệu không được định đoạt trong di
chúc nên chia theo pháp luật như sau:


Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của anh Minh là: Hoa,
Khơi và Vĩ
Giả sửa tồn bộ tài sản được chia theo phấp luật: 1 suất thừa kế =
1 suất thừa kế bắt buộc là: 300 x = 200
 Hoa = Vĩ = 200 triệu
 Lan = 450 triệu
 Khơi = 50 triệu
Tóm lại phần tài sản mà mỗi người được thừa kế của ông An và anh Minh
là:







Lan = 375 triệu
Hoa = 200 triệu
Khôi = 225 + 125 = 350 triệu
Vĩ = 225+ 200 = 425 triệu
Nam = 450 triệu


Bài 4:
Anh Vinh và chị Hằng là vợ chồng có tài sản chung là 950 triệu đồng. Họ có hai
con là Phú (sinh năm 1996, bị liệt đã nhiều năm) và Phúc (sinh năm 2001). Đầu
năm 2017, anh Vinh bị bỏng nặng. Tưởng mình khơng qua khỏi, ngày 10/01/2017
anh Vinh lập di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại 2/3 tài sản cho
bé Na (con gái riêng với người yêu cũ, 8 tuổi), 1/3 tài sản cho Bách là cháu ruột.
Sau đố anh Vinh đã ra viện và khỏe mạnh bình thường. Ngày 20/05/2017 anh Vinh
gặp tai nạn giao thông chết đột ngột.
1. Hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên?
2. Giả sử anh Vinh chết cuối tháng 1/2017, sau khi điều trị bỏng trong Viện 20
ngày, việc chia thừa kế có gì khác?
Bài làm
1. Do ngày 10/01/2017 anh Vinh lập di chúc miệng nhưng đến 20/05/2017 anh
Vinh mới chết nên di chúc miệng đã bị hủy bỏ do thời gian kể từ khi lập di
chúc đến ngày anh chết quá 3 tháng. Nên tài sản của anh Vinh được chia
theo pháp luật
Tài sản của anh Vinh
Hàng thừa kế thứ nhất của anh Vinh là: Hằng, Phú, Phúc, Na
Mỗi suất thừa kế theo pháp luật là: = 118,75 triệu



Hằng = Phú =Phúc= Na= 118,75 triệu

2.
Nếu anh Vinh chết cuối tháng 1/2017 sau khi điều trị trong viện 20
ngày thì di chúc miệng của anh Vinh lập ngày 10/01/2017 vẫn còn hiệu lực
nên tài sản của anh Vinh sẽ được chia theo chúc ngôn
Tuy nhiên, trong trường hợp này có chị Hằng, Phú, Phúc thuộc đối tượng
được thừa kes bắt buộc không phụ thuộc vào di chúc là 2/3 1 suất thừa kế
theo luật nên trong trường hợp này phải giải quyết như sau:
Di sản của anh Vinh
Theo di chúc:Na= 475 x = khoảng 316,67 triệu
Bách = 158,33 triệu
Hằng = Phú = Phúc sẽ được hưởng 2/3 1 suất thừa kế theo pháp luật


Hằng = Phú= Phúc= 118,75 x = 79,17 triệu


Số tiền này sẽ được lấy từ phần tài sản mà Na và Bách được hưởng. Như vậy
Na và Bách được hưởng: 475 - 79,17 x 3= 237,5 triệu


Na= 237,3 x =158,3 triệu



Bách= 237,5 x = 79,17 triệu




×