Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

DÂN CHỦ xã hội CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ của SINH VIÊN TRONG xây DỰNG TRƯỜNG đại học BÁCH KHOA THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 44 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN
LỚP L13--- NHÓM 04 --- HK212
NGÀY NỘP 01/04/2022

Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện
Hà Việt Đức
Phan Đình Đức
Nguyễn Đình Dương
Phan Thế Dũng
Nguyễn Huỳnh Đức

Mã số sinh viên
2012987
2013007
1912987
1912963
1913151

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


Điểm số


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: L13 Tên nhóm: 04 HK 212 Năm học 2021-2022
Đề tài:
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN
ST
T
1

Mã số SV

Họ

Tên

Nhiệm vụ được phân công

% Điểm
BTL
20%

2012987


Hà Việt

Đức

Chương 2 – 2.3 + Kết luận

2

2013007

Phan Đình

Đức

Chương 2 – 2.2

20%

3

1913151

Nguyễn Huỳnh

Đức

Chương 1 – 1.2 + Tóm tắt C1

20%


4

1912963

Phan Thế

Dũng

Chương 1 – 1.1

20%

5

1912987

Nguyễn Đình

Dương

Phần mở đầu + Chương 2 – 2.1

20%

Điểm
BTL

Ký tên


Họ và tên nhóm trưởng: Hà Việt Đức, Số ĐT: 0366333624 Email:
Nhận xét của GV: .......................................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN
NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Hà Việt Đức


MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................
II. PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA..............................
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ...................................................
1.1.1. Quan niệm về dân chủ……………………………………………………...
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ…………………………………………
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa………………………………………………………
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa………………………...
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa………………………………..
Tóm tắt chương 1………………………………………………………………..
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH

VIÊN TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN ……
2.1. Khái quát về Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh……
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trường Đại học Bách Khoa…………
2.1.2. Các thành tích đạt được……………………………………………………...
2.2. Thực trạng phát huy vai trị của sinh viên trong xây dựng trường Đại học
Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian qua............

2.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân……………………………………..
2.2.1.1. Những mặt đạt được…………………………………………………………..
2.2.1.2. Nguyên nhân đạt được……………………………………………………….
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân …………………………………………..
2.2.2.1. Những mặt hạn chế……………………………………………………………


2.2.2.2. Nguyên nhân hạn chế……………………………………………………….
2.3. Giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường Đại học Bách
khoa phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian tới………
2.3.1. Giải pháp về phía sinh viên…………………………………………………...
2.3.2. Giải pháp về phía nhà trường………………………………………………..
2.3.3. Giải pháp về phía các tổ chức đồn thể ……………………………………..
Tóm tắt chương 2………………………………………………………………..
III. KẾT LUẬN………………………………………………………………………
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển lý luận và thực tiễn về dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những
thành tựu to lớn của Đảng ta qua 35 năm đổi mới, góp phần quan trọng vào việc hình
thành và phát triển đường lối đổi mới của Đảng vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”, đáp ứng được khát vọng của nhân dân, phù hợp với quy
luật khách quan và thực tiễn Việt Nam. Tổng kết về vấn đề này, khẳng định: “Dân chủ
là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực
sự thuộc về nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng
Việt Nam’’1. Đây là một trong những luận điểm khái quát cốt lõi về bản chất của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện

nay.
Trường Đại học Bách Khoa là một trường đại học kỹ thuật đầu ngành tại miền
Nam Việt Nam là trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam trực thuộc Đại học
Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Tính đến tháng 5 năm 2005, trường đã có 11 khoa
chuyên ngành, 10 trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, 4 trung
tâm đào tạo, 10 phịng ban chức năng và một cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Chỉ tính từ
năm 1994 đến 2005, trường đã đào tạo được 20.000 kỹ sư, cử nhân, 1.503 thạc sỹ, 25
tiến sỹ. Nhiều sinh viên tốt nghiệp của trường hiện nay đang giữ cương vị quản lý,
chuyên gia đầu ngành cảu các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi .

PGS.TS Đỗ Thị Thạch, (20/5/2021), Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng CNXH
Truy cập từ />1


- Mặt đặt được của sinh viên Bách Khoa TPHCM trong viên xây dựng trường :  
-

Về học tập : Với tinh thần học tập và tính trách nhiệm cao, khơng ngừng học
hỏi, đó là một trong những nết truyền thống đặc trưng và nổi bật nhất của sinh
viên Bách Khoa. Đặc biệt trong các giải thi đua sinh viên Bách Khoa luôn đạt
giải và các học bổng.

-

Về lĩnh vực nghiên cứu khoa học : có rất nhiều sinh viên và nghiên cứu sinh tại
trường đã có được những thành tích xuất sắc và giành được nhiều giải thưởng
trong các kì thi khoa học hay các giải ở cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật, các
sinh viên Bách Khoa ln có những sản phẩm tự tay sáng tạo đạt giải nhất nhì.


-

Về các hoạt động cộng đồng : Nói về hoạt động tình nguyện cộng đồng ở
trường Đại học Bách khoa TP.HCM chung ta không thể không nhắc tới các
hoạt động tình nguyện của các câu lạc bộ như : Xn tình nguyện, Mùa hè
xanh,….Bên cạnh đó cịn nhiều những điểm mạnh khác để giúp xây dựng
trường của sinh viên Bách Khoa….

-

Về các hoạt động phong trào, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao : Về thể dục
thể thao có thể nói đến các giải bóng đá nam do ĐHQG-HCM tổ chức. Ngồi
các thành tích học tập tốt thì các sinh viên Bách Khoa cũng cho thấy khả năng
chơi thể thao cũng rất tuyệt vời.

-

Về văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao: bên trường có những hoạt động sôi
động, vui tưới và hấp dẫn như hội thao truyền thống sinh viên, hội thi tiếng hát
sinh viên và hội thao truyền thơng sinh viên. Với mục đích tạo ra sân chơi lành
mạnh, bổ ích, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên sau những giờ
học tập căng thẳng.

-

Về giáo dục chính trị, tư tưởng : Hằng năm tại trường và nhiều đoàn thể, tổ
chức các kì thi hoặc các sự kiện cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh
viên tồn trường, đảm bảo đúng đường lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà
nước, góp phần đào tạo sinh viên trở thành con người tồn diện có đạo đức, trí

thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp.


-

Về Tham gia xây dựng các tổ chức đoàn thể (Đồn TNCSHCM/ Hội SV) : Sinh
viên bách khoa tích cực tham gia xây dựng Đoàn TNCSHCM/ Hội SV.Tự
nguyện, tự giác tham gia vào các hội của thanh niên, phấn đấu trở thành đoàn
viên, đảng viên xuất sắc, phấn đấu trở thành sinh viên 5 tốt.

Những mặt còn hạn chế :
-

Về học tập : Bên cạnh đó vẫn cịn một số sinh viên khơng có nghị lực gian lận
trong học tập như: quay cóp, mang tài liệu vào phịng thi, hay học qua loa cho
qua môn, hời hợt ,chơi game, … dẫn tới việc học sa sút, ảnh hưởng tới chất
lượng của trường đại học Bách Khoa.

-

Về nghiên cứu khoa học : Bên cạnh những sinh viên chăm chỉ, tìm tịi sáng tạo
thì cịn những sinh viên thiếu sự đam mê, hời hợt, khơng chịu tìm tịi học hỏi
khơng có tính năng động sáng tạo.

-

Về các hoạt động phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao : Bên cạnh
những sinh viên năng động, tích cực cịn có nhiều sinh viên lười rèn luyện tập
thể dục thể thao, khơng có thể trang tốt nhất và vấn đề giao tiếp của nhiều sinh
viên chưa tốt vì ít tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ, cịn rụt rè, tự ti.


-

Về phục vụ cộng đồng : Còn nhiều sinh viên còn thờ ơ với trách nhiệm công
dân đối với xã hội, không chú trọng các kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử đối với
các vấn đề thực tế trong cuộc sống cũng như trong phục vụ cộng đồng.

-

Về giáo dục chính trị, tư tưởng : Thực trạng hiện nay, cịn có nhiều sinh viên
cịn coi tầm quan trọng kém ở các mơn lý luận chính trị, chỉ chăm chú đến các
mơn khác mà bỏ qua những môn này, hay chỉ học cho qua loa, học chỉ để qua
môn.

-

Về tham gia xây dựng các tổ chức đoàn thể ( Đoàn TNCSHCM/ Hội SV ) :
Cịn nhiều sinh viên khơng chịu tham gia các hoạt động xã hội, không năng
động, chỉ chăm chỉ học thôi cũng không tốt, không tham gia vào các câu lạc bộ
khi khơng được lợi íc của bản thân, điều này nếu ai cũng như vậy thì ảnh hưởng
tới hoạt động của trường rất nhiều.


Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Dân chủ và dân chủ xã
hội chủ nghĩa. Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây
dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển” để
nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng

trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong
xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và dân chủ
xã hội chủ nghĩa; Khái quát về trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường
Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là
các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp;
phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:
Chương 1: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.


Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển.
II. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
“Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là

một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có q trình ra đời phát triển
cùng với lịch sử xã hội nhân loại”1.
Thuật ngữ dân chủ, nghĩa là “cai trị bởi nhân dân”, được tạo nên bởi những người
Hy Lạp thành Athens cổ đại để mô tả hệ thống tự trị thành bang của họ, hệ thống vốn
đã đạt đến đỉnh cao vào khoảng năm 430 TCN dưới sự dẫn dắt của nhà hùng biện và
chính trị gia lỗi lạc Pericles. Song có lẽ người Athens không phải là những người đầu
tiên đi theo mơ hình này (một số nơi ở Ấn Độ có truyền thống dân chủ địa phương
được cho là xuất hiện từ sớm hơn thế) nhưng vì người Hy Lạp đặt ra tên gọi này, họ có
thể dễ dàng tuyên bố rằng mình là nền dân chủ “đầu tiên”, mặc dù một phần lớn người
dân ở Athens – đặc biệt là phụ nữ và nơ lệ – khơng có quyền gì trong hệ thống đó.
Danh hiệu nền dân chủ hoạt động liên tục lâu đời nhất là đối tượng bị tranh giành
quyết liệt hơn. Iceland, Quần đảo Faroe, và Đảo Man đều có những nghị viện địa
phương được thành lập từ thế kỷ 9 và 10, khi người Viking đến cướp phá, vơ vét, và
dựng nên nhiều cơ quan lập pháp trên những hịn đảo ngồi khơi Bắc Âu. Quốc hội
Iceland, có tên là Althing, xuất hiện từ năm 930 SCN, nhưng trong nhiều thế kỷ đã
phải chịu sự cai trị của Na Uy và Đan Mạch. Trong khi đó, Đảo Man và Quần đảo
Faroe vẫn lần lượt là lãnh thổ phụ thuộc của Vương Quốc Anh và Đan Mạch.
Hoa Kỳ là một trong số những nền dân chủ hiện đại lâu đời nhất, nhưng chỉ khi
thắt chặt tiêu chí xét chọn lại để loại những bên khác muốn giành danh hiệu này như
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.130.
1


Thụy Sĩ hay San Marino. Một số nhà sử học cho rằng liên minh Sáu Bộ tộc người
Châu Mỹ Bản địa (liên minh Iroquois), vốn có truyền thống cai trị dựa trên nguyên tắc
đồng thuận trong suốt tám trăm năm, là nền dân chủ có sự tham gia của người dân cổ
xưa nhất còn tồn tại đến giờ. Những nhà sử học khác chỉ ra rằng một nền dân chủ thực
sự ở cấp độ quốc gia chỉ xuất hiện vào năm 1906, khi Phần Lan trở thành nước đầu
tiên bãi bỏ mọi yêu cầu về chủng tộc và giới tính cho việc đi bầu cử và phục vụ trong

chính quyền.
Khái niệm dân chủ xuất hiện khi có sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô lệ. Lúc này,
cùng với sự xuất hiện của chế độ tư hữu, trong xã hội đã có sự phân chia giai cấp. Giai
cấp chủ nô đã thiết lập một bộ máy bảo vệ cho mình, đó chính là nhà nước chủ nơ-nền
dân chủ chủ nơ được hình thành. Ở đây, giai cấp nơ lệ khơng có quyền lực, ngay cả
quyền định đoạt số phận cho mình, họ được coi như là tài sản, là công cụ lao động của
giai cấp chủ nô. Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, V.I.Lênin cho rằng Nhà
nước chủ nơ là hình thái dân chủ đầu tiên trong lịch sử nhưng không phải dành riêng
cho nhân dân với tư cách là số đông mà là cho giai cấp chủ nơ. Có thể thấy trong xã
hội chiếm hữu nơ lệ, quyền lực chính trị thuộc về giai cấp chủ nô.
Khi nhà nước phong kiến ra đời thay thế nhà nước chủ nô, nền dân chủ chủ nô
được thay thế bằng nền quân chủ phong kiến. Quyền lực hoàn toàn nằm trong tay nhà
vua, giai cấp quý tộc, phong kiến, người dân hầu như khơng có quyền dân chủ. Với
phương thức “cha truyền con nối”, quyền lực của vua lại truyền cho con cháu, nhân
dân khơng có cơ hội nắm giữ quyền lực.
Khi sản xuất phát triển lên một bước mới, giai cấp tư sản hình thành đầu tiên ở
phương Tây, trong vòng 300 năm đã tiến hành các cuộc cách mạng Tư sản lật đổ chế
độ phong kiến, thiết lập Nhà nước Tư sản. Từ đây, nền dân chủ Tư sản được thiết lập.
Đây là một bước tiến mới trong lịch sử nhân loại, giải phóng con người, con người
được trao cho nhiều quyền tự do (tự do ngôn luận, tự do kinh doanh, tự do tín ngưỡng,
tơn giáo…). Tuy nhiên, về bản chất thì dân chủ Tư sản vẫn dựa trên chế độ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản, giai cấp
chiếm thiểu số trong xã hội. Giai cấp vô sản, nhân dân lao động là người tạo ra của cải
vật chất chủ yếu cho xã hội, họ là người tạo ra giá trị thặng dư cho giai cấp tư sản


nhưng họ lại bị giai cấp tư sản bóc lột. Do đó, trong thực thế dân chủ chỉ thực sự có
đối với giai cấp tư sản, giai cấp chiếm thiểu số nhưng lại nắm trong tay phần lớn của
cải trong xã hội; cịn nhân dân lao động chỉ có quyền tự do dân chủ về hình thức hoặc
một ít quyền dân chủ về chính trị. Theo V.I.Lênin, dân chủ tư sản luôn là một chế độ

dân chủ với thiểu số, là một thứ dân chủ đối với kẻ giàu.
Sau thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, lịch sử đã sang trang, chế độ Xã
hội chủ nghĩa ra đời. Nhà nước chun chính vơ sản đầu tiên ra đời là nước Nga Xơ
viết và một số nước khác sau đó là Việt Nam, Trung Quốc… Nền dân chủ Tư sản thay
thế bằng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa, một nền dân chủ thực sự khi tất cả mọi người
dân được trao mọi quyền lực của đất nước. Trong đó họ được quyền quyết định vận
mệnh của đất nước, được tham gia xây dựng Nhà nước bằng phổ thông đầu phiếu…
Việt Nam, sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, thành lập nhà nước Dân chủ
nhân dân, đưa nhân dân ta từ địa vị nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. Từ đây,
thành lập nhà nước Dân chủ nhân dân, quyền dân chủ của nhân dân được khẳng định
trong Hiến pháp. Ruộng đất thuộc về nông dân, nhà máy, xí nghiệp được cơng nhân
làm chủ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hịa và sau đó là Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam-nhà nước mang bản chất
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc được thành lập. Từ khi
thành lập đến nay, nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã tỏ rõ tính ưu việt của
nó trong cơng cuộc xây dựng đất nước ngày càng phồn thịnh.
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ
Thuật ngữ dân chủ, nghĩa là “cai trị bởi nhân dân”, được tạo nên bởi những người
Hy Lạp thành Athens cổ đại để mô tả hệ thống tự trị thành bang của họ, hệ thống vốn
đã đạt đến đỉnh cao vào khoảng năm 430 TCN dưới sự dẫn dắt của nhà hùng biện và
chính trị gia lỗi lạc Pericles. Song có lẽ người Athens khơng phải là những người đầu
tiên đi theo mơ hình này (một số nơi ở Ấn Độ có truyền thống dân chủ địa phương
được cho là xuất hiện từ sớm hơn thế) nhưng vì người Hy Lạp đặt ra tên gọi này, họ có
thể dễ dàng tun bố rằng mình là nền dân chủ “đầu tiên”, mặc dù một phần lớn người
dân ở Athens – đặc biệt là phụ nữ và nơ lệ – khơng có quyền gì trong hệ thống đó.


Danh hiệu nền dân chủ hoạt động liên tục lâu đời nhất là đối tượng bị tranh giành
quyết liệt hơn. Iceland, Quần đảo Faroe, và Đảo Man đều có những nghị viện địa
phương được thành lập từ thế kỷ 9 và 10, khi người Viking đến cướp phá, vơ vét, và

dựng nên nhiều cơ quan lập pháp trên những hòn đảo ngồi khơi Bắc Âu. Quốc hội
Iceland, có tên là Althing, xuất hiện từ năm 930 SCN, nhưng trong nhiều thế kỷ đã
phải chịu sự cai trị của Na Uy và Đan Mạch. Trong khi đó, Đảo Man và Quần đảo
Faroe vẫn lần lượt là lãnh thổ phụ thuộc của Vương Quốc Anh và Đan Mạch.
Hoa Kỳ là một trong số những nền dân chủ hiện đại lâu đời nhất, nhưng chỉ khi
thắt chặt tiêu chí xét chọn lại để loại những bên khác muốn giành danh hiệu này như
Thụy Sĩ hay San Marino. Một số nhà sử học cho rằng liên minh Sáu Bộ tộc người
Châu Mỹ Bản địa (liên minh Iroquois), vốn có truyền thống cai trị dựa trên nguyên tắc
đồng thuận trong suốt tám trăm năm, là nền dân chủ có sự tham gia của người dân cổ
xưa nhất còn tồn tại đến giờ. Những nhà sử học khác chỉ ra rằng một nền dân chủ thực
sự ở cấp độ quốc gia chỉ xuất hiện vào năm 1906, khi Phần Lan trở thành nước đầu
tiên bãi bỏ mọi yêu cầu về chủng tộc và giới tính cho việc đi bầu cử và phục vụ trong
chính quyền.
Khái niệm dân chủ xuất hiện khi có sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô lệ. Lúc này,
cùng với sự xuất hiện của chế độ tư hữu, trong xã hội đã có sự phân chia giai cấp. Giai
cấp chủ nô đã thiết lập một bộ máy bảo vệ cho mình, đó chính là nhà nước chủ nơ-nền
dân chủ chủ nơ được hình thành. Ở đây, giai cấp nơ lệ khơng có quyền lực, ngay cả
quyền định đoạt số phận cho mình, họ được coi như là tài sản, là công cụ lao động của
giai cấp chủ nô. Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, V.I.Lênin cho rằng Nhà
nước chủ nơ là hình thái dân chủ đầu tiên trong lịch sử nhưng không phải dành riêng
cho nhân dân với tư cách là số đông mà là cho giai cấp chủ nơ. Có thể thấy trong xã
hội chiếm hữu nơ lệ, quyền lực chính trị thuộc về giai cấp chủ nô.
Khi nhà nước phong kiến ra đời thay thế nhà nước chủ nô, nền dân chủ chủ nô
được thay thế bằng nền quân chủ phong kiến. Quyền lực hoàn toàn nằm trong tay nhà
vua, giai cấp quý tộc, phong kiến, người dân hầu như không có quyền dân chủ. Với
phương thức “cha truyền con nối”, quyền lực của vua lại truyền cho con cháu, nhân
dân khơng có cơ hội nắm giữ quyền lực.


Khi sản xuất phát triển lên một bước mới, giai cấp tư sản hình thành đầu tiên ở

phương Tây, trong vòng 300 năm đã tiến hành các cuộc cách mạng Tư sản lật đổ chế
độ phong kiến, thiết lập Nhà nước Tư sản. Từ đây, nền dân chủ Tư sản được thiết lập.
Đây là một bước tiến mới trong lịch sử nhân loại, giải phóng con người, con người
được trao cho nhiều quyền tự do (tự do ngôn luận, tự do kinh doanh, tự do tín ngưỡng,
tơn giáo…). Tuy nhiên, về bản chất thì dân chủ Tư sản vẫn dựa trên chế độ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản, giai cấp
chiếm thiểu số trong xã hội. Giai cấp vô sản, nhân dân lao động là người tạo ra của cải
vật chất chủ yếu cho xã hội, họ là người tạo ra giá trị thặng dư cho giai cấp tư sản
nhưng họ lại bị giai cấp tư sản bóc lột. Do đó, trong thực thế dân chủ chỉ thực sự có
đối với giai cấp tư sản, giai cấp chiếm thiểu số nhưng lại nắm trong tay phần lớn của
cải trong xã hội; còn nhân dân lao động chỉ có quyền tự do dân chủ về hình thức hoặc
một ít quyền dân chủ về chính trị. Theo V.I.Lênin, dân chủ tư sản luôn là một chế độ
dân chủ với thiểu số, là một thứ dân chủ đối với kẻ giàu.
Sau thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, lịch sử đã sang trang, chế độ Xã
hội chủ nghĩa ra đời. Nhà nước chun chính vơ sản đầu tiên ra đời là nước Nga Xô
viết và một số nước khác sau đó là Việt Nam, Trung Quốc… Nền dân chủ Tư sản thay
thế bằng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa, một nền dân chủ thực sự khi tất cả mọi người
dân được trao mọi quyền lực của đất nước. Trong đó họ được quyền quyết định vận
mệnh của đất nước, được tham gia xây dựng Nhà nước bằng phổ thông đầu phiếu…
Việt Nam, sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, thành lập nhà nước Dân chủ
nhân dân, đưa nhân dân ta từ địa vị nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. Từ đây,
thành lập nhà nước Dân chủ nhân dân, quyền dân chủ của nhân dân được khẳng định
trong Hiến pháp. Ruộng đất thuộc về nơng dân, nhà máy, xí nghiệp được cơng nhân
làm chủ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hịa và sau đó là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam-nhà nước mang bản chất
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc được thành lập. Từ khi
thành lập đến nay, nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã tỏ rõ tính ưu việt của
nó trong cơng cuộc xây dựng đất nước ngày càng phồn thịnh.



1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Trên cơ sở tổng kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ
trong lịch sử và trực tiếp nhất là nền dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa MácLênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của
nền dân chủ tư sản chưa phải là hồn thiện nhất, do đó, tất yếu xuất hiện một nền dân
chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chình là nền dân chủ vơ sản hay còn gọi là
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở
Pháp và công xã Pari năm 1871, tuy nhiên chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười Nga
thành công với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917),
nền dân chũ xã hội chủ nghĩa mới chính thức xác lập.
- Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa nếu họ không được chuẩn bị để tiến tới cuộc cách mạng đó
thơng qua cuộc đấu tranh cho dân chủ. Rằng, chủ nghĩa xã hội không thể duy trì và
thắng lợi, nếu khơng thực hiện đầy đủ dân chủ.
- Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp tới cao, từ chưa
hồn thiện đến hồn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủ
trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản.
- Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng
dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia
tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Càng hoàn thiện bao nhiêu,
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại càng tiêu vong bấy nhiêu.
- Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác- Lênin cũng lưu ý đây là quá trình lâu dài, khi xã hội
đã đạt trình độ phát triển rất cao, xã hội khơng cịn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội
cộng sản chủ nghĩa đạ tới mức độ hoàn thiện, khi đó dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư
cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, khơng cịn nữa.
Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ
cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó,



mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật
nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
1.2.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, không phải là chế độ dân chủ
cho tất cả mọi người; nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bốc lột.
- Dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số, nó loại bỏ quyền dân chủ
của các giai cấp thuộc nhà nước vô sản, đưa quần chúng nhân dân lên làm người chủ
chân chính của xã hội.
- Dân chủ trong chủ nghĩa xã hội bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Trong đó, dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở; dân chủ đó càng hồn thiện bao
nhiêu, càng nhanh tới ngày tiêu vong bấy nhiêu.
- Với tư cách là đỉnh cao trong tồn bộ sự tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội
chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau:
+ Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công
nhân mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua
các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người , thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu
cầu và các lợi ích của nhân dân.
+ Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội
về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao
của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học- công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn
ngày càng cao những nhu cầu vật chất vả tinh thần của toàn thể nhân dân lao động.
+ Bản chất tư tưởng- văn hóa- xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư
tưởng Mác- Lênin- hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình
thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới. Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh
hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng- văn hóa, văn minh,
tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc.


Với những bản chất trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu được

thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giác của
quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Dân chủ xã hội chủ
nghĩa là nhất nguyên về chính trị, bảo đảm vai trị lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng
sản khơng loại trừ nhau mà ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân
chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển.
Tóm tắt chương 1:
Qua những phân tích trên chương 1 đã giúp ta nắm được bản chất nền dân chủ
và đặc biệt là dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị (dân
phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa dân phải được làm chủ một cách toàn
diện),sau này được gọi là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
Đặc trưng cơ bản của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông
qua “Đại hội nhân dân”, mọi người đều có quyền phát biểu và tham gia quyết định
bằng cách giơ tay hoặc hoan hơ. Đến khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển đã
dấn tới sự ra đời của chế độ tư hữu. Sau đó hỉnh thức “dân chủ nguyên thủy” đã phải
tan rã thay vào đó nền dân chủ chủ nô ra đời. Nền dân chủ chủ nô được tổ chức thành
nhà nước với đặc trưng là dân tham gia bầu ra nhà nước, lịch sử xã hội loài người bước
vào thời kỳ thống trị của nhà nước chuyên chế phong kiến, sự thống trị của giai cấp
trong thời kỳ này là tuyệt đối. Cuối thế kỉ XIV – đầu thế kỉ XV, giai cấp tư sản với
những tư tưởng tiến bộ về tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của
nền dân chủ tư sản. Khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi
(1917), một thời đại mới mở ra- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội. Về bản chất, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bao gồm: bản chất chính trị, bản chất
kinh tế, bản chất tư tưởng-văn hóa-xã hội. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhất nguyên về
chính trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản khơng loại trừ nhau
mà ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra
đời, tồn tại và phát triển. Tóm lại dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền
cơ bản của con ngưởi; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có
q trình ra đời, phát triển cùng lịch sử xã hội nhân loại.



Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH

VIÊN TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN ……
2.1. Khái quát về Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh……
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trường Đại học Bách Khoa

Hình: Hình ảnh chụp các sinh viên trường Đại học Bách Khoa

Trường Đại học Bách khoa (Ho Chi Minh City University of Technology) là
trường đại học chuyên ngành kỹ thuật lớn của Việt Nam, thành viên của hệ thống Đại
học Quốc gia, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Tiền thân là
Trung tâm Kỹ thuật Quốc gia được thành lập từ năm 1957, đến ngày 27/10/1976, Thủ
tướng Phạm Văn Đồng ký Quyết định số 426/TTg đổi tên trường Đại học Kỹ thuật
Phú Thọ thành trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.
Năm 1957: Trung tâm Kỹ thuật Quốc gia được thành lập theo sắc lệnh số
213/GD ngày 29/6/1957 của chính quyền Việt Nam Cộng hịa, gồm 4 trường thành
viên: Cao đẳng Công Chánh, Cao đẳng Điện lực, Quốc gia Kỹ sư Công nghệ và Việt
Nam Hàng hải.


Năm 1972: Trung tâm được đổi tên thành Học viện Kỹ thuật Quốc gia. Khoa
Kỹ thuật và Khoa Khoa học Cơ bản được thành lập.
Năm 1973: Học viện được đổi tên thành Trường đại học Kỹ thuật.
Năm 1976: Trường được mang tên Đại học Bách khoa với 5 khoa chuyên
ngành: Xây dựng, Điện-Điện tử, Thủy lợi, Cơ khí và Hóa học.
Năm 1978: Khoa Địa chất được thành lập.
Năm 1980: Trường bắt đầu đào tạo bậc Tiến sĩ theo quyết định số 319-TTg
ngày 17/12/1980 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Giao nhiệm vụ đào tạo trên đào
tạo trên đại học cho trường Đại học Bách Khoa TP.HCM” với 20 chuyên ngành đào

tạo tiến sĩ.
Năm 1991: Bắt đầu đào tạo cao học.
Năm 1991: Khoa Kỹ thuật Thủy lợi và Xây dựng được sáp nhập thành khoa Kỹ
thuật Xây dựng.
Năm 1992: Khoa Quản lý Công nghiệp được thành lập.
Năm 1993: Hệ thống đào tạo theo tín chỉ được áp dụng. Khoa Khoa học và Kỹ
thuật Máy tính được thành lập. Bộ mơn Mỹ thuật Cơng nghiệp trực thuộc BGH đầu
tiên ở phía Nam được thành lập.
Năm 1996: Trường Đại học Bách Khoa trở thành thành viên của Đại học Quốc
gia Tp. Hồ Chí Minh. Bộ môn Mỹ thuật Công nghiệp chuyển về Trường Đại học Kiến
Trúc do cấu trúc tổ chức Đại học Quốc gia TpHCM.
Năm 1999: Khoa Kỹ thuật Môi trường được thành lập.
Năm 2000: Khoa Kỹ thuật Giao thông được thành lập.
Năm 2001: Khoa Công nghệ Vật liệu được thành lập.
Năm 2003: Khoa Khoa học Ứng dụng được thành lập.
Năm 2005: Trường Đại học Bách khoa được Chính phủ trao tặng danh hiệu
"Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới"


Năm 2007: Trường Đại học Bách khoa được Chính phủ trao tặng "Huân
chương độc lập"
2.1.2 Các Thành Tích Đạt Được………………….……………..…….
Trường Đại học Bách khoa đã nhận được Huân chương Lao động hạng Nhất
(1998), Huân chương Độc lập hạng Ba (2002), danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ
đổi mới (2005), Huân chương Độc lập hạng Nhì (2007) và Huân chương Độc lập hạng
Nhất (2012) cùng với nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ban
ngành, đồn thể.
Đạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước. Trong 10 năm gần đây đã đạt 208
giải Olympic trong đó có 31 giải nhất, 29 giải nhì, 72 giải ba. Đặc biệt sinh viên
trường Đại học Bách khoa đã ba lần đạt chức vơ địch Robocon châu Á - Thái Bình

Dương năm 2002 (Nhật

Bản,

năm

đầu

tiên

tổ

chức), 2004 (Hàn

Quốc)

và 2006 (Malaysia).
Năm 2014, trường đạt tiêu chuẩn kiểm định ABET ở 2 ngành Khoa học máy
tính và Kỹ thuật Máy tính. Trở thành trường đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam đạt
chuẩn kiểm định ABET.
Năm 2017, trường đạt tiêu chuẩn AUN-QA do Mạng lưới các trường đại học
Đông Nam Á (AUN) đánh giá. Bộ tiêu chuẩn đánh giá cấp trường của AUN-QA được
các chuyên gia hàng đầu trong ASEAN xây dựng gồm 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí, bao
quát tất cả các lĩnh vực của một trường đại học như quản lý chiến lược, hệ thống, chức
năng và kết quả hoạt động. Bộ tiêu chuẩn này tương thích với bộ tiêu chuẩn của Hoa
Kỳ và châu Âu. Đây là trường đại học thành viên đầu tiên của Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh và là trường thứ hai trong cả nước được đánh giá ngoài theo tiêu
chuẩn AUN-QA, trường thứ tư được đánh giá trong tồn khu vực Đơng Nam Á.
Ngồi ra, trường là đơn vị có số lượng chương trình đạt chuẩn kiểm định quốc
tế nhiều nhất trên phạm vi tồn quốc với 29 chương trình đạt chuẩn quốc tế (HCERES,

ABET, CTI, FIBAA, ...).
2.2. Thực trạng phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường Đại học
Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian qua


2.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân………………….
2.2.1.1. Những mặt đạt được
a/ Học tập
Sinh viên Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, từ trước đến nay được biết
đến là những sinh viên có truyền thống học tập tốt. Để có được truyền thống học tập
như thế là sự nổ lực, cố gắng không ngừng nghỉ từ mỗi sinh viên, tập thể lớp, các khoa
của trường.
Tại trường đã có rất nhiều sinh viên đạt được những thành tích xuất sắc,
vươn lên chính mình, vượt ải khó khăn để đạt được những giải thưởng cao quý và các
suất học bổng.
Tại buổi lễ trao học bổng T.A Việt Nam, Trường ĐH Bách Khoa ĐHQGHCM đã có 1201 sinh viên được các doanh nghiệp trao 120 suất học bổng với tổng giá
trị hơn 1,2 tỷ đồng. Trong đó, 80 sinh viên Trường ĐH Bách Khoa được Công ty
TNHH Công nghiệp T.A Việt Nam trao 80 suất học bổng, mỗi suất trị giá 11 triệu
đồng. Tổng giá trị học bổng là 880 triệu đồng.

Hình: Sinh viên trường ĐH Bách khoa đã được Công ty TNHH Công nghiệp
T.A Việt Nam trong học bổng.
Phan Anh. (14/10/2020). Hơn 1,2 tỷ đồng học bổng trao cho sinh viên ĐH Bách
Khoa. Truy cập từ />1


Quỹ học bổng KSYS-CUBE (được thành lập từ 2 Công ty Cube System và
Công ty Kanden Systems, Nhật Bản) trao học bổng cho 40 sinh viên Trường ĐH Bách
Khoa, mỗi suất trị giá 50.000 yên (hơn 11 triệu đồng). Tổng giá trị học bổng đạt hơn
400 triệu đồng.


Hình: Sinh viên nhận học bổng chụp ảnh lưu niệm cùng các thành viên Quỹ
học bổng KSYS-CUBE và BGH nhà trường.
Cũng ở khoa Cơ khí đã trao 33 suất học bổng cho sinh viên ngành Dệt may,
Bộ môn Kỹ thuật Dệt May - khoa Cơ khí đã tổ chức lễ trao học bổng cho 23 sinh viên
ngành Dệt may.

Hình: Buổi lễ trao học bổng cho sinh viên ngành Dệt may.
Công ty Sumiden trao 5 suất học bổng tổng trị giá 2.000 USD cho sinh viên,
sinh viên được nhận là sinh viên trường ĐH Bách khoa học ngành Điện – Điện tử,


Điện tử Viễn thơng, Khoa học Máy tính và Kỹ thuật Máy tính, có học lực loại giỏi trở
lên và hồn cảnh gia đình khó khăn.

Hình: 05 sinh viên xuất sắc của Khoa Điện - Điện tử và khoa Khoa học và
Kỹ thuật Máy tính nhận học bổng Sumiden năm học 2020-2021 với trị giá mỗi suất
400 USD.
Với tinh thần thỏa sức sáng tạo, nhiều sinh viên ở trường đã có nhiều sản
phẩm, mơ hình ấn tượng trong q trình học tập.

Hình: Mơ Hình HBO - Tower khoa Kỹ thuật Xậy dựng.


Hình: Ngày hội Kỹ thuật tại khoa Kỹ thuật Xây dựng.
Và còn rất rất nhiều sinh viên đã và đang cố gắng học tập, cố gắng mài dũa
phát triển bản thân để đóng góp và xây dựng trường ngày càng phát triển trong tương
lai.
b/ Nghiên cứu khoa học
Về nghiên cứu khoa học, sinh viên trường ln năng nổ, tìm tịi, học hỏi

trong các nghiên cứu, sinh viên luôn trao dồi kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu từ
đó dùng những nghiên cứu khoa học đó làm những ấn phẩm, sản phẩm cho các cuộc
thi.
Hằng năm, trong trường và ngồi trường ln có các cuộc thi về khoa học
cơng nghệ, sinh viên Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM ln có những sản phẩm
ấn tượng, vừa sức sáng tạo và đáp ứng được những ứng dụng trong cuộc sống đời
thực. Sản phẩm khoa học là thước đo tri thức, khẳng định rõ về năng lực bản thân, là
thành quả học tập và nghiên cứu miệt mài.
Vào năm 2019 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM đã tổ chức hội nghị
KH&CN lần thứ 16. Hội nghị đã nhận gần 700 báo cáo từ các trường đại học, viện
nghiên cứu trong và ngồi nước trình bày những nghiên cứu mới thuộc 74 phân ban
như vật lý kỹ thuật, khoa học máy tính, tự động hóa, cơ – điện tử, vi mạch và hệ thống,
công nghệ năng lượng, robot,…, cũng là những nghiên cứu đã và đang được ứng dụng.


Tại hội nghị trường ĐH Bách Khoa TP.HCM có một số nghiên cứu đáng chú
ý như: Phát triển công nghệ chế tạo hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử
dụng đèn LED; Tích hợp hệ thống, phát triển và chế tạo các thiết bị truyền thông vô
tuyến siêu cao tần, hệ thống IoT; Hệ thống cung cấp thông tin về tình hình giao thơng
theo thời gian thực trên web và ứng dụng trên các thiết bị di động; Hệ thống thu thập
dữ liệu từ cộng đồng qua thiết bị di động giúp phịng chống ngập lụt tại TPHCM;….

Hình: Hội nghị KH&CN lần thứ 16 tại Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM.

Năm 2020, Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM đã tham gia và đạt giải dự án
kỹ thuật phục vụ cộng đồng MEP với sản phẩm phân loại rác YEHCHAI sử dụng trí
tuệ nhân tạo (AI). Trong suốt thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, sinh viên Trường
ĐH Bách Khoa TP.HCM đã tạo ra hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ để hỗ trợ
cơng tác phịng chống dịch Covid-19.
Máy phun dung dịch sát khuẩn rửa tay không tiếp xúc sử dụng công nghệ siêu

âm, phun dung dịch rửa tay theo tiêu chuẩn WHO để tạo ra các hạt sương dung dịch có
thể len lỏi vào các kẽ bàn tay đồng thời tự động phát hiện có bàn tay và điều khiển phun
dung dịch.
Hệ thống khử khuẩn di động do Trung tâm Nghiên cứu thiết bị và cơng nghệ
cơ khí Bách khoa (BK-RECME) chế tạo có khả năng khử khuẩn di động trong 30 giây
và thải khí sạch ra bên ngồi. Hiện hệ thống đang được chuyển giao thương mại hóa cho
các doanh nghiệp liên quan và các đơn vị có nhu cầu, sẵn sàng cho sản xuất hàng loạt.
c/ Các hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao


Các phong trào, hoạt đông luôn được đông đảo sinh viên nhiệt tình tham gia.
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của trường, của ĐHQG luôn có
lượng nhiều sinh viên tham gia và đạt được nhiều kết quả ấn tượng. Có thể kể đến như
Hội thi tiếng hát sinh viên 2015, Đến với Hội thi lần ấy có hơn 60 thí sinh đăng ký
tham gia với các thể loại: đơn ca, song ca, tốp ca.  Tất cả các tiết mục đều được đầu tư
công phu về nội dung lẫn hình thức, cho thấy quá trình nỗ lực luyện tập của các bạn
sinh viên.
Hội thao Sinh viên ĐHQG-HCM lần XII, với tinh thần hăng hái cùng với tài
năng xuất sắc, sinh viên Bách khoa TP.HCM đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng
trong cuộc thi. Cũng trong hội thao lần XII, trường ĐH Bách Khoa TP.HCM đã được
trao giải nhất toàn đoàn. Hội thao BK INDOOR GAMES đã có hơn 20 đội tham gia
nội dung đồng đội như bóng chuyền, bóng rổ và hàng trăm sinh viên đăng ký vào các
nội dung cá nhân.
d/ Phục vụ cộng đồng
Sinh viên ĐH Bách Khoa TP.HCM với tinh thần tình nguyện hăng hái tham
gia chương trình tư vấn tuyển sinh, tiếp sức mùa thi không những cấp trường và thành
phố đã giúp đỡ hàng ngàn học sinh thi vào trường đại học Bách Khoa và những trường
khác. Hơn nữa, vào thời gian nghỉ hè, sinh viên Bách Khoa càng sôi nổi tham gia
chiến dịch mùa hè xanh thông qua những hoạt động thiết thực như xây dựng cầu
đường, sữa chữa nhà, xóa mù chữ cho trẻ nhỏ ở các vùng nơng thơn.

Chiến dịch Xn Tình Nguyện là một trong nhiều hoạt động thường niên của
sinh viên trường Đại học Bách Khoa mỗi khi xuân về. Năm 2018 là năm thứ 8 trường
Đại học Bách Khoa tổ chức cho các bạn sinh viên trường tham gia các hoạt động tình
nguyện với những cơng trình an sinh xã hội thiết thực và nhiều hoạt động chăm lo đời
sống vật chất, tinh thần cho người nghèo, vùng sâu vùng xa và đặc biệt là nơi hải đảo
xa xôi.


×