Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

dân chủ xã hội chủ nghĩa thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường đại học bách khoa thành phố hồ chí minh ngày càng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651 KB, 39 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN
LỚP L01--- NHÓM 05 --- HK212
NGÀY NỘP: 19/02/2022

Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện
Phạm Hồng Hải
Trần Quang Hào
Nguyễn Cơng Hoan
Vũ Việt Hùng
Ngơ Đình Lê Hưng

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

download by :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL


Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: ...L01..... Tên nhóm: ......05.....HK ...212......Năm học .....2022..........
Đề tài:
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN
TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT
TRIỂN

STT

Mã số SV

Họ

1

2013079

Phạm Hồng

2

1913234

Trần Quang

3

1913405

Nguyễn Cơng


4

2011317

Vũ Việt

5

2013386

Ngơ Đình Lê

Họ và tên nhóm trưởng:.....Nguyễn Cơng Hoan............
Nhận xét của GV: .......................................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN
(Ký và ghi rõ họ, tên)


download by :


download by :


MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................
II. PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...............................
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ..................................................

1.1.1. Quan niệm về dân chủ.....................................................................
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ..................................................
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa...............................................................................
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa..........................
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.....................................
Tóm tắt chương 1................................................................................................
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH
VIÊN TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN.......................................................
2.1. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh....
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................
2.2.2. Thành tích đạt được.......................................................................
2.2. Thực trạng phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường Đại học
Bách khoa - Đại học Quốc gia thành phố HCM vững mạnh thời gian qua.........
2.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân............................................
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân.....................................................
2.3. Giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường Đại học
Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian tới................
2.3.1. Giải pháp về phía sinh viên...........................................................
2.3.2. Giải pháp về phía nhà trường........................................................
2.3.3. Giải pháp về phía các tổ chức đồn thể.........................................
1

download by :


Tóm tắt chương 2................................................................................................ 26
III. KẾT LUẬN.......................................................................................................... 27
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 29


2

download by :


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ là sản phẩm tinh thần đỉnh cao của văn hóa nhân loại, chỉ có xã hội văn
minh thật sự được điều hành bởi hệ thống pháp luật chặt chẽ và nhân văn mới có dân
chủ. Trong xã hội có giai cấp, dân chủ trở thành mục tiêu đấu tranh của các tầng lớp bị
áp bức và là một trong những động lực của lịch sử. Cách mạng Tháng Mười Nga
thắng lợi mở ra một thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

hội, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập, là dân chủ của nhân dân
lao
động được hình thành và phát triển bằng tồn bộ những giá trị văn hóa chân thực của
nhân loại. Đó là kết quả đấu tranh không ngừng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao
động ngay từ khi giai cấp công nhân được hình thành, và chỉ có thể thực hiện được
dưới
vai trò sứ mệnh của đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, không xây dựng và phát triển nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị trong đó có Nhà nước xã hội chủ nghĩa thì
khơng
thể thực hiện quyền lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ và mọi lợi ích của nhân dân
lao
động trên các lĩnh vực thực tế của đời sống xã hội. Ở nước ta từ năm 1986 đến nay,
bằng
việc khởi xướng và lãnh đạo các công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiếp

tục thể hiện năng lực, bản lĩnh và trách nhiệm của mình trước những vấn đề hệ trọng
của nhân dân, của đất nước. Việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trở thành mối
quan tâm hàng đầu trong những chiến lược, hành động của Đảng. Theo đó, dân chủ
hóa
các lĩnh vực đời sống xã hội luôn được Đảng ta khẳng định là một trong những mục 3

download by :


tiêu, nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của công cuộc đổi mới, trong đó khơng thể bỏ qua
phát
triển dân chủ trong lĩnh vực giáo dục, nhất là giáo dục ở bậc đại học. Sinh viên là lực
lượng chiếm tỷ lệ đáng kể của xã hội, là những tri thức tương lai, có sức khỏe, trình độ
học vấn, tiềm năng sáng tạo, là những người đóng vai trị chủ chốt trong cơng cuộc
cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại
học
chuyên ngành kỹ thuật lớn ở Việt Nam, thành viên của hệ thống Đại học Quốc gia,
được xếp vào nhóm đại học trọng điểm quốc gia của Việt Nam. Tiền thân là Trung
tâm Kỹ thuật Quốc gia thành lập vào năm 1957, chính thức mang tên Đại học Bách
Khoa vào năm 1976 và trở thành thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh năm 1996. Từ đó đến nay, ngồi việc đào tạo ra các thế hệ kỹ sư, chuyên gia và
nhà nghiên cứu theo các chuẩn mực quốc tế, Trường cịn được Chính phủ trao tặng các
danh hiệu và huân chương và còn là đơn vị có số lượng chương trình đạt chuẩn kiểm
định quốc tế
nhiều nhất trên toàn quốc. Tuy nhiên để có được một kết quả đánh giá khách quan
ngồi
việc dựa vào các tiêu chuẩn giáo dục, thì khơng thể bỏ qua vai trị của sinh viên trong
việc tham gia tích cực vào việc xây dựng trường, trường có thể phát triển tốt và bền

vững hay không đều phụ thuộc phần lớn vào thái độ và ý thức phát huy vai trò của
sinh
viên.
Đặc trưng của trường Đại học Bách Khoa là các hoạt động sáng tạo, nghiên cứu
khoa học và tinh thần xung kích tình nguyện trên các mặt trận của sinh viên Bách
Khoa,
mà ở đó mỗi cá nhân sinh viên đều phát huy tối đa năng lực chuyên môn, tinh thần
nhiệt
huyết, tính tiên phong, sáng tạo, … Trường ln tạo điều kiện tổ chức các sân chơi học
4

download by :


thuật cho sinh viên vận dụng được hết kỹ năng và kiến thức đã được học của mình.
Bên
cạnh đó, sinh viên cịn có thể tham gia đóng góp ý kiến trong các khảo sát về chất
lượng
giảng dạy, chất lượng của cơ sở vật chất để giúp nhà trường hoàn thiện, khắc phục
điểm
yếu và phát huy các mặt tốt. Các bạn sinh viên Bách Khoa luôn chủ động thực hiện
các
đề tài nghiên cứu trên các lĩnh vực khác nhau và đạt được nhiều giải thưởng, thành
tích
có giá trị đồng thời có các bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí uy tín của thế
giới. Tinh thần học tập và tình nguyện của sinh viên Bách Khoa cũng được đánh giá
cao
thơng qua những thành tựu đạt được trong q trình hình thành và phát triển của
trường,
góp phần xây dựng và phát triển một Đại học Bách khoa vững mạnh. Tuy nhiên, ngồi

những mặt tích cực thì cũng có mặt hạn chế khi sinh viên chưa chủ động trong việc
học
tập và tham gia phong trào, trong việc đóng góp ý kiến xây dựng về mơi trường học
tập
gây ra các khó khăn trong việc liên kết giữa công tác quản lý của nhà trường với vai
trị
của sinh viên. Ngồi ra, một bộ phận nhỏ sinh viên vẫn chưa hoàn thiện phẩm chất đạo
đức, kỷ cương, nề nếp trong quá trình học tập tại trường.
Nhóm cần bổ sung và nhấn mạnh thêm một số nội dung trong phần đánh giá vai
trò ở trên (mặt đạt được và hạn chế của SV trong: học tập; NCKH; phục vụ cộng đồng;
tham gia các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao; giáo dục chính trị, tư
tưởng; tham gia xây dựng các tổ chức đồn thể).
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Dân chủ và dân chủ xã hội
chủ nghĩa. Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng
trường
5

download by :


Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh vững mạnh hiện nay”
để nghiên cứu.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Dân chủ và dân chủ xã hội
chủ nghĩa. Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển” để nghiên
cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển.

3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong
xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và dân chủ
xã hội chủ nghĩa; Khái quát về trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường
Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là
các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp;
phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kế t cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:
6

download by :


Chương 1: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng
trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển.

7

download by :



II. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỉ VII – VI trước Công Nguyên. Các
nhà tư tưởng Lạp cổ đại đã dừng cụm từ “demoskratos” để nói đến dân chủ, trong đó,
“demos” là nhân dân và “kratos” là cai trị. Theo đó, dân chủ được hiểu là nhân dân cai
trị và sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân hay
quyền lực thuộc về nhân dân.
Việc nghiên cứu các chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cách
mạng xã hội chủ nghĩa, các nhà thành lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng dân chủ là
sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ
củanhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong
những nguyên tắc hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội.
Tựu chung lại, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ có một số
nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân của đất nước. Quyền nhân dân được hiểu theo nghĩa rộng.
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ
là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc
- nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình
thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng dân chủ trước hết là một giá trị
nhân loại chung. Và khi coi dân chủ là một giá trị mang tính xã hội mang tính tồn
nhân loại, Người đã khẳng định: Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ. Người nói:


8

download by :


“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ”1. Khi coi dân chủ là
một chế chính trị, một chế độ xã hội, Người khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ,
tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân
dân”2. Rằng, “chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ”;
và một khi nước ta đã trở thành một nước dân chủ, “chúng ta là dân chủ” thì dân chủ
là “dân làm chủ” và “dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này
khác... làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải quan cách mạng” 3.
Từ những cách tiếp cận trên, dân chủ có thể hiểu: Dân chủ là một giá trị xã hội
phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của
gia cấp cầm quyền; có q trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.

1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ
Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng
thị tộc, bộ lạc. Trong chế độ cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện hình thức manh nha
của dân chủ mà Ph. Ăngghen gọi là “dân chủ nguyên thủy” hay cịn gọi là “dân chủ
qn sự”.
Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư
hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã, nền
dân chủ chủ nô ra đời. Nền dân chủ chủ nô được tổ chức thành nhà nước với đặc
trưng là dân tham gia bầu ra Nhà nước.
Cùng với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, lịch sử xã hội loài người bước
vào thời kỳ đen tối với chế độ độc tài chuyên chế phong kiến. Khi đó, ý thức về dân
chủ và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã khơng có bước tiến
đáng kể nào.
Cuối thế kỷ XIV – XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ về tự do,

công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư sản.

1

Hồ Chí Minh. Tồn tập. Nxb. CTQG. H.1996, tập 6, trang 515.

2

Hồ Chí Minh. Tồn tập. Nxb. CTQG. H.1996, tập 7, trang 499.

3

Hồ Chí Minh. Tồn tập. Nxb. CTQG. H.1996, tập 6, trang 365; tập 8, trang 375.

Chú thích footnote chưa đúng quy định (Xem lại ph ần hướng dẫn chú thích trong video hướng dẫn thực
hiện BTL). Đồng thời sửa lại tất cả các chú thích footnote ở phía sau cho thống nhất.

9

download by :


Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), một thời đại
mới mở ra – thời đại quá độ từ tư bản lên chủ nghĩa xã hội, thiết lập Nhà nước công –
nông (nhà nước xã hội chủ nghĩa), thiết lập nền dân chủ vô sản (dân chủ
xã hội chủ nghĩa) để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân. Đặc trưng cơ bản
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện quyền lực của nhân dân – tức là xây
dựng nhà nước dân chủ thực sự, dân làm chủ nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền lợi
cho đại đa số nhân dân.
Như vậy, với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì lịch sử

nhân loại, cho đến nay có ba nền (chế độ) dân chủ: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản và
dân chủ vô sản. Nền dân chủ chủ nô gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ; nền dân chủ
tư sản gắn liền với chế độ tư sản chủ nghĩa; nền dân chủ vô sản gắn liền với chế độ
xã hội chủ nghĩa.
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở
Pháp
và công xã Paris năm 1871, tuy nhiên chỉ tới khi Cách mạng Tháng Mười Nga (1917),
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập. Sự ra đời của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ.
Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp tới cao, từ chưa
hồn thiện đến hồn thiện; có sự kế thừa chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước đó,
trước hết là nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao
động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Tuy
nhiên, khi xã hội đã đạt tới trình độ phát triển rất cao, xã hội khơng cịn có sự phân
chia giai cấp, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức độ hồn thiện, khi đó dân
chủ xã hội chủ nghĩa sẽ tự tiêu vong.
Từ những phân tích trên, có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ
cao
hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó,
mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật

10

download by :


nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, theo V.I. Lênin, không phải là
chế độ dân chủ cho tất cả mọi người; nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động
và bóc lột; dân chủ vơ sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số. Rằng, dân chủ
trong chủ nghĩa xã hội bao quát tất cả các mặt cảu đời sống xã hội, trong đó, dân chủ
trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở; dân chủ đó càng hồn thiện bao nhiêu, càng nhanh đến
ngày tiêu vong bấy nhiêu.
Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ
xã hội chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau:
Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công
nhân (đảng Mác – Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của
nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thõa mãn
ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm chủ
những quan hệ chính trị trong xã hội. Quyền được tham gai rộng rãi vào cơng việc
quản lý nhà nước của nhân dân chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị. V.I.
Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số
dân cư, của những người lao động bị bốc lột, là chế độ mà nhân dân ngày càng tham
gia nhiều vào công việc Nhà nước. Với ý nghĩa đó, V.I. Lênin đã diễn đạt một cách
khái quát về bản chất và mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân
chủ “gấp triệu lần dân chủ tư sản”4.
Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp cơng
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc. Do vậy, nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp
côngnhân và giai cấp tư sản), ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên, một đảng

4

V.I, Lênin. Toàn tập. Nxb. Tiến bộ. Matxcơva. 1980, tập 35, trang 39.


Chú thích footnote phải lặp lại theo từng trang. Nhóm điều chỉnh lại các chú thích ở phía sau tương tự
như vậy.

11

download by :


hay nhiều đảng, ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà
nước pháp quyền tư bản).
Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội
về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng
cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học – công nghệ hiện đại nhằm thõa
mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất tinh thần của toàn thể nhân dân lao động.
Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng, văn hóa xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng
Mác – Lênin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái
ý thức xã hội khác trong xã hội mới. Đồng thời nó kế thừa, phát huy nhứng tinh thần
văn hóa truyền thống của dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hóa, văn minh,
tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc... Trong nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ giá trị văn hóa tinh thần; được nâng cao
trình đơ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân. Dưới góc độ này
dân chủ là một thành tựu văn hóa, một q trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát
vọng tự do được sáng tạo và phát triển con người.
Với những bản chất nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu
được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự
giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ xã

hội
chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất
của Đảng Cộng sản. Với ý nghĩa như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên
chính trị, đảm bảo vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản khơng loại trừ nhau mà
ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra
đời, tồn tại và phát triển.
Hình thức: canh đều lại mục 1.1 và 1.2

12

download by :


Tóm tắt chương 1
Dân chủ là một khái niệm đã có từ xa xưa trong xã hội tự quản của cộng đồng thị
tộc, bộ lạc, là khát vọng của con người vươn lên thốt khỏi áp bức bóc lột, xây dựng
một xã hội nơi người lao động được nắm quyền điều hành nhà nước. Theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ
nhân của nhà nước; là hình thái nhà nước, chế độ và là một nguyên tắc tồn tại với tư
cách là một giá trị nhân loại chung. Cho đến nay, xã hội loài người đã trải qua ba chế
độ dân chủ và nền dân chủ được đánh giá gần như hoàn thiện nhất là nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa. Sự ra đời của dân chủ xã hội chủ nghĩa là kết quả của thắng lợi cách
mạng xã hội chủ nghĩa, đưa giai cấp công nhân từ thân phận bị áp bức bóc lột lên làm
chủ nhà nước.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang những bản chất chính trị, bản chất kinh tế và bản
chất tư tưởng – văn hóa – xã hội với hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân là chủ đạo.
Q trình phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa đi từ thấp đến cao, từ chưa hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, có sự kế thừa một cách chọn lọc các giá trị của nền dân chủ
trước đó. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân
chủ có trong lịch sử nhân loại, nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực đều thuộc về nhân

dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện
chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản.

13

download by :


Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ
CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT
TRIỂN
2.1. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Trường Đại học Bách Khoa (Ho Chi Minh City University of Technology)
là trường đại học chuyên ngành kỹ thuật lớn của Việt Nam, thành viên của hệ
thống Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, được xếp vào nhóm đại học
trọng điểm quốc gia Việt Nam.
Lịch sử trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua 64
năm. Tiền thân của trường là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật được thành lập vào
ngày 29/6/1957 với nhiệm vụ “đào tạo thanh niên các ngành học Cao đẳng Kỹ
thuật cần thiết cho nền Kinh Tế và Kỹ Nghệ Quốc Gia”. Đến năm 1972, Trung
tâm Quốc gia kỹ thuật được đổi tên thành Học viện Quốc gia Kỹ thuật, là cơ sở
duy nhất đào tạo kỹ sư và cán sự tại miền Nam lúc bấy giờ. Năm 1974 Học viện
Quốc gia kỹ thuật được sát nhập vào Viện Đại học Bách Khoa Thủ Đức và đổi
tên thành Trường Đại học Kỹ thuật. Sau ngày thống nhất đất nước, Trường được
mang tên Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
Là một trong ba Trường Đại học Bách Khoa trên cả nước, Trường Đại học

Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đào tạo các kỹ sư thuộc lĩnh vực
xây dựng cơ bản, cơng nghiệp, thăm dị khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường,
chủ yếu phục vụ vùng phía Nam của đất nước. Trường có 10 trung tâm nghiên cứu,
11 xưởng thực tập, 180 phịng thí nghiệm, 8 phịng máy tính chun đề, Trung tâm
hỗ trợ sinh viên Bách Khoa trực thuộc Phòng Đào tạo và 240 phịng học bao gồm
các khoa: Khoa Cơ khí, Khoa Công nghệ Vật liệu, Khoa Điện - Điện tử, Khoa
Khoa học Ứng dụng, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Khoa Kỹ thuật Địa
chất và Dầu khí, Khoa Kỹ thuật Giao thơng, Khoa Kỹ thuật Hóa học, Khoa Kỹ
thuật Xây dựng, Khoa Môi trường và Tài nguyên, Khoa
14


download by :


Quản lý Công nghiệp, Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡng Cơng nghiệp với gần
26.000 sinh viên đang theo học. Tính đến năm 2020, trường có trên 930 giảng
viên. Trong đó có 11 giáo sư, 130 phó giáo sư, gần 400 tiến sĩ, trên 443 thạc sĩ
và 99 giảng viên có trình độ đại học.
2.2.2. Thành tích đạt được

Trường Đại học Bách khoa đã nhận được Huân chương Lao động hạng
Nhất (1998), Huân chương Độc lập hạng Ba (2002), danh hiệu Anh hùng Lao
động thời kỳ đổi mới (2005), Huân chương Độc lập hạng Nhì (2007) và Huân
chương Độc lập hạng Nhất (2012) cùng với nhiều bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ và các Bộ, ban ngành, đồn thể.
Bên cạnh đó, trường cịn đạt nhiều giải thưởng trong và ngồi nước. Trong
10 năm gần đây đã đạt 208 giải Olympic trong đó có 31 giải nhất, 29 giải nhì, 72
giải ba. Đặc biệt sinh viên trường Đại học Bách khoa đã ba lần đạt chức vô địch
Robocon châu Á - Thái Bình Dương năm 2002 (Nhật Bản, năm đầu tiên tổ

chức), 2004 (Hàn Quốc) và 2006 (Malaysia).
Năm 2014, trường đạt tiêu chuẩn kiểm định ABET ở 2 ngành Khoa học
Máy tính và Kỹ thuật Máy tính. Trở thành trường đầu tiên và duy nhất ở Việt
Nam đạt chuẩn kiểm định ABET. Năm 2017, trường đạt tiêu chuẩn AUN-QA do
Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) đánh giá. Bộ tiêu chuẩn
đánh giá cấp trường của AUN-QA được các chuyên gia hàng đầu trong ASEAN
xây dựng gồm 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí, bao quát tất cả các lĩnh vực của một
trường đại học như quản lý chiến lược, hệ thống, chức năng và kết quả hoạt
động. Bộ tiêu chuẩn này tương thích với bộ tiêu chuẩn của Hoa Kỳ và châu Âu.
Đây là trường đại học thành viên đầu tiên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh và là trường thứ hai trong cả nước được đánh giá ngoài theo tiêu
chuẩn AUN-QA, trường thứ tư được đánh giá trong tồn khu vực Đơng Nam Á.
Ngồi ra, trường cịn là đơn vị có số lượng chương trình đạt chuẩn kiểm định

15

download by :


quốc tế nhiều nhất trên phạm vi toàn quốc với 29 chương trình đạt chuẩn quốc tế
(HCERES, ABET, CTI, FIBAA, ...).
Trường Đại học Bách Khoa đã thực hiện hiệu quả nhiều đề tài nghiên cứu
khoa học trọng điểm cấp nhà nước, cấp tỉnh và nhiều dự án phối hợp với các
doanh nghiệp và
các đối tác quốc tế. Cán bộ nhà trường khơng chỉ đạt thành tích học thuật
với hơn 200 cơng bố quốc tế trên các tạp chí uy tín mỗi năm mà cịn hồn thành
nhiều dự án chuyển giao công nghệ với các địa phương và các doanh nghiệp.
Nhà trường cũng là đối tác có uy tín khơng chỉ trong khu vực châu Á mà cả
châu Âu, châu Mỹ, là một thành viên tích cực của các dự án quốc tế nổi bật như
AUN/SEED-Net, ERAMUS, JICA, BUILD-IT,… Ngoài ra, trường Đại học

Bách Khoa là đơn vị đi đầu trong hệ thống các trường đại học Việt Nam trong
việc hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp nhằm tạo môi trường sáng tạo, hỗ trợ
các hoạt động Khởi nghiệp – Đổi mới sáng tạo không những trong cộng đồng
sinh viên và cán bộ của nhà trường mà cho cả sinh viên và thanh niên của TP.
Hồ Chí Minh.
Hình thức: chỉnh lại size chữ cho đúng quy định (size 13)
2.2. Thực trạng phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường Đại học
Bách khoa - Đại học Quốc gia thành phố HCM vững mạnh thời gian qua
Đối với các mặt đạt được, hạn chế và nguyên nhân, nhóm chia rõ ra thành từng
mục để làm rõ các mặt sau (không gộp lại): học tập; NCKH; phục vụ cộng đồng;
tham gia các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao; giáo dục chính trị,
tư tưởng; tham gia xây dựng các tổ chức đoàn thể).
2.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.2.1.1. Những mặt đạt được
Bên cạnh những điều kiện, tác nhân bên ngồi, vai trị của sinh viên muốn được phát
huy một cách hồn chỉnh nhất thì phụ thuộc rất lớn vào sự tham gia tích cực của tồn thể
sinh viên. Sinh viên nhận thức được quyền lợi, cũng như vai trị của mình, chủ

16

download by :


động nắm bắt cơ hội trong những hoạt động của trường để trau dồi bản thân, phát huy
điểm mạnh, đồng thời khắc phục điểm yếu, từ đó hồn thiện bản thân hơn.
Thứ nhất, sinh viên luôn tự nhận thức rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của mình khi là
một sinh viên Bách Khoa. Sinh viên nỗ lực học hỏi, không ngừng trau dồi kiến thức từ
thầy cô, bạn bè, biết vận dụng cả kỹ năng cứng lẫn mềm trong việc giải quyết các vấn
đề trong học tập và trong cuộc sống. Tỷ lệ sinh viên nhận được học bổng khuyến khích
từ trường, từ các đơn vị tài trợ ngoài trường là rất nhiều. Nhiều sinh viên tốt nghiệp

loại khá, giỏi, xuất sắc tồn diện, được nhiều doanh nghiệp săn đón.

Hình 1: Lễ vinh danh sinh viên tiêu biểu năm 20205

Sinh viên tích cực tham gia các cuộc thi học thuật, hoạt động giao lưu, nghiên
cứu khoa học trong và ngoài trường. Đặc biệt, Ngày hội Kỹ thuật thu hút đông đảo
sinh viên của trường tham dự. Đây là sự kiện giúp sinh viên năm nhất có cái nhìn tồn
diện về ngành nghề mà mình đang theo học cũng như sinh viên khóa trước cùng trải
nghiệm thực tế. Hoạt động này tạo một khơng gian mở mang tính học thuật và sáng
tạo, giúp cán bộ giảng dạy cũng như sinh viên có cơ hội được trau dồi thêm những bài
học bổ ích.

5

Truy cập từ:

/>17

download by :


Hình 2: Lễ tổng kết và trao giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2019 6

Hình 3: Ngày hội kỹ thuật ở khoa Cơ Khí7

6

Truy cập từ:

/>

18

download by :


Hình 4: Cuộc thi Thiết kế Robot được tổ chức trong Ngày hội Kỹ thuật 2019

Ngồi ra, trường cịn tạo cơ hội mở ra sân chơi không thiên quá nhiều về học
thuật như cuộc thi khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Bach Khoa Innovation 2021
(BKI2021) với mục tiêu “ Hội nhập - Sáng tạo - Khởi nghiệp”. Đây là sân chơi giúp
các bạn sinh viên thỏa thích đưa ra các ý tưởng, cải tiến sáng tạo của mình, cùng phát
triển khoa học công nghệ, thức đẩy sự đổi mới sáng tạo từ các đối tác trong nước.

7

Truy cập từ: />
bung-ngay-hoi-ky-thuat-tai-truong-dai-hoc-bach-khoa
19

download by :


Hình 5: Dự án Air Mask8

Thứ hai, sinh viên khơng ngần ngại thể hiện ý kiến, quan điểm cá nhân liên quan
đến môn học, cũng như hoạt động đào tạo của trường. Thông qua những câu hỏi khảo
sát chất lượng giảng dạy trên BKE vào cuối mỗi kỳ, sinh viên đưa lên ý kiến của mình,
từ đó giúp cải thiện việc giảng dạy sao cho phù hợp với mong muốn của sinh viên.
Khơng những vậy, sinh viên cịn đưa ra những câu hỏi mang tính góp ý trực tiếp với
giảng viên trong quá trình giảng dạy. Những ý kiến ấy giúp giảng viên nói riêng và

nhà trường nói chung có được những hướng giải quyết tốt và phù hợp nhất, đảm bảo
lợi ích cho sinh viên.
Sinh viên tích cực tham gia các chương trình hội nghị sinh viên do trường tổ
chức, đây là nơi giúp trường lắng nghe ý kiến và tháo gỡ băn khoăn từ sinh viên. Các
sinh viên đóng góp ý kiến của mình xoay quanh nhiều vấn đề như cơ sở vật chất, học
vụ,…Cụ thể, sinh viên tham gia vào việc ra quyết định có liên quan đến hoạt động
giảng dạy, thay đổi chương trình đánh giá, …
Thứ ba, với tinh thần tình nguyện năng nổ, nhiệt huyết, sinh viên Bách Khoa ln
có mặt trong các hoạt động tình nguyện vì lợi ích cộng đồng. Các hoạt động như Mùa
hè xanh, Xn tình nguyện được đơng đảo các bạn sinh viên đăng ký tham gia.

8

Truy

cập từ:



×