Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Slide thuyết trình hiệu quả trong sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.33 KB, 26 trang )

HIỆU QUẢ
TRONG SẢN XUẤT
NHÓM 03 - GVHD: TRẦN THỊ THÙY DUNG


NỘI DUNG
03

01

02

Khái niệm

Hiệu quả đầu vào

04
Hiệu quả đầu ra

05

Đường giới hạn
khả năng sản xuất

Hiệu quả trong
thị trường đầu ra


Khái

01




HIỆU QUẢ TRONG
SẢN XUẤT
là khái niệm biểu thị hiệu quả của
một thị trường trong việc sản xuất
ra sản phẩm với chi phí dài hạn
thấp nhất bằng cơng nghệ hiện có.
Hiệu quả sản xuất đạt được khi sản
lượng được sản xuất trong các nhà
máy có quy mơ tối ưu và có sự cân
bằng dài hạn giữa cung và cầu của
thị trường.


02

Hiệu quả


● Một phân bổ đầu vào cụ thể trong quá trình sản
xuất đạt hiệu quả kỹ thuật nếu sản lượng của một
hàng hóa khơng thể tăng thêm mà khơng phải
giảm sản lượng của hàng hóa khác.
● Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi các công ty kết hợp
các yếu tố đầu vào để sản xuất ra một sản lượng
đầu ra nhất định với chi phí càng rẻ càng tốt.


Sản xuất trong hộp Edgeworth


Ví dụ:
- Hai yếu tố đầu vào cố định:
vốn và lao động để sản xuất
ra thực phẩm và quần áo.
Gốc tọa độ thực phẩm là OF,
gốc tọa độ quần áo là OC.
- Đầu vào lao động được
biểu diễn trên trục hoành và
đầu vào vốn biểu diễn trên
trục tung.
- Có 50 giờ lao động và 30
giờ máy được sử dụng cho
quá trình sản xuất.


Sản xuất trong hộp Edgeworth
- Điểm A phản ánh phân bổ
đầu vào không hiệu quả.
- Điểm B, C, D phản ánh các
phân bổ đầu vào hiệu quả.
- Đường hợp đồng sản xuất
phản ánh tất cả các tập hợp
đầu vào có hiệu quả về mặt kỹ
thuật.
- Mọi điểm trên đường hợp
đồng sản xuất được xác định
tại điểm tiếp xúc giữa hai
đường đẳng lượng.



CÂN BẰNG SẢN XUẤT TRONG TRỊ THƯỜNG ĐẦU VÀO CẠNH TRANH

Nếu thị trường lao động và thị trường vốn là CTHH:
- Mức tiền công w bằng nhau trong tất cả các ngành.
- Mức tiền thuê vốn r bằng nhau trong tất cả các ngành.
Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, các hãng sử dụng kết hợp lao
động và vốn sao cho:
Mà tỷ lệ sản phẩm cận biên của hai yếu tố đầu vào chính là tỷ lệ
thay thế kỹ thuật cận biên nên ta có:


CÂN BẰNG SẢN XUẤT TRONG TRỊ THƯỜNG ĐẦU VÀO CẠNH TRANH

Vì MRTS là độ dốc của đường đẳng lượng nên cân bằng cạnh
tranh xảy ra trong thị trường đầu vào khi:
- Độ dốc của các đường đẳng lượng là như nhau giữa việc sản
xuất ra các loại hàng hóa.
- Độ dốc của đường đẳng lượng bằng tỷ lệ giá của các yếu tố
đầu vào.
=> Cân bằng cạnh tranh nằm trên đường hợp đồng sản xuất và
cân bằng cạnh tranh là hiệu quả trong sản xuất.


03
khả năng sản xuất


Khái niệm
❏ Đường giới hạn khả năng sản

xuất (PPF - Production
Possibilities Frontier) thể
hiện sự kết hợp giữa 2 loại
hàng hóa có thể sản xuất ra
bằng các đầu vào cố định.
❏ Đường PPF cho thấy tất cả
các kết hợp hiệu quả của các
đầu ra.


Đặc điểm
Ví dụ: Giả sử một nền
kinh tế chỉ sản xuất 2
loại hàng hóa là thực
phẩm và quần áo từ 2
yếu tố đầu vào cố định
là vốn và lao động.

Kết
hợp

Thực phẩm
(đvsl)

Quần áo
(đvsl)

OF

0


60

I

20

45

U

55

50

B

70

38

C

82

30

D

95


15

OC

100

0


Đường giới hạn khả năng sản xuất

● Đường PPF được suy ra từ
đường hợp đồng sản xuất.
● Đường PPF thể hiện sự
kết hợp hiệu quả giữa sản
lượng thực phẩm và sản
lượng quần áo có thể
được sản xuất bằng các
đầu vào lao động và vốn
cố định.


Điểm nằm trên đường Điểm nằm trong đường Điểm nằm ngồi
PPF là các điểm sản
PPF có thể sản xuất được đường PPF: không
xuất hiệu quả.
nhưng không hiệu quả.
thể sản xuất được.
=> Chỉ có thể sản xuất những kết hợp từ đường PPF trở vào trong,

không thể sản xuất những phối hợp nằm bên ngoài đường PPF.


● Đường PPF là đường dốc
xuống: để sản xuất nhiều
hơn một loại hàng hóa này
cần phải từ bỏ việc sản
xuất loại hàng hóa khác.
Việc từ bỏ này gọi là chi phí
cơ hội.


- Chi phí cơ hội để sản xuất
thêm 1 đơn vị thực phẩm từ B
sang C là: |ΔF / ΔC|
- Tỷ lệ |ΔF / ΔC| >> tan(α) chính
là độ dốc của PPF tại từng
điểm.
=> Độ dốc của đường giới hạn
khả năng sản xuất: phản ánh
chi phí cơ hội của việc sản
xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa.


● Tỷ suất chuyển đổi biên là trị
tuyệt đối của độ dốc đường giới
hạn khả năng sản xuất.

Tỷ suất chuyển đổi biên (MRT)
ở mọi điểm dọc trên đường

PPF :
MRT = MC(F)/MC(C)
Tại điểm B: MRT=1 vì từ bỏ 1
đơn vị quần áo để sản xuất
thêm 1 đơn vị thực phẩm.
Tại điểm D: MRT=2 vì từ bỏ 2
đơn vị quần áo để sản xuất
thêm 1 đơn vị thực phẩm.


● Đường PPF là đường
cong lồi: độ dốc của
đường PPF tăng dần vì tỷ
suất chuyển đổi biên của
thực phẩm cho quần áo
tăng dần.


04
đầu ra


Hiệu quả đầu ra
- Sản xuất ra với chi phí thấp nhất.
- Sản xuất theo những cách kết hợp phù hợp với sự sẵn sàng
thanh toán của mọi người.
Một nền kinh tế chỉ sản xuất hiệu quả các đầu khi đối với mỗi
người tiêu dùng đều có:
MRS = MRT



● C là điểm duy nhất trên
đường giới hạn khả năng
sản xuất tối đa hoá được
sự thỏa mãn của người
tiêu dùng.
● Tại tiếp điểm giữa đường
bàng quan và đường giới
hạn khả năng sản xuất:
MRS và MRT bằng nhau.


HIỆU QUẢ TRONG

05


Hiệu quả trong thị trường đầu ra

- Các thị trường đầu ra là cạnh tranh hoàn hảo → người tiêu
dùng phân bổ ngân sách sao cho tỷ suất thay thế biên của
hai hàng hóa bằng tỷ số giá → MRS = P(f)/P(C).
- Mỗi hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất → giá bằng chi phí
biên: P(F)=MC(F); P(C)=MC(C).
- Tỷ suất chuyển đổi biên bằng tỷ số chi phí sản xuất biên
→ MRT=MC(F)/MC(C)=P(F)/P(C)=MRS.
- Các thị trường đầu ra là cạnh tranh, sản xuất sẽ đạt hiệu
quả khi MRT = MRS.



● Tỷ số giá
→ Người sản xuất sẽ sản xuất
thực phẩm và quần áo ở A, ở độ
tỷ số giá bằng MRT.
Đứng trước ràng buộc ngân sách
→ Người tiêu dùng tiêu dùng tại
B, tối đa hóa mức độ thỏa mãn.
Khi tỷ số
tăng → đường giá
sẽ di chuyển xuống.
Tỷ số giá
tại điểm C → cân
bằng, tại đây, người sản xuất
muốn bán F* đvtp và P* đvqa,
người tiêu dùng cũng muốn mua .

→ MRS = MRT → cân bằng cạnh
tranh lại hiệu quả.


×