Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

thiết kế bộ điều khiển kích từ cho máy phát điện xoay chiều 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.61 KB, 42 trang )

Chương 1 Tổng quan về công nghệ thiết kế bộ điều khiển kích
từ cho máy phát điện
1 1 Tổng quan về cơng nghệ thiết kế bộ điều khiển kích từ cho máy
phát điện xoay chiều
Như ta đã biết để điều chỉnh điện áp phát ra của máy phát người ta
thường điều chỉnh dịng kích từ nhờ một bộ điều chỉnh bằng tay hoặc tự
động hệ thống kích từ Trong chế độ làm việc bình thường điều chỉnh dịng
kích từ sẽ điều chỉnh được điện áp đầu cực máy phát thay đổi được lượng
công suất phản kháng phát vào lưới Bộ điều khiển kích từ làm việc
nhằm giữ điện áp khơng thay đổi (với độ chính xác nào đó) khi phụ tải biến
động Ngoài ra thiết bị tự động điều chỉnh kích từ cịn nhằm mục đích nâng
cao giới hạn cơng suất truyền tải từ máy phát điện vào hệ thống, đảm bảo sự
ổn định tĩnh, nâng cao sự ổn định động Trong thực tế người ta có 4 hệ thống
kích từ một cách tự động đó là các phương pháp sau:
+ Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều
+ Hệ thống kích từ dùng các máy phát điện xoay chiều có vành góp
+ Hệ thống kích từ dùng các máy phát điện xoay chiều khơng vành
góp
+ Hệ thống kích từ xoay chiều dùng nguồn chỉnh lưu có điều khiển
1 2 Yêu cầu về công nghệ
Để cung cấp một cách tin cậy dịng một chiều cho cuộn dây kích từ
của máy phát điện đồng bộ, cần phải có một hệ thống kích từ thích hợp với
cơng suất định mức đủ lớn Thơng thường địi hỏi cơng suất định mức của hệ
thống kích từ bằng (0,2 – 0,6%) cơng suất định mức máy phát điện
Dịng điện kích từ chạy trong các cuộn dây rôto của máy phát điện đồng bộ
là dịng điện một chiều vì vậy cần có hệ thống nguồn cung cấp riêng Hệ
thống kích từ, điều chỉnh dịng kích từ trong q trình làm việc là thiết bị tự
động điều chỉnh kích từ Đặc tính của hệ thống kích từ và cấu trúc thiết bị
điều chỉnh kích từ có ý nghĩa quyết định khơng những đối với chất lượng
điều chỉnh điện áp mà cịn đến tính ổn định hệ thống
1 3 Phạm vi ứng dụng của công nghệ


1) Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều
Ở các máy phát điện cơng suất nhỏ hệ thống kích từ là các máy phát điện
một chiều Máy phát điện một chiều làm nhiệm vụ kích thích này (cịn gọi là
máy phát điện kích thích) có thể được kích thích độc lập hoặc song song
cuộn dây kích thích của nó có thể chia làm nhiều cuộn dây cùng làm việc
2) Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều tần số cao chỉnh lưu
Đối với các máy phát từ 100MW trở lên hiện nay đều sử dụng hệ thống
nguồn xoay chiều chỉnh lưu Trước hết phải kể đến hệ thống kích từ
dùng máy phát điện tần số cao chỉnh lưu
3) Hệ thống kích từ dùng máy phát kích từ xoay chiều không vành trượt:
Một trong các phương pháp được sử dụng rộng rãi hiện nay là
phương pháp dùng máy phát điện xoay chiều khơng vành trượt (hệ thống
kích từ khơng vành trượt) Trong hệ thống kích từ này người ta dùng một


máy phát điện xoay chiều 3 pha quay cùng trục với máy phát điện chính làm
nguồn cung cấp Máy phát xoay chiều kích từ có kết cấu đặc biệt
4) Hệ thống kích từ xoay chiều dùng nguồn chỉnh lưu có điều khiển
Hệ thống này cho phép tạo ra hằng số có qn tính rất nhỏ 0,02 – 0,04s nhờ
khả năng điều chỉnh trực tiếp dịng kích từ (chạy qua các Thyristor) đi vào
cuộn dây roto máy phát điện đồng bộ Hiện nay tại các nhà máy phát điện
chủ yếu sử dụng loại hệ thống kích từ này Hằng số quán tính nhỏ là điều
kiện quan trọng cho phép nâng cao chất lượng điều chỉnh điện áp và tính ổn
định
Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Đức Hồng
Chương 2 Tính chọn van cơng suất
2 1 Giới thiệu các mạch công suất
Trước đây khi đảo chiều người ta thường sử dụng hai công tắc tơ để
đảo chiều dòng điện Nhược điểm của việc sử dụng công tắc tơ để đảo chiều

là thời gian chuyển mạch chậm Muốn thời gian đảo chiều nhanh người ta
thiết kế bộ chỉnh lưu có đảo chiều Sau đây là các mạch cơng suất của bộ
chỉnh lưu có đảo chiều
2 1 1 Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng
a Nguyên lý hoạt động
Mỗi Tiristor được phát 2 xung điều khiển:
- Xung thứ nhất xác định góc mở
- Xung thứ 2 đảm bảo thông mạch tải
b Một số công thức cơ bản
-Điện áp trên tải: Ud= U
d0cosα
= 2,34U
2cosα
-Dòng điện trên tải: I
d
=
-Dịng điện trung bình qua van: I
T
=
-Điện áp ngượcđặt lên van: U
ng
=2,45U
2
-Dịng điện phía thứ cấp: I
2
= 0,816I
d
-Dịng điện phía sơ cấp: I
1
= 0,816I



d
K
ba
-Công suất máy biến áp: S
ba
= 1,05P
d
-Công suất tải: P
d
=U
do
I
o
Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng
-Nhận xét:Chỉnh lưu 3 pha sơ đồ cầu là loại được sử dụng rộng rãi nhất
trong thực tế vì nó có nhiều ưu điểm hơn cả Nó cho phép có thể đấu thẳng
vào lưới điện ba pha, độ đập mạch nhỏ 5% Nếu có sử dụng máy biến áp thì
gây méo lưới điện ít hơn cácloại trên Đồng thời, cơng suất mạch chỉnh lưu
này có thể rất lớn đến hàng trăm kW
Nhược điểm của mạch này là sụt áp trên van gấp đơi sụt áp trên van trong
mạch sơ đồ hình tia
2 1 2 Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển không đối xứng
Một số công thức cơ bản:
-Điện áp trên tải: U
d
= (1+ )
-Dòng điện trên tải: I
d

=
-Dòng điện trung bình qua van: I
T
=
-Điện áp ngượcđặt lên van: U
ng
=2,45U
2
-Cơng suất máy biến áp: S
ba
= 1,05P
d
-Công suất tải: P
d
=U


do
I
o
Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển không đối xứng
Nhận xét :Tuy điện áp chỉnh lưu chứa nhiều sóng hài nhưng chỉnh lưu cầu 3
pha khơng đối xứng có q trình điều chỉnh đơn giản ,kích thước gọn nhẹ
hơn
2 2 Phân tích các ưu nhược điểm của các mạch công suất
So sánh giữa các phương án điều khiển ta thấy:
- Đỉnh âm của máy điện áp chỉnh lưu bị cắt đỡ nhấp nhô hơn
- Không thể làm việc ở chế độ nghịch lưu
- Hiệu suất bộ biến đổi cao hơn
Sau khi phân tích đánh giá về chỉnh lưu, từ các ưu nhược điểm của

các sơ đồ chỉnh lưu, thì sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng là
hợp lý hơn cả Bởi lẽ ở công suất này để tránh mất đối xứng biến áp, nên sơ
đồ thiết kế chọn là sơ đồ cầu 3 pha có điều khiển đối xứng như hình vẽ sau:
2 3 Tính chọn van cơng suất
Khi tính tốn van động lực ta cần dựa vào các yếu tố cơ ban sau: dòng tải, sơ
đồ đã chọn, điều kiện tản nhiệt, điện áp làm việc
- Điện áp ngược của van
U
lv
=k
nv
U
2
Với U
2
=U
d
/k
u
thay số vào ta được:
u
d
lvlv
K
U
kU
=
Với:
U
d

=20 V


k
nv
= 2,45
k
u
= 2,34
Thay số vào ta được:
VU
lv
94,20
34,2
20
45,2 ==
U
nv
=k
dtU
U
lv
= 1,6 x 20,94 = 33,504 (V)
- Dòng điện của van
Dòng điện làm việc của van được chọn theo dòng điện hiệu dụng chạy qua
van
I
d
= 30 (A)
Dòng điện hiệu dụng của van:

I
lv
=I
hd
=k
hd
I
d
= 0,58 x 30 = 17,4 (A)
Với các thông số làm việc của van ở trên, chọn điều kiện làm việc của van là
có cánh tản nhiệt với đầy đủ diện tích tỏa nhiệt, khơng quạt đối lưu khơng
khí
Vậy thơng số của van động lực là:
U
nv
= 33,504 (V)
I


dlv
=k
i
xI
lv
= 4 x 17,4 = 69,6 (A)
Tra bảng thộng số các van, ta chọn được van 2N4441:
Dòng điện định mức của van I
dmv
= 12 A
Điện áp ngược cực đại của van U

nv
= 120 V
Điện sụt áp trên van ∆U = 3,0 V
Dòng điện rò I
r
= 2 mA
Điện áp điều khiển U
dk
= 2,5 V
Dòng điện điều khiển I
dk
= 0,06 A
Thời gian chuyển mạch t
cm
= 15 µs
2 4 Tính tốn máy biến áp chỉnh lưu
Chọn máy biến áp 3 pha 3 trụ sơ đồ đấu dây ∆/Y làm mát bằng khơng
khí tự nhiên
Tính các thơng số cơ bản:
1 Tính cơng suất biểu kiến của máy biến áp
S = 48 x 3,5 = 168 VA
2 Điện áp sơ cấp máy biến áp
U
l
= 380(V)
3 Điện áp thứ cấp của máy biến áp
Phương trình cân bằng điện áp khi có tải:
U
do
Cosα

min
=U
d
+ 2 ∆U


v
+ ∆U
dn
+ ∆U
ba
Trong đó:
α
min
= 10
0
là góc dự trữ khi có sự giảm điện lưới
∆U
v
= 2,0 V là sự sụt áp trên Thyristor
∆U
dn
≈ 0 là sự sụt áp trên đường dây nối
∆U
ba
= ∆U
r
+ ∆U
x
là sự sụt áp trên điện trở và điện kháng máy biến áp

Chọn sơ bộ:
∆U
ba
= 6% U
d
= 6% 48 = 9,6 V
Với phương trình cân bằng điện áp khi có tải ta có:
V
UUUU
U
badnvd
do
15,36
10cos
6,900,3 220
cos
222
0
min
=


+++
=
+∆+∆+
=
α
Điện áp pha thứ cấp máy biến áp:
V
k

U
U
u
d
f
45,15
34,2
15,36
2
===
4 Dòng điện hiệu dụng thứ cấp của máy biến áp
AII
d
49,2430
3
2
3
2
2
===
5 Dòng điện hiệu dụng sơ cấp máy biến áp
AI
U
U
IKI
ba
94,949,244
380
45,15
2

1
2
21
====
6 Tiết diện sơ bộ trụ


fm
S
kQ
ba
QFe

=
Trong đó:
k
Q
: Hệ số phụ thuộc phương thức làm mát, lấy k
Q
=6
m: Số trụ của máy biến áp
f: Tần số xoay chiều, ở đây f = 50 Hz
Thay số ta được:
2
46,3
50 3
50
6 cmQ
Fe
==

7 Đường kính trụ
cm
Q
d
Fe
09,2
46,3 4
4
===
ππ
Chuẩn hóa đường kính theo tiêu chuẩn d = 3cm
8 Chọn loại thép
330

các lá thép có độ dày 0,5mm
Chọn mật độ từ cảm của trụ B
t
= 1T
9 Chọn tỷ số
3,2


==
d
h
m
, suy ra h = 2,3 d = 2,3 3 = 6,9 cm
Ta chọn chiều cao trụ là 7 cm
Tính tốn dây quấn
10 Số vịng dây mỗi pha sơ cấp máy biến áp

14,4947
0,1 10 46,3 50 44,4
380
44,4
W
4
1
1
===

TFe
BQf
U
vòng
Lấy tròn W
1
= 4947 vòng
11 Số vòng dây mỗi pha thứ cấp máy biến áp
31,3594947
380
60,27
1
1
2
2
===
W
U
U
W

vòng
Lấy tròn W
2
= 359 vòng
12 Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong máy biến áp
Với dây dẫn bằng đồng, máy biến áp khô, chọn J


1
=J
2
= 2,75 A/mm
2
13 Tiết diện dây dẫn sơ cấp máy biến áp
2
1
1
1
076,0
75,2
21,0
mm
J
I
S
===
Chọn dây dẫn tiết diện hình trịn, cách điện cấp B
Chuẩn hóa tiết diện theo tiêu chuẩn: S
1
= 0,077mm

2
Kích thước dây dẫn có kể cách điện
S
1cđ
=
π
0,105
2
= 0,07 cm
2
14 Tính lại mật độ dòng điện trong cuộn sơ cấp
2
1
1
1
/25,9
0227,0
21,0
mmA
S
I


J
===
15 Tiết diện dây dẫn thứ cấp của máy biến áp
2
2
2
2

04,1
75,2
86,2
mm
J
I
S
===
Chọn dây dẫn tiết diện hìmh trịn, cách điện áp cấp B
Chuẩn hóa tiết diện theo tiêu chuẩn: S
1
= 1,05 mm
2
Kích thước dây dẫn có kể cách điện
S
1cđ
=
π
0,555
2
= 0,9676 cm
2
16 Tính lại mật độ dịng điện trong cuộn thứ cấp
2
2
2
2
/72,2
05,1
86,2

mmA
S
I
J
===
Kết cấu dây dẫn sơ cấp
Thực hiện dây quấn kiểu đồng tâm bố trí theo dọc trục
17 Tính sơ bộ số vòng dây trên một lớp của cuộn sơ cấp


3695,0
105,0
5,1 27
2
1
11
=

=

=
c
g
k
b
hh
W
vịng
Trong đó:
k

c
= 0,95 hệ số ép chặt
h: chiều cao trụ
h
g
: khoảng cách từ gông đến cuộn dây sơ cấp
Chọn sơ bộ khoảng cách điện gơng là 1,5 cm
18 Tính sơ bộ lớp dây ở cuộn sơ cấp
137
36
4947
11
1
11
===
W
W
n
lớp
19 Chiều cao thực tế của cuộn sơ cấp
cm
k
bW


h
c
96,7
95,0
21,0 36

111
1
===
20 Chọn ống dây quấn làm bằng vật liệu cách điện có bề dầy:
S
01
= 0,1 cm
21 Khoảng cách từ trụ tới cuộn dây sơ cấp chọn cd
01
= 1,0 cm
22 Đường kính trong cuă ống cách điện
D
t
=d
Fe
+ 2 cd
01
-2S
01
= 3+2 1-2 0,1 = 4,8 cm
23 Đường kính trong của ống cuộn sơ cấp
D
t1
=D
t
+2S
01
= 4,8 + 2 0,1 = 5 cm
24 Chọn bề dầy giữa hai lớp dây ở cuộn sơ cấp: cd
11

= 0,1 mm
25 Bề dầy cuộn sơ cấp
B
d1
= 0,21 137 = 28 cm
26 Đường kính ngồi của cuộn sơ cấp
D
n1
=D


t1
+2B
d1
= 5+ 2 28 = 51 cm
27 Đường kính trung bình của cuộn sơ cấp
cm
DD
D
nt
tb
28
2
515
2
11
=
+
=
+

=
28 Chiều dài dây quấn sơ cấp
l
1
=W
1
π
D
tb
=
π
4947 28 = 435,16 m
29 Chọn bề dày cách điện giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp: cd
12
= 1,0
cm
Kết cấu dây dẫn thứ cấp
Thực hiện dây quấn kiểu đồng tâm bố trí theo dọc trục
30 Chọn sơ bộ chiều cao cuộn thứ cấp
h
1
=h
2
= 7 cm


31 Tính sơ bộ số vịng dây trên một lớp
1595,0
55,0
7

2
2
12
===
c
k
b
h
W
vịng
Trong đó:
k
c
= 0,95 hệ số ép chặt
h: chiều cao trụ
Chọn sơ bộ khoảng cách cách điện gơng là 1,5 cm
32 Tính sơ bộ lớp dây ở cuộn sơ cấp
9,23
15
359
W
12
2
12
===
W
n
lớp
33 Chiều cao thực tế của cuộn thứ cấp
cm

k
D
h
c
5,8
95,0
55,0 15
W
212
2


===
34 Đường kính trong của cuộn sơ cấp
D
t2
=D
n1
+2S
01
= 51 + 2 0,1 = 51,2 cm
35 Chọn bề dầy giữa hai lớp dây của cuộn sơ cấp: cd
11
= 0,1 mm
36 Bề dầy cuộn thứ cấp
B
d2
= 1,11 11 = 12,21 cm
37 Đường kính ngồi của cuộn thứ cấp
D

n2
=D
t2
+2B
d2
= 51,2 + 2 12,21 = 75,62 cm
38 Đường kính trung bình của cuộn sơ cấp
cm
DD
D
nt
tb
41,63
2
622,752,51
2
22
2
=
+
=
+
=
39 Chiều dài dây quấn thứ cấp
l
2


=W
2

πD
tb2
= π 259 63,41 = 515,7 m
40 Chọn bề dày cách điện giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp: cd
12
= 2,0
cm
Tính kích thước mạch từ
41 Tồn bộ tiết diện bậc thang của trụ
Q
tb
= 2 (1,6 10,5+1,1 0,95+0,7 8,5+0,6 7,5+0,4 6,5+0,7 4) = 86,2 cm
2
42 Tiết diện hiệu quả của trụ
Q
T
=k
hq
Q
bt
= 0,95 86,2 = 81,89 cm
2
43 Tổng chiều dày của bậc thang
d
t
= 2 (1,6+1,1+0,7+0,6+0,4+0,7) = 10,2 cm
44 Tổng chiều dài các bậc thang
Bậc 1
642
5,0

16
1
==
n

Bậc 2
442
5,0
11
2
==n

Bậc 3


282
5,0
7
3
==n

Bậc 4
242
5,0
6
4
==n

Bậc 5
162

5,0
4
5
==
n

Bậc 6
282
5,0
7
6
==n

Để đơn giản trong việc chế tạo gơng từ, ta chọn gơng có tiết diện hình
chữ nhật có kích thước sau:
Chiều dày gơng bằng chiều dài của trụ: b = d
t
= 7 cm
Chiều cao của gông bằng chiều rộng tập lá thép thứ nhất của trụ: a = 7
cm
Tiết diện gông: Q
bg
= a x b = 49 cm
2
45 Tiết diện hiệu quả của gông
Q
g
=k
hq



Q
bg
= 0,95 49 = 46,55 cm
2
46 Số lá thép dùng trong một gơng
140
5,0
70
5,0
===
b
h
g

47 Tính chính xác mật độ từ cảm trong trụ
T
Qf
U
B
T
T
04,0
10 89,81 4947 50 44,4
380
W 44,4
4
1
1
===


48 Mật độ từ cảm trong gông
T
Q
Q
BB
g
T
Tg
07,0
55,46
89,81
04,0
===
49 Chiều rộng của cửa sổ
c = 2 (1 + 1,33 + 1,35) + 2 = 11,37 cm


50 Tính khoảng cách giữa hai tâm trụ
c' = 11,37 + 7 = 18,37 cm
51 Chiều rộng của mạch từ
C = 2 11,37 + 3 7 = 43,74 cm
52 Chiều cao mạch từ
H = 7 + 2 3 = 13 cm
Tính khối lượng sắt và đồng
53 Thể tích của trụ
V
T
= 3 81,89 7 = 1719,69 cm
3

54 Thể tích của gơng
V
g
= 2 46,55 43,47 = 4072,19 cm
3
55 Khối lượng của trụ
M
g
=V
g
m
Fe
= 1,71969 7,85 = 13,49 Kg
56 Khối lượng của gông
M
T
=V
T
m
Fe
= 4,07219 7,85 = 31,9 Jg
57 Khối lượng của sắt
M
Fe
=M
T
+M
g
= 31,9 + 13,49 = 45,46 Kg
58 Thể tích của đồng

V
Cu


= 3 (S
1
L
1
+S
2
L
2
) = 3 (0,21 435,16 10
-4
+ 1,04 515,7 10
-4
)=
0,1883 dm
3
59 Khối lượng của đồng
M
Cu
=V
Cu
m
Cu
= 0,1883 8,9 = 1,676 Kg
Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực
2 4 Chọn thiết bị bảo vệ
2 4 1 Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn

Khi van bán dẫn làm việc, có dịng điện chạy qua, trên van có sụt van
∆U, do đó có tổn hao cơng suất ∆P Tổn hao này sinh ra nhiệt, đốt nóng van
bán dẫn Mặt khác, van bán dẫn chỉ được phép làm việc dưới nhiệt độ cho
phép (T
cp
), nếu quá nhiệt độ cho phép các van bán dẫn sẽ bị phá hỏng Để
van bán dẫn làm việc an tồn, khơng bị chọc thủng về nhiệt, phải chọn và
thiết kế hệ thống tỏa nhiệt hợp lí
Tính tốn cách tản nhiệt:
Thơng số cần có:
+ Tổn thất công suất trên Thyristor: ∆P = ∆U I
lv
= 2,0 17,4 = 34,8 W
+ Diện tích bề mặt tỏa nhiệt: S
TN
= ∆p/K
m
τ
Trong đó:


∆p: tổn hao công suất W
τ: độ chênh nhiệt độ so với môi trường
Chọn nhiệt độ môi trường T
mt
= 40
0
C
Nhiệt độ làm việc cho phép của Thyristor T
cp

= 125
0
C
Chọn nhiệt độ trên cánh tỏa nhiệt T
lv
= 80
0
C
τ=T
lv
-T
mt
= 40
0
C
K
m
hệ số tỏa nhiệt bằng đối lưu và bức xạ Chọn K
m
= 8 W/m
20
C
Vậy S
TN
= 34,8/8 40 = 0,108 m
2
Chọn loại cánh tản nhiệt có 12 cánh, kích thước mỗi cánh
a x b = 3 x 4 = 12 cm
2
Tổng diện tích tỏa nhiệt của cánh S

TN
= 12 2 12 = 288 cm
2
2 4 2 Bảo vệ quá dòng điện cho van
Aptomat dùng để đóng cắt mạch động lực, tự động cắt mạch khi quá


tải và ngắn mạch Thyristor, ngắn mạch đầu ra biến đổi, ngắn mạch thứ cấp
máy biến áp ngắn mạch ở chế độ nghịch lưu
Chọn 1 aptomat có:
Dịng điện làm việc chạy qua aptomat:
A
S
I
ba
07,0
380 3
50
380 3
===
Dòng điện aptomat cần chọn:
I
dm
= 1,1 0,07 = 0,08 A
Dùng dây chảy tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch các Thyristor,
ngắn mạch đầu ra của bộ chỉnh lưu
I
cc
= 1,1 I
2

= 1,1 2,04 = 2,224 A
2 4 3 Bảo vệ quá điện áp cho van
Bảo vệ q điện áp do q trình đóng cắt Thyristor được thực
hiện bằng cách mắc R-C song song với Thyristor Khi có sự chuyển mạch,
các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngồi tạo ra dịng điện
ngược trong thời gian ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược
gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá trình
điện áp giữa Anod và Catod của Thyristor Khi có mạch R-C mắc song song
với Thyristor tọa ra mạch vịng phóng điện tích trong q trình chuyển mạch
nên Thyristor khơng bị q in ỏp
Theo kinh nghim R
1
= (5

30); C
1
= (0,25

4) àF
Chn theo tài liệu: R
1
= 5,1 Ω; C


1
= 0,25 µF
+Để bảo vệ van do cắt đột biến áp áp non tải, người ta mắc một mạch
R-C ở đầu ra của mạch chỉnh lưu cầu 3 pha bằng diode công suất bé Thông
thường giá trị tự chọn trong khong 10


200 àF
Theo ti liu: R
3
= 470; C
3
= 10àF
Chn giỏ trị điện trở R
4
= 1,4(KΩ)
Chương 3 Thiết kế mạch điều khiển
3 1 Giới thiệu vác khâu điều khiển cần thiết
Để mạch động lực hoạt động thì cần có mạch điều khiển Trong mạch
điều khiển gồm các khâu sau:
- Khâu đồng pha: có nhiệm vụ tạo ra điện áp U
rc
thượng gặp là điện áp
răng cưa tuyến tính) trùng pha với điện áp anod của Thyristor
- Khâu so sánh: nhận tín hiệu điện áp răng cưa và điện áp điều khiển,
có nhiệm vụ so sánh giữa điện áp tựa với điện áp điều khiển U
dk
, tìm thời
điểm với điện áp này bằng nhau (U
dk
=U
rc
) Tại thời điểm hai điện áp này
bằng nhau thì phát xun ở đầu ra để gửi sang tầng khuyếch đại
- Khâu tạo xung: có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở Thyristor
Xung để mở Thyristor cần phải: sườn trước dốc thẳng đứng để đảm bảo yêu
cầu Thyristor mở tức thời khi có xung điều khiển; đủ độ rộng; đủ công suất;

cách ly giữa mạch điều khiển và mạch động lực( khi điện áp quá lớn)
- khâu khuyếch đại: với nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở Thyristor,
tầng này thường được thiết kế bằng Tranzitor công suất
3 2 Tính tốn các khâu điều khiển
Viêch tính tốn mạch điều khiển thường được tiến hành từ tầng
khuyếch đại ngược trở lên
Mạch điều khiển được tính xuất phát từ yêu cầu chung để mở
Thyristor


×