Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài tham luận: Công tác triển khai, thực hiện Đề án 938/CP gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương huyện Lạng Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.08 KB, 5 trang )

THAM LUẬN CỦA ĐỒNG CHÍ NGUYỄN VĂN LONG­ 
PHĨ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN LẠNG GIANG
(Tại Hội nghị sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Đề án 938 của Thủ tướng  
CP )
(Thời gian 7h30 ngày 25/4/2022)
Kính thưa: 
­ Đồng chí………………………………………………………………….!
­
 
Đồng
 
chí  
………………………………………………………………….!
­ Các q vị đại biểu khách q!
Về dự Hội nghị, lời đầu tiên cho phép tơi xin được gửi lời kính chúc các  
vị  đại biểu, khách q mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc Hội nghị  thành cơng tốt  
đẹp.
Được BTC Hội nghị giới thiệu tham luận,  trước hết tơi xin cơ bản nhất trí 
với dự thảo báo cáo đánh giá sau 05 năm triển khai thực hiện Đề án 938 trên địa bàn  
tỉnh Bắc Giang và nhất là các ý kiến của các vị đại biểu đã phát biểu tham luận tại  
Hội nghị. Để làm rõ hơn những kết quả đã đạt được trong báo cáo tơi xin phép được  
làm rõ hơn về kết quả thực hiện Đề án 938 trên địa bàn huyện Lạng Giang gắn với  
việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong những năm qua. 
Kính thưa các q vị đại biểu!
Với mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát huy vai trị chủ động của 
phụ  nữ  trong  ứng phó và tham gia giải quyết có hiệu quả  một số  vấn đề  xã  
hội, Đề  án 938 hướng tới mục tiêu truyền thơng, giáo dục, vận động, hỗ  trợ 
phụ  nữ nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng, chuyển đổi hành vi, phát huy 
tính chủ động của phụ nữ trong tham gia giải quyết các vấn đề  xã hội có liên  
quan đến phụ  nữ  giảm thiểu những tác động tiêu cực, nâng cao chất lượng 
cuộc sống của phụ nữ, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế­ xã hội 


của huyện. UBND huyện  Giao cho Hội LHPN huyện là đơn vị  chủ  trì, tham 
mưu  triển khai thực hiện Đề  án. Hàng năm đề  xuất với HĐND huyện bố  trí 
phân bổ  Ngân sách cho việc thực hiện Đề  án đồng thời chỉ  đạo Hội LHPN 
huyện chủ  động phối hợp với các cơ  quan chun mơn trong triển khai thực 
hiện Đề  án để  xây dựng kế  hoạch, nội dung hoạt động cho phù hợp;  bám sát 
vào các chỉ  tiêu phát triển kinh tế  ­ xã hội của địa phương. Sau 05 năm triển  
khai thực hiện Đề án huyện Lạng Giang đã đạt được một số  kết quả nổi bật  
như sau:
Trong lĩnh vực phát triển kinh tế:
Hàng năm, UBND huyện chủ động xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế 
trong đó có sự  tham gia của các tầng lớp cán bộ, hội viên các ngành tham gia 


xây dựng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao giá trị sản xuất góp phần đưa  
huyện Lạng Giang ngày càng phát triển. Nhiều mơ hình sản xuất chất lượng 
cao được đầu tư hồn thành như: Diện tích rau chế biến, rau an tồn duy trì ổn 
định từ 550­ 600 ha/năm (trong đó có 20 ha sản xuất rau được cấp giấy chứng  
nhận theo tiêu chuẩn VietGAP); hàng năm sử  dụng trên 5.000 tấn ngun liệu 
nấm, doanh thu bình qn đạt 25 tỷ đồng/năm (trên địa bàn có 13 mơ hình trồng 
rau, 05 mơ hình trồng nấm và 01 mơ hình trồng hoa ứng dụng cơng nghệ cao);  
triển khai thực hiện quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả  có múi tại các xã 
Quang Thịnh, Hương Sơn, Đào Mỹ, Nghĩa Hưng, Tiên Lục,....; chăn ni có sự 
chuyển dịch tích cực từ sản xuất nhỏ lẻ sang quy tập trung; xây dựng 03 mơ hình  
ni trồng thuỷ sản ứng dụng cơng nghệ cao theo quy trình VietGAP tại xã Thái 
Đào, Đại Lâm, Xn Hương,... diện tích ni trồng thuỷ sản duy trì ổn định 1.150  
ha (diện tích ni chun canh là 650 ha) sản lượng thuỷ sản ước đạt 4.880 tấn. 
Giá trị SX ngành chăn ni chiếm 53% trong giá trị SX ngành nơng nghiệp. Giá trị 
sản xuất ngành nơng nghiệp năm 2021 đạt 3.599 tỷ  đồng, chiếm 17,7% trong 
cơ cấu các ngành kinh tế của huyện. Giá trị sản xuất bình qn trên 01 ha đất 
canh tác đạt trên 135 triệu đồng/năm.

Trong lĩnh vực văn hóa­ xã hội 
Trong những năm qua, huyện Lạng Giang đã tập trung ưu tiên nguồn lực 
đầu tư  xây dựng trường lớp học, giải quyết cơ  bản tình trạng thiếu lớp học;  
hiện huyện Lạng Giang có 100% trường cơng lập đạt chuẩn quốc gia, chất  
lượng giáo dục đại trà của các bậc học, giáo dục mũi nhọn được nâng lên.
Hệ  thống cơ  sở  khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa 
bàn huyện phát triển đa dạng, ngày càng đáp  ứng nhu cầu khám, chữa bệnh  
của nhân dân. Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  phục vụ  cơng tác khám và chữa  
bệnh của các cơ sở y tế được quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ bản đáp ứng u  
cầu. Đội ngũ cán bộ y tế được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. 
Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia BHYT được quan 
tâm; hết năm 2021 tỷ lệ tham gia BHYT tồn huyện đạt 99,48%. Cơng tác quản  
lý nhà nước về hành nghề y, dược tư nhân và vệ sinh an tồn thực phẩm được 
tăng cường. Cơng tác phịng, chống, kiểm sốt dịch bệnh  ở  người được chú  
trọng thực hiện có hiệu quả, nhất là dịch bệnh Covid­19. 
Cơng tác Dân số ­ Kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc, bảo vệ trẻ em được 
quan tâm. Duy trì 100% các xã, thị trấn đạt chuẩn phù hợp với trẻ em; 
Kính thưa các vị đại biểu,
Với các nội dung, mục tiêu của kế hoạch Đề  án được đề  ra, hàng năm, 
UBND huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo các ngành chun mơn tập trung bám sát để 
triển khai thực hiện phù hợp với sự  phát triển kinh tế  xã hội của địa phương  
trong đó có vai trị trực tiếp tham mưu của cơ  quan Hội LHPN huyện trong  
việc tun truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một 
số  vấn đề  xã hội liên quan đến phụ  nữ. Sau 05 năm cơ  bản các mục tiêu đều  
2


đạt và vượt, có những tiêu chí được đánh giá cao, thể hiện ở trên một số điểm 
nổi bật như sau:
1.  Cơng tác giáo dục, vận động phụ  nữ  ngày càng được các cấp, các 

ngành quan tâm. UBND huyện đã chỉ  đạo các cơ  quan, ban, ngành, đồn thể 
huyện đẩy mạnh hoạt động phối hợp tun truyền, tập huấn nâng cao kỹ năng 
xây dựng hạnh phúc gia đình, phịng chống bạo lực và bình đẳng giới, xâm hại 
phụ  nữ  và trẻ  em, giáo dục pháp luật, giới tính,... Tổ  chức t un truyền kiến 
thức, kỹ năng bằng nhiều hình thức cho các nhóm đối tượng nhất là bố  mẹ có 
con dưới 16 tuổi, nữ cơng nhân, phụ nữ vùng khó khăn,... (Cổng thơng tin điện  
tử, đài truyền thanh, biên soạn, in  ấn, phát tờ rơi về các nội dung Đề án, Kết  
quả:30.595/30.595 số bà mẹ, 29.570/29.570 ơng bố  có con dưới 16 tuổi được  
tun truyền, kiến thức, kỹ  năng; 2000 buổi sinh hoạt chun đề  với hơn 200  
nghìn lượt cán bộ tham gia, hơn 200 hội thi, giao lưu, phổ biến pháp luật)
 Chỉ đạo Hội LHPN các cấp phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền 
địa phương trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh; vận động khun góp ủng 
hộ  cơng tác phịng, chống dịch Covid 19; quan tâm hỗ  trợ  các hộ  gia đình hội 
viên phụ nữ, hộ nghèo, phụ nữ yếu thế trên địa bàn.
2. Chỉ  đạo các cơ  quan đơn vị  liên quan phối hợp với hội LHPN huyện  
trong việc nâng cao hiệu quả  các mơ hình vận động, hỗ  trợ  phụ  nữ  chủ  động  
giải quyết các vấn đề  xã hội liên quan đến phụ  nữ, đẩy mạnh hoạt động tư 
vấn, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, bạo lực tại nơi cơng cộng, xâm hại trẻ 
em, đuối nước, cơng tác Kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản, bảo hiểm y  
tế, và các tệ nạn xã hội như  hiv/aids, bình đẳng giới,...:  Trong giai đoạn 2017­
2022, UBND huyện đã chỉ  đạo  mỗi xã, thị  trấn xây dựng được ít nhất 01 mơ 
hình truyền thơng, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết, giám sát một số 
vấn đề xã hội ưu tiên, trong đó các cấp hội đã thành lập 54 mơ hình mới nhằm 
hỗ trợ chị em phụ nữ tham gia giải quyết các vấn đề xã hội, nâng cao kiến thức 
cho chị em. Nâng tổng số mơ hình đến thời điểm lên 1.673 mơ hình thu hút tập 
hợp hội viên phụ nữ với hơn 98 nghìn lượt thành viên tham gia. Hỗ trợ, giúp đỡ 
219 đối tượng phụ nữ mua bán trở về, phụ nữ chấp hành xong án, các đối tượng  
nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ yếu thế...
3. Thường xun tạo điều kiện cho các đồng chí cán bộ  hội, cán bộ các 
cơ quan, phịng ban liên quan tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ,  

nâng cao kiến thức trong việc hỗ trợ phụ nữ giải quyết các vấn đề  xã hội có 
liên quan về An tồn thực phẩm, bình đẳng giới, phịng chống bạo lực, mất cân 
bằng giới tính, giáo dục làm cha, mẹ, giáo dục pháp luật: cụ  thể:  42/42 đồng 
chí chủ tịch phó chủ tịch phụ nữ các xã thị trấn và 261/261 chi hội trưởng phụ 
nữ; 379 lượt cán bộ, chun viên các cơ quan hàng năm được tham gia các lớp 
tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tập huấn chun đề  nhằm 
nâng cáo kiến thức, kỹ  năng trong giải quyết công việc,  đáp  ứng yêu cầu 
3


nhiệm vụ đề ra; có 48 lớp tập huấn liên quan đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ 
em trên địa bàn với 2.482 lượt người tham gia (528 lượt cán bộ  Lao động  
TBXH; 1.032 lượt cha mẹ và 922 lượt học sinh).
4. Về hoạt động hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết hiệu quả một số vấn 
đề  xã hội; nghiên cứu, đề  xuất chính sách. UBND huyện và cấp  ủy  thường 
xun quan tâm chỉ đạo tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào các tổ chức, tổ 
cơng tác giải quyết các vấn đề  nổi cộm trên địa bàn  như: Hội đồng đua khen  
thưởng, Ban tiếp dân, Hội thẩm nhân dân, Tổ cơng tác giải phóng mặt bằng, tổ 
hịa giải... đặc biệt quan tâm đến cơng tác cán bộ  nữ, cơ  cấu cán bộ  nữ  tham  
gia ứng cử đại biểu HĐND các cấp; tham gia cấp uỷ; tạo điều kiện cho cán bộ 
nữ  được ln chuyển, đề  bạt tại các phịng ban chun mơn để  phát huy năng  
lực, cử  tham gia đào tạo nâng cao trình độ  LLCT và chun mơn nghiệp vụ.  
Cấp huyện đã tổ  chức 04 diễn đàn đối thoại, cấp cơ  sở  tổ  chức 33 diễn đàn 
đối thoại giữa cán bộ, hội viên phụ nữ với cấp ủy chính quyền địa phương để 
bày tỏ tâm tư nguyện vọng, phản ánh những vấn đề nổi cộm mà hội viên, phụ 
nữ quan tâm; lắng nghe những kiến nghị đề xuất của cán bộ hội viên phụ nữ.
5. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Đề án trên địa bàn gắn với  
kiểm tra phong trào, kiểm tra hoạt động chun mơn của các ngành. Ngồi ra, 
UBND huyện cịn chỉ đạo các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra liên ngành về 
các vấn đề liên quan như: VSATTP, y tế, giáo dục…

Có thể  nói, 5 năm triển khai thực hiện đề  án 938/CP, nhận thức, kiến  
thức, kỹ  năng của hội viên, phụ  nữ; cán bộ  các cấp/các ngành tham gia triển  
khai đề  án được nâng lên rõ rệt. Giúp nhiều phụ  nữ chủ động hơn trong việc 
chuyển đổi hành vi, ý thức chấp hành pháp luật, tích cực tham gia giải quyết  
các vấn đề  xã hội liên quan đến phụ  nữ; chủ  động  áp dụng kiến thức trong 
cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; 
góp phần nâng cao vị thế, vai trị của người phụ nữ trong gia đình và ngồi xã 
hội. 
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, cơng tác triển khai, thực hiện 
Đề án 938 trên địa bàn huyện cũng cịn gặp khó khăn, đó là: 
­ Việc bố trí ngân sách cho thực hiện Đề án cịn hạn chế. Hầu hết xã/thị 
trấn, các ngành thành viên tham gia triển khai đề  án và cơ  sở hằng năm khơng 
có kinh phí riêng cho triển khai thực hiện Đề  án mà chủ  yếu lồng ghép vào 
nhiệm vụ  chun mơn, các hoạt động hầu hết lồng ghép với triển khai hoạt 
động của ngành dẫn đến kết quả tổ chức thực hiện Đề án cịn hạn chế.
­  Cơng  tác  nắm   bắt,  phản  ánh,  đề  xuất  với  cấp  ủy,  chính quyền   địa 
phương, cơ quan chức năng can thiệp, giải quyết các vấn đề  liên quan đến hội 
viên phụ nữ ở một số cơ sở còn chậm, chưa kịp thời. 

4


­ Việc tun truyền Đề  án tại một số đơn vị  cịn chưa sâu, nên chưa tạo 
được sức lan tỏa lớn, chuyển biến rõ nét của phụ  nữ tham gia giải quyết một 
số vấn đề xã hội có liên quan.
Kính thưa các vị đại biểu,
Để  Đề  án tiếp tục được triển khai thực hiện hiệu quả  trên địa bàn,  
UBND huyện Lạng Giang tiếp tục chỉ đạo và đề  xuất các giải pháp để  thực 
hiện như sau:
Một là, tiếp tục chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành liên quan cấp huyện tích 

cực phối hợp chặt chẽ  trong thực hiện các nội dung của Đề  án, từng bước 
hồn thành các nội dung tiêu chí của Đề án để giải quyết được các vấn đề mà  
đề án nêu ra gắn các tiêu chí với nhiệm vụ chun mơn của từng ngành để góp  
phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
Hai là, Chỉ  đạo UBND các xã, thị  trấn tập trung cao hơn nữa trong việc  
tạo điều kiện, nguồn lực để Hội LHPN và các bộ phận chun mơn thực hiện 
các nội dung của Đề án theo kế hoạch xây dựng.
Ba là,  nhân rộng các mơ hình, cách làm sáng tạo trong việc hỗ  trợ, vận  
động, giúp đỡ  phụ  nữ  giải quyết các vấn đề  liên quan trên địa bàn; nâng cao 
chất lượng truyền thơng cung cấp kiến thức kỹ năng cho cán bộ, hội viên phụ 
nữ, các bậc cha mẹ  và học sinh về  chăm sóc bảo vệ  trẻ  em, trật tự  ATGT, 
ATTP, bảo vệ mơi trường, xây dựng gia đình hạnh phúc…
Bốn là,  tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để  kịp thời khắc phục,  
củng cố phương pháp, cách thức thực hiện nhằm đem lại hiệu quả.
Kính thưa các vị đại biểu!
Trên đây là nội dung tham luận của UBND huyện Lạng Giang về  cơng tác 
triển khai, thực hiện Đề  án 938/CP gắn với kế  hoạch phát triển kinh tế  ­ xã 
hội của huyện Lạng Giang.
           Xin trân trọng cảm ơn các q vị đại biểu đã lắng nghe!
Xin chúc Hội nghị thành cơng tốt đẹp!

5



×